Khóa luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí kinh tế xã hội thế giới khối 11 thpt

58 7 0
Khóa luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí kinh tế   xã hội thế giới khối 11   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) ảnh hưởng sâu sắc tới Giáo dục Đào tạo nhiều khía cạnh, việc áp dụng tiến khoa-học kĩ thuật vào việc đổi phương tiện phương pháp dạy học địa lí ngày thể tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp giảng dạy CNTT, mà cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ XXI giáo dục thay đổi cách vào kỉ XXI ảnh hưởng CNTT Với mơn địa lí, phương tiện thiết bị dạy học bao gồm sở vật chất dùng để dạy học phòng mơn, phịng triển lãm địa lí, vườn địa lí…là điều kiện để học sinh giáo viên làm việc; tài liệu địa lí sách giáo khoa, sách báo, đồ để minh họa…và thiết bị kĩ thuật dạy học băng hình, máy chiếu, máy vi tính… giúp cho việc dạy học địa lí đạt kết cao Chính phát triển khoa học kĩ thuật nay, địa lí giống môn học khác, với lượng kiến thức phong phú nhu cầu lĩnh hội tri thức học sinh ngày cao người giáo viên ngồi việc sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống cần phải có nhiều phương pháp cho phù hợp Áp dụng phương tiện thiết bị dạy học đại vào mơn học nói chung mơn địa lí nói riêng u cầu có tính khách quan cấp thiết Các phương tiện thiết bị dạy học đại quan trọng phương tiện nghe nhìn như: máy ghi âm, máy chiếu phim…Đặc biệt nước phát triển người ta nghiên cứu đưa máy vi tính vào dạy học có mơn địa lí Với xuất máy vi tính nhà trường làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà đổi nội dung dạy học, mở rộng khả lĩnh hội tri thức cho học sinh Ở Việt Nam, giáo dục quốc sách hàng đầu, năm gần ngành giáo dục trang bị cho trường phổ thông nhiều trang thiết bị dạy học cho mơn địa lí như: loại đồ, tranh ảnh nhiều thiết bị khác Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao việc dạy học địa lí Ở nước ta, việc đưa máy vi tính vào trường phổ thông cho việc dạy học giai đoạn đầu, thời gian gần chưa phổ biến rộng rải tất trường phổ thơng Hiệu cịn phụ thuộc vào sở vật chất trình độ tin học giáo viên Đứng trước thực trạng trên, với giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Ths Nguyễn Văn Tuấn, thực nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT”, với mục đích làm quen Trang với phương tiện thiết bị dạy học đại trường phổ thông Là giáo viên địa lí tương lai, tơi tiếp thu kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho thân nhằm đổi phương pháp dạy học trường phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung kết học tập địa lí nói riêng II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả ứng dụng máy vi tính phần mềm địa lí q trình dạy học trường phổ thông thử nghiệm xây dựng số giáo án điện tử dạy cụ thể chương trình địa lí lớp 11 phổ thông hành Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, sử dụng khai thác phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, Windows Explorer, World Atlas, Encarta, Powerpoint… nhằm mục đích lấy liệu phục vụ cho thiết kế giảng địa lí kinh tế - xã hội giới lớp 11THPT thơng qua chương trình trình chiếu Powerpoint III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn nội dung Do đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân tương đối nên nghiên cứu phạm vi lớp 11-THPT Chỉ nghiên cứu, ứng dụng máy vi tính số phần mềm để xây dựng giáo án điện tử phục vụ cho việc giảng dạy địa lí lớp 11-THPT Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu trường trọng điểm tỉnh, đa số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, học sinh chủ yếu địa bàn học tập chăm ngoan Cơ sở vật chất trường thuộc loại tốt so với trường khác tỉnh Với điều kiện trên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài V LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang Trong vài thập kỉ gần đây, nhiều nước giới, máy vi tính đưa vào sử dụng nhà trường phương tiện dạy học hữu hiệu, chẳng hạn như: - Đề án “Tin học cho người” (Informatique pour tous) – Pháp, 1970 - Chương trình MEP (Microelectronics Education Program) – Anh, 1980 - Các chương trình phần mềm mơn học cho trường trung học cung cấp NSCU (National Software-Cadination Unit) – Australia, 1984 - Đề án CLASS (Computer Literacy And Studies in School) - Ấn Độ, 1985 Ngoài ra, cịn nhiều chương trình, phần mềm hỗ trợ khác khai thác ứng dụng chương trình dạy học trường phổ thông Ở Việt Nam nay, máy vi tính chưa thật xâm nhập vào hoạt động dạy học nhà trường, nhiên việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu - Báo cáo “Ứng dụng tin học số nước Tây Âu nhân chuyến công tác tìm hiểu tình hình giáo dục nước ngồi ” – NGƯT Đào Thiện Hải, 1996 - Báo cáo “Sử dụng máy vi tính nghiên cứu giảng dạy Địa lí” – GS Nguyễn Dược (Viện KHGD Việt Nam), 1996 - Báo cáo “Sử dụng máy vi tính làm phương tiện hội thoại dạy học Vật lí” – PGS PTS Nguyễn Lạc, 1998 - Phần mềm PC Fact với giảng dạy Địa lí, GS Nguyễn Dược, 1998 - Phần mềm Db-Map dạy học Địa lí, TS Đặng Văn Đức, 1998 Tuy nhiên, Việt Nam, việc sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học dạy học chủ yếu dừng lại trường đại học, cao đẳng Việc ứng dụng vào trường phổ thơng cịn vấn đề mẻ giai đoạn thử nghiệm VI Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực có dạy học Với đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT”nó mang ý nghĩa thực tế tương lai Đề tài nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng trường phổ thông Giúp cho giáo viên học sinh làm quen, tiếp cận với công nghệ nhân loại Đóng góp đề tài Trang Đề tài có giới thiệu số phầm mềm dạy học địa lí thao tác biên soạn giáo án chương trình trình diễn Powerpoint giúp giáo viên tham khảo, sử dụng để biên soạn thành giáo án cụ thể Đề tài có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để biên soạn mẫu Hoa Kì sách giáo khoa địa lí nâng cao lớp 11, giáo viên tham khảo sử dụng để giảng dạy chương trình địa lí lớp 11-THPT VII PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phương pháp luận 1.1 Quan điểm hệ thống Là quan điểm khoa học chung phổ biến nhất, đối tượng nghiên cứu tạo thành từ nhiều thành phần tạo nên hệ thống tổng hợp Trong trình nghiên cứu “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT” quan điểm hệ thống vận dụng Công nghệ thông tin gồm nhiều thành phần như: máy tính, phần mềm, phương tiện nghe nhìn Vì vậy, trình nghiên cứu cần phải xem xét hệ thống tác động tương hỗ yếu tố để đạt kết cuối vận dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học 1.2 Quan điểm lãnh thổ Đối với đối tượng gắn bó với khơng gian lãnh thổ định Trong việc xác định đối tượng nghiên cứu cần xem xét mối quan hệ chúng với lãnh thổ Với đối tượng nghiên cứu công nghệ thơng tin cần nghiên cứu nơi có điều kiện thuận lợi, nên chọn nghiên cứu trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Thành phố Long xuyên, Tình An Giang Nếu chọn nơi thiếu sở vật chất, thiếu máy móc, trường nơng thơn khó khăn việc nghiên cứu đối tượng Trên sở đó, giúp ta có ý kiến đánh giá, kiến nghị hợp lí đề tài nghiên cứu 1.3 Quan điểm lịch sử Mỗi đối tượng nghiên cứu có nguồn gốc phát sinh ln ln biến đổi Do đó, q trình nghiên cứu đánh giá đối tượng phải dựa quan điểm lịch sử để hiểu biết lịch sử phát sinh, tồn phát triển nguyên nhân thay đổi dự báo xu phát triển chúng tương lai Phương pháp nghiên cứu đề tài 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thân thu thập tài liệu từ nguồn khác nhau: đọc sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, truy cập thông tin internet tài liệu khác có liên quan Trang Để việc thiết kế giảng đảm bảo tính khoa học, thân nghiên cứu sách giáo khoa, chương trình mơn địa lí cải cách, mơn địa lí phân ban, đặc biệt chương trình sách giáo khoa hành 2.2 Phương pháp quan sát Tham gia dự tiết dạy địa lí giáo viên với việc ứng dụng CNTT 2.3 Phương pháp trò chuyện Trong trình nghiên cứu, hỏi ý kiến, trị chuyện với giáo viên địa lí giáo viên chun mơn khác để tìm hiểu khả nhu cầu ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng 2.4 Phương pháp thống kê Trong trình thực hiện, để nâng cao hiệu nghiên cứu, người thực vận dụng phương pháp thống kê để tổng hợp số liệu thu thập trình thực nghiệm Từ có sở để phân tích, so sánh nội dung cần tìm hiểu 2.5 Phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm Để việc ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông đạt hiệu cần phải tìm hiểu kĩ thái độ giáo viên học sinh, tình hình thực tế nhà trường Do đó, q trình nghiên cứu cần có kết hợp trao đổi, dự giờ, vấn trực tiếp giáo viên để đánh giá xác thực tế vấn đề nghiên cứu - Mẫu một: thiết kế phiếu điều tra dành cho giáo viên, trả lời câu hỏi có ý kiến riêng (có kèm theo phần phụ lục) - Mẫu hai: dành cho học sinh, trả lời câu hỏi ý kiến theo mẫu hướng dẫn (kèm theo phần phụ lục) VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần lớn: mở đầu, nội dung kết luận Ngồi cịn có thêm phần phụ lục gồm kiềm tra, phiếu khảo sát, mục lục - Phần mở đầu nêu lên lí chọn đề tài, mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài - Phần nội dung phần trọng tâm đề tài nghiên cứu Trong phần có chương: + Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học địa lí + Chương II: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT + Chương III: Thực nghiệm - Phần kết luận: nêu kết sau thực nghiệm có kiến nghị Trang Chương I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương tiện dạy học 1.1 Khái niệm phương tiện dạy học Phương tiện dạy học tập hợp khách thể (vật chất hay tinh thần) giáo viên học sinh sử dụng trợ giúp cho hoạt động dạy học nhằm thực mục đích, nhiệm vụ nội dung dạy học Lý luận dạy học rõ phụ thuộc phương tiện dạy học vào mục đích nội dung dạy học Mục đích dạy học trường phổ thơng ngày địi hỏi trình độ cao, lực hành động thực tiễn nghề nghiệp nhân cách phát triển toàn diện Nội dung dạy học ngày đại hóa bổ sung hoàn chỉnh chiều rộng lẫn chiều sâu Vì vậy, phương tiện dạy học phải hệ thống phương tiện có nhiều tính gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau, phát triển trình truyền thụ-lĩnh hội nội dung dạy học hồn chỉnh q trình dạy học Cấu trúc hệ thống phương tiện dạy học phải phù hợp với cấu trúc chương trình dạy học Sự phù hợp giúp cho phương tiện dạy học bám sát chương trình, bảo đảm học sinh lĩnh hội tốt kiến thức Phương tiện dạy học lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với vấn đề nội dung tiết học, buổi học cụ thể Phương tiện dạy học phải có tính khoa học, có giá trị sư phạm, tức phải có giá trị truyền đạt lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học đặc biệt phải thuận tiện việc sử dụng Xu hướng đổi trình dạy học đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng dạy học nâng cao tính tích cực học sinh, phát huy vai trò chủ thể nhận thức, tăng cường lực làm việc độc lập, lực thực hành nghề nghiệp tương lai học sinh, từ tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học Do đó, phương tiện dạy học phải giúp học sinh nhận thức hiệu hơn, giáo viên dễ dàng biểu diễn, mô tả, minh họa nội dung dạy học Các phương tiện dạy học phải có tác dụng tạo tình có vấn đề làm tăng khả nhận thức học sinh Phương tiện dạy học phải dễ thu thông tin ngược, nghĩa phải chọn thiết kế cho truyền đạt lĩnh hội nội dung dạy học phải có thơng tin ngược kết lĩnh hội, hứng thú học sinh nội dung, chương trình dạy học 1.2 Quan hệ phương tiện dạy học khả nhận thức học sinh Trang Hoạt động nhận thức người tuân theo quy luật “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Trong thực tế, đường nhận thức ln gắn liền với công cụ phương tiện xác định theo cách thức sau: - Thông qua hoạt động thực tiễn sống: làm biến đổi đối tượng để đáp ứng mục đích sống qua nhận thức đối tượng Ở nhận thức khơng phải mục đích tự thân mà kết kèm theo hệ hoạt động sống - Thông qua hoạt động thực tiễn học tập: tác động vào đối tượng nhằm mục đích nhận thức, tổ chức hoạt động để làm đối tượng bộc lộ đáp ứng nhu cầu nhận thức - Thông qua quan sát thực tiễn sống để nhận thức: từ mục đích nhận thức người ta chọn phù hợp sống thực tiễn phong phú mà quan sát cách tự nhiên, khơng có cải biến tới quan sát - Thực tiễn tự giác thao tác với mơ hình vật thay qua mà nhận thức sinh hoạt Ở đây, tác động người mơ hình hay vật thay tương tác với thuộc tính, tính chất sinh hoạt thực tế Các thuộc tính, tính chất có liên quan đến đối tượng nhận thức - Tri giác thao tác với kí hiệu, khái niệm biểu diễn ngôn ngữ chữ viết Đây dạng vật thay thế, thay công cụ đặc biệt 1.3 Các số chất lượng phương tiện dạy học 1.3.1 Các số nội dung dạy học phương tiện dạy học Nội dung dạy học chứa đựng phương tiện dạy học phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Dung lượng chiều sâu thông tin chứa phương tiện dạy học phải phù hợp với chương trình mơn học - Phải tạo khả liên hệ hoạt động học tập hoạt động thực tiễn sống - Thông tin chứa đựng phương tiện phải đảm bảo tính khoa học - Phục vụ đắc lực cho việc nắm vững lí thuyết nâng cao trình độ lí luận thông qua nội dung dạy học chứa đựng phương tiện dạy học - Đáp ứng yêu cầu giáo dục: giáo dục trị tư tưởng, giáo dục lao động, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, lực nghề nghiệp - Bảo đảm tính hướng nghiệp cho học sinh 1.3.2 Các số hiệu sử dụng phương tiện dạy học Trang Các phương tiện sử dụng vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu sau: - Bảo đảm thuận lợi cho việc hình thành cho học sinh tri thức cách có hiệu quả, biết cách vận dụng vào lĩnh vực tri thức - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vận dụng đa dạng phương pháp dạy học truyền thống đại Các hình thức dạy học tiên tiến, nâng cao lực tự học học sinh - Bảo đảm cho học sinh phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học, phát triển lực tự học, lực nhận thức học sinh - Nâng cao tính trực quan dạy học 1.3.3 Các số tâm lí học Các số tâm lí học số phương tiện có liên quan đến yếu tố tâm sinh lí người sử dụng: - Tính hấp dẫn: khả hấp dẫn trí tị mị, ham hiểu biết học sinh tiếp xúc với phương tiện - Kích thước, hình dáng, trọng lượng… phù hợp với tâm sinh lí giáo viên học sinh - Có kết cấu an tồn, vệ sinh sử dụng, dễ dàng bảo quản vận chuyển - Diễn đạt nội dung dạy học xác, dễ dàng 1.3.4 Các số kinh tế, kĩ thuật Các số kinh tế, kĩ thuật số có liên quan tới cơng nghệ sản xuất chế tạo phương tiện, tới giá thành phương tiện qui trình sử dụng Do đó, phải thỏa mãn u cầu sau: - Có tính đại (về cấu tạo, nguyên lí hoạt động ) - Vật liệu chế tạo phải tiên tiến, công nghệ sản xuất phải đại - Vận hành nhanh, tin cậy, bền chắc, bảo quản vận chuyển dễ dàng - Có tính thẩm mĩ - Chi phí thấp 1.4 Một số hạn chế cần khắc phục hệ thống phương tiện dạy học So với tiêu phương tiện dạy học nước ta cịn có hạn chế sau: - Chỉ quan tâm chuyển tải cho học sinh thông tin, kiến thức có sẵn Trang - Mới trọng hình thành cho học sinh tri thức kinh nghiệm, chưa trọng sử dụng phương tiện dạy học để học sinh khám phá lý thuyết - Chưa giúp học sinh phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự nghiên cứu - Chưa giúp giáo viên sử dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích cực, hình thức dạy học đại - Các phương tiện chưa tạo thành hệ thống môn học chương trình học Hệ thống phương tiện kĩ thuật dạy học 2.1 Khái niệm hệ thống phương tiện kĩ thuật dạy học Phương tiện kĩ thuật dạy học phận hệ thống phương tiện dạy học Đây thuật ngữ phổ biến lĩnh vực giáo dục để kĩ thuật thông tin đại Chúng sử dụng nhà trường để trình bày tài liệu học tập – dạy học (gồm giá mang thông tin: phim điện ảnh, video, băng đĩa ghi âm, hình ảnh….và máy móc để chuyển tải thơng tin ghi giá thơng tin nói trên) Các phương tiện kĩ thuật dạy học có khối: đưa thơng tin vào (nhập vào phương tiện); trình bày thơng tin (truyền đạt thông tin tới học sinh); khối phản hồi (liên hệ ngược); khối điều khiển Nội dung dạy học mà học sinh lĩnh hội thông tin khoa học giá mang thông tin khác chuyển vào thiết bị máy móc; nhờ máy móc trình bày dạng nghe nhìn thấy từ thực q trình dạy học để đạt mục đích đề Vậy phương tiện kĩ thuật dạy học phương tiện sử dụng vào việc lĩnh hội truyền đạt nội dung dạy học, đạt mục đích dạy học Tuy nhiên định nghĩa chưa bao quát nhiều phương tiện dạy học Do cần phải mở rộng khái niệm Phương tiện kĩ thuật dạy học khách thể vật chất kĩ thuật hóa đóng vai trị phụ trợ cho việc thực mục đích, nhiệm vụ nội dung q trình dạy học cấp học khác (Nguồn: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc-Lí luận dạy học phần đại cương, Nxb Đại học quốc gia, 1998) 2.2 Xu phát triển phương tiện kĩ thuật dạy học Do phát triển khoa học công nghệ làm cho phương tiện kĩ thuật dạy học có điều kiện phát triển nhanh số lượng chất lượng Sự phát triển ngày phong phú, đa dạng hệ thống phương tiện dạy học phương tiện kĩ Trang thuật dạy học Các phương tiện dạy học thiết kế theo hướng giảm số có hại phương tiện, giảm thơng số kinh tế-kĩ thuật, đơn giản hóa q trình vận hành, nâng cao độ tin cậy khai thác khả cơng nghệ thơng tin Về lí luận dạy học, phương tiện kĩ thuật dạy học loại công cụ lao động đặc thù lao động sư phạm, hiệu sử dụng phụ thuộc vào giáo viên Khả sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học lớn, có ứng dụng cơng nghệ thông tin Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học phải linh hoạt 2.3 Phương pháp luận việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học 2.3.1 Xu hướng nghiên cứu sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học Chất lượng đào tạo đặt yêu cầu cao sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học vào dạy học kiểm tra đánh giá kết Sử dụng có hiệu phương tiện kĩ thuật dạy học có huớng nghiên cứu nhằm phát huy tối đa phương tiện dạy học có vào nâng cao chất lượng dạy học Mỗi phương pháp sử dụng đưa hay cải tiến bước tiến khai thác giá trị sử dụng phương tiện Xu hướng nghiên cứu thứ hai xác định yêu cầu phương tiện kĩ thuật dạy học để lựa chọn, tìm kiếm phương tiện phù hợp Điều xuất phát từ phân tích yêu cầu dạy học kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội học sinh, từ phát yêu cầu cụ thể phương tiện kĩ thuật dạy học Thiết kế, chế tạo sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học Hướng nghiên cứu xuất phát từ xem xét thân hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng truyền thụ lĩnh hội giáo viên học sinh 2.3.2 Cơ sở phương pháp luận sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học - Xác định tính dạy học phương tiện kĩ thuật dạy học + Quá trình dạy học vận động biến đổi, vận động biến đổi gây thay đổi kết trình Mỗi thay đổi trình dạy học cần hình dung mức độ xu hướng thay đổi kết Đây vấn đề khó khăn phải thực để tránh sản phẩm giáo dục chất lượng + Việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học cần phải hình dung ảnh hưởng tạo ra, tức phải nắm tính Để xác định tính dạy học phương tiện kĩ thuật dạy học phải nghiên cứu tiêu sau:  Chỉ tiêu tính thiết kế  Chỉ tiêu phạm vi phát huy tác dụng  Chỉ tiêu hiệu sử dụng Trang 10 4.Trong thực hành lớp: Cũng giống tiết học lí thuyết, máy vi tính giúp soạn thảo thực hành để hướng dẫn cho học sinh thực hành lớp là: vẽ biểu đồ, hoàn thành bảng thông tin, câu hỏi trắc nghiệm… Giờ thực hành lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác để hồn thành cơng việc, sau thể máy vi tính tập thực hành làm hoàn chỉnh cho học sinh đối chiếu nhận xét Sau nội dung giảng thực hành: Trang 44 Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ CỦA HOA KÌ I Mục đích, yêu cầu: sau học, học sinh cần nắm: - Hiểu trình bày phân hóa lãnh thổ Hoa Kì thơng qua phân hóa loại nơng sản chính: lương thực, cơng nghiệp, ăn gia súc - Trình bày phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì thông qua phân bố trung tâm công nghiệp, phân hóa lãnh thổ ngành cơng nghiệp truyền thống đại - Xác định đồ phân bố loại nơng sản Hoa Kì, hồn thành bảng hệ thống phân bố lãnh thổ nông nghiệp - Xác định đồ phân bố ngành cơng nghiệp Hoa Kì đồ, hoàn thành bảng hệ thống phân bố lãnh thổ công nghiệp II Phương tiện thiết bị kĩ thuật dạy học - Giáo án thiết kế máy - Máy vi tính, máy phóng, chiếu - Phiếu học tập III Tiến trình hoạt động Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (10 phút) Trang 45 Câu hỏi: - Hãy nêu đặc điểm chung kinh tế Hoa Kì ? - Nêu đặc điểm ngành dịch vụ Hoa Kì ? - Chứng minh ngành công nghiệp ngành tạo nguồn hàng xuất chủ yếu Hoa Kì ? - Dựa vào hình 7.7 sách giáo khoa nêu đặc điểm phân bố vùng sản xuất nông nghiệp Hoa Kì ? Hoạt Động Thầy Và Trị Nội Dung Chính Chọn phần giảng địa lí kinh tế xã-hội I Phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp giới 11, Hoa Kì tiết Sử dụng chuột Hoa Kì: phím Enter để điều khiển slide thiết kế sẵn, sau trình diễn slide GV dẫn vào • Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp - GV: chia lớp học làm nhóm để thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau Giáo viên ấn enter trình diễn slide 2, xuất bảng trống sách giáo khoa Giáo viên phân công: + Nhóm 1: Khu vực phía Đơng + Nhóm 2: Khu vực bang phía Bắc + Nhóm 3: Khu vực bang + Nhóm 4: Khu vực bang phía Nam + Nhóm 5: Khu vực phía Tây Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp Phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp Nơng sản Chia lớp làm nhóm hồn thành phiếu học tập sau đây: Nơng sản Vùng Cây lương thực Cây cơng nghiệp ăn qu ả Phía Đông Cây lương thực Cây công nghiệp ăn qu ả Lúa mì Cây ăn quả, rau xanh Gia súc Bị Lúa mì Cây ăn quả, rau xanh Lợn, bị sữa Gia súc Phía Đơng Trung tâm Vùng Trung tâm Các bang phía bắc Các bang Lúa mì Các ban g phía bắc Các ban g Các ban g ph ía Nam Các bang phía Nam Phía tây Lúa gạo Phía tây - GV: trình diễn slide 4, lược đồ phân bố vùng sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì xuất u cầu học sinh dựa vào để hồn thành phần cơng việc Lúa gạo Đỗ tương, hoa quả, rau xanh Nông sản nhiệt đới Cây ăn nhiệt đới Bị Bị, lợn Bị MỘT SỐ LOẠI NƠNG SẢN Trang 46 Lúa mì Đỗ tương Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp Quan sát lược đồ phân bố vùng nơng sản Hoa Kì để điền vào bảng loại nơng sản - HS: Lần lược nhóm treo bảng phụ trình bày, nhóm khác bổ sung sau giáo viên chuẩn xác kiến thức Ấn enter trình diễn slide 5, 6, 7, xuất bảng thơng tin phản hồi câu hỏi nhóm, cho HS xem vài hình ảnh sản phẩm nơng nghiệp • Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì II Phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp: - GV: chia lớp học làm nhóm để thảo luận hồn thành bảng sau (phiếu học tập) Giáo viên ấn enter trình diễn slide11 xuất bảng trống sách giáo khoa GV phân cơng: + Nhóm 1: Vùng Đơng Bắc + Nhóm 2: Vùng phía Nam + Nhóm 3: Vùng phía tây Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Vùng Nhóm 3: Vùng phía Tây Vùng Đơng Bắc Vùng phía Na m Vùng phía Tâ y Luyện kim đen, luyện kim màu, khí, đóng tàu, hóa chất, dệt may, thực phẩm Đóng tàu, dệt may, khí Đóng tàu, luyện kim màu Điện tử, viễn thơng, sản xuất ơtơ Hóa dầu, chế tạo tên lửa vũ trụ, điện tử, viễn thông, sản xuất ôtô Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, sản xuấ t ơtơ cơng nghiệp Hoạt động nhóm: chia lớp làm nhóm, điền vào bảng ngành cơng nghiệp Hoa K ì Vùng Nhóm 1: Vùng Đơng Bắc Nhóm 3: Vùng phía Tây Phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp Các ngành Phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp Nhóm 2: Vùng phía Nam Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Vùng Đơng Bắc Vùng phía Nam Vùng phía Tây Các ngành cơng nghiệp Các ngành cơng nghiệp truyền thống Các ngà nh công nghiệ p truyền thốn g Các ngà nh công nghiệ p đại Các ngành công nghiệp đại - GV: ấn tiếp enter lược đồ trung tâm cơng nghiệp Hoa Kì xuất yêu cầu họcBàisinh dựa vào để hồn thành 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thựccủa hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh phần cơng việc thổ sản xuất Hoa Kì Phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp Quan sát lược đồ trung tâm cơng nghiệp Hoa Kì để điền vào bảng ngành cơng nghiệp Hoa Kì Trang 47 - HS: Lần lược nhóm treo bảng phụ trình bày, nhóm khác bổ sung sau GV chuẩn xác kiến thức Ấn enter trình diễn slide13,14, 15 xuất bảng thơng tin phản hồi câu hỏi nhóm Củng cố (4 phút) - GV: trình diễn slide thiết kế câu hỏi trắc nghiệm, rèn luyện kĩ đồ, yêu cầu học sinh tham gia trả lời - HS: trả lời, GV nhận xét cho đáp án Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì CỦNG CỐ CỦNG CỐ Hãy chọn câu trả lời Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì phân hóa thành vùng Câu 2: Lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì phân hóa thành vùng A.2 vùng C vùng A.2 vùng C vùng B.3 vùng D vùng B.3 vùng D vùng Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 4: Thực hành-Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì Câu 3: Dựa vào lược đồ trung tâm cơng nghiệp Hoa Kì, em nêu tên trung tâm công nghiệp Hoa Kì ? Hoạt động nối tiếp (1 phút) Yêu cầu HS nhà học bài, xem chuẩn bị cho tiết học sau Trang 48 PHIẾU HỌC TẬP Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ CỦA HOA KÌ Phiếu học tập số 1: Bảng loại nơng sản Nơng sản Khu vực Cây lương thực Cây công nghiệp ăn Gia súc Phía Đơng Các bang phía Bắc Trung tâm Các bang Các bang phía Nam Phía Tây Phiếu học tập số 2: Bảng ngành công nghiệp Trang 49 Vùng Vùng Đơng Bắc Vùng Vùng phía phía Nam Tây Các ngành cơng nghiệp Các ngành công nghiệp truyền thống Các ngành công nghiệp đại Chương III: THỰC NGHIỆM I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THỰC NGHIỆM Hiện nay, việc nghiên cứu lí luận dạy học nói chung, phương pháp thực nghiệm sư phạm xem phương pháp đáng tin cậy kết thu trải qua trình kiểm chứng nên kết luận rút thường có giá trị thực tiễn tính thuyết phục cao Trong phương pháp thực tiễn, quan trọng phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thường tiến hành để tìm phương pháp dạy học mới, xác định xem nội dung chương trình, tài liệu giáo khoa có phù hợp với nhận thức học sinh hay không hay đánh giá cách tiến hành phương pháp, hiệu loại đồ dùng dạy học trình dạy học 1.Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra kết việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT 2.Yêu cầu thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu cần suy nghĩ giả thuyết đặt ra, vấn đề cần kiểm tra để chứng minh kết Đối với đề tài phương pháp, giả thuyết đặt thường nhằm vào tính hợp lí tính kết cải tiến trình tự tiến hành, cách thức hướng dẫn học sinh phương tiện dạy học Một điều cần thiết để tiến hành thực nghiệm là: tài liệu biên soạn để dạy thử phải phù hợp với giả thuyết đề (giáo án, câu hỏi kiểm tra…) Thực nghiệm phải đảm bảo yêu cầu cụ thể sau: Trang 50 Thực nghiệm phải đảm bảo kết mặt định lượng, có tính khoa học, khách quan phù hợp với thực tế Các mẫu thực nghiệm phải có nội dung phù hợp, có ý nghĩa đại diện cho chương trình mơn học nhằm đánh giá tác dụng việc áp dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin giảng dạy địa lí nói chung địa lí kinh tế-xã hội giới lớp11-THPT nói riêng II NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Chọn số chương trình địa lí kinh tế-xã hội giới lớp 11-THPT để làm thực nghiệm Cụ thể 7: Hợp Chúng Quốc Hoa Kì (chương trình nâng cao) - Tiết 1: Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên - Tiết 2: Dân cư xã hội - Tiết 3: Kinh tế Lí chọn: Các thực nghiệm có nội dung phong phú, rõ ràng, dễ thể nội dung máy tính Các phần mềm địa lí World Atlas, Encarta…thuận lợi cho việc khai thác chuẩn bị nội dung III.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Trường thực nghiệm: Trường chọn để tiến hành thực nghiệm phải trường có điều kiện thuận lợi nhiều mặt như: - Có hệ thống phịng máy với đầy đủ thiết bị giảng dạy - Có phong trào đổi phương pháp dạy học sôi nổi, đồng tất môn học, khối lớp - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quan tâm ủng hộ việc áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo có tinh thần cao việc đổi phương pháp dạy học Từ yêu cầu trên, chọn trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu để tiến hành thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm Một hình thức phổ biến việc tổ chức dạy thực nghiệm có lớp đối chứng dạy song song với lớp thực nghiệm Trong lớp dạy thực nghiệm, việc giảng dạy tiến hành theo phương pháp phù hợp với giả thuyết, lớp đối chứng, việc giảng dạy tiến hành bình thường theo cách dạy giáo viên Học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có trình độ khả nhận thức tương tự Trang 51 Bảng1 Danh sách cặp lớp thực nghiệm đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11A 37 11B 38 11V 43 11C 44 Chính vậy, cơng tác chuẩn bị bao gồm: kiểm tra kiến thức học sinh kết hợp với ý kiến đánh giá giáo viên môn, chọn hai cặp lớp (thực nghiệm đối chứng) thuộc khối lớp 11, có số lượng học sinh trình độ tương đương Thời gian thực nghiệm vào mục đích, nội dung thực nghiệm kế hoạch giảng dạy trường phổ thông Thời gian thực nghiệm phải báo trước cho giáo viên học sinh Các giáo viên thực thực nghiệm phải bồi dưỡng mục đích phương pháp tiến hành thực nghiệm, giới thiệu phần mềm địa lí nghiên cứu kĩ nội dung dạy thiết kế máy vi tính Các bước tiến hành, kết thực nghiệm Tiêu chuẩn để đánh giá đề xuất lí luận dạy học (hồn thiện nội dung, phương pháp đồ dùng dạy học…) kết thể qua việc học sinh nắm vững kiến thức kĩ năng, hứng thú mức độ hoạt động tự giác học tập học sinh Vì vậy, trình thực nghiệm, cần phải có biện pháp kiểm tra để đo tiến Để đánh giá thực nghiệm xác, sau thực nghiệm cần kiểm tra đánh giá thái độ học sinh việc tiếp thu kiến thức mới, đồng thời quan sát thao tác sử dụng máy tính cách truyền đạt giáo viên Phương pháp tiến hành sau: - Dự thực nghiệm: quan sát hoạt động giáo viên, học sinh lớp ghi biên - Trao đổi trò chuyện với học sinh, giáo viên khảo sát thông qua phiếu khảo sát - Kiểm tra chất lượng học cách cho học sinh làm kiểm tra ngắn cuối - Xử lí số liệu thống kê so sánh, đối chiếu kết thực nghiệm hai cặp lớp thực nghiệm đối chứng Trang 52 Bảng 1.2 Kết thực nghiệm trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – TP Long Xuyên Lớp 11A -Thực nghiệm (37 học sinh) Bài Xếp G K TB Y loại Tiết 19 12 1 Tiết 17 14 2 Tiết 20 12 Tổng 56 38 14 % 50,5 34,2 12,6 2,7 11B - Đối chứng (38 học sinh) 11V -Thực nghiệm (43 học sinh) 11C - Đối chứng (44 học sinh) G K TB Y G K TB Y G K TB Y 12 10 14 20 12 9 12 19 15 10 18 19 12 13 15 14 10 11 17 16 10 18 15 41 28 35 10 55 47 24 39 40 42 11 35,9 24,6 30,7 8,8 36,4 18,6 2,4 29,5 30,3 31,8 8,4 42,6 Bảng 1.3 Tổng hợp kết thực nghiệm Lớp Xếp loại Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan