1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Pháp luật về sở hữu công nghiệp trong tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế " potx

7 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 190,08 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 42 Tạp chí luật học số 01/2007 Ts. Nguyễn thanh tâm * 1. Khỏi quỏt v s phỏt trin ca phỏp lut v s hu cụng nghip sau 20 nm i mi v hi nhp kinh t quc t Th ch hoỏ kp thi cỏc quan im, ch trng ca ng v Nh nc v phỏt trin khoa hc - cụng ngh v s hu trớ tu, trong sut hai mi nm qua, h thng phỏp lut v s hu trớ tu núi chung v s hu cụng nghip núi riờng ca Vit Nam liờn tc c b sung v hon thin. S phỏt trin ca h thng phỏp lut v s hu cụng nghip trong thi gian qua cú th chia lm ba giai on: 1.1. Giai on 1 (1981 - 1989) Vn bn phỏp lut u tiờn ca Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam v s hu cụng nghip l Ngh nh s 31/CP ngy 23/01/1981 ban hnh iu l v sỏng kin ci tin k thut - hp lớ hoỏ sn xut v sỏng ch. Theo ú, mi n lc sỏng to k thut, hp lớ hoỏ sn xut mang li cỏc li ớch thit thc cho Nh nc, xó hi v c quan u c n ỏp v tinh thn v vt cht. Vn bn phỏp lut ny thit lp hỡnh thc bo h sỏng ch di dng bng tỏc gi sỏng ch, theo ú nh sỏng ch ch cú cỏc quyn nhõn thõn ca tỏc gi sỏng ch, cũn c quyn sỏng ch thuc v Nh nc. Tip theo vn bn ny, cỏc vn bn khỏc cng ó c ban hnh iu chnh cỏc vn v nhón hiu hng hoỏ, kiu dỏng cụng nghip, gii phỏp hu ớch. ú l Ngh nh s 197/HBT ngy 14/12/1982 ban hnh iu l v nhón hiu hng hoỏ; Ngh nh s 85/HBT ngy 13/5/1988 ban hnh iu l v kiu dỏng cụng nghip; Ngh nh s 200/HBT ngy 28/12/1988 ban hnh iu l v gii phỏp hu ớch; Ngh nh s 201/HBT ngy 28/12/1988 ban hnh iu l v mua bỏn quyn s dng sỏng ch, gii phỏp hu ớch, kiu dỏng cụng nghip, nhón hiu hng hoỏ v bớ quyt k thut. Tt c cỏc vn bn ny u nhm mc ớch bo v s hu ca Nh nc v phn ỏnh quan im ca nn kinh t k hoch hoỏ tp trung. 1.2. Giai on 2 (1989 - 1995) S phỏt trin mi c ỏnh du bng vic ban hnh Phỏp lnh v bo h quyn s hu cụng nghip ngy 11/02/1989 khi Vit Nam bc vo thi kỡ chuyn i sang nn kinh t th trng. Phỏp lnh ny hu b hỡnh thc bo h sỏng ch di dng cp bng tỏc gi sỏng ch m thc cht l cụng hu hoỏ cỏc sỏng ch v ln u tiờn a ra khỏi nim chung v cỏc quyn c quyn. Hỡnh thc bo h quyn s hu cụng nghip l bng c quyn. i tng s hu cụng nghip c m rng. Cỏc hnh vi vi phm * Ging viờn Khoa lut quc t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007 43 quyền sở hữu công nghiệp không chỉ bị xử lí hành chính mà còn bị xử lí theo thủ tục tư pháp, nghĩa là được xét xử bởi toà án. Vào thời điểm cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhìn chung ở Việt Nam đã có một hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp với nội dung tương đối phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam tham gia (chủ yếu là Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp). 1.3. Giai đoạn 3 (1995 - 2005) Thực tiễn của quá trình đổi mới, từng bước hình thành nền kinh tế thị trường, cùng với chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng ngày một hoàn thiện. Việc ban hành Bộ luật dân sự (1995), trong đó có Chương II, Phần VI, với 26 điều khoản quy định về quyền sở hữu công nghiệp là một bước tiến quan trọng nhằm giải quyết những đòi hỏi của thực tiễn. Về cơ bản, những quy định về quyền sở hữu công nghiệp trong Bộ luật dân sự (1995) không khác biệt nhiều so với các quy định trong Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1989). Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng nhất của việc đưa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng vào Bộ luật dân sự là: Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ được Nhà nước thừa nhận là một loại quyền dân sự. Có thể nói, cùng với việc ban hành Bộ luật dân sự (1995), pháp luật về sở hữu công nghiệp chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn từng bước hội nhập với khu vực thế giới. Sau khi Bộ luật dân sự (1995) ra đời, hàng loạt các nghị định, thông tư được ban hành để hướng dẫn thực hiện các quy định của Bộ luật dân sự (1995) về quyền sở hữu công nghiệp. Thí dụ: Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về quyền sở hữu công nghiệp; Thông tư số 3055/TT- SHCN ngày 31/12/1996 của Bộ khoa học, công nghệ môi trường (nay là Bộ khoa học công nghệ) hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp; Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/04/2001 về bảo hộ giống cây trồng mới; Nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/05/2003 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn v.v Các quy định về quyền sở hữu công nghiệp tại Phần VI Bộ luật dân sự (1995), cùng với hàng loạt các văn bản pháp luật có liên quan, đã phát huy hiệu lực trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật sở hữu công nghiệp. Để giải quyết các bất cập của hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ, chúng ta đã hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật về sở nghiên cứu - trao đổi 44 Tạp chí luật học số 01/2007 hu trớ tu thụng qua vic sa i B lut dõn s (1995) (phn liờn quan ti quyn s hu trớ tu) ng thi ban hnh mt o lut thng nht v s hu trớ tu. Vic son tho Lut s hu trớ tu (2005) da trờn cỏch tip cn mi, theo ú s hu trớ tu khụng ch c tip cn di gúc quyn dõn s m cũn ch ng nhn mnh gúc thng mi v cỏc khớa cnh khỏc ca s hu trớ tu, nh khớa cnh hnh chớnh, hỡnh s. Lut s hu trớ tu (2005) c xõy dng trờn c s h thng hoỏ cỏc quy nh hin hnh v s hu trớ tu ng thi chnh sa, b sung, hon thin cỏc quy nh phỏp lut. Khi quy nh v quyn s hu cụng nghip, Lut s hu trớ tu (2005) c gng iu chnh chi tit ti mc ti a cỏc vn sau õy: iu kin bo h quyn s hu cụng nghip; xỏc lp quyn s hu cụng nghip; ni dung v gii hn quyn s hu cụng nghip; chuyn giao quyn s hu cụng nghip; i din s hu cụng nghip; bo v (hay thc thi) quyn s hu cụng nghip. Nhng vn ny trc õy ó tn ti trong h thng phỏp lut v s hu cụng nghip ca nc ta nhng ri rỏc v tn mn trong gn mt trm vn bn cỏc loi. Vic Lut s hu trớ tu (2005) tp hp c cỏc vn nờu trờn l mt thnh cụng ln, giỳp cho vic tỡm hiu v thc hin phỏp lut thun li hn. Nh vy, s ra i ca Lut s hu trớ tu (2005) khụng nhng cho phộp bo m vic ỏp ng c cỏc mc tiờu v ũi hi kht khe ca quỏ trỡnh hi nhp m cũn to c hi khc phc c cỏc im hn ch, lm cho h thng cỏc quy phm phỏp lut v s hu trớ tu ca nc ta mang tớnh thng nht v ngy cng tng thớch vi phỏp lut quc t v phỏp lut cỏc nc trờn th gii. Phỏp lut nc ta khụng ch bo h quyn s hu cụng nghip ca cỏ nhõn, t chc Vit Nam m cũn bo h c quyn s hu cụng nghip ca cỏ nhõn, t chc nc ngoi trờn c s nguyờn tc i x quc gia (NT) theo phỏp lut Vit Nam v cỏc iu c quc t m Vit Nam l thnh viờn. Hỡnh 1: S lng vn bng bo h cỏc loi i tng s hu cụng nghip cp cho ngi Vit Nam v ngi nc ngoi t nm 1981 n nm 2005 Ngi nc ngoi: 46% (38.776/83.979 vn bng) Ngi Vit Nam: 54% (45.203/83.979 vn bng) nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007 45 Trong số các điều ước quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập, phải kể đến các điều ước như: Công ước Paris (1883) về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Thoả ước Madrid (1891) về đăng kí nhãn hiệu hàng hoá quốc tế; Công ước Washington (1970) về hợp tác quốc tế trong việc cấp bằng sáng chế; Hiệp định khung ASEAN về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (1995); Hiệp định song phương Việt Nam - Thuỵ Sĩ về sở hữu trí tuệ (2000); Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì (2000), trong đó Chương II quy định về sở hữu trí tuệ. 2. Thành tựu hạn chế của pháp luật về sở hữu công nghiệp sau 20 năm đổi mớihội nhập kinh tế quốc tế Từ kết quả hoạt động xây dựng pháp luật được trình bày khái quát trên đây, cũng như từ thực tiễn thực thi pháp luật về sở hữu công nghiệp trong thời gian qua, có thể rút ra một số nhận xét chung về thành tựu hạn chế của pháp luật về sở hữu công nghiệp nước ta sau hai mươi năm đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế như sau: 2.1. Những thành tựu chủ yếu Thứ nhất, pháp luật về sở hữu công nghiệp Việt Nam đã được hình thành phát triển như một chỉnh thể (hệ thống). Có thể nói, pháp luật về sở hữu công nghiệp là lĩnh vực pháp luật còn khá non trẻ trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ chỗ chỉ có một văn bản ở tầm nghị định (Nghị định số 31/CP ngày 23/01/1981), sau hai mươi năm đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, đến nay đã hình thành một hệ thống văn bản từ nghị định đến pháp lệnh đỉnh caoLuật sở hữu trí tuệ (2005). Thứ hai, nội dung của hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp đã có sự đổi mới rất căn bản theo tư duy kinh tế mới hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó pháp luật về sở hữu công nghiệp phải nhằm mục đích khuyến khích sáng tạo, coi các đối tượng sở hữu công nghiệp là hàng hoá được vận động tự do trên thị trường. Nói cách khác, tính thương mại của quyền sở hữu công nghiệp được đề cao, từ đó tạo cơ sở pháp luật cho sự hình thành thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam. Thứ ba, các đối tượng sở hữu công nghiệp ở Việt Nam đã được mở rộng theo sự phát triển của kinh tế khoa học - công nghệ của đất nước (thí dụ: Bí mật kinh doanh, nhãn hiệu dịch vụ, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn trở thành các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam). Thứ tư, cho tới thời điểm hiện nay, về cơ bản, pháp luật về sở hữu công nghiệp Việt Nam đã đáp ứng được những đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế (Hiệp định của WTO về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Hiệp định TRIPs năm 1994). Thứ năm, số lượng các đối tượng sở hữu công nghiệp được cấp văn bằng bảo hộ từ năm 1981 đến năm 2005 tăng một cách ấn tượng qua các mốc phát triển của lập pháp Việt Nam về sở hữu công nghiệp. nghiên cứu - trao đổi 46 Tạp chí luật học số 01/2007 Hỡnh 2: Tng s cỏc i tng s hu cụng nghip c cp vn bng bo h t nm 1981 n nm 2005 (1) 2.2. Hn ch ch yu Hn ch ln nht ca phỏp lut v s hu cụng nghip nc ta l hiu qu thc thi phỏp lut rt thp. Tỡnh trng xõm phm quyn s hu trớ tu nc ta cú nhiu nguyờn nhõn, trong ú cú cỏc nguyờn nhõn ch yu nh: Nhn thc cha tt ca xó hi v tm quan trng ca vn bo h quyn s hu cụng nghip v ý thc tụn trng phỏp lut v s hu cụng nghip cha cao; nng lc cỏn b lm cụng tỏc s hu cụng nghip cũn thp; phỏp lut cha hon thin v cỏc hỡnh thc, bin phỏp ch ti cha rn e. Thc trng núi trờn ang gõy tr ngi nht nh cho tin trỡnh hi nhp kinh t quc t. 3. Quan im v nh hng phỏt trin ton din h thng phỏp lut v s hu cụng nghip 3.1. Quan im Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi 2001-2010 ca Nh nc Vit Nam t ra nhim v hon thin h thng phỏp lut, bo m hỡnh thnh tng bc vng chc cỏc loi th trng theo nh hng xó hi ch ngha, trong ú cú th trng khoa hc v cụng ngh. V s hu trớ tu, Chin lc nhn mnh vic thc hin chớnh sỏch bo h thớch ỏng ti sn trớ tu, coi ú l hng hoỏ c bit trong nn kinh t th trng. Ngh quyt s 48-NQ/TW ngy 24/05/2005 ca B chớnh tr v Chin lc xõy dng v hon thin h thng phỏp lut 1718 3806 4107 4683 4298 5383 11228 9014 6367 4174 4824 5086 2940 8447 4870 2209 825 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Lut s hu trớ tu 2005 B lu t d õ n s 1995 N 31/CP 1981 & Phỏp lnh 1989 nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 01/2007 47 Vit Nam n nm 2010, nh hng n nm 2020 cng nờu vn hon thin phỏp lut v bo h quyn s hu trớ tu; hỡnh thnh v phỏt trin th trng khoa hc v cụng ngh; hon thin phỏp lut v khoa hc v cụng ngh. Bỏo cỏo chớnh tr ca Ban chp hnh trung ng ng khoỏ IX ti i hi i biu ton quc ln th X ca ng ó tip tc khng nh yờu cu phỏt trin th trng khoa hc v cụng ngh. (2) Bỏo cỏo ca Ban chp hnh trung ng ng khoỏ IX v phng hng, nhim v phỏt trin kinh t - xó hi 5 nm 2006 - 2010 ti i hi i biu ton quc ln th X ca ng li lm rừ hn yờu cu phỏt trin th trng khoa hc v cụng ngh, thc hin tt Lut s hu trớ tu v Lut chuyn giao cụng ngh. (3) Cỏc quan im núi trờn ca ng v Nh nc ta ó v ang l t tng ch o xuyờn sut quỏ trỡnh hon thin v thc thi phỏp lut v s hu cụng nghip. 3.2. nh hng phỏt trin 3.2.1. nh hng hon thin phỏp lut - Hon thin phỏp lut v s hu cụng nghip theo hng to ra mụi trng t do cnh tranh lnh mnh, lm c s cho s vn hnh th trng cụng ngh. Trong bi cnh hin nay, khi nc ta ang ch ng v tớch cc hi nhp kinh t quc t, phỏp lut v chuyn giao quyn s hu cụng nghip ca Vit Nam nờn hng ti v khuyn khớch tuõn th nguyờn tc t do hp ng. Phỏp lut v kim soỏt cỏc hnh vi hn ch cnh tranh v phỏp lut v chuyn giao quyn s hu cụng nghip phi th hin c vai trũ b cho th trng cụng ngh ra i v phỏt trin. Cỏc quy nh phỏp lut trong lnh vc ny phi khuyn khớch cỏc nh u t nc ngoi chuyn giao cụng ngh tiờn tin vo Vit Nam, bo m thc hin nguyờn tc t do hp ng v nguyờn tc t do cnh tranh lnh mnh trong lnh vc chuyn giao quyn s hu cụng nghip. - Xõy dng cỏc quy nh phỏp lut iu chnh hot ng qun lớ v nh giỏ ti sn trớ tu trong doanh nghip. Khi cỏc i tng s hu cụng nghip vn ng trờn th trng vi t cỏch l hng hoỏ, vn nh giỏ quyn s hu cụng nghip c t ra. Thớ d: Vic gúp vn vo doanh nghip bng giỏ tr quyn s hu cụng nghip, vic cm c, th chp, chuyn giao quyn s hu cụng nghip v.v. ũi hi phi lng hoỏ giỏ tr quyn s hu cụng nghip. Tuy nhiờn, cho n nay, trong phỏp lut nc ta, cha cú quy nh c th, vch ra cỏc nguyờn tc cho vic nh giỏ quyn s hu cụng nghip. iu ny lm hn ch cỏc giao dch thng mi liờn quan n quyn s hu cụng nghip ng thi nh hng n vic thc thi quyn s hu cụng nghip, nht l khi cn ỏp dng cỏc ch ti mang tớnh kinh t. Trong nn kinh t tri thc, ti sn trớ tu ngy cng cú vai trũ to ln. Trớ tu con ngi chớnh l ngun ti nguyờn quý giỏ nht ca nn kinh t tri thc. i vi cỏc doanh nghip, ti sn trớ tu l yu t sng cũn trong cnh tranh. Ti sn trớ tu ngy cng cú giỏ tr hn so vi ti sn hu hỡnh. Qun lớ v nh giỏ ti sn trớ tu l mt vn nghiên cứu - trao đổi 48 Tạp chí luật học số 01/2007 phc tp, nht l i vi cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay. - Xõy dng cỏc quy nh phỏp lut iu chnh cỏc quan h xó hi mi phỏt sinh liờn quan ti quyn s hu cụng nghip, nh cp bng sỏng ch trong lnh vc cụng ngh sinh hc, cỏc mi quan h gia quyn s hu cụng nghip v y sinh hc, nhõn quyn, giao dch in t v.v Cỏc vn núi trờn khụng phi l quỏ mi trong thc tin thng mi cỏc nc cụng nghip phỏt trin nhng i vi cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam thỡ õy l vn rt mi m chỳng ta ang v s phi i mt. 3.2.2. nh hng v gii phỏp thc thi quyn s hu cụng nghip trờn thc t Theo chỳng tụi, cn x lớ kp thi v ng b mt s vn sau õy: Th nht: cú c ch phi hp hiu qu cỏc hot ng gia cỏc c quan thc thi quyn s hu cụng nghip (cc s hu trớ tu, to ỏn, thanh tra, cụng an, hi quan v.v.). Th hai: Nõng cao nhn thc ca nhõn dõn v doanh nghip v quyn s hu trớ tu núi chung v quyn s hu cụng nghip núi riờng, ý thc tụn trng phỏp lut v t bo v quyn s hu cụng nghip ca mỡnh, thụng qua o to, bi dng kin thc v quyn s hu cụng nghip. V im ny, cỏc c s o to lut ỏng l phi chim mt vai trũ khỏ quan trng. cỏc nc cụng nghip phỏt trin, nhn thc v quan nim v quyn s hu cụng nghip ó c hỡnh thnh v cú c s phỏp lut t cỏch õy hng trm nm. Ti ú, gii kinh doanh v qun lớ ó cú nhiu kinh nghim thc tin v hot ng s hu cụng nghip. Trong khi ú, nc ta l mt nc nụng nghip, tri qua hng chc nm c ch kinh t k hoch hoỏ tp trung, khỏi nim quyn s hu cụng nghip i vi chỳng ta cũn rt mi m. Do ú, nhng kt qu lp phỏp m chỳng ta ó t c l rt ỏng t ho. Vi nhn thc ngy cng y hn v bn cht kinh t - thng mi ca quyn s hu cụng nghip trong quỏ trỡnh chuyn i sang nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha v hi nhp kinh t quc t, trong sut hai mi nm qua, chỳng ta ó rt c gng xõy dng v hon thin khuụn kh phỏp lut v s hu cụng nghip Vit Nam. V c bn, cú th khng nh rng v mt lp phỏp, Vit Nam ó sn sng cho vic vo sõn chi ln WTO. i hi ng X ó tng kt: Hai mi nm qua, cụng cuc i mi nc ta ó t nhng thnh tu to ln v cú ý ngha lch s. (4) S hỡnh thnh v phỏt trin ca phỏp lut v s hu cụng nghip cng l mt trong nhng yu t quan trng gúp phn vo thnh tu ú./. (1). Cỏc s liu c tng hp trờn c s ngun ca Cc s hu cụng nghip (xem http://www.noip.gov.vn) (2).Xem: ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th X, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2006, tr. 82. (3).Xem: ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th X, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2006, tr. 244. (4).Xem: ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th X, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2006, tr. 67. . lệnh và đỉnh cao là Luật sở hữu trí tuệ (2005). Thứ hai, nội dung của hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp đã có sự đổi mới rất căn bản theo tư duy kinh tế mới và hội nhập kinh tế quốc tế, . về thành tựu và hạn chế của pháp luật về sở hữu công nghiệp nước ta sau hai mươi năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế như sau: 2.1. Những thành tựu chủ yếu Thứ nhất, pháp luật về sở hữu. 20 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế Từ kết quả hoạt động xây dựng pháp luật được trình bày khái quát trên đây, cũng như từ thực tiễn thực thi pháp luật về sở hữu công nghiệp trong

Ngày đăng: 29/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w