Quản trị công nghệ
Trang 1QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
( Management of technology )
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản trị công nghệ
- Mã môn học: QTQT1202
- Số đvht: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
Giảng lý thuyết : 30 tiết
Hướng dẫn bài tập trên lớp : 06 tiết
Thảo luận trên lớp : 03 tiết
Hoạt động theo nhóm : 06 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Quản trị kinh doanh 1 – Bộ môn Quản trị
- Kiến thức: Giúp cho sinh viên nắm được một số nội dung của hoạt động Quản trị công nghệ tại doanh nghiệp Bao gồm một số kiến thức sau:
+ Đánh giá công nghệ đang sử dụng và các công nghệ dự định mua
+ Đánh giá trình độ công nghệ của doanh nghiệp
+ Tiến hành lựa chọn công nghệ và thực hiện đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp
- Kỹ năng: Sử dụng một số kỹ năng đánh giá, lựa chọn thường sử dụng trong lĩnh vực kinh tế
- Thái độ, chuyên cần: Có tinh thần học tập nghiêm túc để nắm được các kiến thức cơ bản cần thiết của môn học
2. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Trang 2Các khái niệm về công nghệ và quản trị công nghệ; Dự báo, hoạch định công nghệ; Lựa chọn và đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ; Các chiến lược công nghệ và quản lý công nghệ tại doanh nghiệp
3. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ (LT6//TL3)
1.1 CÔNG NGHỆ
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về công nghệ
1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của công nghệ
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghệ
1.1.4 Môi trường công nghệ
1.2 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Các hoạt động của quản trị công nghệ
1.2.3 Vai trò của quản trị công nghệ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh
1.2.4 Mục tiêu của quản trị công nghệ
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ (LT6/BT3)
2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
2.1.1 Cơ sở chung để đánh giá công nghệ
2.1.2 Nội dung của đánh giá công nghệ ở doanh nghiệp
2.1.3 Các công cụ và kỹ thuật sử dụng trong đánh giá công nghệ
2.1.4 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích áp dụng trong đánh giá công nghệ
2.1.5 Phân tích – so sánh các phương án công nghệ nhiều công đoạn
2.1.6 Nhận xét về đánh giá công nghệ
2.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
2.2.1 Khái niệm năng lực công nghệ
2.2.2 Đánh giá năng lực công nghệ
Trang 32.2.3 Các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ (LT3/HĐN3)
3.1 DỰ BÁO CÔNG NGHỆ
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Sự cần thiết của dự báo công nghệ
3.1.3 Áp dụng của dự báo công nghệ
3.1.4 Phương pháp dự báo công nghệ
3.1.5 Kỹ thuật dự báo công nghệ
3.2 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Các kiểu chiến lược công nghệ ở doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (LT6/ BT3)
4.1 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
4.1.1 Khái niệm công nghệ thích hợp
4.1.2 Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp
4.1.3 Một số phương pháp lựa chọn công nghệ
4.2 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
4.2.1 Những vấn đề chung về đổi mới công nghệ
4.2.2 Phân loại đổi mới công nghệ
4.2.3 Quá trình đổi mới công nghệ
4.2.4 Tác động của đổi mới công nghệ
4.2.5 Quản lý đổi mới công nghệ
CHƯƠNG 5: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (LT6/ TL3)
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
5.1.1 Khái niệm và nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ
Trang 45.1.2 Đối tượng chuyển giao công nghệ
5.1.3 Phân loại chuyển giao công nghệ
5.1.4 Các yêu cầu đối với công nghệ trong chuyển giao công nghệ
5.1.5 Các phương thức chuyển giao công nghệ
5.1.6 Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5.2 QUÁ TRÌNH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
5.2.1 Các mối liên kết trong chuyển giao công nghệ
5.2.2 Trình tự tiến hành chuyển giao công nghệ
5.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ
5.3 SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
5.3.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ
5.3.2 Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ
5.4 KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
5.4.1 Những thuận lợi, khó khăn trong chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển 5.4.2 Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHỆ (LT 3)
6.1 QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
6.1.1 Vai trò của quản lý công nghệ
6.1.2 Các mục tiêu của quản lý công nghệ
6.1.3 Phạm vi của quản lý công nghệ
6.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHỆ
6.2.1 Vai trò, chức năng của nhà nước trong quản lý khoa học – công nghệ
6.2.2 Các đặc trưng của quản lý khoa học công nghệ
4. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
Trang 5(1) Bài giảng Quản trị công nghệ - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- Học liệu tham khảo:
(2) Giáo trình Quản lý công nghệ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
- Học liệu bổ trợ
(3) Quản trị công nghệ - Trần Thanh Lâm – Nhà xuất bản Văn hóa Sài gòn – Năm 2006
5. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lý thuyết : 30 tiết
+ Chương 1 : 6 tiết + Chương 2 : 6 tiết + Chương 3 : 3 tiết + Chương 4 : 6 tiết + Chương 5 : 6 tiết + Chương 6 : 3 tiết
- Hướng dẫn bài tập:
+ Chương 2 : 3 tiết + Chương 4 : 3 tiết
- Thảo luận : 6 tiết
+ Chương 1 : 3 tiết + Chương 5 : 3 tiết
- Hoạt động nhóm : 3 tiết
Chương 3 : 3 tiết
Lịch trình dạy-học
Trang 6Thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp
Ghi chú
Giờ lên lớp
Thực hành, thí nghiệm
(đã quy đổi)
Tự học, tự nghiên cứu
(Giờ)
Lý thuyết
Hướng dẫn Bài tập
Thảo luận
Tuần 1:
Chương 1:…
1.1…
1.1.1
1.1.2
1.1.3
- Chương 1(Q1)
- Chương 1 (Q2)
- Chương 1 (Q3)
Tuần 2:
Chương 1:…
1.1…
1.1.4
1.2
- Chương 1(Q1)
- Chương 2 (Q2)
- Chương 1 (Q3)
Tuần 3 :
Chương 2:…
- Chương 2(Q1)
- Chương 3 (Q2)
Tuần 4 : Chương 2:…
- Chương 2(Q1)
- Chương 6 (Q2)
- Chương 2 (Q3)
Tuần 5 : Bài tập
- Chương 3 (Q1)
- Chương 3 (Q2)
- Chương 3 (Q3)
Trang 7Tuần 7 : Bài tập nhóm 3
Tuần 8 : Thảo luận
Tuần 9 : Chương 4
- Chương 4 (Q1)
- Chương 4 (Q2)
- Chương 4 (Q3)
Tuần 10 : Chương 4
- Chương 4 (Q1)
- Chương 5 (Q2)
- Chương 5 (Q3)
Tuần 11 : Bài tập
Tuần 12 :
Chương 5
5.1
5.2
- Chương 5 (Q1)
- Chương 7 (Q2)
- Chương 7 (Q3)
Tuần 13:
Chương 5
5.3
5.4
- Chương 5 (Q1)
- Chương 7 (Q2)
- Chương 7 (Q3)
Tuần 14: Thảo luận
- Chương 8 (Q2)
6. Thang điểm đánh giá: từ 0 đến 10
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:
- Tham gia học tập trên lớp:
- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên
- Hoạt động theo nhóm:
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì:
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: Thi viết
8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10 %
Trang 8- Kiểm tra giữa kỳ: 10 %