Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Trực quan hóa bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt

59 2 0
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Trực quan hóa bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chính của đề tài “Trực quan hóa bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt” là nâng cao tính trực quan của bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt bằng cách tích hợp biến thị giác vào bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt.

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGƠ THỊ NGỌC DỊU TRỰC QUAN HĨA BẢN ĐỒ KHƠNG GIAN – THỜI GIAN MẠNG XE BUÝT CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÔ THỊ NGỌC DỊU TRỰC QUAN HĨA BẢN ĐỒ KHƠNG GIAN – THỜI GIAN MẠNG XE BUÝT CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĨNH PHƯỚC BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Thị Ngọc Dịu, với mã số học viên 1694801040005, học viên cao học lớp CH16HT, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng, chun ngành Hệ thống thơng tin Tơi xin cam đoan luận văn “Trực quan hóa đồ không gian – thời gian mạng xe buýt” tơi nghiên cứu, tìm hiểu phát triển dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Vĩnh Phƣớc, chép từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngƣời khác mà không ghi rõ tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, ngày 09 tháng năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tham gia khóa học, dƣới giảng dạy nhiệt tình q Thầy/Cô, bổ sung đƣợc nhiều kiến thức chuyên môn nhƣ kỹ sống Qua báo cáo này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý Thầy/Cô trực tiếp truyền đạt kiến thức cho thông qua lớp Cao học Hệ thống thông tin Đồng thời, xin cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Lãnh đạo khoa Kỹ thuật – Công nghệ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Vĩnh Phƣớc Thầy ln nhiệt tình dạy, định hƣớng, truyền nhiệt huyết cho học tập nghiên cứu khoa học Thầy giúp đỡ tơi có chuẩn bị kỹ mặt tâm lý nhƣ kiến thức thực luận văn tốt nghiệp hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi hồn thành báo cáo Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, chồng bên tôi, động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi có thêm động lực để hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn quý Thầy/Cô khoa Kỹ thuật – Công nghệ nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, góp ý cho báo cáo Tôi xin cảm ơn anh chị em, bạn bè học viên lớp Cao học Hệ thống thông tin đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện báo cáo Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 09 tháng năm 2019 Học viên thực Ngơ Thị Ngọc Dịu iii TĨM TẮT Xe buýt phƣơng tiện giao thông công cộng đƣợc sử dụng phổ biến thành phố Bản đồ xe buýt hành thành phố cung cấp thông tin tuyến xe buýt giúp hành khách sử dụng để tìm kiếm chuyến từ nơi đến nơi khác Tuy nhiên, đồ xe buýt hành hiển thị liệu không gian mà không hiển thị thông tin thời gian nên gây khó khăn cho hành khách việc lên lịch trình cho chuyến Ngồi ra, số thành phố lớn, mật độ tuyến xe buýt đƣợc hiển thị dày đặc đồ Điều ảnh hƣởng đến việc sử dụng đồ ngƣời dùng xe bt đồ có tính trực quan không cao Bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt áp dụng khối không gian – thời gian (STC) để hiển thị quỹ đạo tuyến theo vị trí không gian mặt đất kết nối trạm xe buýt theo tuyến quỹ đạo chuyến nối ví trí không gian – thời gian trạm điểm tham chiếu trạm buýt thời gian chuyến xe qua trạm Trên thực tế, mạng xe buýt thành phố có nhiều tuyến, tuyến đƣợc hiển thị quỹ đạo tuyến nhiều quỹ đạo chuyến Do đó, hiển thị đồ không gian – thời gian mạng xe bt, hình dày đặc khơng phân biệt đƣợc trạm, quỹ đạo tuyến, quỹ đạo chuyến tuyến Luận văn “Trực quan hóa đồ khơng gian – thời gian mạng xe buýt” xây dựng phƣơng pháp qui trình tích hợp biến thị giác vào đồ không gian – thời gian xe buýt để nâng cao tính trực quan đồ khơng gian – thời gian mạng xe buýt Với phƣơng pháp này, biến thị giác màu đƣợc tích hợp với phần tử tuyến, phần tử biến ký hiệu đƣợc tích hợp với lớp dấu hiệu trạm, lớp dấu hiệu quỹ đạo tuyến, lớp dấu hiệu quỹ đạo chuyến Ngồi ra, tính chất đồng dạng quỹ đạo chuyến tuyến, luận văn áp dụng phƣơng pháp trừu trƣợng hóa để hiển thị quỹ đạo chuyến cho tuyến, quỹ đạo chuyến khác tuyến phát sinh từ quỹ đạo chuyến đại diện tuyến Phƣơng pháp nâng cao tính chọn lọc, tính phối iv hợp, tính thứ tự, tính định lƣợng Ngồi ra, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa quỹ đạo chuyến khắc phục hạn chế kích thƣớc hình độ dài biến thời gian giảm sau trừu tƣợng hóa v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Dữ liệu 2.1.2 Không gian 2.1.3 Thời gian 2.1.4 Đối tượng, đối tượng di chuyển 2.1.5 Dữ liệu di chuyển 2.2 TRỰC QUAN HÓA 10 2.2.1 Trực quan hóa gì? 10 2.2.2 Trực quan hóa liệu gì? 11 2.2.3 Tại phải trực quan hóa liệu? 11 2.2.4 Trực quan hóa liệu khơng gian – thời gian 12 2.3 CẢM NHẬN CỦA THỊ GIÁC CON NGƯỜI 12 2.3.1 Cảm thụ trực quan 12 vi 2.3.2 Khả thị giác người 13 2.4 BIẾN TRỰC QUAN 15 2.4.1 Biến phẳng 16 2.4.2 Biến thị giác 16 2.5 TÍNH CHẤT TRỰC QUAN 18 Chương BIỂU DIỄN TRỰC QUAN MẠNG LƯỚI XE BUÝT 21 3.1 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN 21 3.2 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN BIỂU DIỄN MẠNG XE BUÝT 22 3.3 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN MỘT TUYẾN XE BUÝT 25 3.3.1 Mô tả 25 3.3.2 Quy trình thực 26 3.4 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NHIỀU TUYẾN XE BUÝT 28 3.4.1 Mô tả 28 3.4.2 Quy trình thực 30 Chương NÂNG CAO TÍNH TRỰC QUAN CỦA BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN MẠNG XE BUÝT 35 4.1 GIẢM ĐỘ DÀY CỦA MÀN HÌNH 35 4.2 TÍCH HỢP BIẾN THỊ GIÁC 37 4.2.1 Nâng cao tính trực quan đồ không gian – thời gian mạng xe buýt 37 4.2.2 Tích hợp biến thị giác 38 Chương KẾT LUẬN 45 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 45 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Xe bt Hình 1.2: Sơ đồ tuyến xe buýt tỉnh Bình Dƣơng Hình 2.3: Các ký hiệu không gian Hình 2.4: Quy luật tam giác Peuquet [18] Hình 2.5: Quy luật tam giác Andrienko [19] Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống cảm nhận trực quan [8] 14 Hình 2.7: Biến phẳng 16 Hình 2.8: Tính chọn lọc biến hình dạng 18 Hình 2.9: Tính phối hợp biến hình dạng 19 Hình 2.10: Tính thứ tự biến kích thƣớc 19 Hình 2.11: Tính định lƣợng, độ dài biến biến phẳng 20 Hình 3.12: Bản đồ xe buýt không gian – thời gian dành cho tuyến i 22 Hình 3.13: Bản đồ biểu diễn đƣờng xe buýt với chuyến 25 Hình 3.14: Quy trình lựa chọn xe buýt với trƣờng hợp chuyến 27 Hình 3.15: Bản đồ biểu diễn đƣờng xe buýt với chuyến 29 Hình 3.16: Bản đồ biểu diễn đƣờng xe buýt với chuyến 30 Hình 3.17: Quy trình lựa chọn xe buýt với trƣờng hợp chuyến 31 Hình 3.18: Quy trình lựa chọn xe buýt với trƣờng hợp chuyến 33 Hình 4.19: Quỹ đạo tuyến, chuyến trƣớc sau giảm độ dày 36 Hình 4.20: Bản đồ khơng gian – thời gian mạng xe buýt đƣợc trực quan hóa 44 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biến thị giác 17 Bảng 4.2: Tập biến ký hiệu 40 Bảng 4.3: Tập biến màu 41 Bảng 4.4: Giao lớp dấu hiệu trực quan 41 Bảng 4.5: Tích hợp biến thị giác với lớp dấu hiệu trực quan 43 ix ... tài ? ?Trực quan hóa đồ khơng gian – thời gian mạng xe buýt? ?? nâng cao tính trực quan đồ không gian – thời gian mạng xe buýt cách tích hợp biến thị giác vào đồ không gian – thời gian mạng xe buýt. .. DIỄN TRỰC QUAN MẠNG LƯỚI XE BUÝT 21 3.1 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN 21 3.2 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN BIỂU DIỄN MẠNG XE BUÝT 22 3.3 BẢN ĐỒ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN MỘT TUYẾN XE. .. - Bản đồ không gian – thời gian mạng xe buýt; - Khả cảm nhận thị giác ngƣời 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Bản đồ không gian - thời gian mô tuyến xe buýt; - Bản đồ không gian - thời gian mô tuyến xe

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan