Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN *** TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SINH THÁI Đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG CHĂN NI * Nhóm thực hiện: Huỳnh Minh Tuấn 14163305 Nguyễn Thị Minh Anh 14163020 Lê Nguyễn Đăng Khoa 14163116 Nguyễn Quốc Phú 14163204 Dương Thị Mỹ Duyên -14163003 Phạm Thị Kim Ngân -14163161 Cai Thị Thương Tính 14163287 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Quốc Tuấn Tháng 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU .4 I ĐẶT VẤN ĐỀ II HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi .7 2.1.1 Các loại chất thải chăn nuôi 2.1.2 Tình hình phát thải chất thải chăn ni 2.1.3 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi 2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường chăn nuôi .10 2.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý mơi trường chăn ni cịn yếu 11 III ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG CHĂN NUÔI 12 3.1 Chế phẩm sinh học 12 3.1.1 Men sinh học 12 3.1.2 Chăn ni đệm lót sinh học 17 3.2 Ủ compost 18 3.2.1 Định nghĩa 18 3.2.2 Các phản ứng xảy trình ủ compost 19 3.2.3 Lợi ích hạn chế việc ủ compost 22 3.3 Hầm ủ khí sinh học (Biogas) 23 3.3.1 Tiềm nguồn nhiên liệu khí biogas từ chất thải chăn nuôi nước ta 24 3.3.2 Các công nghệ biogas phát triển nước ta 26 3.3.3 Thuận lợi khó khăn chương trình nghiên cứu áp dụng biogas gặp phải .31 3.4 Các mơ hình chăn ni khép kín 31 3.4.1 Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) .31 3.4.2 Biến thể mơ hình VAC 32 3.4.3 Mơ hình trang trại khép kín .33 IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Trang Các hình ảnh Hình 1: Một số loại chế phẩm sinh học bán thị trường 12 Hình 2: Hoạt động ni trồng thủy sản 14 Hình 3: Chăn ni heo Hình 4: Nước thải chăn ni rác sinh hoạt Hình 5:Chăn ni heo đệm lót sinh học Hình 6: Phân gia súc trộn phế phẩm chăn ni ngun liệu chủ yếu để ủ compost Hình 7: Biến thiên nhiệt độ trình ủ hiếu khí Hình 8: Sơ đồ lắp đặt bồn biogas composite 15 16 18 Hình 9: Hầm biogas nắp cố định kiểu KT.2 Hình 10: Lắp đặt thực tế hầm biogas KT.2 Hình 11: Hầm biogas nắp 19 21 23 27 27 28 Hình 12: Túi biogas nhựa PE 29 Hình 13: Hầm biogas phủ nhựa HDPE 30 Hình 14: Mơ hình VAC Hình 15: Nơng trại ni tơm cát người dân Quảng Bình Hình 16: Mơ hình trang trại kết hợp với sinh thái Đà Lạt 31 33 34 Các bảng biểu Bảng 1: Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải môi trường giai đoạn 2009-2011 Bảng 2: Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 –2011 Bảng 3: Một số loại chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi 16 Bảng 4: Số lượng gia súc Việt Nam năm 2016 Bảng 5: Lượng phân gia súc lớn 24 24 I ĐẶT VẤN ĐỀ Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người, ngành chăn nuôi phát triển nhanh đạt thành tựu quan trọng Trên giới, đất phục vụ cho chăn nuôi chiếm khoảng 70% đất nông nghiệp 30% diện tích đát tự nhiên (khơng kể phần diện tích đất bị băng bao phủ) Chăn ni đóng góp khoảng 40% GDP nơng nghiệp tồn cầu Tuy nhiên bên cạnh việc sản xuất cung cấp nột số lượng sản phẩm quan trọng cho nhu cầu người ngành chăn nuôi gây nhiều tượng tiêu cực cho mơi trường, ngồi chất thải rắn chất thải lỏng, ngành chăn ni đóng góp 18% vào việc tạo hiệu ứng nóng lên Trái Đất thải khí nhà kính cụ thể là: 9% tổng số CO2 sinh ra, 37% khí mêtan (CH4), 65% N2O Những chất thải theo dự báo tiếp tục tăng thời gian tới Theo dự báo nhu cầu sản phẩm chăn nuôi giới tăng gấp đôi vào nửa đầu kỷ này, đồng thời khoảng thời gian chứng kiến nhiều biến đổi môi trường khí hậu theo chiều hướng khơng mong đợi mơi trường sống bị đe dọa hoạt đọng chăn nuôi Do cần phải hướng tới ngành chăn nuôi chất lượng cao khơng giúp đáp ứng nhu cầu ngày cao người sản phẩm có ngn gốc từ động vật mà đồng thời phải chịu trách nhiệm với người mặt mơi trường xã hội sản xuất sản phẩm Ở nước ta, chất thải chăn ni trở thành vấn nạn Theo báo cáo Cục chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải khoảng 80 triệu chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng, vài trăm triệu chất thải khí Do mà việc xử lý chất thải chăn nuôi ngày quan tâm quan quản lý nhà nước, cộng đồng người chăn ni Chúng ta có số chương trình, dự án hợp tác quốc tế xử lý chất thải chăn nuôi (với FAO, Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Bỉ ) Nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xử lý chất thải chăn nuôi Tuy nay, chất thải chăn nuôi nước ta chưa xử lý nhiều, có xử lý công nghệ chưa triệt để quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường chăn ni cịn nhiều bất cập việc phân phối nguồn lực, phối hợp Bộ, ngành liên quan cấp quản lý địa phương để triển khai công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi chưa đạt nhiều hiệu quả, chương trình, dự án quốc tế chưa phát huy rộng rãi chưa đạt hiệu quả, chưa thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào việc bảo vệ môi trường chăn ni, chí nhận thức người chăn ni mặt hạn chế Do nhận thức tầm quan trọng ngành chăn nuôi việc xử lý chất thải chăn nuôi công tác bảo vệ mơi trường, nhóm sinh viên khoa Mơi trường & Tài nguyên trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh thực tiểu luận với đề tài “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG CHĂN NUÔI” với hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu mơn học Cơng nghệ sinh thái Mặc dù có nhiều cố gắng song khối kiến thức chuyên ngành chưa vững chải, cộng thêm thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, làm khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn góp ý để xây dựng thêm hồn thiện Xin cảm ơn! II HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nước ta ngày tăng mức báo động vì: - Ngành chăn ni ln tăng trưởng nhanh mạnh liên tục năm gần nên tạo lượng chất thải lớn, hàng triệu năm - Trong đó, cơng tác quản lý mơi trường chăn ni cịn nhiều bất cập, tiêu biểu mặt sau: Ě Việc xử lý chất thải chăn nuôi không triệt để Ě Quản lý từ đầu nguồn đến hết quy trình chăn ni chưa kiểm sốt triệt để vấn đề phát thải: Từ khâu quy hoạch, kỹ thuật xây dựng, nuôi dưỡng, thu hoạch, giết mổ, chế biến, vận chuyển lưu thông, bảo quản chưa tập trung mức đến quản lý mơi trường Ě Hệ thống thể chế, sách chưa đủ, thiếu đồng bộ, ứng dụng trực tiếp vào chăn ni cịn nhiều khó khăn Ě Cơng tác nghiên cứu khoa học, hợp tác chưa phát huy mạnh 2.1.1 Các loại chất thải chăn nuôi Loại chất thải Chất thải rắn - Chất thải lỏng - Mô tả Phân từ gia súc, gia cầm Chất độn chuồng Phế phẩm nông nghiệp: sản phẩm nông nghiệp dư thừa cây, cành cây, vỏ, hột, … làm thức ăn, chất đốt sưởi ấm, thắp sáng, ủ phân,… Các nguyên liệu chăn nuôi dư thừa: thức ăn thừa, thức ăn phẩm chất Xác súc vật chết Rác thú y Nước tiểu vật nuôi Nước tắm vật ni Chất thải khí Tiếng ồn - Nước rửa chuồng trại, dụng cụ vệ sinh,… - Nước chảy từ silo ủ thức ăn gia súc - Khí CO2, CH4, H2S,… từ hoạt động sinh lý vật nuôi ợ hơi, hô hấp, thải phân,… - Khí nhiễm bụi thức ăn chăn ni, bụi hóa chất sát trùng,… - Mùi phân, nước tiểu vật ni - Đa số lồi vật ni có tập tính sinh hoạt gây nhiều tiếng ồn mạnh đói địi ăn, tranh thức ăn, tập tính bầy đàn với âm hú, hộc, gáy,… khác tùy trạng môi trường sinh thái - Tiếng ồn động máy phát điện, máy thái cỏ, máy bơm nước,… 2.1.2 Tình hình phát thải chất thải chăn ni Với tốc độ phát triển ngành chăn ni trên, theo tính toán dựa sở khoa học sinh lý vật ni số liệu thống kê thấy lượng phát thải chất thải rắn chăn nuôi tăng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng ngành Ví dụ: Tổng lượng phân thải Tổng cộng Lợn Gia cầm Trâu Bò Dê 2009 15,12 20,45 15,82 33,39 0,25 85,03 2010 14,98 21,62 15,93 32,35 0,23 85,11 2011 15,22 23,72 16,04 30,49 0,25 85,72 Bảng 1: Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải môi trường giai đoạn Năm 2009-2011 (đơn vị: triệu tấn) (nguồn: Bộ Nơng nghiệp & PTNT) Như tính ước lượng với mức thải trung bình 1,5 kg phân lợn/con/ngày; 15kg phân trâu, bò/con/ngày; 0,5 kg phân dê/con/ngày 0,2 kg phân gia cầm/con/ngày hàng năm với tổng đàn vật ni nước riêng lượng phân phát thải trung bình 85 triệu năm Lượng phân phân hủy tự nhiên không xử lý gây ô nhiễm nặng nề đất, nước khơng khí phát thải nhiều khí độc CO (cịn gây hiệu ứng nhà kính), CH4, đặc biệt H2S có mùi trứng thối gây chống, nơn mửa cho người hít phải Ngồi cịn nhiều kim loại nặng, tồn dư hóa chất phân gây ô nhiễm đất nước Đối với chất thải lỏng, tạm tính với nước tiểu gia súc, gia cầm giai đoạn 2009 – 2011 dựa số liệu thống kê kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc thu kết sau: Tổng lượng nước thải Tổng cộng Lợn Trâu Bò 2009 8,06 9,49 20,03 37,58 2010 7,99 9,55 19,41 36,95 2011 8,11 9,62 18,29 36,02 Bảng 2: Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 – 2011 Năm (đơn vị: triệu tấn) (nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNT) Như vậy, ước tính với lượng nước tiểu tiết trung bình lợn 0,8 lít/con/ngày, trâu bị lít/con/ngày hàng năm có tới khoảng 36 triệu nước tiểu vật nuôi, chưa kể hàng chục triệu nước thải sau tắm chải rửa chuồng trại Có thể nói chăn ni khơng có nhu cầu lớn sử dụng nguồn tài nguyên nước mà loại thải khối lượng lớn chất thải lỏng với nhiều chất gây ô nhiễm hàm lượng vi sinh vật, hàm lượng chất lơ lửng, hóa chất hịa tan, Đối với nhiễm khí tiếng ồn ngành chăn ni đóng góp tích cực đặc thù đối tượng sản xuất lồi sinh vật có khả gây ồn ào, kêu rống to phát thải chất thải hữu nên dễ bị phân hủy thối rữa gây mùi khó chịu 2.1.3 Tình hình xử lý chất thải chăn ni Nhiều báo cáo nghiên cứu khẳng định hầu hết chất thải chăn nuôi chưa xử lý trước thải môi trường Số phân không xử lý tái sử dụng lại nguồn cung cấp phần lớn khí nhà kính (chủ yếu CO2, N2O) làm trái đất nóng lên, ngồi cịn làm rối loạn độ 10 ... Hồ Chí Minh thực tiểu luận với đề tài ? ?ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG CHĂN NUÔI” với hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu môn học Công nghệ sinh thái Mặc dù có nhiều... động chăn ni Sau số cơng trình ứng dụng công nghệ sinh thái vào chăn nuôi phổ biến: 3.1 Chế phẩm sinh học 3.1.1 Men sinh học a Chế phẩm sinh học E.M E.M là chế phẩm sinh học tập hợp 80 chủng vi sinh. .. thải chăn nuôi 2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường chăn nuôi .10 2.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý mơi trường chăn ni cịn yếu 11 III ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG