Ứng dụng công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3d nhằm bảo vệ thôngtin và tránh lừa đảo trên không gian mạng tại hà nội giai đoạn 2022 2025

11 0 0
Ứng dụng công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3d nhằm bảo vệ thôngtin và tránh lừa đảo trên không gian mạng tại hà nội giai đoạn 2022 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những hệ lụy của công nghệ mang lại, các chuyên gia côngnghệ đã đưa ra rất nhiều phương pháp và các ứng dụng phần mềm để chốnglại vấn đề lừa đảo và đánh cắp thông tin.. Từ khía cạnh c

lOMoARcPSD|38896048 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên: Đàm Thị Thanh Diện MSV: 21031621 Khoa: Quốc tế học Mã lớp học phần: MNS1053 17, sáng thứ 4 ( tiết 1-3) Giảng viên: Nguyễn Ngọc Anh Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 1 Sự kiện xã hội: Tình trạng lừa đảo, đánh cắp thông tin bằng công nghệ ngày càng tăng nhanh 2 Sự kiện khoa học: Sự phát triển của thiết bị điện tử, mạng Internet khiến nhiều người bị lừa đảo chiếm đoạt tiền, bị đánh cắp thông tin bởi những cá nhân, tội phạm thông qua công nghệ 3 Phân tích sự kiện khoa học Trong xã hội hiện đại, khi thời kì cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, xã hội loài người bước sang một kỉ nguyên mới của sự phát triển của máy móc, công nghệ, siêu vi tính và mạng Internet…Đi cùng sự phát triển ấy của xã hội sẽ là những hệ lụy của cách mạng công nghiệp tới mọi mặt của xã hội Sự phát triển của mạng Internet và toàn cầu hóa đã dẫn đến hình thành một loại tội phạm đặc biệt và những hành động xã hội điển hình của một xã hội hiện đại, đó là sự gia tăng đột biến của loại tội phạm công nghệ cao với hành vi lừa đảo và đánh cắp thông tin Những năm vừa qua khi công nghệ mạng ngày được nâng cao, các tội phạm sử dụng mạng càng trở nên tinh vi và có những diễn biến phức tạp gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam Thiệt hại do tội phạm sử dụng công nghệ cao gây ra qua thời gian càng ngày càng tăng, chỉ trong vòng 10 năm, quy mô thiệt hại đã tăng 620% Các tội phạm không chỉ hoạt động cá nhân mà còn tổ chức phạm tội theo nhóm, theo tổ chức chức nhắm tới các thông tin cá nhân khác trên mạng nhằm lừa đảo và chiếm đoạt, hack thông tin của các tổ chức khác Sự việc này được diễn ra thường xuyên, các người bị hại thường xuyên tố giác các loại tội phạm này Các loại tội phạm thường sử dụng nhiều cách khác nhau, tinh vi để lừa gạt người khác Điển hình là tấn công mạng để chiếm đoạt thông tin, tấn công các hộp thư điện tử để thay đội nội dung thư, nội dung các giao dịch để chiếm đoạt tài sản, lấy cắp thông tin tài khoản của khách hàng và rút tiền Lừa đảo thông qua các sàn thương mại điện tử, các sàn tài chính ảo…lôi kéo khách hàng mở tài khoản giao dịch để chiếm tiền Các Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 hệ thống tài khoản tài chính cá nhân đột nhiên bị mất hết tiền, các tài khoản liên kết bị mất, bị dính vào những vụ cho vay nặng lãi mà bản thân không hề liên quan… Những thông tin, hình ảnh cá nhân trong dữ liệu điện thoại bị đánh cắp khiến nạn nhân chịu sự đe dọa, vu khống, tống tiền Các vụ việc đang ngày càng diễn ra trong phạm vi và quy mô lớn gây ra những thiệt hại nghiêm trọng Từ những hệ lụy của công nghệ mang lại, các chuyên gia công nghệ đã đưa ra rất nhiều phương pháp và các ứng dụng phần mềm để chống lại vấn đề lừa đảo và đánh cắp thông tin Từ khía cạnh cá nhân, việc nâng cao ý thức người sử dụng thiết bị mạng trước những nguy cơ lừa đảo trên mạng, cẩn thận với tất cả các nguồn dữ liệu không chính thống, không chia sẻ dữ liệu và thông tin cá nhân lên mạng để kẻ xấu trục lợi được khuyên Bên cạnh đó, có nhiều biện pháp bảo vệ dữ liệu thông tin như: mã hóa dữ liệu, công nghệ chip, công nghệ chạm để thanh toán, xác thực nhiều yếu tố, cài đặt mật khẩu mạnh… Có thể thấy, với diễn biến của các loại tội phạm về hành vi đánh cắp thông tin, lừa đảo có thể thấy những ứng dụng trên còn tồn đọng nhiều hạn chế, chưa hiệu quả Các phương pháp thủ công khiến người dùng rất khó tiếp cận, và đặc biệt nhiều người khó để tạo ra lớp bảo mật hai tầng hay cài đặt xác thực cho dữ liệu thông tin cá nhân Với các phương pháp cũng khó tiếp cận và tốn kém nhiều chi phí đối với quyền sử dụng của một cá nhân Đây là những tội phạm nặc danh nên nếu không có phương pháp bảo vệ hiệu quả được đưa ra bởi những chuyên gia công nghệ tới người dùng thì sẽ gây ra tác động tiêu cực đến người sử dụng công nghệ về văn hóa, tài chính Cần phải có một phần mềm ứng dụng được trên mọi thiết bị di động truy cập mạng mà bảo vệ tuyệt đối dữ liệu cá nhân người sử dụng 4 Đặt tên đề tài nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D nhằm bảo vệ thông tin và tránh lừa đảo trên không gian mạng tại Hà Nội giai đoạn 2022- 2025 5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 - Chứng minh việc sử dụng Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D sẽ tối ưu hóa và bảo vệ thông tin người dùng và hạn chế tối đa dữ liệu bị đánh cắp, lừa đảo - Đưa ra các điều kiện thuận lợi và cách tiếp cận dễ dàng của người dùng trong việc sử dụng Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần có những nhiệm vụ sau: - Phân tích cơ sở lí luận của Công nghệ sinh trắc học 3D và lí thuyết hoạt động của ứng dụng - Khảo sát mức độ ứng dụng của công nghệ này với người dùng để chỉ ra sự ưu điểm vượt trội của công nghệ này với những cách thức bảo vệ thông tin và dữ liệu cá nhân người dùng thông thường khác - Đề xuất cho việc liên kết Công nghệ sinh trắc học 3D này với nhiều phần mềm công nghệ mạng khác, đặc biệt là những phần mềm tài chính, giao dịch, mua bán…để đặc biệt bảo vệ thông tin cá nhân người dùng và không để xảy ra lừa đảo, đánh cắp thông tin người dùng trên mọi phương diện 6 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Trong giai đoạn 2021-2025 - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Tất cả ứng dụng Smartphone, định vị dữ liệu mạng tại Việt Nam => Lí do: + Đề tìm hiểu cơ hội và cách thức tiếp cận với tất cả cả mọi người + Thử nghiệm mức độ hiệu quả và không ngừng cập nhật đổi mới cùng thời đại công nghệ phát triển để luôn sẵn sàng đưa ra phiên bản tốt hơn + Không ngừng phát triển hệ thống và ứng dụng thành công tại Việt Nam sẽ liên kết và hợp tác với nước ngoài, phòng chống tội phạm mạng trên phạm vi toàn cầu 7 Mẫu khảo sát - Khách thể nghiên cứu: Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Nhận thức của người dân về Công nghệ mạng và các phần mềm bảo vệ dữ liệu cá nhân - Mẫu khảo sát: Tiến hành khảo sát 500 người từ độ tuổi 18 tuổi trở lên tại địa bàn Hà Nội Trong đó sẽ khảo sát 100 người có lĩnh vực trong nghề bảo vệ an ninh thông tin quốc gia, công an tại địa bàn Hà Nội Ngoài ra sẽ khảo sát thêm 200 sinh viên từ các trường đại học trên Hà Nội – vì đây là những người tiếp cận nhiều với công nghệ cao và có hiểu biết cơ bản về Công nghệ mạng Bên cạnh đó sẽ khảo sát thêm 200 người dân sử dụng smart phone để biết được tình trạng lừa đảo thông tin trên không gian mạng Với mẫu khảo sát này, sẽ đưa đến cho chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn về việc tình trạng lừa đảo và cướp đoạt thông tin người dùng trên không gian mạng Nhờ đó nhà nước sẽ đề ra chính sách ứng phó tốt hơn cho tình trạng này 8 Câu hỏi nghiên cứu 8.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo - Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D có thật sự tối ưu hóa dữ liệu thông tin cá nhân nhằm tránh lừa đảo và tránh đánh cắp thông tin bằng công nghệ? 8.2 Các câu hỏi nghiên cứu bổ trợ - Tại sao những phần mềm bảo vệ khác lại không hiệu quả? - Điểm hạn chế trong tính ứng dụng rộng rãi của các phần mềm bảo vệ dữ liệu thủ công là gì? 9 Giả thuyết nghiên cứu 9.1 Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo Ứng dụng Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D là phần mềm sẽ được ứng dụng phổ biến rộng rãi và hiệu quả nhất 9.2 Các giả thuyết nghiên cứu bổ trợ Các ứng dụng khác tồn đọng nhiều hạn chế, khó tiếp cận tới người dùng, những phần mềm tiên tiến có chi phí đắt đỏ để sử dụng 10 Phương pháp nghiên cứu 10.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Zhang, D., & Lu, G (2013) 3D biometrics New York: Springer Santanu Dutta (2020), 2D and 3D Models of Face Biometrics, PaymentsJournal https://www.paymentsjournal.com/2d-and-3d-models-of- face-biometrics/ Olade, I., Liang, H N., & Fleming, C (2018), A review of multimodal facial biometric authentication methods in mobile devices and their application in head mounted displays 2018 IEEE SmartWorld, Ubiquitous Intelligence & Computing, Advanced & Trusted Computing, Scalable Computing & Communications, Cloud & Big Data Computing, Internet of People and Smart City Innovation (SmartWorld/SCALCOM/UIC/ATC/CBDCom/IOP/SCI), 1997-2004 Aila, R (2016) Assessing the Match Performance of Non-Ideal Operational Facial Images Using 3D Image Data West Virginia University Nikolov, A., Cantoni, V., Dimov, D., Abate, A., & Ricciardi, S (2016) Multi- model ear database for biometric applications In Innovative Approaches and Solutions in Advanced Intelligent Systems (pp 169-187) Springer, Cham 10.2 Phương pháp phỏng vấn Gồm 3 nhóm cần phỏng vấn: 1 10 người có lĩnh vực trong nghề bảo vệ an ninh thông tin quốc gia, công an và chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ số tại địa bàn Hà Nội A Công an, người có lĩnh vực trong nghề bảo vệ an ninh thông tin  Tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo và chiếm đoạt thông tin cá nhân đang được diễn ra như thế nào?  Những khó khăn liên quan khi điều tra những tội phạm này là gì?  Những trang bị kiến thức cho người dân để chủ động phòng ngừa chống các loại tội phạm công nghệ này là gì? B Chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ số Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048  Những hạn chế của các phần mềm bảo vệ người dùng thông thường là gì?  Đề xuất những phương pháp bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân của người dùng?  Việc ứng dụng Công nghệ trắc sinh học khuôn mặt 3D có lợi ích như thế nào trong việc bảo vệ thông tin cá nhân người dùng và hạn chế được lừa đảo qua mạng? => Cách thức phỏng vấn: Phỏng vấn qua trao đổi trực tiếp 2 300 sinh viên từ các trường đại học trên Hà Nội:  Tần suất sử dụng các thiết bị Công nghệ mạng của các sinh viên trong ngày?  Đã gặp trường hợp bị lừa đảo và đánh cắp thông tin cá nhân chưa?  Có sử dụng phần mềm hay ứng dụng nào để bảo vệ thông tin cá nhân không?  Việc sử dụng tính năng công nghệ bảo mật bằng khuôn mặt 3D có gây khó khăn trong quá trình sử dụng thiết bị mạng hay không? => Cách thức phỏng vấn: Sử dụng điều tra bằng bảng hỏi Google Forms tới Email sinh viên Cách tiếp cận được tới nhiều sinh viên mà không mất nhiều thời gian và quá trình thu thập thông tin 3 290 người dân sử dụng smart phone  Tần suất sử dụng các thiết bị Công nghệ mạng của người dân trong ngày?  Đã gặp trường hợp bị lừa đảo và đánh cắp thông tin cá nhân chưa?  Có sử dụng phần mềm hay ứng dụng nào để bảo vệ thông tin cá nhân không? Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048  Việc sử dụng tính năng công nghệ bảo mật bằng khuôn mặt 3D có gây khó khăn trong quá trình sử dụng thiết bị mạng hay không? => Cách thức phỏng vấn: Phỏng vấn không chuẩn bị trước và hỏi qua trao đổi trực tiếp 10.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Qua bảng hỏi xử lý thông tin định tính thường khi thu thập được thông tin qua phương pháp phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu bên trên Bước tiếp theo là làm thế nào để phân tích các thông tin trên Nhập thông tin, dữ liệu vào máy để thấy được: - Mức độ sử dụng các thiết bị điện tử, thiết bị mạng của người dân ra sao? - Tỉ lệ nạn nhân của những vụ lừa đảo và đánh cắp dữ liệu thông tin cá nhân là như thế nào thông qua các cơ quan chức năng và chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ hóa? - Người dân cũng như sinh viên đã biết cách sử dụng các hệ thống hay phần mềm bảo vệ thông tin cá nhân của mình ra sao và phản ứng khi họ sử dụng hệ thống Công nghệ trắc sinh học khuôn mặt 3D? Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ SINH TRẮC HỌC KHUÔN MẶT 3D 1.1 Một số khái niệm trong đề tài 1.1 1 Khái niệm “Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D” 1.1.2 Khái niệm “Lừa đảo – Phishing” trong công nghệ 1.1.3 Khái niệm “Đánh cắp thông tin dữ liệu cá nhân” 1.2 Sự phát triển của mạng Internet và những lổ hỏng công nghệ bị lợi dụng 1.2.1 Quá trình phát triển Internet và cách tiếp nhận mạng Internet tại Việt Nam 1.2.2 Cách những lỗ hỏng công nghệ ra đời 1.2.3 Các phương thức lợi dụng nhằm thu lợi ích khổng lồ của tội phạm công nghệ Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỮ LIỆU THÔNG TIN NGƯỜI DÙNG BỊ ĐÁNH CẮP TẠI VIỆT NAM VÀ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHẦN MỀM TRONG THỰC TIỄN 2.1Thực trạng sử dụng công nghệ và cách thức bảo vệ dữ liệu thông tin 2.1.1 Tổng quan về tỉ lệ sử dụng mạng Internet tại Việt Nam 2.1.2 Thực trạng tội phạm công nghệ về hành vi lừa đảo và đánh chiếm thông có số lượng tặng dần và phương thức tinh vi 2.1.3 Hậu quả mà tội phạm công nghệ ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 2.2Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lừa đảo, đánh cắp thông tin 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.3 Mặt hạn chế của công nghệ Internet 2.3Mức độ hiệu quả hoạt động của các phần mềm truyền thống trong thực tiễn 2.3.1 Tổng quan về những phương thức công nghệ thủ công trong bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân 2.3.2 Những kết quả thu được từ những cách thức đã áp dụng 2.3.3 Những hạn chế và tính ứng dụng của các phương pháp 2.4Tính thực tiễn của Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D 2.4.1 Những ưu điểm của Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D 2.4.2 Những điểm mới mẻ và tính ứng dụng cao của phần mềm 2.4.3 Tính phát triển và liên kết của Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt 3D với những phần mềm tài chính công nghệ khác Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH TRẮC HỌC KHUÔN MẶT 3D NHẰM BẢO VỆ THÔNG TIN VÀ TRÁNH LỪA ĐẢO TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ 3.1.4 Đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi 3.1.5 Đảm bảo tính phát triển 3.2 Các biện pháp ứng dụng công nghệ trắc sinh học khuôn mặt 3D 3.2.1 Thể hiện tính tối ưu hóa và hiệu quả của phần mềm Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 3.2.2 Giảm thiểu dung lượng ứng dụng để phù hợp với tất cả các thiết bị sử dụng mạng thông thường 3.2.3 Phát triển đồng bộ trong quá trình sản xuất các thiết bị điện tử và là công cụ có sẵn trên các thiết bị mạng 3.3 Phát triển ứng dụng trên quy mô toàn cầu 3.3.1 Phát triển theo các công ty công nghệ tại Việt Nam 3.3.2 Liên kết công ty công nghệ nước ngoài 3.4 Vai trò của cá nhân trong quá trình thúc đẩy các tính năng bảo vệ công nghệ Kết luận chương 3 KẾT LUẬN Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan