1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế của việt nam

305 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 305
Dung lượng 27,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI & H Ổ SỊƠ Đ Ề TÀI c ủ tr K H O A HỌC CẤP n ỉ » \ ( « ĐIỂ91 iv c illlâ v BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN cúu HOÀN THIỆN CO CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT VÈ ỒỎ HỮU TDÍ TUỆ TOONG TIẾN TDÌNH HỘI NHẬP Quốc TẾ CỦA VIỆT NAM MÃ SỐ: QGTĐ.03.05 CHỦ TRÌ P G S T S STtìUYẾHT b m Ế N CHỦ NHIỆM Bộ MƠN LUẬT QC TẾ KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUổC GIA HÀ NỘI Hà Nội - tháng 12/2005 CÁC PH Ầ K C H ÍM CỦA BÁO CÁO iJ I O j Trang Giới thiệu tổng quan đề tài Tóm tắt đề tài M ục lục Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 16 Giải thích ký hiệu chữ viết tắt 18 Danh mục bảng biểu - quy trình 19 Phần Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 20 Danh mục tài liệu tham khảo 210 Phụ lục Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 230 Danh mục chuyên đề nghiên cứu 231 Kết Hội thảo khoa học 235 Kết Điều tra xã hội học 247 Danh mục tóm tắt cơng trình cơng bố 288 Danh mục Kết đào tạo khuôn khổ thực đề tài 298 Phiếu đăng ký kết NCKH 301 -2 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1- Tén đề tài Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tê Việt Nam Mã sô: QGTĐ.03.05 2- Thời gian thực hiện: 24 tháng (9/2003 - 9/2005) Nghiệm thu thức: 12/2005 3- Đề tài thuộc lĩnh vực ưu tiên: Chương trình Nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học quốc gia Hà Nội 4- Chủ trì đề tài PGS.TS Nguyễn Bá Diên Chủ nhiệm Bộ môn Luật quốc tế; Giám đốc Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế; Phó chủ tịch Hội đồng khoa học đào tạo (Khoa Luật); Uỷ viên Hội đồng khoa học Kinh tế - Luật; Uỷ viên Ban biên tập chuyên san Kinh tế - Luật, Tạp chí Khoa học (ĐHQG Hà Nội) 5- Thư ký khoa học Ths Đồng Thị Kim Thoa - Giảng viên Học viện Tư pháp - Bộ Tư pháp Các cộng tác viên thực đề tài - PCỈS TSKH Lê Cảm - Chủ nhiệm Khoa Luật - ĐHQGHN - TS Nguyễn Ngọc Chí - Phó Chủ nhiệm Khoa Luật - ĐHQGHN - PGS TS Lê Danh Tốn - Khoa Kinh tế- Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Kinh tế - trị - ĐHQGHN - PGS.TS.Phí Mạnh Hồng - Chủ nhiệm Khoa Kinh tế- ĐHQGHN - Ths Nguyễn Tiến Vinh - Bộ môn Luật Quốc t ế - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Trần Thị Phương Nhung - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Nguyễn Lan Nguyên - Bộ môn Luật Quốc t ế - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - TS Nguyễn Thị Quế Anh - Bộ môn Luật Dân - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Cao Xuân Phong - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp - TS Đặng Vũ Huân - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp - Ths Đổng Thị Kim Thoa - Học viện Tư pháp - Bộ Tư pháp - TS Vũ Mạnh Chu - Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả - Bộ VHTT - Ths Hoàng Minh Thái - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế- Bộ VHTT - Nguyễn Thị Thanh Minh - Cục SHTT - Bộ KH&CN - Nguyễn Thanh Hồng - Phó trưởng Ban Pháp chế- Cục SHTT - Bộ KH&CN - Ths.Dương Thu Phương - Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp - TS Vũ Ngọc Anh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan - Bộ Tài - Ths Hồng Anil Công - Ban Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội - Lé Thi'Báo - Cục trưởng Cục quản lý thị trường - Bộ Thương mại - Trung tá NCS Hoàng Văn Trực - Cục cảnh sát kinh t ế - Bộ Công an - NCS yiguvễn Văn Luật - Viện trưởng Viện khoa học xét xử - TANDTC - TS Phạm Công Lạc - Chủ nhiệm Khoa Dân - Đại học Luật Hà Nội - Ths Sguyễn Bá Bình - Khoa Luật Quốc tế- Đại học Luật Hà Nội GENERAL INTRO DUCTIO N - Title Perfecting the implementation mechanism of laws on the Intellectual Property Rights in Vietnam’s progress of the international integration Code: QGTĐ.03.05 - Time-consuming: 24 months (September, 2003-September, 2005) Official Protection: December, 2005 - Preferential Field: Pivotal Scientific Research Program at the level of Vietnam National University, Hanoi - Coordinator: Prof Dr Nguyen Ba Dien Head of the International Law Department; Dkector of the Center for Sea and Intema'-ional Marine Law; Vice President of Training and Science Board (Faculty of Law); Member of Law-Economics Scientist’s Board; Member of Board of Editors Law-Economics Journal; Science Journal (Vietnam National University, Hanoi) - Science secretary MA Dong Thi Kim Thoa - Lecturer of Judicial Academy - Ministry of Justice - Main collaborators Pro: Scientific Dr Le Cam - Dean of Faculty of Law - Vietnam National University Dr Nguyen Ngoc Chi - Vice Dừector of Faculty of Law - Vietnam National University, Hanoi Prof Dr Phi Manh Hong - Dean of Faculty of Economics - Vietnam National Unversity MA Nguyen Tien Vinh - International Law Department - Faculty of Law Vietnam National University, Hanoi Ma Tran Thi Phuong Nhung - Faculty of Law - Vietnam National University MA Nguyen Lan Nguyen - International Law Department - Faculty of Law Vietnam National University, Hanoi Dr Nguyen Thi Que Anh - Civil Law Department - Faculty of Law - Vietnam National University, Hanoi MA Cao Xuan Phong - Institute of Jurisprudence - Ministry of Justice Dr Dang Vu Huan - Law and Democracy Journal - Ministry of Justice MA Dong Thi Kim Thoa - Lecturer of Judicial Academy - Ministry of Justice Dr Vu Manh Chu - Head of Author’s Right Department - Ministry of Culture and Informations MA Hoang Minh Thai - Vice Head of Law Department - Ministry of Culture and Informations Nguyen Thi Thanh Minh - Intellectual Property Department - Ministry of Science and Technology Nguyen Thanh Hong - Vice Head of Law Committee - Intellectual Property Department - Ministry of Science and Technology MA Duong Thu Phuong - Justice Assisstance Department- Ministry of Justice Dr Vu Ngoc Anh - Vice Head of Customs Department - Ministry of Finance MA Hoang Anh Cong - Law Making Research Committee - Office of National Assembly Le The Bao - Head of Market Surveillance Department - Ministry of Commerce Lieutenant Colonel Hoang Van True - Economic Police Department - Ministry of Police Nguyen Van Luat - Head of Science of Judgment - Supreme Court Dr Pham Cong Lac - Head of Civil Department - University of Law, Hanoi - MA Nguyen Ba Binh - International Law Department - University of Law, Hanoi TÓM TẮT Đ Ể TÀ I Tên đề tài: Hoàn thiện chê thực thi pháp luật sở hưu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Mã Sổ: QGTĐ.03.05 Chủ trì để tài: PGS.TS Nguyễn Bá Diên Mnc tiêu nôi 4Ỉn>uị cúỉi đề tài Đề tài chủ yếu tập trune nghiên cứu nội dung pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn việc hoàn thiện chế thực thi pháp luật SHTT Đề tài đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu cách có hệ thốns; vấn đề lý luận chế thực thi pháp luật SHTT; phân tích, đánh giá cách khách quan hoạt động xác lập, thực thi bảo vệ quyền SHTT, bao gồm vấn đề nguyên tắc, trình tự, thủ tục chủ thể thực thi sở văn quy phạm pháp luật hiên hành điều ước quốc tế quan trọng SHTT, đồng thời tham khảo kinh nghiệm thực thi quyền SHTT số nước điển hình Đề tài khơng nghiên cứu sâu đối tượng nội dung bảo hộ quyền SHTT theo quy định pháp luật, nội dung giải cách đề tài khoa học trước đây1 l.U b ic (Ill'll, nhiệm vu nghiên C1V 11: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam giới yêu cầu, đòi hỏi khách quan Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế; Hai là, phân tích đánh giá thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT hai khía cạnh: i) sở pháp lý việc xác lập, thực thi bảo vệ quyền SHTT ii) thực tiỗn thi hành pháp luật SHTT thơng qua hoạt động nhóm chủ thể trone chế thực thi quyền SHTT; Ba là, ưu điểm bất cập, yếu chế thực thi pháp luật SHTT, đặc biệt điểm không thống nhất, mâu thuẫn nội chế thực thi hành, điểm khơng tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật nước; thời luận giải tính tất yếu việc tiếp tục hồn thiện chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam Bốn là, sở kết nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị cụ thể - đặc biệt xây dựng mơ hình chế thực thi pháp luật SHTr nhằm nâng cao hiệu chế thực thi pháp luật nói chung chế thực thi pháp luật SHTT tiến trình hội nhập quốc tế nước ta 1-ỈỈ^Voi dung' nghiên càn i) Những vấn đề chung chế thực thi pháp luật SHTT điều kiện hội nhập quốc tế, bao gồm: i) Khái niệm, cấu trúc, vai trò chế thực thi pháp luật SHTT định hướng Việt Nam điều kiện hội Nội dung dược nghiên cứu Đề tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQGHN mã số QGĐB.01.10 (năm 2001 - 2002) TS Nguyên Bá Diến - Chủ nhiệm Bộ mơn Luật Quốc tế - Khoa Luật chù trì -6- nhập quốc tế; ii) Nhữna vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình Việt Nam; iii) Nền kinh tế tri thức yêu cầu đặt đối vớiviệc bảo hộquyền SHTT điều kiện hội nhập; iv) Các thiết chế quốc tế điển hình bảo hộ quvền SHTT; V) Nghiên cứu so sánh chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT số nước điển hình giới (Cộng đồng Châu Âu, nước châu Á, Hoa Kỳ sô quốc gia khác) ii) Cơ chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam - thực trạng yêu cầu hoàn thiện tiến trình hội nhập quốc tế - Thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT - Yêu cầu thực thi điều ước quốc tế đa phương, song phương bảo hộ quyền SHTT mà Việt Nam ký kết, tham gia thực thi pháp luật nước quyền SHTT iii) Vân đề hoàn thiện chê'thực thi pháp luật SHTT Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế -đ ịn h hướng, giải pháp kiến nghị cụ thể R ả quã clunk đề tài 2.1 Kết khoa học - Đây công trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống, góp phần làm sáng tỏ, bổ sung làm phong phú thêm vấn dề lý luận thực tiễn chế thực thi pháp luật SIÍIT Việt Nam’, cung cấp sở lý luận, luận chứng khoa học, thông tin pháp lý đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chế - địi hỏi cấp bách tiến trình hội nhập quốc tế Cụ thể là: i) Đề tài nghiên cứu xảy dựng khái niệm, cấu trúc nội dung chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam giới, đưa mơ hình chung phận cấu thành chế - điều mà công trình nghiên cứu khác (kể nước quốc tế) chưa thực thực chưa đầy đủ, thoả đáng Trên sở xác định tầm quan trọng yếu tố liên hệ so sánh mơ hình thực thi pháp luật SHTT Việt Nam với nước giới, đề tài dành dung lượng định nghiên cứu kinh nghiêm thực thi pháp luật SHTT số nước điển hình giới (Cộng châu Âu, nước châu Á, Hoa Kỳ )• Đổng thời, nghiên cứu vấn để lý luận chung rõ yêu cầu, đòi hỏi khách quan chế thực thi quyền SHTT Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế ii) Đề tài phân tích, đánh giá ỏ mức độ chi tiết thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT hai khía cạnh: a) sở pháp lí việc xác lập, thực thi bảo vệ quyền SHTT; b) thực tiễn thi hành pháp luật SHTT thông qua hoạt động phận chế thực thi quyền SHTT - bao gồm: nguyên tắc bản, trình tự thủ tục thực thi, chủ thể thực thi - trước yêu cầu đáp ứng cam kết quốc tế bảo hộ quyền SHTT phù hợp với thực tế nước giới -7- iii) Đê tài dã luận giải tính tất yếu việc hoàn thiện chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam giai đoạn dê xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện mơ hình pháp lý tổng thể, góp phần nâng cao hiệu chế thực thi pháp luật SHTT trons tiến trình hội nhập quốc tế Những điểm đóng góp mặt khoa học dề tài: * Tiếp cận hướng nghiên cứu vấn đề SHTT góc độ thực thi, gắn liền yếu tố pháp lý với thực tiễn thực thi; làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn việc bảo hộ, thực thi quyền SHTT Việt Nam * Xây dựng khái niệm mơ hình chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam phạm vi toàn diên (bổ sunơ số phận cấu thành so với quan niệm thực thi quyền SHTT nguvên tắc thực thi, phương thức thực thi, số chủ thể khác chủ thể hỗ trợ thực thi bảo đảm thực thi thường trọng thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam thời gian qua); * Sắp xếp, trình bày cách hợp lý, khoa học so với đa số cơng trình công bố cấu trúc hoạt động thực thi bảo đảm thực thi quyền SHTT (Ví dụ: Phân chia hoạt động bảo đảm thực thi quyền SHTT thành hai lĩnh vực i) trình tự hành (hoạt động quản lý nhà nước bao gồm đăng kí, xác lập quyền SHTT, giải khiếu nại có liên quan xử lý vi phạm hành chính, gồm hoạt động nội địa biên giới - hoạt động quan hải quan) ii) trình tự tư pháp (bao gồm thủ tục tố tụng dân - có việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tố tụng hình tố tụng hành chính) * Nêu bật tranh toàn cảnh thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam tương quan đối chiếu với yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế; điểm bất cập nguyên nhân, thời đề xuất giải pháp cần hoàn thiện Những điểm cách tiếp cận triển khai kết nghiên cứu đề tài coi thành cơng bước đầu đóng góp thiết thực cơng trình nghiên cứu vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật vê SHTT nước ta Cùng với báo cáo tổng thuật gần 30 chuyên đề nghiên cứu, kết đề tài cịn có báo cáo tổng quan tư liệu tham khảo, số báo cáo khoa học, kết thu từ hội thảo khoa học, từ hoạt động điều tra xã hội học, cơng trình viết công bố, đăng tải tạp chí chuyên ngành số phụ lục khác 2.2 Kết ứng dụng phục vụ thực tê Những kết nghiên cứu có tính hệ thống tương đối toàn diện đề tài chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT (không hệ thống mà bổ sung số nội dung liên quan đến phận cấu thành chế này, không làm rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiên hành mà đối chiếu so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới để từ nêu bật nhữníí vấn đề bất cập, hạn chế kiến nghị giải pháp hồn thiên j ứng dụng trực tiếp q trình hồn thiện pháp luật, dổi nâng cao hiệu C.Ơ chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam giai đoạn mà vấn đề trở nên cấp thiết hết2 Trong khuôn khổ hoạt động hợp tác với Tổng Cục Hải quan Đài truyền hình Việt Nam, BCN Đề tài tổ chức Hội thảo Thực thi quyền SHTT biên giới thời hoàn thành 01 chuyên đề phóng “Thực thi quyền SHTT hoạt động xuất, nhập khẩu” Phóng công bố chuyên mục “Sự kiên Bình luận” Đài Truyền hình Việt Nam đầu năm 2004, góp phần phản ánh cơng luận thực trạng hướng thay đổi sách, pháp luật vấn đề thực thi quyền SHTT biên giới Đặc biệt, số kiến nghị cụ thể nhàm sửa đổi, bổ sung pháp luật SHTT kết nghiên cứu đề tài chuyển cho Ban soạn thảo Luật SHTT với mục đích góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định thực thi quyền SHTT Luật SHTT (Luật Quốc hội khoá XI thông qua ngày 19/11/2005 Kỳ họp thứ 8) Những kiến giải, đề xuất Đề tài góp phần hướng tới việc thực thi có hiệu Luật SHTT 2.3 Kết đào tạo - Trong trình thực đề tài, Ban chủ nhiệm triển khai số hoạt động nhằm thu hút tham gia sinh viên học viên cao học việc nghiên cứu, bày tỏ ý kiến vấn đề thực thi pháp luật SHTT Các hoạt động khảo sát ý kiến sinh viên, học viên cao học theo phương thức điều tra xã hội học, mời tham gia hội thảo khoa học viết báo cáo chuyên đề Những nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng việc hướng dẫn sinh viên, học viên cao học thực khoảng 10 khoá luận tốt nghiệp 05 luận văn cao học - Ngoài ra, kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học ĐHQG Hà Nội đơn vị hữu quan khác 2.4 Kết nâng cao tiềm lực khoa học cho đơn vị Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng toàn diện, liên quan đến nhiều ngành khoa học pháp lý (luật kinh tế, luật quốc tế, luật so sánh, luật dân sự, luật hành chính, luật hình ) ngành khoa học khác kinh tế, kinh tế trị, quan hệ quốc tế, quản lí nhà nước hoạt động thực tiễn quan lập pháp, hành pháp tư pháp Với lực lượng đông đảo nhà khoa học, chuyên gia hoạt động thực tiễn huy động tham gia, đề tài có ý nghĩa lớn việc nâng cao trình độ nhận thức khoa học, làm phong phú thêm kiến thức lý luận thực tiễn cán bộ, eiảng viên, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh vấn đề Tình hình s ứ dạng kinh phi Kết Đề tài giai doạn năm 2003 Thực thi quyền SHTT biên giới ngành Hải quan Việt Nam ghi nhận ứng dụng vào thực tế hoạt động -9- Với tổng số kinh phí cấp theo Quyết định số: 193/KH-CN ngày 26 tháng năm 2003 Giám đốc ĐHQG Hà Nội Hợp nghiên cứu khoa học số 07/HĐ-KHCN - 2003 Ban Khoa học - Công nghệ ĐHQGHN Chủ trì đề tài 300.000.000 dồng, Ban Chủ nhiệm đề tài phân bổ hợp lỷ hai năm thực hiên: năm thứ (150.000.000 đồng) năm thứ hai 150.000.000 đồng) Các hoạt động triển khai thực là: xây dựng thẩm định đề cương chi tiết; thực 30 chuyên đề khoa học, điều tra xã hội học, hợp tác nghiên cứu, thu thập tài liệu nước nước ngoài; tổ chức hội thảo khoa học; tổ chức nghiệm thu đề tài; hoạt động quản lý văn phòng Tất hoạt động tài khn khổ đề tài thực theo quy định Bộ Tài chính, Đại học quốc gia Hà Nội mans lại hiệu thiết thực cho kết nghiên cứu đề tài Với khuôn khổ đề tài trọng điểm tương đương cấp Bộ, Chủ trì đề tài người tham sia thực có nhiều nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Kết thu đề tài - theo đánh giá thành viên Hội đồng nghiệm thu - có mở triển vọng mở rộng phát triển phạm vi nghiên cứu rộng Chính vậy, đề tài cần tiếp tục tạo điều kiện để nâng cấp tính chất, phạm vi tài cho việc nghiên cứu Cơ quan chủ trì đề tài (Xác nhận, đóng dấu) Chủ trì đề tài -10- Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, sổ IE, 2004 Ngày nay, quyền sờ hữu trí tuệ giữ vai trị quan trọng quyền sở hữu bên cạnh quyên cùa người cách mạng khoa học công nghệ làm đôi thay thê giới Cho nên bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ cấp thiết quan Ưọng trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam không nằm ngồi q trình Tác giả chi rõ phân tích nguyên tắc Hiệp định TRIPS Ngồi ra, tác giả cịn rõ qui định luật Việt Nam không phù hợp ảnh hưởng tới hiệu việc thực quyền sở hữu trí tuệ tương quan với Hiệp định TRIPS Tóm lại, tác giả nêu giải pháp tức thời lâu dài để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sờ hữu trí tuệ để hội nhập nhanh Protecting Intellectual Property Rights according to TRIPS Prof Dr Nguyeri Ba Dien Journal o f Science, Economics-Law, Vietnam National University, Hanoi, No IE, 2004 Nowadays, Intellectual Property Rights have played one of the most important parts in owner rights beside tangible property rights when the scientific-technological revolution has been renewing the world Therefore, protecting Intellectual Property Rights is both urgent and significant mission of each country in the progress of integration into the world’s economy, and Vietnam does not except Author focused to point out and analyze the basic principles of TRIPS In addition, author clearly showed the Vietnam regulations and laws inadequate, which influence to the effectiveness on implementation of Intellectual Properly Rights in the comparative relation with TRIPS In conclusion, author proposed initial and long-term measures to perfect Vietnamese legal system on Intellectual Property Rights to integrate rapider N h ữ n g t h c h t h ứ c v ề m ặ t p h p lý đối v ó i v i ệ c p h t t r iể n c ô n g n g h ệ t h ô n g Việt Nam tin PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sổ 1/2004, tr.68-72 Những lợi phủ nhận công nghệ thông tin, mặt địi hỏi phải có thích ứng nhanh chóng kinh tế Việt Nam, mặt khác, đặt thách thức mặt pháp lý cần giải Bài viết phân tích năm nội dung, mà theo tác giả, phài đảm bảo cho việc xây dựng khung pháp lý đầy -291- đù vững chắc, phù hợp với pháp luật quốc gia tương thích với pháp luật quốc tế để phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam Legal Challenges to the development of Informatics in Vietnam Prof Dr Nguyen Ba Dien Journal o f Research on Legislation, No 2004, p 68-72 Irresistible advantages of Informatics require the quickly-adaptability of Vietnamese economy, as well as pose the newly legal challenges which need to be solved The writing embraces five contents, which, as for the author, are die guarantee of establishment of a comprehensive and concrete legal, frame in consistent with the domestic law and international law in order to develop Informatics in Vietnam Bảo hộ quyền sỏ' hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp Khoa hoc ĐHQGHN - Chuyên san Kinh Tế - Luật, số 4/2004, tr.8-15 Ngày nay, CỊuyền sở hữu trí tuệ đóng vai ữị quan trọng quyền sở hữu bên cạnh quyền sở hữu tài sản hữu hình bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi giới Do đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhiệm vụ khân câp quan trọng mồi quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam khơng thê đứng ngồi xu hướnệ Tác giả rõ phân tích nguyên tắc Hiệp định TRIPS Ngoài ra, tác giả rõ qui định luật Việt Nam không phù hợp ảnh hưởng tới hiệu việc thực quyền sờ hữu trí tuệ tương quan với Hiệp định TRIPS Tóm lại, tác giả nêu giải pháp tức thời lâu dài để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ để hội nhập nhanh Protecting Intellectual Property Rights according to TRIPS Prof Dr Nguyen Ba Dien Journal o f Science, Economics-Law, T.xx, No 4/2004 Nowadays, Intellectual Property Rights have played one of the most important parts in owner rights beside tangible property rights when the scientific-technological revolution has been renewing the world Therefore, protecting Intellectual Property Rights is both urgent and significant mission of each country in the progress of integration into the world’s economy, and Vietnam does not except Author focused to point out and analyze the basic principles of TRIPS In addition, author clearly showed the Vietnam regulations and laws inadequate, which influence to the effectiveness on implementation of Intellectual Property Rights in the comparative relation with TRIPS In conclusion, author proposed initial and long-term measures to perfect Vietnamese legal system on Intellectual Property Rights to integrate rapider việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định Thưong mại Việt Nam-Hoa Kỳ PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp Chỉ Khoa học ĐHQGHN-Chuyên san Kinh íế-Luật, số 2/2005, tr 16-22 Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đóng vai ừò quan trọng ưong quan hệ họp tác Việt Nam Hoa Kỳ, đẩy mạnh phát triên kinh tế thương mại hai nước Hơn nữa, Hiệp định góp phần quan trọng tronệ đấu tranh chống lại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Việc thực đề tài phần quan trọng tiến trình thực thi Hiệp định hồn thiện qui định thực thi quvền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhằm bảo hộ quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu quvên sở hữu trí tuệ Do đó, nghiên cứu đóng vai trị quan trọng để thực thi hiệu bào hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam About the implementation of Intellectual Property Rights according to Bilateral Trade Agreement between Vietnam and United States of America Prof Dr Nguyen Ba Dien VNU, Journal o f Science, Economics - Law, T.xx, No 2, 2005 The BTA has a significant in cooperate relations between Vietnam and United States of America It enhances the development of economic and trade of the two countries Moreover, it takes apart in the struggle-opposed violation in Intellectual Property Rights and furthermore perfecting in Intellectual Property Rights basic legal in Vietnam nowadays Researching this topic has been taking apart in practice BTA and perfect in basic legal in implementation IPR in Vietnam, the struggle protects interest lawful of owner IPR Therefore, this subject has a important signification to implement the effectiveness of protecting Intellectual Property Rights in Vietnam Bảo hộ thực thi quyền sử hữu trí tuệ PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp Nghiên cíni Lập pháp, số 4/2005, tr 67-72 Bảo hộ quyền sở hữu t í tuệ nhiệm vụ khẩn cấp quan ừọng quôc gia tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam khơng thể đứng ngồi xu hướng Bài viết phân tích tính tất yếu ý nahĩa việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời nêu tính chất, yêu cầu việc bảo hộ quốc tế quyền sờ hữu trí -293- tuệ, đặc biệt theo Hiệp định TRIPS Bài viết đánh giá xu thực trạng hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kmh tế quốc tế Việt Nam Current Protection and Implementation of Intellectual Property Rights Prof Dr Nguyen Ba Dien Journal o f Research on Legislation, No 4/2005, p 67-72 Protection of Intellectual Property Rights is both an urgent and significant mission od each country ill the progress of integration with the world’s economy, and Vietnam does not except The writing analyzes the reason and meaning of the protection of Intellectual Property Rights, meanwhile points out the nature, requirement if the international protection of Intellectual Property Rights, especially according to TRIPS The writing assesses the tendency and reality of perfecting the implementation mechanism of laws on Intellectual Property Rights in the world and in Vietnam in the progress of integrating with the world’s economy việc thực thi quyền tác giả Hoa Kỳ PGS TS Nguyễn Bá Diến Tạp Nhà nước pháp luật, sổ 8/2005, tr 76-82 Trong kinh tế toàn cầu, lồi người có tiến lớn ứong việc thiết lập hệ thống sách pháp luật chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tác giả Một thành tựu ngoạn mục hệ thống bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ-một đối tác thương mại lớn Việt Nam đồng thời bên tham gia ký kết hiệp định CỊuyền tác giả năm 1997 hiệp đình thương mại năm 2000 Bài viết trình bày số điểm việc thực thi quyền tác giả Hoa Kỳ, rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả, điều kiện để bảo hộ, biện pháp thực thi, chế tài hành vi xâm phạm quyền tác giả, chi phí liên quan đến trình tố tụng Bài viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiên cứu thực tiễn bối cảnh Implementation of author’s right in United States of America (USA) Prof Dr Nguyen Ba Dien Journal o f State and Law, No 8/2005, p 76-82 In the global economy, great advance has been made in establishing the protecting mechanism of law-policy on Intellectual Property Rights, including the author’s right One of the spectacular achievements is the system of protecting and implementing Intellectual Property Rights m USA-one potential trade partner of Vietnam and also the other party in the Treaty on Author’s right in 1997 and the BTA in 2000 The writing presents some main features about the implementation of the author’s right in USA, meanwhile defines the activities violating author’s right, and expenses concerning to the procurement procedures The writing has a meaningfull signification in researching and practice in the current scenario -294- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định xác lập quyền sở hữu công nghiệp TS Nguyễn Thị Quế Anh Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật, số chuyên đề 3/2005, tr 14-18 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nhiệm vụ đặt cho môi nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình xác lập quyền có ý nghĩa quan trọng, tiền đề cho việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có liên quan nhữnệ giai đoạn sau Bài viết nêu chế xác lập quyền nhóm đối tượng sờ hữu cơng nghiệp khác theo pháp luật Việt Nam, bao gồm quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ, thủ tục, quyền ưu tiên, quyền chuyển giao Đồng thời viết quy định chưa hợp lý đề phương hướng hoàn thiện Some recommendations for perfecting the establishment of industrial property rights Dr Nguyen Thi Que Anh Journal o f Democracy and Law, No 3/2005, p 14-18 Protecting the Intellectual Property Rights in general and Industrial Property Rights in particular is the mission for each country in the progress of integrating with the world’s economy The establishment of rights is a crucial stage, a prerequisite for protecting lawfull rights and benefits of stakeholders The writing presents the mechanism of establishing right toward different objects of industrial property according to Vietnamese law including rights to submitting Regisfration for Protection Form, procedures, priority, transferring rights Mean while, the writing also points out inadequate provisions, and proposes solutions Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định thưong mại Việt Nam-Hoa Kỳ cải cách thủ tục tố tụng Tồ án Nguyễn Văn Luật Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật, sổ chuyên đề 3/2005, tr 19-24 Xây dựng hệ thống quan có thẩm quyền bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ nội dung quan trọng hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua Tồ án phương thức có hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Bài viết làm rõ thẩm quyền giải Toà án Việt Nam vụ việc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ(phân biệt vụ án hình sự, dân hành chính, kinh tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ), thủ tục tố tụng tương quan -295- so sánh với địi hỏi hiệp định thơng lệ quốc tế Trên sở đó, viết đề hướng hoàn thiện Protecting Intellectual Property Rights according to the Bilateral Trade Agreement (BTA) Vietnam-United States of America (USA) and reform of procurement procedures at Courts Nguyen Van Luat Journal o f Democracy and Law, No 3/2005, p 19-24 Building a system of competent organizations in order to implement Intellectual Property Rights is a significant reqmrement of the BTA Protecting Intellectual Property Rights through the Courts is one of the most effective measures in pursuance of the international practices The writing clearly defines the jurisdiction of Vietnamese Courts over the cases relating to Intellectual Property Rights (defining die criminal, civil, administrative, economic cases relating to Intellectual Property Rights), procedures in comparison with requừements of international treaties and practices On that ground, the writing suggests recommendations Nhận dạng hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan qua thực tiễn thức thi TS Vũ Mạnh Chu Chuyên đề Các quy định tác giả pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế, Thông tin Khoa học pháp lỷ-Viện NCKHPL-BỘ Tư Pháp, sổ 5+6/2005 Quyền tác giả quyền liên quan đối tượng quyền pháp luật quốc tế quốc gia bảo hộ,vì hành vi xâm phạm loại quyền phải quy định pháp luật Việc nghiên cứu hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan góp phần vào việc hồn thiện luật sờ hữu trí tuệ, đồng thời tạo sở pháp lý cho quan thực thi có hiệu nhiệm vụ Bài viết góp phần nhận dạng rõ thêm hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan Bài viết phân loại hình thức xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan qua thực tiễn thực thi đòi hỏi hội nhập quốc tế, đưa nhìn tồn cảnh hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan Defining the activities violating author’s right and concerned rights in reality Dr Vu Manh Chu Journal about Author’s right in Vietnamese Law and international Treaties, Legal and Scientific Information, Institute o f Research, Science and Law - Ministry o f Justice, No 5+6/2005 -296- Author’s right and concerned rights are two kinds of rights protected by domestic and international law, therefore, activities violating author’s right and concerned rights need to be stipulated in law documents Researches on activities violating author’s right and concerned rights would contribute to perfecting the Law on Intellectual Property Rights, and creates the legal premise for organizations to effectively cany out theứ duties The writing defines the activities violating author’s right and concerned rights The writing categorises violations of author’s right and concerned rights, grounded on pratices and reqinrements of international integration, depicts a comprehensive outlook of activities violating author’s right and concerned rights -297- DA M I MỤC KẾT QUẢ ĐÀO XẠO TROSG EHUÔK KHỔ T e c HIỀN đ Ể tài DANH MỤC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRONG KHUÔN KHỔ Ỉ)Ể TÀI Các luận văn, khoá luận thực bảo vệ: ’’Quyền SHCN tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê' quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực”, Luận văn thạc sỹ luật học học viên Đỗ Quang Hưng, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2002 "Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ luật học học viên Bùi Thị Phương Lan, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2003 ”Les reglements de la protection des droits de la propriete intellectuelle dans l ’accord commercial bilateral Vietnamo - Americain ” (Bảo vệ quyền SHTT theo Hiệp đinh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, Luận văn học viên Nguyễn Thị Hải Yến, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2003 "Các quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ quyền sir rr vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam SHTI' giai đoạn nay”, Khoá luận tốt nghiệp sinhviên Bùi Trang Hương, Khoa Luật - ĐHQGHN, 3/2003 ’’Bảo hộ quyền SHTT có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam”, khoá luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Mai Hương, Khoa Luật - ĐHQGHN, 3/2003 ”Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường nước ngồi”, Khố luận sinh viên Nguyễn Thành An, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2003 "Điều chỉnh quan hệ thưcmg mại vế SHTT theo quy định WTO”, Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Lê Văn Tuyến, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2003 ’’Bảo hộ quyền tác giả quan hệ Việt Nam - Hoa K ỳ”, Khoá luận tốt nghiệp học viên Vũ Hổng Hải, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2003 ’’Pháp luật Việt Nam SHTT tiến trình gia nhập TỔ chức thương mại Thế giới WTO”, Khoá luận tốt nehiêp sinh viên Neuyễn Thị Khoa, Khoa Luật ĐHQGHN, 5/2003 10 ’Thực thi quyền SHTT Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa K ỳ”, Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Hà Lan Anh, Khoa Luật - ĐHQGHN, 5/2004 11 ’’Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt N am ”, Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Lương Thị Thi, Khoa Luật - ĐHQGHN, 5/2004 12 ’’Một số vấn dề pháp lí thương mại điện tử thương mại quốc tế”, Khố luận tốt nghiệp sinh viên Hồng Văn Thái, Khoa Luật - ĐHQGHN, 6/2004 -299- 12 "Một số vấn đề pháp lí thương mại điện tử thương mại quốc tế”, Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Hoàng Văn Thái, Khoa Luật - ĐHQGHN, 6/2004 13 ”Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố theo pháp luật Việt Narrì\ Khố luận tốt nghiệp sinh viên Vũ Thị Quỳnh, Khoa Luật - ĐHQGHN, 6/2004 14 ”Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Khố luận sinh viên Vũ Thị Hải Vân, Khoa Luật - ĐHQGHN, 9/2004 15 "Pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam: Thực trạng giải pháp hoàn thiện ”, Luận văn thạc sỹ luật học học viên Hồ Ngọc Hiển, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2004 16 "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng", Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Thương Huyền, Khoa Luật - ĐHQGHN, 4/2005 17 ’V ề việc thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nước ngồi Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Diệp Thị Thanh Xuân, Khoa Luật, tháng 5/2005 -200- PH IẾ U đ M g k ý K # r QUẢ ìVGmÊIV c ủ ĩ KHOA HỌC -301- PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI NGHIẾN CỨU KHOA HỌC TRỌNG ĐIẼM ■ ■ CẤP DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - MẢ &Ổ: QGTD.03.05 1- Tên đề tài * Tiếng Việt: Hoàn thiện chê thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tê khu vực Việt Nam * Tiếng Anh: p erfecáng the implementation mechanism o f laws on the Intellectual Property Rights in Vietnam's progress of the international integration * Mã sô: QGTĐ.03.05 2- Thời gian thực hiện: 24 tháng (9/2003 - 9/2005) Nghiêm thu thức: 12/2005 3- Đề tài thuộc lĩnh vực ưu tiên: Chương trình Nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học quốc gia Hà Nội 4- Chủ trì đề tài PGS.TS Nguyễn Bá Diến Chủ nhiệm Bộ môn Luật quốc tế; Giám đốc Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế; Phó chủ tịch Hội đồng khoa học đào tạo (Khoa Luật); Uỷ viên Hội khoa học Kinh tế - Luật; Uỷ viên Ban biên tập chuyên san Kinh tế - Luật, Tạp chí Khoa học (ĐHQG Hà Nội) Các cộng tác viên thực đề tài - PGS TSKH Lê Cảm - Chủ nhiệm Khoa Luật - ĐHQGHN -TS Nguyễn Ngọc Chí - Phó Chủ nhiệm Khoa Luật - ĐHQGHN - PGS TS Lê Danh Tốn - Khoa Kinh tế- Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Kinh t ế - trị - ĐHQGHN - PGS.TS.Phí Mạnh Hồng - Chủ nhiệm Khoa Kinh tế- ĐHQGHN - Ths Nguyễn Tiến Vinh - Bộ môn Luật Quốc t ế - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Trần Thị Phương Nhung - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Nguyễn Lan Nguyên - Bộ môn Luật Quốc t ế - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - TS Nguyễn Thị Quế Anh - Bộ môn Luật Dân - Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Ths Cao 'Xuân Phong - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp - TS Đặng Vũ Huân - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp - Ths Đồng Thị Kim Thoa - Học viện Tư pháp - Bộ Tư pháp - TS Vũ Mạnh Chu - Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả - Bộ VHTT - Ths Hồng Minh Thái - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế- Bộ VHTT -302- - Nguyễn Thị Thanh Minh - Cục SHTT - Bộ KH&CN - Nguyễn Thanh Hồng - Phó trưởng Ban Pháp chế - Cục SìrĩỉT - Bộ KH&CN - Ths Dương Thu Phương - Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp - TS Vũ Ngọc Anh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan - Bộ Tài - Ths Hồng Anh Cơng - Ban Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội - Lê Thế Bảo - Cục trưởng Cục quản lý thị trường - Bộ Thương mại - Trung tá NCS Hoàng Văn Trực - Cục Cảnh sát kinh t ế - Bộ Công an - NCS Nguyễn Văn Luật - Viện trưỏỉig Viện khoa học xét xử-TA N D TC - TS Phạm Công Lạc - Chủ nhiệm Khoa Dân - Đại học Luật Hà Nội - Ths Nguyễn Bá Bình - Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật Hà Nội SỐ đăng kí đề tài Ngày Số chứng nhận đăng kí kết nghiên cứu Ngày Tình trạng bảo mật - Phổ biến rộng rãi - Phổ biến hạn chế - Bảo mật Tóm tát kết nghiên cứu Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diên có hệ thống, góp phần làm sáng tỏ, bổ sung làm phong phú thém vấn đề lý luận thực tiễn chế thực thi pháp luật SHĨT Việt Nam', cung cấp sở lý luận, luận chứng khoa học, thông tin pháp lý đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chế - đòi hỏi cấp bách tiến trình hội nhập quốc tế hiên Cụ thể là: i) Đề tài nghiên cứu xây dựng khái niệm, cấu trúc nội dung chế thực thỉ pháp luật SHTT Việt Nam giới, đưa mơ hình chung phận cấu thành chế - điều mà cơng trình nghiên cứu khác (kể nước quốc tẽ) chưa thực thực chưa đầy đủ, thoả đáng Trên sở xác định tầm quan trọng yếu tố liên so sánh mơ hình thực thi pháp luật SHTT Việt Nam với nước giới, đề tài dành dung lượng định nghiên cứu kinh nghiêm thực thi pháp luật SHTT số nước điển hình giới (Cộng châu Âu, nước châu Á, Hoa Kỳ )• Đồng thời, nghiên cứu vấn đề lý luận chung rõ yêu cầu, đòi hỏi khách quan chế thực thi quyền SHTT Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế ii) Đề tài phân tích, đánh giá mức độ chi tiết thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT hai khía cạnh: a) sở pháp lí việc xác lập, thực thi bảo vê quyền SHTT; b) thực tiễn thi hành pháp luật SHTT thống qua hoạt dộng cùa -303- phận ỉrono chế thực Ihi SHTi - bao gổm: nguyỏn lắc cư bán, crình lự ihù tục thực Ihi chủ Ihé thực thi - trước yồu câu ddp ứnc cam kốl quốc tế vẻ hảo hộ SHTT phù hợp với thực lố nước Ircn Ihế giới iii) Dế tàỉ dã luận ỊỊỈải únil lấi yếu việc hủàn thiện chế (hực thi pháp Ị luậl vé Sĩ ITT Việt Nam giai ảoạn để xuất phương hưởng giãi phứp kiến nxhị cụ thể nhầm xảy dựng hoàn Ihiỏn mơ hiiih pháp lý íóno thể, góp phán nàng cao hiẹu chế thực Ihi pháp luật vá SHTT Irong tiến trình hội rthộp quốc tế i\hữfìíỊ điểm nun dóng góp vè mặt khoa học dể lùi: * Tiếp cạn hướng nghiồn cứu vé ván dé SHTT eóc đ(> Ihựe thi, gắn liền yếu tố pháp lý với thực liỗn ihực thi; làm phong phú thêm sờ lí luận Ihực tiỏn việc bảo họ, thực thi quvén SHTT Việt Nam * Xây dựng khái niộm mỏ hình cư chế thực thi pháp luậi SHTT Việi Nam phạm vi toàn diọn (bổ sung số bỏ phíln cấu thành so với quan niỌm lại vổ thực thi quyén SHTi nguvên lảc thực thi, phương thức I thục thi, sỗ chủ ihể khác chủ ihể hỏ trợ thưc thi đảm thực ihi thường dược trọng nhải thực tiễn khoa học pháp lý Viọt Nam ưong thời gian qua); * Sáp xếp, trinh bày cách hợp lý, khoa học so với da số cơnc I irình dà cỏn* hố vổ cấu Irúc hoai clổng thực Ihi bảo đâm thực thi quvén SHTT (Ví dụ: Phân chia hoạt đỏng bảo đảm Ihực thi quyền SH'IT Ihành hai lĩnh vực i) trình lự hành (hoại động quán lý nhà nước bao gồm đủng kí, xác lạp quy én SHTT, giải khiếu nại có liơn quan xừ lý vi phạm hành chinh, góm hoạt động Irong nỌi địa biOn giới - hoại dộng quan hải quan) ii) trình tự IU pháp (bao gổm thù tục tổ' lụng dần - trona tló có viơc áp dụntí biớn pháp khàn cấp lạm thời, lố lụng hình sư tố tụng hành chính) * Nủu bạt hức Iranh toàn cảnh ihực trạng chố thưc thi pháp luật vè SHTT cùa Viọt Nam irong urcmg quan đối chiếu với yỏu cẩu liến irình hội nhạp quốc lế; diểm bấl cộp nguyên nhân, dổntt Ihời đẻ xuấl giải pháp cần hoàn thiện Những diểm nun cách tiếp cận ỉrién khai củng kết nghiéiỉ cứu để tải coi ỉà ỉhành cơng bước dầu đóng góp ihiết thực cơng trình nghiên cứií vàn hoại động xảv đựng thực thi pháp luật vé SH1T nước ta Cùng với bát) cáo lổng Ihuài gán 30 chuyôn đố nghiơn cứu, trons kếl đề tài cịn có báo cáo lổng quan lư liệu tham khảo, số báo cáo khoa học kết Ihu dược từ hội thảo khoa học, từ hoat dộng điều ĩra xã hội học, cồng irình viếi đà dược cổng bơ', đăng lải trcn tạp chí chuyên nuành sn phụ lục khác Kién nghị vé quy mò đối tượng áp dựng kết nghién cứu - 304 - I f)c nghị Dại học quốc gia Hừ Nội lạo điếu kiện d ế nàng cấp đé tài mârộỉiỊỊ phạm I vỉ nghiên cừu, tâng cườììỊị dáu tư ĩài chinh sà vật chất, xúc tích hoạt I dộỉtg hợp tác íro/tg nước quốc lể đề ÚĨỈỊỊ dụng phát iriển kết nghỉ é/ĩ cữii I cùa dề tái ('hức vụ : Chù trì dể tài I j Họ tên Nguyễn Bá Diến Ị Thủ trường I Chủ tịch Hội ị Thủ trường I q u a n chủ trì đề tài j đ ong d n h giá thức j quan qu àn Ỉỉ đétài ... Cơ CHÊ THỰC THI PHÁP LUẬT VỂ SHTT TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM A KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA c CHẾ THựC THI PHÁP LUẬT VỀ SHTT Ở VIỆT NAM I Quyền sở hữu trí tuệ pháp luật. .. quốc gia khác) ii) Cơ chế thực thi pháp luật SHTT Việt Nam - thực trạng u cầu hồn thi? ??n tiến trình hội nhập quốc tế - Thực trạng chế thực thi pháp luật SHTT - Yêu cầu thực thi điều ước quốc tế. .. đề thực trạng giải pháp hoàn thi? ??n chế thực thi pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHTT (có liên hệ so sánh với pháp luật thực tiễn quốc tế) tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - góc độ khoa học pháp

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w