1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Công nghệ sinh thái: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi

41 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Tiểu luận tìm hiểu hiện trạng chất thải chăn nuôi ở Việt Nam; ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUN *** TIỂU LUẬN MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SINH THÁI Đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH THÁI  TRONG CHĂN NI * Nhóm thực hiện: 1. Huỳnh Minh Tuấn­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163305 2. Nguyễn Thị Minh Anh­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163020 3. Lê Nguyễn Đăng Khoa­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163116 4. Nguyễn Quốc Phú­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163204 5. Dương Thị Mỹ Duyên­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163003 6. Phạm Thị Kim Ngân­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163161 7. Cai Thị Thương Tính­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­14163287 Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Lê Quốc Tuấn Tháng 5. 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Trang Các hình ảnh Hình 1: Một số loại chế phẩm sinh học bán trên thị trường 12 Hình 2: Hoạt động ni trồng thủy sản 14 Hình 3: Chăn ni heo Hình 4: Nước thải chăn ni và rác sinh hoạt 15 Hình 5:Chăn ni heo trên đệm lót sinh học Hình 6: Phân gia súc trộn cùng phế phẩm chăn ni là ngun liệu  chủ yếu để ủ compost Hình 7: Biến thiên nhiệt độ trong q trình ủ hiếu khí 18 21 Hình 8: Sơ đồ lắp đặt bồn biogas composite 23 Hình 9: Hầm biogas nắp cố định kiểu KT.2 27 Hình 10: Lắp đặt thực tế hầm biogas KT.2 27 Hình 11: Hầm biogas nắp nổi 28 Hình 12: Túi biogas nhựa PE 29 Hình 13: Hầm biogas phủ nhựa HDPE 30 Hình 14: Mơ hình VAC 31 Hình 15: Nơng trại ni tơm trên cát của người dân Quảng Bình 33 Hình 16: Mơ hình trang trại kết hợp với sinh thái ở Đà Lạt 34 16 19 Các bảng biểu Bảng 1: Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải ra mơi trường trong  giai đoạn 2009­2011 Bảng 2: Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 3: Một số loại chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi  16 Bảng 4: Số lượng gia súc Việt Nam năm 2016 24 Bảng 5: Lượng phân của các gia súc lớn 24 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người, ngành chăn ni đã phát  triển rất nhanh và đạt những thành tựu quan trọng. Trên thế  giới, đất phục  vụ cho chăn ni chiếm khoảng 70% đất nơng nghiệp và 30% diện tích đát tự  nhiên (khơng kể  phần diện tích đất bị  băng bao phủ). Chăn ni đóng góp  khoảng 40% GDP nơng nghiệp tồn cầu. Tuy nhiên bên cạnh việc sản xuất   và cung cấp nột số lượng sản phẩm quan trọng cho nhu cầu con người ngành   chăn ni cũng đã gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực cho mơi trường, ngồi  chất thải rắn và chất thải lỏng, ngành chăn ni đóng góp 18% vào việc tạo   hiệu ứng nóng lên của Trái Đất do thải ra các khí nhà kính cụ thể là: 9% tổng  số  CO2 sinh ra, 37% khí mêtan (CH4), 65% N2O. Những chất thải này theo dự  báo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Theo dự báo nhu cầu về các sản phẩm chăn ni trên thế  giới sẽ  tăng  gấp đơi vào nửa đầu thế  kỷ  này, nhưng cũng đồng thời trong khoảng thời   gian trên chúng ta sẽ  chứng kiến nhiều sự  biến đổi mơi trường và khí hậu  theo chiều hướng khơng mong đợi và mơi trường sống này càng bị đe dọa bởi   chính các hoạt đọng chăn ni. Do vậy chúng ta cần phải hướng tới một   ngành chăn ni chất lượng cao khơng chỉ có thể giúp đáp ứng được nhu cầu   ngày càng cao của con người về các sản phẩm có ngn gốc từ động vật mà  đồng thời phải chịu trách nhiệm với chính con người về  mặt mơi trường và  xã hội khi sản xuất ra những sản phẩm đó Ở  nước ta, chất thải chăn ni cũng trở  thành vấn nạn. Theo báo cáo  của Cục chăn ni, hàng năm đàn vật ni thải ra khoảng 80 triệu tấn chất  thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng, vài trăm triệu tấn chất thải khí. Do  vậy mà việc xử lý chất thải chăn ni ngày càng được quan tâm hơn bởi các   quan quản lý nhà nước, của cộng đồng và chính những người chăn ni.  Chúng ta đã có một số chương trình, dự án hợp tác quốc tế về xử lý chất thải  chăn ni (với FAO, Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Bỉ ). Nhiều doanh nghiệp   cũng đã được cung cấp các dịch vụ  xử  lý chất thải chăn ni. Tuy vậy cho   đến nay, các chất thải chăn ni nước ta chưa được xử lý nhiều, hoặc có xử  lý nhưng cơng nghệ chưa triệt để. quản lý nhà nước về  bảo vệ  mơi trường   trong chăn ni còn nhiều bất cập trong việc phân phối nguồn lực, sự  phối  hợp các Bộ, ngành liên quan và các cấp quản lý địa phương để  triển khai  cơng tác bảo vệ  mơi trường trong chăn ni chưa đạt nhiều hiệu quả, các  chương trình, dự  án quốc tế  chưa phát huy rộng rãi và chưa đạt hiệu quả,  chúng ta chưa thu hút được sự  đầu tư  của các thành phần kinh tế  vào việc  bảo vệ mơi trường trong chăn ni, thậm chí nhận thức của người chăn ni  về mặt này còn rất hạn chế Do nhận thức được tầm quan trọng của ngành chăn ni và việc xử lý  chất thải trong chăn ni trong cơng tác bảo vệ  mơi trường, nhóm sinh viên  khoa Mơi trường & Tài ngun trường đại học Nơng Lâm Tp. Hồ  Chí Minh  thực hiện tiểu luận với đề  tài “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ  SINH THÁI  TRONG CHĂN NI” với sự  hướng dẫn của TS. Lê Quốc Tuấn nhằm   phục vụ cho mục đích nghiên cứu mơn học Cơng nghệ sinh thái Mặc dù có nhiều cố  gắng song do khối kiến thức chun ngành chưa  vững chải, cộng thêm thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, bài làm sẽ  khó  tránh khỏi những sai sót, mong thầy và các bạn góp ý để  xây dựng bài thêm  hồn thiện Xin cảm ơn! II. HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NI Ở VIỆT NAM 2.1. Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường chăn ni Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường do chăn ni gây ra   nước ta đang   ngày một tăng ở mức báo động vì: - Ngành chăn ni ln tăng trưởng nhanh và mạnh liên tục trong những  năm gần đây nên tạo ra lượng chất thải rất lớn, hàng triệu tấn mỗi   năm - Trong khi đó, cơng tác quản lý mơi trường chăn ni còn nhiều bất cập,   tiêu biểu là ở các mặt sau: Ě Việc xử lý chất thải chăn ni khơng triệt để Ě Quản lý từ  đầu nguồn đến hết quy trình chăn ni chưa kiểm   sốt triệt để  vấn đề  phát thải: Từ khâu quy hoạch, kỹ  thuật xây  dựng, ni dưỡng, thu hoạch, giết mổ, chế biến, vận chuyển lưu  thơng, bảo quản còn chưa tập trung đúng mức đến quản lý mơi  trường Ě Hệ thống thể chế, chính sách chưa đủ, thiếu đồng bộ, ứng dụng   trực tiếp vào chăn ni còn nhiều khó khăn Ě Cơng tác nghiên cứu khoa học, hợp tác chưa phát huy được thế  mạnh 2.1.1. Các loại chất thải chăn ni Loại chất thải Chất thải rắn Mơ tả - Phân từ gia súc, gia cầm - Chất độn chuồng - Phế phẩm nơng nghiệp: các sản phẩm nơng nghiệp dư  thừa như lá cây, cành cây, vỏ, hột, … làm thức ăn, chất  - Chất thải lỏng - Chất thải khí - Tiếng ồn - đốt sưởi ấm, thắp sáng, ủ phân,… Các nguyên liệu chăn nuôi dư  thừa: thức ăn thừa, thức  ăn mất phẩm chất Xác súc vật chết Rác thú y Nước tiểu của vật nuôi Nước tắm vật ni Nước rửa chuồng trại, dụng cụ vệ sinh,… Nước chảy từ các silo ủ thức ăn gia súc Khí CO2, CH4, H2S,… từ  các hoạt động sinh lý cơ  bản  của vật ni như ợ hơi, hơ hấp, thải phân,… Khí ơ nhiễm bởi bụi thức ăn chăn ni, bụi hóa chất sát  trùng,… Mùi hơi tanh của phân, nước tiểu vật ni Đa số  các lồi vật ni đều có tập tính sinh hoạt gây   nhiều tiếng  ồn mạnh như  khi  đói đòi  ăn, tranh nhau  thức ăn, tập tính bầy đàn với các âm thanh hú, hộc, gáy, … khác nhau tùy hiện trạng và mơi trường sinh thái Tiếng ồn bởi động cơ máy phát điện, máy thái cỏ, máy  bơm nước,… 2.1.2. Tình hình phát thải chất thải chăn ni Với tốc độ  phát triển của ngành chăn ni như  trên, theo tính tốn dựa   trên cơ  sở  khoa học sinh lý vật ni và số  liệu thống kê có thể  thấy lượng   phát thải chất thải rắn của chăn ni cũng được tăng tỷ  lệ  thuận với tốc độ  tăng trưởng của ngành này. Ví dụ: Tổng  lượng  phân  thải Lợn Gia cầm Trâu Bò Dê 2009 15,12 20,45 15,82 33,39 0,25 85,03 2010 14,98 21,62 15,93 32,35 0,23 85,11 2011 15,22 23,72 16,04 30,49 0,25 85,72 Năm Tổng cộng Bảng 1: Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải ra mơi trường trong giai đoạn  2009­2011 (đơn vị: triệu tấn) (nguồn: Bộ Nơng nghiệp & PTNT) Như     tính   ước   lượng   với   mức   thải   trung   bình   1,5   kg   phân  lợn/con/ngày; 15kg phân trâu, bò/con/ngày; 0,5 kg phân dê/con/ngày và 0,2 kg  phân gia cầm/con/ngày thì hàng năm với tổng đàn vật ni trong cả  nước thì  riêng lượng phân phát thải trung bình đã hơn 85 triệu tấn mỗi năm. Lượng   phân này phân hủy tự  nhiên nếu khơng được xử  lý sẽ  gây ơ nhiễm nặng nề  đất, nước và khơng khí do phát thải nhiều khí độc như CO2 (còn gây hiệu ứng  nhà kính), CH4,   đặc biệt H2S có mùi trứng thối có thể gây chống, nơn mửa   cho người hít phải. Ngồi ra còn nhiều kim loại nặng, tồn dư hóa chất trong  phân gây ơ nhiễm đất và nước Đối với chất thải lỏng, tạm tính với nước tiểu của gia súc, gia cầm  trong giai đoạn 2009 – 2011 dựa trên số liệu thống kê và kỹ thuật ni dưỡng   chăm sóc cơ bản thì thu được kết quả như sau: Tổng lượng  nước thải Lợn Trâu Bò 2009 8,06 9,49 20,03 37,58 2010 7,99 9,55 19,41 36,95 2011 8,11 9,62 18,29 36,02 Năm Tổng cộng Bảng 2: Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 – 2011 (đơn vị: triệu tấn) (nguồn: Bộ Nơng nghiệp & PTNT) Như vậy, chỉ ước tính với lượng nước tiểu bài tiết trung bình ở  lợn là  0,8 lít/con/ngày,   trâu bò là 9 lít/con/ngày thì hàng năm đã có tới khoảng 36  triệu tấn nước tiểu vật ni, chưa kể hàng chục triệu tấn nước thải sau tắm   chải và rửa chuồng trại nữa. Có thể  nói chăn ni khơng chỉ  có nhu cầu rất  lớn về  sử  dụng nguồn tài ngun nước mà còn loại thải ra một khối lượng   lớn chất thải lỏng với nhiều chất gây ơ nhiễm như  hàm lượng vi sinh vật,  hàm lượng chất lơ lửng, hóa chất hòa tan, Đối với ơ nhiễm khí và tiếng ồn thì ngành chăn ni đóng góp khá tích   cực do đặc thù đối tượng sản xuất là các lồi sinh vật có khả năng gây ồn ào,  kêu rống rất to và phát thải chất thải hữu cơ là chính nên dễ bị phân hủy thối   rữa gây mùi hơi tanh rất khó chịu 2.1.3. Tình hình xử lý chất thải chăn ni Nhiều báo cáo nghiên cứu đều đã khẳng định là hầu hết các chất thải  trong chăn ni đều chưa được xử  lý trước khi thải ra mơi trường. Số  phân   khơng được xử lý và tái sử dụng lại là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà   kính (chủ yếu là CO2, N2O) làm trái đất nóng lên, ngồi ra còn làm rối loạn độ  phì của đất, gây phì dưỡng, ơ nhiễm đất và ơ nhiễm nước. Chưa kể  nguồn  khí thải CO2 phát tán do hơi thở của vật ni Do khơng có sự quy hoạch ban đầu, nhiều xí nghiệp chăn ni, lò mổ,  xí nghiệp chế biến thực phẩm còn nằm lẫn trong khu dân cư, trong các quận  nội thành, sản xuất chăn ni còn nhỏ, manh mún, phân bố  rải rác trong khi   sản xuất nơng nghiệp có lợi nhuận thấp, giá cả bấp bênh, thị trường khơng ít  ổn định. Vì vậy, sức đầu tư  vào khâu xử  lý mơi trường trong chăn ni còn   thấp. Số  lượng các lò mổ  đạt u cầu vệ  sinh chỉ  khoảng trên 30%. Hiện  tượng giết mổ  lậu, giết mổ  gia súc, gia cầm bị  bệnh, khơng qua kiểm sốt  giết mổ, nước sử dụng chất thải từ các lò mổ khơng được kiểm sốt cũng là  nhân tố tác động làm tăng ơ nhiễm mơi trường 10 (5.470.000 + 2.530.000) x 14 x 0,036 = 4.032.000 m3/ngày  (1 kg phân trâu/bò ủ kị khí sinh ra 0,036 m3 gas) * Lượng khí biogas có thể thu được 1 ngày từ heo:  28.780.000 x 2,5 x 0,045 = 3.237.750 m3/ngày  (1 kg phân heo ủ kị khí sẽ sinh ra 0,045 m3 gas)  Như   vậy,  tổng   lượng   khí   biogas   thu         là  4.032.000   +  3.237.750 = 7.269.750 m3/ngày  Lượng khí mê­tan thu được mỗi ngày từ  3.634.875 m3  đến  4.361.850  m3 (hàm lượng CH4 trong biogas là 50 ­ 60%) Nếu thu gom và tận dụng tốt lượng khí biogas này mỗi ngày cả  nước   tiết kiệm được   từ  4.180.106  đến  5.016.127  lít xăng mỗi ngày (1 m3  khí  CH4 cho năng lượng tương đương 1,15 lít xăng) Tính tốn trên được tóm tắt bằng sơ đồ sau: 27 Nhiều nhà khoa học dự  tính khoảng 100 năm nữa nguồn năng lượng  hóa thạch từ  thiên nhiên như  dầu mỏ, than đá… sẽ  cạn kiệt. Đây thật sự  là  một thách thức to lớn đối với tồn thể  ngành năng lượng của thế  giới, trong   đó có Việt Nam. Vậy làm sao có nguồn năng lượng khác để  thay thế  cho  nguồn năng lượng truyền thống là điều mà nhiều nhà khoa học trên thế  giới  đã quan tâm nghiên cứu  ứng dụng. Việt Nam là nước đang phát triển, vì thế  cũng chịu  ảnh hưởng mạnh bởi khó khăn này, nhất là trong giai đoạn hiện  nay. Do đó việc nghiên cứu xử  lý chất thải vừa tạo ra nguồn năng lượng   sạch, rẻ tiền  vừa giải quyết ơ nhiễm mơi trường chăn ni, góp phần giảm  phát thải đã được nêu ra… Do đó xử lý chất thải nơng nghiệp tạo nguồn năng  lượng tái tạo, giảm phát thải đã đặt ra nhiều hứa hẹn.  Xử lý chất thải chăn ni bằng hệ thống ủ phân làm chất đốt tạo năng  lượng     rẻ   tiền       triển   khai   gần   20   năm   qua       điểm   biogas.Triển khai  ứng dụng phát triển theo qui mơ chăn ni và nhu cầu của  trang trại. Đã có 3 dạng thiết kế  hầm xử  lý yếm khí biogas: túi nylon, hầm   xây KT1 của Trung quốc, phủ nhựa HDPE. Mơ hình túi ủ nylon đã thực hiện  từ  những năm 1989. Đến nay đã có trên 70.000 hệ  thống cho cả  nước, phát   triển nhiều nhất là miền Đơng Nam Bộ, nơi có qui mơ chăn ni lớn.  Ước  28 tính sơ bộ, 1 hệ thống sản xuất 4 m 3 gas ngày thì tổng lượng gas của 70.000  túi biogas đã tạo ra tới 280.000 m3 gas/ngày, tương đương với 148.000 m3 CH4  (mêtan). Một m3 mêtan khi đốt cháy toả ra một nhiệt lượng tương đương với   1,3 kg than đá; 1,15 lít xăng; 1,17 lít cồn; hay 9,7 kW điện. Điều này đã cho  thấy sự  tiết kiệm rất lớn nguồn nhiên liệu từ  xử  lý chất thải chăn ni gia   súc. Người ta ghi nhận rằng nhiệt năng tạo ra từ 1 lít dầu HFO là 40,9 MJ/lít,   trong lúc của khí mêtan là 35,9 MJ/m3 . Như vậy 1,1 m3 mêtan có thể thay thế  1 lít dầu HFO. Tuy nhiên, trong thực tế do hiệu suất đốt lớn hơn trong lò đốt  dầu nên chỉ cần 1 m3 mêtan là đủ thay thế cho 1 lít dầu HFO. Hiện nay, ở các  trang trại lớn nhà chăn ni lựa chọn cơng nghệ biogas phủ nhựa HDPE lấy   gas chạy máy phát điện cung cấp đủ  cho nhu cầu năng lượng tại trang trại   này với mức chi phí hồn trả  vốn đầu tư  trong vòng 1 – 2 năm tùy theo nhu   cầu sử  dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo này, chưa tính đến việc xây   dựng qui trình CDM (Clean development mechanism: Cơ chế phát triển sạch)  để bán tín chỉ giảm phát thải. Ví dụ: Ở trại heo 8.000 con, sử dụng 25 triệu   đồng tiền điện; đầu tư trang bị hệ thống biogas, máy phát điện để xử lý phân  tạo biogas khoảng 200 triệu… trong vòng 10 thángđã hồn trả vốn đầu tư cho   hệ thống này 3.3.2. Các cơng nghệ biogas phát triển ở nước ta 1. Hầm biogas nắp cố định hình vòm Trung Quốc Đây là loại hầm được nghiên cứu và xây dựng rộng rãi  ở Trung Quốc   từ năm 1936, sau đó ở nhiều nơi khác cho tới nay. Vật liệu xây dụng chủ yếu  là gạch và xi măng. Hầm có cấu trúc vững, độ  bên cao, áp suất gas cao.  Nhược điểm chủ yếu là cần phải có kỹ thuật viên tay nghề cao để xay dựng   và bảo trì, giá thành cao 29 Hình 9: Hầm biogas nắp cố định kiểu KT.2 (nguồn: mientayvn.com) Hình 10: Lắp đặt thực tế hầm biogas KT.2 (nguồn: http://renewableenergy.org.vn/) Trong những năm vừa qua, cơng nghê loại này phát triển chủ  yếu là  loại hầm kiểu KT.1 và KT.2 dạng xây gạch nắp vòm. Thể  tích hầm biến  động từ  5 ­ 50 m3. Do có chương trình phát triển được Hà Lan tài trợ  nên  được phát triển nhiều trong cả nước 30 2. Hầm biogas nắp nổi Indian Hình 11: Hầm biogas nắp nổi (Felix ter Heegde, 2011) Xuất xứ  từ   Ấn Độ  năm 1956, có cấu trúc gọn, chiếm ít diện tích xây  dựng nhưng do giá thành cao hơn hẳn các loại hầm khác nên số  lượng lắp  đặt khiêm tốn. Ngồi ra, chất lượng của nắp nổi cũng là một vấn đề  cần  quan tâm như  nặng nề, dễ  gỉ  sét  nên chỉ  có một số  cơ  sở  thiết kế  và xây   dựng 3. Túi biogas bằng nylong polyethylene (PE) Với chi phí chỉ  khoảng 1/5 ­ 1/4 hầm xây, túi ủ  bằng nhựa PE trở  nên  rất hấp dẫn cho người sử dụng Việt Nam.  Ưu điểm của biogas bằng nylong  so với hầm xây là: 31 - Kỹ thuật lắp đặt dễ dàng, chi phí lắp đặt thấp - Vận hành đơn giản, ít tốn chi phí vận hành - Sửa chữa dễ dàng, khơng cần tay nghề cao Do giá thành thấp, thời gian hồn vốn nhanh đã làm các nơng hộ vừa và   nhỏ  có khả năng chi trả và chấp nhận cơng nghệ  túi  ủ nylong. Nhược điểm   của túi ủ nylong là phải tránh nắng và tác động cơ học làm rách Hình 12: Túi biogas nhựa PE (Dương Ngun Khang, 2009) 4. Hầm biogas phủ bạt nhựa HDPE Các cơng nghệ biogas đã nêu chỉ thích hợp cho các cơ sở sản xuất, chăn   ni nhỏ  và vừa với số  lượng chất thải ít.  Ở  các cơ  sở  sản xuất lớn, chăn   ni tập trung cơng nghiệp quanh thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận  đã sử dụng túi nhựa dẻo như HDPE làm bạt phủ để  thu biogas và xử lí chất   32 thải làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Kết quả đã cho thấy thành cơng cao và có  nhiều triển vọng cho các trang trại với số  đầu gia súc lớn có hàng ngàn gia  súc, các nhà máy chế biến có lượng nước thải hàng ngàn khối. Loại nhựa có   độ bên cao (tuổi thọ 10 ­ 15 năm).Tuy đầu tư tốn kém, giá thành tính trên đơn  vị thể tích hố gas lại rất rẻ Ưu và nhược điểm của kỹ thuật này như sau: Ě Ưu điểm: - Vận hành đơn giản - Bảo trì dễ, dễ thay thế, sửa chữa - Cung cấp lượng gas lớn Ě Nhược điểm: 33 - Đầu tư lớn - Hiệu suất sinh gas kém Hình 13: Hầm biogas phủ nhựa HDPE (nguồn: http://www.mangchongtham.net/) 3.3.3. Thuận lợi và khó khăn chương trình nghiên cứu áp  dụng biogas gặp phải 1. Thuận lợi 34 - Nước ta là một nước nơng nghiệp, có nên chăn ni khá phát triển - Quy trình kỹ thuật khá đơn giản - Nghiên cứu đi theo hướng phát triển tốt 2. Khó khăn - Vốn đầu tư phát triển cho các trang trại bị thiếu kinh phí - Nhà chăn ni chưa nắm bắt lợi ích quan trọng của quy trình xử lí chất  thải - Luật bảo vệ mơi trường áp dụng cho chăn ni chưa thống nhất 3.4. Các mơ hình chăn ni khép kín 3.4.1. Mơ hình Vườn ­ Ao ­ Chuồng (VAC) Đây là mơ hình trang trại quen thuộc của nơng dân Việt Nam. VAC là  một mơ hình thâm canh sinh học cao, trong đó trồng trọt và ni trồng thủy   sản cũng như chăn ni gia súc gia cầm là chính, có quan hệ khắng khít với   nhau, tạo nên một một hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt   hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng lượng mặt trời để  đạt tới hiệu quả  kinh tế cao với mức đầu tư thấp Hình 14: Mơ hình VAC (nguồn: http://ccrd.com.vn/) Như chúng ta có thể thấy: ‘Vườn’ cung cấp các thức ăn cho chăn ni  (rau, cỏ, thân cây đậu, ngơ, rau lang, lá sắn ), ngược lại ‘chuồng’ cung cấp  phân bón được chế  biến từ  chất thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong  vườn; ‘Ao’ cung cấp nước tưới và bùn làm tăng chất lượng đất cho cây trồng  trong ‘Vườn’, ngược lại nhiều cây thực vật từ  ‘Vườn’ có thể  làm thức ăn  35 cho cá trong ‘Ao’; Rất nhiều sản phẩm và phụ phẩm từ ‘Ao’ là nuồn thức ăn   bổ xung có chất lượng cho chăn ni gia cầm (ruột, xương và đầu tơm, cá các  loại ) làm thức ăn bổ sung với lượng đạm cao cho gia cầm. Nước từ ‘ao’ rất   cần để rửa sạch và vệ  sinh hệ thơng chuồng trại chăn ni và sau đó có thể  xử  lý để  quay trở  lại ‘Ao’ với nguồn dinh dưỡng tốt cho cá  Chất thải gia  súc sau khi phân hủy để tạo khí sinh học thay thế chất đốt truyền thống (củi,   than đá, rơm rạ ) thì bã thải của nó trở thành nguồn thức ăn có giá trị để ni  cá, hoặc ni giun làm thức ăn cho cá hoặc cho gia cầm  Vì vậy, mơ hình  VAC có thể được quản lý và phát triển như một mơ hình sản xuất tổng hợp,  khép kín phi chất thải 3.4.2. Biến thể của mơ hình VAC 1. Mơ hình Vườn ­ Ao ­ Chuồng ­ Ruộng VACR là mơ hình kinh tế trang trại kết hợp ni gia súc, gia cầm, thủy  sản với trồng cây ăn trái và trồng lúa nước. Mơ hình này thường được áp  dụng   các tỉnh miền Tây và đồng bằng sơng Cửu Long – vựa lúa lớn của   Việt Nam 2. Mơ hình Vườn ­ Ao ­ Chuồng ­ Rừng Một mơ hình kinh tế  trang trại khác cũng có tên viết tắt là VACR và  được nhiều nơng dân các tỉnh vùng rừng núi áp dụng chính là mơ hình Vườn –  Ao – Chuồng – Rừng. Việc xây dựng và phát triển mơ hình trang trại theo   hướng tổng hợp VACR này đã giúp nhiều gia đình xóa đói giảm nghèo 3. Mơ hình kinh tế trang trại trên cát 36 Cũng được phát triển từ  mơ hình trang trại thành cơng VAC, nhưng  điểm khác biệt ở đây là địa điểm ni trồng hồn tồn trên cát. Mơ hình kinh  tế  hiệu quả  này được những người nơng dân Quảng Bình xây dựng và phát  triển Hình 15: Nơng trại ni tơm trên cát của người dân Quảng Bình (nguồn: http://nong­dan.com/) 3.4.3. Mơ hình trang trại khép kín 1. Mơ hình chăn ni kết hợp với ni giun quế Những năm trở  lại đây, bà con nơng dân   nhiều nơi khắp nước ta đã   được tiếp cận và áp dụng mơ hình chăn ni bò, lợn, gà  kết hợp với ni  giun quế. Trong mơ hình này, người ta dùng phân vật ni để ni giun quế,  giun quế  sẽ  được dùng làm thức ăn cho vật ni, phân sau khi ni gun quế  gọi là “dịch giun quế”, dịch này sẽ được dùng để bón cây hoặc trồng cỏ làm   thức ăn cho gia súc 37 Giun quế  có thể  giúp tăng sức đề  kháng, kích thích ăn nhiều, mau lớn  cũng như nâng cao khả năng sinh sản và năng suất sữa ở bò nên rất nhiều mơ  hình trang trại thành cơng với quy trình chăn ni mới này 2. Mơ hình trang trại kết hợp với sinh thái Hình 16: Mơ hình trang trại kết hợp với sinh thái ở Đà Lạt 38 (nguồn: http://nong­dan.com/) Đây là một mơ hình kinh tế trang trại hiệu quả mới du nhập vào Việt   Nam gần đây. Mơ hình trang trại này được xây dựng dựa trên sự kết hợp giữa   ni trồng và dịch vụ du lịch sinh thái Ở  các quốc gia khác, nhưng mơ hình kinh tế  hiệu quả  như  vậy rất  nhiều, chẳng hạn như nơng trại Chockchai kết hợp chăn nuối bà sữa và dịch  vụ du lịch. Hay, Ark Farm của Nhật Bản Ở  Việt Nam, hiện cũng có một số  mơ hình trang trại thành cơng kiểu   này mà tiêu biểu là khu du lịch sinh thái Suối Hoa, Đà Nẵng kết hợp du lịch  với trồng tre điền trúc, cây cảnh và rừng keo lá tràm 39 IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Cơng nghệ sinh thái có nhiều ứng dụng quan trọng trong chăn ni như: - Sử dụng chế phẩm sinh học: Ě Làm thực phẩm chức năng giúp vật ni phát triển nhanh chóng,  tăng hiệu quả chăn ni Ě Xử lý sinh học chất thải chăn ni Ě Chăn ni trên đệm lót sinh thái ngăn ngừ dịch bệnh, gia tăng tốc  độ tăng trưởng - Ủ phân hữu cơ (compost) tận dụng phân, phế phẩm chăn ni làm phân  bón cho cây trồng - Hầm biogas từ  chất thải chăn ni là lời giải đáp cho 2 câu hỏi “năng   lượng” và “mơi trường” - Các mơ hình chăn ni khép kín là những bước đi đầu tiên trên con  đường hướng tới một nền chăn ni khơng chất thải 4.2. Kiến nghị - Nên đẩy mạnh phát triển các  ứng dụng cơng nghệ  sinh thái vào chăn  ni mơi cách tồn diện 40 - Khắc phục các khó khăn,  rào cản mà q trình nghiên cứu,  ứng dụng  thực tiễn gặp phải - Cần có các cơng cụ  pháp lý mạnh mẽ hơn để  các chương trình, dự  án  phát huy hiệu quả vốn có củ  nó như: sự  thống nhất trong luật bảo vệ  mơi trường, chính sách hỗ trợ của nhà nước - Phải cho người chăn ni thấy rõ lợi ích của cơng nghệ sinh thái trong  chăn ni khơng chỉ về mặt mơi trường mà còn mang lại hiệu quả lớn   lao về kinh tế để thu hút sự quan tâm của họ vào vấn đề này TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Công nghệ  sinh thái”, PGS.TS Lê Quốc Tuấn, ĐH Nông  Lâm Tp.HCM   Hiện   trạng     xu   hướng   phát   triền   Biogas     Việt   Nam,   Dương  Nguyên Khang 2009 https://www.gso.gov.vn ­ Tổng Cục Thống kê Việt Nam Bài báo cáo Thiết kế hầm biogas, Felix ter Heegde, 2011 http://www.mangchongtham.net/tai­lieu­mang­chong­tham­hdpe/lam­ ham­biogas­cho­trang­trai­chan­nuoi­bang­mang­chong­tham­hdpe.html http://ccrd.com.vn/NewsDetail.asp? m=1&IDMain=l&ID=533&IDdetail=693 http://sta.soctrang.gov.vn/index.php/s­n­ph­m­hang­hoa/ch­ph­m­sinh­h­ c/103­ch­ph­m­sinh­h­c­e­m­st 41 ...  hoạt động chăn ni. Sau đây là một số  cơng trình  ứng dụng cơng nghệ sinh thái vào chăn ni phổ biến: 3.1. Chế phẩm sinh học 3.1.1. Men sinh học a. Chế phẩm sinh học E.M E.M là chế   phẩm   sinh  ... chất thải trong chăn ni trong cơng tác bảo vệ  mơi trường, nhóm sinh viên  khoa Mơi trường & Tài ngun trường đại học Nơng Lâm Tp. Hồ  Chí Minh  thực hiện tiểu luận với đề  tài  ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SINH THÁI  TRONG CHĂN NI” với sự  hướng dẫn của TS. Lê Quốc Tuấn nhằm... ni và gia tăng hiệu quả chăn ni.  Trong đó việc áp dụng cơng nghệ sinh   thái là một lựa chọn mới và được xem là việc “tiện cả  đơi đường”, vừa làm  tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn ni vừa góp phần vào việc 

Ngày đăng: 15/05/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w