Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên karatedo hà nội giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu

203 0 0
Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên karatedo hà nội giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ HỒNG THU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE-DO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ HỒNG THU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE-DO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU Chun ngành: Huấn luyện thể thao Mã số: 62 14 01 04 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƢƠNG ANH TUẤN PGS.TS TRẦN ĐỨC DŨNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Thị Hồng Thu MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục biểu bảng, hình, sơ đồ luận án Phần mở đầu Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Định hƣớng Đảng Nhà nƣớc thể thao thành tích cao 1.1.1 Những định hƣớng chung công tác Thể dục thể thao 1.1.2 Định hƣớng Đảng Nhà nƣớc thể thao thành tích cao 1.2 Cơng tác đào tạo vận động viên 1.2.1 Một vài khái niệm có liên quan 1.2.2 Cơng tác đào tạo vận động viên 10 1.3 Quy trình đào tạo vận động viên 29 1.3.1 Quy trình đào tạo phân chia trình huấn luyện nhiều năm 29 thành giai đoạn huấn luyện với mục tiêu, nhiệm vụ khác 1.3.2 Giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 33 1.4 Đặc điểm huấn luyện vận động viên Karatedo 35 1.4.1 Khái quát Karatedo 35 1.4.2 Sự phân chia giai đoạn huấn luyện môn Karatedo 42 1.4.3 Công tác đào tạo vận động viên Karatedo Hà Nội 44 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 46 1.5.1 Cơng trình đào tạo vận động viên 46 1.5.2 Các cơng trình Karate-do 46 Chƣơng Đối tƣợng, phƣơng pháp tổ chức nghiên cứu 50 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 50 2.2.2 Phƣơng pháp vấn 51 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 51 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 52 2.2.5 Phƣơng pháp toán học thống kê 52 2.3 Tổ chức nghiên cứu 53 Chƣơng Kết nghiên cứu bàn luận 56 Đánh giá thực trạng đào tạo vận động viên Karatedo Hà Nội 56 3.1 giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.1.1 Xác định sở đào tạo vận động viên Karatedo Hà Nội giai 56 chun mơn hóa ban đầu 3.1.2 Phân nhóm khảo sát thực trạng mơn Karatedo Hà Nội 57 3.1.3 Đánh giá sở đào tạo vận động viên Karatedo địa bàn Hà 60 Nội 3.1.4 Thực trạng quy trình đào tạo VĐV Karatedo giai đoạn huấn luyện 63 chun mơn hóa ban đầu Hà Nội 3.1.5 Bàn luận kết nghiên cứu 88 3.2 Đánh giá yếu tố đảm bảo cho công tác đào tạo VĐV 90 Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.2.1 Đội ngũ huấn luyện viên 90 3.2.2 Chính sách đãi ngộ sinh hoạt, học tập 95 3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tập luyện môn karatedo Hà Nội 98 3.2.4 Tổ chức quản lý, giáo dục đạo đức 99 3.2.5 Bàn luận số yếu tố đảm bảo cho công tác đào tạo vận động 104 viên Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác 108 đào tạo VĐV Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu bƣớc đầu đánh giá đồng thuận nhóm giải pháp đề xuất 3.3.1 Lựa chọn giải pháp 108 3.3.2 Nội dung giải pháp 113 3.3.3 Bàn luận đề xuất giải pháp 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN BHL Ban huấn luyện CLB Câu lạc CSVC Cơ sở vật chất HLV Huấn luyện viên HCV Huy chƣơng vàng HCB Huy chƣơng bạc HCĐ Huy chƣơng đồng KHCN Khoa học công nghệ LVĐ Lƣợng vận động Nxb Nhà xuất s Giây TDTT Thể dục thể thao TT Thứ tự TTHLTT Trung tâm Huấn luyện thể thao TTTTC Thể thao thành tích cao UBND Ủy ban nhân dân VĐV Vận động viên % Phần trăm DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Nội dung TT 1.1 Phân chia giai đoạn theo quy trình đào tạo vận động Trang 30 viên 3.1 Kết vấn phân nhóm đối tƣợng khảo sát thực 59 trạng môn Karatedo Hà Nội 3.2 Các sở đào tạo VĐV Karatedo có Hà Nội 61 3.3 Mức độ quan trọng công tác tuyển chọn VĐV 64 Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.4 Nội dung đánh giá thực trạng tuyển chọn VĐV 65 Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.5 Phỏng vấn hình thức tuyển chọn VĐV Karatedo Hà 66 Nội 3.6 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp tuyển chọn VĐV 68 Karatedo Hà Nội Bảng 3.7 Thực trạng phƣơng pháp tuyển chọn VĐV 68 Karatedo giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Hà Nội 3.8 Thực trạng sử dụng tiêu chí, tiêu chuẩn tuyển chọn 69 VĐV Karatedo Hà Nội 3.9 Tiêu chí đánh giá thực trạng quy trình đào tạo VĐV 71 Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.10 Thực trạng kế hoạch huấn luyện VĐV Karatedo Hà 72 Nội 3.11 Thực trạng thời gian đào tạo VĐV Karatedo Hà Nội 77 giai đoạn chun mơn hố ban đầu 3.12 Thực trạng kiểm tra đánh giá trình độ thải loại VĐV 78 Karatedo Hà Nội giai đoạn chuyên mơn hóa ban đầu 3.13 Thực trạng phân chia chun sâu tiêu chí phân chia chuyên sâu VĐV Karatedo Hà Nội giai đoạn chuyên Sau trg.80 môn hóa ban đầu 3.14 Thực trạng lực lƣợng VĐV Karatedo Trung tâm đào 82 tạo VĐV cấp cao Hà Nội 3.15 Thực trạng đào tạo VĐV Karatedo Hà Nội giai đoạn 84 chun mơn hố ban đầu 3.16 So sánh HLV Karatedo so với số môn thể thao 91 khác Sở văn hóa, thể thao du lịch Hà Nội 3.17 So sánh HLV karatedo Hà Nội với HLV Karatedo 93 số đơn vị khác 3.18 Tổng hợp số lƣợng huy chƣơng giải quốc tế từ năm 2005 - 2012 3.19 Tổng hợp số lƣợng huy chƣơng giải từ năm 2005 - 2012 3.20 Thực trạng phụ cấp cho VĐV Karatedo Hà Nội giai Sau trg.94 Sau trg.94 96 đoạn chuyên môn hóa ban đầu 3.21 Thực trạng chăm sóc dinh dƣỡng cho VĐV Karatedo 98 Hà Nội giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu 3.22 Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện môn 99 Karatedo Hà Nội 3.23 Kết vấn công tác tổ chức quản lý VĐV 100 Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.24 Thực trạng giáo dục đạo đức cho VĐV Karatedo Hà 101 Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.25 Phản ánh VĐV Karatedo thuộc Trung tâm đào tạo 102 VĐV cấp cao Hà Nội (giai đoạn chun mơn hóa ban đầu) Bảng nhận thức thực hành nội dung giáo dục đạo đức 3.26 Mức độ đồng thuận 03 nhóm giải pháp đề 112 xuất 3.27 Phỏng vấn lựa chọn tiêu tuyển chọn VĐV Karatedo Sau 10 Hà Nội giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 3.1 So sánh VĐV Karatedo Hà Nội giai đoạn chun mơn tr.115 83 hóa ban đầu với giai đoạn đào tạo khác 3.2 So sánh tỷ lệ đẳng cấp đai VĐV Karatedo Hà Nội 83 3.3 Thực trạng kết đào tạo VĐV Karatedo Hà Nội giai 85 đoạn chun mơn hố ban đầu 3.4 Thâm niên tập luyện VĐV Karatedo Hà Nội giai 86 đoạn chun mơn hóa ban đầu Biểu 3.5 Thâm niên công tác HLV môn Karatedo so với 92 môn thể thao khác thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đồ Hà Nội 3.6 Trình độ đẳng cấp HLV mơn Karatedo với số 92 môn thể thao khác thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 3.7 So sánh HLV Karatedo Hà Nội với số đơn vị khác 94 3.8 Biểu đồ thành tích huy chƣơng, thứ hạng Karatedo Sau Hà Nội giải nƣớc từ năm 2005 -2012 Sơ đồ trg.94 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý đào tạo VĐV 25 1.2 Hệ thống tổ chức Nhà nƣớc quản lý đào tạo VĐV 26 1.3 Hệ thống tổ chức xã hội quản lý đào tạo VĐV 27 1.4 Hệ thống tổ chức trung tâm TDTT quận, huyện 27 3.1 Tổ chức quản lý sở đào tạo mơn Karatedo 63 Hà Nội 3.2 Hình thức tuyển chọn VĐV Karatedo Hà Nội 67 Chu kỳ Tháng thứ ba Nội dung Tuần thứ x x Tuần thứ hai Tuần thứ ba Tuần thứ tư x x x x x x x Kỹ thuật chân Đá thẳng Đá ngang x x x x x x x x x x x Tấn pháp Tấn ngang x Tấn trƣớc x x Tấn sau x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kỹ thuật tay đỡ Toàn kỹ thuật đỡ Phân đoạn Bài quyền Jion x x x x x x x x x x x x x x x x x Chu kỳ Tháng thứ Nội dung Tuần thứ Tuần thứ hai x x Tuần thứ ba Tuần thứ tư x x x Lý thuyết: Hệ thống luật thi đấu Luật đấu x x x x x Kỹ thuật chân: Đá thẳng x x x x x x x x x x x x ( Mae geri ) Kỹ thuật di chuyển: Tấn Ngang x x x x x x ( Kiba da chi ) Tấn trƣớc x x x x x x x KT tay đấm – đỡ Kỹ thuật tay- kết hợp x x x x x x x x x pháp 05 Heian Bài quyền x x x x x x x x x x x x x x x x Bassai-Dai Bài quyền Empi Chu kỳ Tháng thứ hai Nội dung Tuần thứ Tuần thứ hai x x Tuần thứ ba Tuần thứ tư x x x Lý thuyết: Hệ thống luật thi đấu Luật đấu x x x x x x x Kỹ thuật di chuyển: Tấn Ngang x x x x x x x x ( Kiba da chi ) Tấn trƣớc x x x x x x x x x KT tay đấm – đỡ Đối luyện đôi Kỹ thuật tay- kết hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x pháp Bài quyền Empi x x x x x Chu kỳ Tháng thứ ba Nội dung Tuần thứ x x Tuần thứ hai Tuần thứ ba Tuần thứ tư x x x x x x x Kỹ thuật chân Đá thẳng Đá ngang x x x x x x x x x x x Tấn pháp Tấn ngang x Tấn trƣớc x x Tấn sau x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kỹ thuật tay đỡ Tồn kỹ thuật đỡ Ơn luyện quyền học x x x x x x x x x x x x x x x x x Chu kỳ Tháng thứ Nội dung Tuần thứ Tuần thứ hai x x Tuần thứ ba Tuần thứ tư x x x Lý thuyết: Hệ thống luật thi đấu Luật đấu x x x x x Kỹ thuật chân: Đá thẳng x x x x x x x x ( Mae geri ) Đá vòng cầu x x x x x Kỹ thuật di chuyển: Tấn Ngang x x x x x x x x x x ( Kiba da chi ) Tấn trƣớc 05 Heian x x x x Bài quyền x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bassai-Dai Bài quyền x x Empi Bài quyền Jion x x x x x x Chu kỳ Tháng thứ hai Nội dung Tuần thứ x x Tuần thứ hai Tuần thứ ba x x Tuần thứ tư x x x Lý thuyết: Luật đấu x Phối hợp kỹ thuật di chuyển Kỹ thuật tay- kết hợp x x x x x x pháp Kỹ thuật chân- kết x x x x x x x x x x x x x hợp pháp 05 Heian quyền cấp cao x x x x x x x x x x x x x x x x học Kiểm tra phân đoạn quyền x x x x Chu kỳ Tháng thứ ba Nội dung Tuần thứ Tuần thứ hai Tuần thứ ba x x Tuần thứ tư x x x x Lý thuyết: Luật đấu x x Phối hợp kỹ thuật di chuyển Kỹ thuật tay- kết hợp x x x x x x x pháp Kỹ thuật chân- kết x x x x x x x x x hợp pháp quyền cấp cao x x x x x x x x học Kiểm tra theo nhóm x x x x x x PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN TRONG MÔN KARATEDO 1- Phƣơng pháp huấn luyện Kumite môn võ Karate Phƣơng pháp huấn luyện Kumite môn võ Karate gồm 04 mặt nhƣ sau: 1.1 Huấn luyện tâm lý Thi đấu Karate đặc biệt nội dung Kumite so sánh thành tích trực tiếp vận động viên đƣợc tiến hành điều kiên nhƣ Đây đọ sức đọ tài, để đạt đƣợc thành tích cao thi đấu địi hỏi VĐV không phát huy tối đa lực thể chất mà phải phát huy tối đa lực thể chất ổn định, vững vàng tâm lý thi đấu Tuy nhiên VĐV cung có trạng thái tâm lý tốt nhƣ mà cịn có nhiều trạng thái tâm lý thƣờng VĐV hay mắc phải là: trạng thái thờ ơ, lãnh đạm chán nản trƣớc thi đấu Sau số nguyên nhân ảnh hƣởng tới trạng thái tâm lý cách khắc phục Quy mơ tính chất giải thi đấu Thƣờng giải thi đấu có quy mơ lớn nhƣ khu vực, quốc tế…hay thi đấu đầu tiên, định tranh huy chƣơng cao nhất…sẽ gây cho VĐV căng thẳng tâm lý mức độ cao Cách khắc phục (Huấn luyện) : - HLV phải động viên phải động viên , khích lệ VĐV thi đấu hết khả năng, - HLV phải cho VĐV làm quen thảm thi đấu trƣớc - HLV cho VĐV khởi động chậm Trình độ tập luyện kinh nghiệm thi đấu VĐV Cùng giải thi đấu tính chất nhƣ nhƣng VĐV có trạng thái tâm lý khác VĐV tập lâu có trình độ cao, kinh nghiệm có nhiều nên trạng thái tâm lý tố so với ngƣời tham gia thi đấu Cách khắc phục ( Huấn luyện) : - Chuẩn bị tốt cho VĐV kỹ, chiến thuật, chiến thuật… q trình tập luyện trƣớc - Cho VĐV thi đấu giao hữu, cọ xát nhiều để tích lũy kinh nghiệm Sự chênh lệch trình độ VĐV Trình độ VĐV nhƣ nên kết thắng thua xảy với VĐV căng thẳng tâm lý VĐV mức cao Cách khắc phục ( Huấn luyện): - HLV nên phân tích mặt mạnh – yếu VĐV từ đƣa phƣơng phát phát huy điểm mạnh biện pháp khắc phục nhƣợc điểm thân - HLV nên phân tích mặt mạnh – yếu VĐV đối phƣơng từ đƣa phƣơng pháp khắc chế đối phƣơng khai thác điểm yếu đối phƣơng - HLV cho VĐV thi đấu cọ xát với VĐv có trình độ mạnh chút Bầu khơng khí tập thể Nếu tập thể đội có tinh thần đồn kết tơt gây ảnh hƣởng tốt kích thích tâm lý thi đấu VĐV Ngƣợc lại, gây cho VĐV tâm lý chán nản, khơng muốn cố gắng thành tích chung đội Cách khắc phục( Huấn luyện): HLV phải tạo cho bầu khơng khí đội ln đồn kết, chan hòa, tin tƣởng lẫn nhiều cách nhƣ chơi trò chơi thƣ giãn lúc nghỉ giải lao… Bên cạnh số nguyên nhân có số nguyên nhân khác nhƣ:Điều kiện tổ chức giải tiến hành thi đấu; Thái độ hành vi ngƣời xung quanh… 1.2 Huấn luyện kỹ thuật Ở giai đoạn phát triển cụ thể kỹ thuật phƣơng tiện hữu hiệu dƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn giúp VĐV khuôn khổ luật định thực địn cách có hiệu tính thi đấu phức tạp Kĩ thuật nội dung Kumite đƣợc phân loại nhƣ sau: Bài tập di chuyển Chủ yếu ZENKUTSU DACHI: Di chuyển nửa bƣớc Di chuyển bƣớc Di chuyển kết hợp nửa bƣớc bƣớc Di chuyển bƣớc chéo trung gian Di chuyển đổi hƣớng chỗ Bài tập di chuyển thi đấu Thực bƣớc di chuyển tự nhiên ( KAMAE) nhằm chiếm vị trí thuận lợi Yêu cầu phải linh hoạt tạo khoảng cách thích hợp với đối thủ cho cơng thủ tồn diện Một số tập nhằm cao huấn luyện là: Bật nhún chân chỗ Bật cao chân chỗ Bật di chuyển lên xuống Di chuyển đổi hƣớng Di chuyển ép góc thảm Huấn luyện đòn tay Đòn tay đƣợc xem nội dung thiết yếu thiếu, đƣợc sử dụng mặt công thủ linh hoạt biến đổi tinh huống, thời cụ thể Các tập huấn đòn tay Tấn Zenkutsu Dachi + Oizuki Tấn Zenkutsu Dachi + Gedan Barai + Gyakuzuki Tấn Kokutsu Dachi + Name shuto + Zenkutsu Dachi + nukite Tấn Kokutsu Dachi + Morote uke + Zenkutsu Dachi + Gyakuzuki Tấn Kiba Dachi + Chudan Empi Uchi Các Bài tập huấn luyện thi đấu Đòn tay trƣớc chỗ Kizami zuki Đòn bƣớc tay trƣớc Kizami zuki Đòn bƣớc tay sau chỗ Gyaku zuki Đòn bƣớc tay sau Gyaku zuki Đòn bƣớc tay trƣớc tay sau Đòn bƣớc tay truwoacs tay sau Đòn đổi bƣớc Đòn đổi bƣớc + tay sau Đòn tay trƣớc + đổi bƣớc Huấn luyện kỹ thuật đòn chân Cũng nhƣ đòn tay, đòn chân đƣợc coi trọng đƣợc tiến hành tập luyện cách kĩ nghiêm ngặt Các tập địn chân nhƣ : Đá đích cố định Di chuyển tiến trƣớc đá đích di động Di chuyển lùi sau đá đích di động Maegeri + Mawashi geri chân sau chỗ Maegeri + Mawashi geri chân trƣớc chỗ Ashi bare + Mae geri Huấn luyên phối hợp Kĩ thuật Trong thi đấu Kumite, việ sử dụng phối hợp địn tay với địn chân điều vơ cung quan trọng cần thiết đối phƣơng tìm cách tránh né nên thi đấu mà sử dụng địn đơn lẻ dễ cho đối phƣơng hóa giải Các đòn đƣợc phối hợp với phải có mối liên quan mật thiết, kĩ thuật trƣớc tạo đà, tạo điều kiện cho kĩ thuật sau Có nhiều kỹ thuật đƣợc phối hợp với nên tùy vào trình độ, chiến thuật, nhãn quan Ĩc sáng tạo VĐv mà học sử dụng nhiều loại đòn khác Một số tập : Đòn phối hợp tay sau + chân trƣớc Đòn phối hợp Maegeri + Đòn đấm Đòn phối hợp bƣớc + Chân trƣớc Mawashi geri Đòn phối hợp bƣớc + Chân sau Mawashi geri Huấn luyện thi đấu Tạo cho VĐV cảm giác thi đấu, lựa chọn thời điểm, nâng cao khả quan sát, đỡ địn, phản cơng, công… Một số tập: Hai ngƣời tập thi đấu nhẹ nhàng Luyện kĩ thuật đòn sở trƣờng Lu chi Tấn công tay trƣớc + tay sau Tấn công ziczac hàng Tấn công hàng dọc Phản công hàng dọc Tấn công tay sau + lùi đỡ phản tay trƣớc Phản chặn Tấn công lần Bán đáu tự Bán đấu điểm Bán đấu chống 2,3,4 Huấn luyên chiến thuật Chiến thuật phận lú luận thức hành đƣợc đúc kết dựa viêc nghiên cứu quy luật, phƣơng thức, phƣơng pháp hình thức tiến hành thi đấu thể thao Trong thi đấu Kumite đấu thủ đề kế sách nhằm khống chế đối phƣơng để giành quyền chủ động phát huy tối đa điểm mạnh minh, hạn chế mặt yếu minh đồng thời hạn chế tối đa mặt mạnh đôi phƣơng khoét sâu vao điểm yếu đối phƣơng để giành thắng lợi Một số yêu cầu huấn luyện chiến thuật Tiếp thu kỹ thuật mức tƣơng đối hoàn thiện Thƣờng xuyên luyện tập nâng cao thể lực chung chuyên môn Vận dụng kỹ thuật thành kỹ kỹ xảo Luyện tập phản xạ tốt Tùy thuộc vào diễn biến thi đấu mà đƣa chiến thuật cho phù hợp dựa suy nghĩ, sáng tạo, chủ động linh hoạt Trong Kumite thƣờng đƣợc chia nhƣ sau: Một số tập huấn luyện chiến thuật: Chủ động công : + Tấn công tay sau liên tục theo hàng dọc + Di chuyển công hai bên + Ép thảm công ghi điểm +Tấn công sau sử dụng động tác giả + Tấn cơng liên hồn> Phản cơng + Đỡ địn để phản cơng + ngƣời cơng ngƣời né phản địn + Phản thời điểm + Sử dụng đòn nhử để đối phƣơng công để phản công Huấn luyện thể lực Bất mơn thể thao địi hỏi phải co thể lực Kumite môn võ Karate ngoại lệ Các tố chất thể lực gồm sức mạnh, sức nhanh sức bền.( Sự mềm dẻo lực phối hợp) Các VĐV phải đƣợc huấn luyện tố chất đảm bảo đƣợc thành tích Một số tập huấn luyện thể lực nhƣ sau: Huấn luyện sức mạnh + Chạy 100m + Nằm sấp chông đẩy + Co tay xà đơn + Gánh tạ + Bật cóc + Đẩy tạ + Cơ bụng, lƣng……………… Huấn luyện sức nhanh + Chạy 20m, 30m, 40m, 50m, 60m Nhảy dây tốc đọ cao 20s, 30s, 60s + Bật cao gối 10 lần, 15l, 20l + Đấm đơn, đấm kép có dây chun buộc cổ tay 30s, 60s + Các địn đá có dây chun buộc cổ chân 30s, 60s……… Huấn luyện sức bền + Chạy cự ly 800m, 1500m, 3000, 5000m + Nhảy dây 120s, 300s + Nằm đẩy tạ đòn 5kg, 7kg (3-5 tổ x 10 lần) + Đứng phút, 10 phút Phƣơng pháp huấn luyện quyền (Kata) mơn Karatedo 2.1 Giới thiệu, nói tên quyền, địn Trƣớc tiên phải nói tên quyền giới thiệu, định nghĩa, lọai đòn học nhƣ: Khóa gỡ gì, chiến lƣợc gì, phản địn tay, địn chân, học để làm gì… Biểu diễn cho học sinh xem quyền để có khái niệm bao quát võ 2.2 Giải thích võ gồm có động tác Việc tiến hành bƣớc : - Giới thiệu toàn động tác - Yêu cầu làm động tác - Cách thức làm động tác Sau nhấn mạnh phần bản, chủ yếu định đến kết động tác Khi giảng dạy cần trọng đến : - Vị trí chân đứng, đứng - Sự vận động cánh tay, cánh chân - Sự chuyển động cổ tay, bàn tay, chân trụ - Hƣớng dẫn cách ngã, chống đỡ an toàn ngƣời chịu địn Chú ý, giải thích phải rõ ràng, xác, ngắn gọn, bật đƣợc điểm cần ý Tránh giải thích dài dịng làm cho học sinh ngồi lâu để nghe Để cho học sinh trạng thái tĩnh tập võ, điểm tối kỵ cần phải tránh Dùng lời nói dễ hiểu, gần gũi trình độ ngƣời tập, dùng lời chuyên môn 2.3 Làm mẫu động tác Huấn luyện viên (giáo viên) làm mẩu động tác phải xác, rõ ràng, đẹp mắt, yếu lĩnh kỹ thuật nhằm gây cho học sinh hứng thú luyện tập, ấn tƣợng sâu sắt vào ký ức để học sinh dễ tiếp thu vào theo Có cách làm mẫu : - Làm mẫu toàn động tác - Làm mẫu phần, cử động, sau kết hợp lại, làm tồn lần giải thích.Vừa làm mẫu, vừa dẫn giải, biện pháp có hiệu cao giảng dạy động tác Ngƣời làm mẫu có vị trí để thị phạm : - Đối diện - Cùng chiều Đối diện tức huấn luyện viên quay mặt hƣớng ngƣời tập, để hƣớng dẫn cách thuận tiện cho huấn luyện viên dễ quan sát điều khiển võ sinh Với động tác phức tạp nên hƣớng dẫn chiều, có nghĩa quay lƣng võ sinh Tập đến đâu, ơn đến đó, nhƣ mà hƣớng dẫn 2.4 Điều khiển học sinh tập theo lệnh Sau huấn luyện viên làm mẫu động tác giải thích xong, cho học sinh tập theo nguyên tắc từ nhẹ đến nặng, từ chậm đến nhanh, vào địn xác Sau ngã, động tác khó, phức tạp nên cho tập tập lại nhiều lần Hơ lệnh phải mạnh, dứt khốt Động tác yếu, HLV (giáo viên) làm mẫu lại để ngƣời tập quan sát hƣớng dẫn cách khắc phục cử động sai 2.5 Kiểm tra sửa chữa động tác sai Trong trình giảng dạy luyện tập thƣờng xảy thiếu sót, làm động tác sai Việc sửa chữa phải tiến hành bƣớc, có trọng điểm, điều trƣớc tiên phải nguyên nhân thiếu sót đó, phƣơng pháp huấn luyện, trình độ ngƣời tập, hay động tác phức tạp Sau tìm đƣợc nguyên nhân HLV (giáo viên) phải sửa chữa Muốn tránh thiếu sót sai lầm phải đảm bảo dạy nhƣ dẫn, chƣơng trình : - Tiến hành bƣớc - Từng phận tập - Ôn tập củng cố 2.6 Biện pháp sửa chữa thiếu sót : Huấn luyện viên phải lần lƣợt nhóm, ngƣời để uốn nắn động tác làm sai Có thể sửa chữa lời, nói rõ chỗ tập sai, trực tiếp uốn nắn võ sinh Khi nhận thấy có sai lầm chung HLV chọn em sai nhiều nhất, vừa sửa chữa vừa giải thích cho tồn thể lớp: - Giải thích, dẫn lại yêu cầu cách làm động tác - Làm mẫu lại động tác - Yêu cầu làm lại động tác xác Làm từ từ, phận đến tòan - Ôn tập nhiều lần 2.7 Kiểm tra : Tùy theo mức độ tiếp thu học sinh, HLV áp dụng phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng động tác cách gọi số ngƣời ra, lần lƣợt biểu diễn số động tác Sau đó, phân tích chổ đúng, sai để đánh giá việc thực động tác

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan