1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH MILLER ORR

14 887 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 113,18 KB

Nội dung

Tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH MILLER ORR Quản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh nghiệp lên các khoản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tồn quỹ thục tế của doanh nghiệp sao cho ngân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối ưu nhắm tối đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trường.

Nhóm 1 PHẦN BÀI TẬP NHÓM PHẦN I. LÝ THUYẾT CHUNG I. NGÂN QUỸ VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 1. Ngân quỹ là gì? Ngân quỹ có thể được hiểu là toàn bộ khoản tiền thu chi của một tổ chức hay đoàn thể. 2. Quản lý ngân quỹ 2.1. Quản lý ngân quỹ là gì? Quản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh nghiệp lên các khoản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tồn quỹ thục tế của doanh nghiệp sao cho ngân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối ưu nhắm tối đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trường. 2.2. Tầm quan trọng của quản lý Ngân Quỹ : Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt , giữa chu kỳ trả tiền và chu kỳ chờ thu tiền là lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ . *Sự chênh lệch giữa chu kỳ trả tiền và chu kỳ chờ thu tiền : Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là tìm hình thức tài trợ, hay cách sử dụng ngân quỹ nào , doanh nghiệp cần cân nhắc đến vấn đề nguồn đó có phù hợp với chu kỳ kinh doanh và chu kỳ chờ thu tiền mặt của doanh nghiệp không . Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ +chu kỳ chờ thu tiền Chu kỳ kinh doanh, là khoảng thời gian kể từ khi tiếp nhận nguyên vật liệu nhập kho cho đến khi thu được tiền bán hàng . Chu kỳ kinh doanh được hợp thành từ hai bộ phận : + Bộ phận thứ nhất : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho khách hàng khoảng thời gian này được gọi là Chu Kỳ Dự Trữ . Môn tài chính doanh nghiệp Page 1 Nhóm 1 +Bộ phận thứ hai : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền về khoảng thời gian này gọi là Chu Kỳ Chờ Thu Tiền . Như chúng ta đã biết, thu chi ngân quỹ không xảy ra một cách đồng thời doanh nghiệp có thể đã nhận nguyên vật liệu nhưng phải một thời gian sau , doanh nghiệp mới trả tiền. Khoảng thời gian này là chu kỳ trả tiền . Doanh nghiệp đã giao hàng cho khách hàng nhưng phải một thời gian sau mới thu được tiền bán hàng . Khoảng thời gian này được gọi là Chu Kỳ Tiền Mặt . Như vậy ta có công thức sau: Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ trả tiền + chu kỳ tiền mặt Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh – chu kỳ trả tiền Từ những phân tích trên ta có sơ đồ sau : Môn tài chính doanh nghiệp Page 2 Nhóm 1 Qua phân tích sơ đồ ta thấy , tầm quan trọng của việc quản lý ngân quỹ , vì nó sẽ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong khoảng thời gian doanh nghiệp đã trả tiền cho nhà cung cấp nhưng chưa thu được tiền của khách hàng. * Dự phòng cho những tổn thất bất thường : Doanh nghiệp giữ tiền vì động lực dự phòng , nhằm ngăn ngừa khả năng thu chi tiền trong tương lai biến động không thuận lợi sẽ dẫn đến tình trạng không đảm bảo được khả năng thanh toán . Trong hoạt động hường ngày doanh nghiệp có thể gặp phải những rủi rovề thiên tai , khách hàng của doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán chính vì vậy doanh nghiệp phải giữ một khoản tồn quỹ nhất định để dự phòng cho những biến động bất thường đó , vì những biến động bất thường này có thể trực tiếp làm giảm các khoản Môn tài chính doanh nghiệp Page 3 Nhóm 1 thực thu của doanh nghiệp hoặc buộc doanh nghiệp phải chi những khoản chi bất thường . Như vậy chi phí cho việc dự phòng những bién động bất thường đó chính là khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể kiếm được nếu sử dụng khoản tồn quỹ đó vào kinh doanh . Lượng tồn quỹ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổn thất mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu khi những rủi ro trên xảy ra . * Mối quan hệ mật thiết giữa vốn lưu động ròng ,nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ Vốn lưu động ròng (Net Working Capital-NWC) là phần nguồn dài hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động . Nói cách khác vốn lưu động ròng (NWC) là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nguồn ngắn hạn hoặc giữa nguồn dài hạn và tài sản cố định NWC=tài sản lưu động – nguồn ngắn hạn NWC=nguồn dài hạn –tài sản cố định Nhu cầu vốn lưu động ròng là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần đẻ tài trợ cho một phần tài sản lưu động (hàng tồn kho và các khoản phải thu ) Nhu cầu vốn lưu động ròng =tồn kho và các khoản phải thu –nợ ngắn hạn Ngân quỹ =vốn lưu động ròng –nhu cầu vốn lưu động ròng Như vậy quản lý ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động quản lý của doanh nghiệp . Vì , thứ nhất , doanh nghiệp cần đảm bảo cho khả năng thanh toán của mình tại mọi thời điểm ,đặc biệt là khoảng thời gian giữa thời điểm doanh nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng .Thứ hai ,ngân quỹ với hoạt động các yếu tố sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có mối quan hệ biện chứng . Thứ ba , giữa ngân quỹ , vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng có mối quan hệ mật thiết , nếu thay đổi một trong ba yếu tố còn lại cũng sẽ thay đổi theo và tác động đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy mà việc quản trị dòng tiền luôn được coi trọng, doanh nghiệp nên duy trì mức tồn quỹ hợp lý là bao nhiêu để phù hợp với hoạt động kinh doanh, tận dụng tối đa khả năng sinh lời của dòng tiền, không để tiền chết một chỗ quá lâu. Để giải quyết vẫn đề này thì các học giả trên Môn tài chính doanh nghiệp Page 4 Nhóm 1 thế giới đã đề xuất nhiều mô hình như Baumol, Miller – Orr … tuy nhiên chưa được ứng dụng rộng rãi tại doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy nhóm sẽ nghiên cứu về mô hình Miller – Orr và áp dụng mô hình này vào tập đoàn Sao Mai như thế nào?. II. MÔ HÌNH MILLER – ORR 1. Lý thuyết về mô hình Miller – orr Merton Miller và Daniel Orr đã phát triển mô hình tồn quỹ với giả định lưu chuyển tiền thuần biến động ngẫu nhiên, chênh lệch so với giá trị bình quân một đại lượng là phương sai thu chi ngân quỹ (kí hiệu Vb). Từ đó, tồn quỹ của doanh nghiệp không ổn định ở một mức M , nó có thể dao động từ Mmin tới Mmax, là điểm giới hạn dưới và giới hạn trên. Tuy nhiên, trong khoảng cách đó, Miller và Orr vẫn đề xuất mức tồn quỹ tối ưu M*, được tính như sau: 3 Cb x Vb 1/3 d = 3 x x (1) 4 i M* = Mmin + d/3 (2) Hay 3 Cb x Vb 1/3 M* = Mmin + - x (3) 4 i Mmin: điểm giới hạn dưới (Mức tồn quỹ của doanh nghiêp ở mức thấp nhất) Mmax:điềm giới hạn trên (Mức tồn quỹ của doanh nghiệp ở mức cao nhất) d: khoản cách giữa Mmin và Mmax Vb: Phương sai thu chi ngân quỹ. Cb: Chi phí mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán Môn tài chính doanh nghiệp Page 5 Nhóm 1 i:Lãi suất M*: Mức tồn quỹ tối ưu Các kết quả trên được minh họa qua hình sau: Ngân quỹ Mmax M* Mmin 0 Thời gian Hình 1: Mô hình Miller - orr Như vậy, ngoài hai biến độc lập có mối quan hệ tỷ lệ thuận (Cb) và tỷ lệ nghịch (i) với mức tồn quỹ tối ưu, Miller và Orr đã bổ sung thêm nhân tố Biến động của lưu chuyển tiền thuần (đo bằng phương sai thu chi ngân quỹ) vào mô hình. Theo đó, một doanh nghiệp có dòng tiền thường xuyên biến động thất thường, chênh lệch giữa thu và chi lớn, cần duy trì mức tồn quỹ cao. Ngược lại, nếu dòng tiền ổn định, mức tồn quỹ cần thiết sẽ nhỏ hơn. Như vậy áp dụng mô hình này doanh nghiệp có thể xác định ngân quỹ tối ưu cho doanh nghiệp. PHẦN II: ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH MILLER - ORR I/ Giới thiệu về tập đoàn Sao Mai * Lịch sử hình thành phát triển: Tập đoàn Sao Mai (tên gọi khác của công ty cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang) tiền thân là công ty liên doanh Kiến trúc tỉnh An Giang được thành lập năm 1988. Đến năm 1997, các cán bộ chủ Môn tài chính doanh nghiệp Page 6 Nhóm 1 chốt đã tách ra thành lập công ty cổ phần Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang. Ban đầu, nhân sự của Sao Mai dưới 50 người. Vốn điều lệ 905 triệu đồng sau đó tăng lên vài tỷ đồng, hoạt động chủ yếu là thi công xây lắp công trình tại các tỉnh miền Tây, miền Đông Nam Bộ rồi phát triển mở rộng lên Tây Nguyên - Từ năm 2002, Sao Mai bắt đầu mở rộng hoạt động sang lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản và dịch vụ. - Từ năm 2007, với định hướng phát triển thành tập đoàn đa nghành nghề, Sao Mai tiếp tục mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác như chế biến lương thực, dịch vụ y tế, hậu cần vận tải biển,…. - Đến nay, tập đoàn Sao Mai trở thành một tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề gồm 7 công ty thành viên - công ty liên kết, 3 chi nhánh, 2 văn phòng đại diện, 12 ban quản lý dự án. Tổng vốn điều lệ của Sao Mai và các công ty thành viên liên kết cộng lại xấp xỉ 1.200 tỷ đồng, tổng tài sản gần 4.000 tỷ đồng, tổng số nhân sự hơn 4.000 người. * Những ngành nghề kinh doanh cụ thể như sau: - Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản - Đầu tư kinh doanh hạ tầng, khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp. - Đầu tư & kinh doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê dài hạn. - Đầu tư & kinh doanh công trình dịch vụ du lịch. - Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi. - Chế biến bột cá và mỡ cá - Chế biến thức ăn thủy sản - Chế biến dầu ăn và dầu dinh dưỡng từ mỡ cá. - Đầu tư và kinh doanh cảng biển - Tư vấn xây dựng công trình - Đầu tư tài chính Môn tài chính doanh nghiệp Page 7 Nhóm 1 - Khai thác khoáng sản - Chế biến và kinh doanh lương thực - Tổ chức sự kiện, truyền thông, quảng cáo thương mại * Kết quả hoạt động kinh doanh của Sao Mai An Giang: Từ khi thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh của Sao Mai năm nào cũng đem lại hiệu quả cao với doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế ngày càng tăng qua các năm, doanh thu tổng cộng mỗi năm của doanh nghiệp đạt khoảng 120 triệu USD. Bảng tóm tắt các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Sao Mai từ khi thành lập đến nay: Năm DOANH THU THUẦN LỢI NHUẬN SAU THUẾ Số tiền Tỉ lệ tăng/giảm so với năm trước (%) Số tiền Tỉ lệ tăng/giảm so với năm trước (%) 1997 1.803.686.400 - (18.147.649) - 1998 9.764.240.660 441,3 17.874.459 198,49 1999 9.846.031.615 0,8 139.144.856 678,46 2000 16.658.069.037 69,2 205.793.065 47,90 2001 9.942.659.632 (40,3) 69.422.707 (66,27) 2002 19.417.801.000 95,3 119.673.280 72,38 Môn tài chính doanh nghiệp Page 8 Nhóm 1 2003 28.434.851.477 46,4 431.556.039 260,61 2004 30.849.133.902 8,5 1.845.830.158 327,72 2005 44.011.825.649 42,7 750.716.026 (59,33) 2006 102.791.588.308 133,6 19.193.897.472 2.456,7 2007 203.324.306.441 97,8 41.910.879.317 118,36 2008 280.646.972.107 38,0 20.854.620.706 (50,24) 2009 546.925.612.708 94,9 49.972.419.302 139,62 2010 553.173.602.563 1,1 139.826.405.245 179,81 2011 873.593.422.333 57,9 63.530.350.266 (54,56) Năm 2012 Sao Mai còn được công nhận là doanh nghiệp xếp thứ 19 trong 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam và trong TOP 3 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. II. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MILLER ORR Áp dụng mô hình Miller orr vào Công ty Sao Mai: Môn tài chính doanh nghiệp Page 9 Nhóm 1 Trong đó : • Các số liệu ứng dụng được tính theo quý, gồm các báo cáo tài chính lấy từ nguồn https://www.vndirect.com.vn • Chỉ số Vb trong mô hình là phương sai ngân quỹ Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý (từ quý I.2011 đến quý II.2013); sẽ được dòng tiền ngân quỹ hàng quý. Qua tính toán bằng excel, phương sai ngân quỹ tính ra bằng 5,055,697,702 triệu VND • Chỉ số I là tỷ lệ sinh lời của chứng khoán/tiền gửi (chi phí cơ hội)được xác định bằng lãi suất huy động tiết kiệm trung bình 2 năm 2011 và 2012 Dựa trên số liệu lãi suất hàng tháng 2 năm 2011 và 2012; lãi suất trung bình được lấy bằng 12.07% • Chỉ số Cb: là chi phí giao dịch được tính bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm bị mất đi khi công ty rút tiền trước hạn. Với lãi suất tiền huy động không thời hạn là 3%/năm; Cb được tính bằng 9.07% • Chỉ số Mmin: lượng ngân quỹ tối thiểu là quỹ giới hạn ở mức thấp chỉ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản phục vụ hoạt động sản xuất của công ty và dự phòng 1 phần cho những phát sinh ngoài dự kiến Qua dữ liệu ngân quỹ cuối kỳ các năm trước và mức chi phí hàng quý công ty phải chi trả; lượng ngân quỹ tối thiểu được tính bằng 28,353 triệu VNĐ Qua các số liệu trên; tính toán được các kết quả về M*; M max tương ứng như sau: M min = 28,353 triệu VNĐ M* = 29,770 triệu VNĐ M max = 32,606 triệu VNĐ Mô hình Miller orr áp dụng tại Công ty được mô tả qua đồ thị: Ngân quỹ (triệu VNĐ) 32,606 M max Môn tài chính doanh nghiệp Page 10 [...]... Như vậy, sau khi ứng dụng mô hình Miller orr, kết quả kinh doanh của công ty Sao mai đã tăng lên Việc áp dụng mô hình đã có hiệu quả tích cực đối với việc kinh doanh của công ty.Công ty có thể kiểm soát được mức tiền cần thiết giữ tại quỹ cũng như có thể đầu tư thích đáng để sinh lời III Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mô hình Miller orr 1/ Khó khăn - Để ứng dụng mô hình Miler – Or, đòi hỏi phải... cách chính xác là rất khó khăn, - Do trình độ nhận thức của các cán bộ quản lý chưa nhận thức hết ưu điểm của việc ứng dụng mô hình trong quản lý ngân quỹ nói riêng cũng như các mô hình quản lý tài sản nói chung, vì vậy hầu như các công ty đã không quyết định đầu tư vào công nghệ để ứng dụng các mô hình này mà vẫn chủ yếu quản lý dựa vào kinh nghiệm - Việc ứng dụng mô hinh này đòi hỏi các công ty, doanh. .. hao, đầu tư hay tài trợ ngân quỹ).… Với sự hỗ trợ đặc lực của phương tiện quản lý hiện đại, nhà quản lý có thể nắm bắt nhanh chóng , chi tiết sự biến động của tài sản, cũng như dòng tiền của doanh nghiệp, đây là cơ sở để có thể ứng dụng hiệu quả mô hình Miler Orr Hiện tại, các phần mềm quản lý như vậy được chào bán rất rộng rãi nên các công ty và doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, ứng dụng các phần... triển của kinh tế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế, rất nhiều chương trình đào tạo về quản lý doanh nghiệp cũng như các kinh nghiệm quản lý hiện đại của nước ngoài đã được đưa vào Việt Nam, đây là một yếu tố vô cùng thuận lợi để nâng cao nhận thức và trình độ quản lý của các cán bộ quản lý doanh nghiệp, giúp đẩy nhanh việc ứng dụng các cách thức quản lý hiện đại và ứng dụng các mô hình quản lý tài. .. gửi tiết kiệm; mua cổ phiếu; đầu tư tài chính; cho vay… Môn tài chính doanh nghiệp Page 11 Nhóm 1 - Với hình thức đầu tư chứng khoán thanh khoản cao: thông thường loại chứng khoán được lựa chọn là tín phiếu kho bạc nhà nước; kỳ phiếu ngân hàng có kỳ hạn dưới 1 năm Ưu điểm của hình thức này là thủ tục giao dịch nhanh chóng; dễ dàng; mức phí thấp Tuy nhiên; với tình hình công ty Sao Mai; lượng tiền dư... luận: Quý I, vì gửi tiền vào ngân hàng với số tiền 11.790 triệu đồng nên doanh thu tài chính tăng lên 355,76 triệu Trong khi đó, quý II rút tiết kiệm trước hạn 10.106 triệu nên doanh thu tài chính giảm đi 299 triệu Các khoản mục khác không đổi, doanh thu tài chính tăng 56,76 triệu nên lợi nhuận trước thuế tăng lên Thuế TNDN tăng lên nhưng lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên Như vậy, sau khi ứng dụng mô. .. riêng tại các doanh nghiệp của việt Nam - Để ứng dụng được mô hình Miler Orr thì việc đầu tư phát triển sử dụng các phần mềm quản lý hiện đại mang tính quyết định.Những phần mềm này ngoài những tính năng thông thường như gắn mã số, theo dõi, phân loại, kiểm kê, quản lý chứng từ giao dịch một cách khoa học, nố còn hỗ trợ cán bộ quản lý lập kế hoạch, báo cáo tổng kết, dự kiến các kết quả tương ứng khi thay... doanh nghiệp phải có hệ thống quản trị được đồng bộ hóa công nghệ thông tin, phải đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một cách đồng bộ từ cấp dưới lên cấp trên , đồng thời phải nâng cao trình độ tin học hóa cho người lao động thì mới có thể triển khai ứng dụng hiệu quả được mô hình Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ năng lực tài chính. .. min) Trong thực tế chưa có phương pháp tối ưu nào để xác định một cách chính xác M min mà chủ yếu vẫn dựa vào kinh nghiêm quản lý ngân quỹ lâu năm của các kế toán tại công ty kết hợp với số liệu về số dư ngân quỹ của giai đoạn trước đó Do đó việc xác định M min mang nhiều yếu tố cảm tính, khó có thể chính xác được Môn tài chính doanh nghiệp Page 13 Nhóm 1 - Để tính được phương sai ngân quỹ (Vb), đòi hỏi... Hiện tại, các phần mềm quản lý như vậy được chào bán rất rộng rãi nên các công ty và doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, ứng dụng các phần mềm này vào hoạt động sản suất quản lý doanh nghiệp của mình Môn tài chính doanh nghiệp Page 14 . năm trước (%) 19 97 1. 803.686.400 - (18 .14 7.649) - 19 98 9.764.240.660 4 41, 3 17 .874.459 19 8,49 19 99 9.846.0 31. 615 0,8 13 9 .14 4.856 678,46 2000 16 .658.069.037 69,2 205.793.065 47,90 20 01 9.942.659.632. (66,27) 2002 19 . 417 .8 01. 000 95,3 11 9.673.280 72,38 Môn tài chính doanh nghiệp Page 8 Nhóm 1 2003 28.434.8 51. 477 46,4 4 31. 556.039 260, 61 2004 30.849 .13 3.902 8,5 1. 845.830 .15 8 327,72 2005 44. 011 .825.649. 42,7 750. 716 .026 (59,33) 2006 10 2.7 91. 588.308 13 3,6 19 .19 3.897.472 2.456,7 2007 203.324.306.4 41 97,8 41. 910 .879. 317 11 8,36 2008 280.646.972 .10 7 38,0 20.854.620.706 (50,24) 2009 546.925. 612 .708 94,9

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w