1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá công tác an toàn lao động giai đoạn 1999 2008 và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ở công ty tnhh mtv than hạ long tkv

122 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 731,54 KB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉn

Trang 1

bộ giáo dục vμ đμo tạo Trường đại học mỏ - Địa chất

-o0o -

đặng gia hoa

Nghiên cứu, đánh giá công tác an toμn - lao động

giai đoạn 1999 ữ 2008 vμ đề xuất các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV

Trang 3

Lêi cam ®oan

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i C¸c sè liÖu trong luËn v¨n lµ trung thùc; c¸c luËn ®iÓm vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu cña luËn ¸n ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè trong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c

Hµ Néi, ngµy th¸ng 8 n¨m 2010

T¸c gi¶ luËn v¨n

§Æng Gia Hoa

Trang 4

môc lôc

Trang

Trang phô b×a

ch−¬ng 1 MéT Sè §ÆC §IÓM VÒ KHAI TH¸C THAN

Vμ C¤NG T¸C AN TOμN – B¶O Hé LAO

Trang 5

110

3.1 C¸c gi¶i ph¸p kü thuËt c«ng nghÖ 98 3.2 C¸c gi¶i ph¸p trong lÜnh vùc qu¶n lý – tæ chøc 107

Trang 6

Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t

- TNHH MTV : Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n mét thµnh viªn

- TKV : TËp ®oµn c«ng nghiÖp than - kho¸ng s¶n ViÖt Nam

Trang 7

Danh mục các bảng

- Bảng 1.1 Thống kê số người chết và tỉ lệ chết / 1triệu tấn than ở

- Bảng 1.4 Bảng tổng hợp tai nạn lao động ( chết người) ở các đơn vị

thuộc tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam giai đoạn

1999 -:- 2008

23

- Bảng 1.5 Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ của các xí nghiệp

trong công ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV

Trang 8

Danh mục các hình vẽ

- Hình 1.1 Hệ thống khai thác buồng cột 27

- Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống khai thác cột dài theo phương 28

- Hình 1.3 Sơ đồ hộ chiếu khai thác lò chợ giá khung di độg

ZH-1600/16/24Z

29

- Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng sử

dụng giá thuỷ lực di động hạ trần than

Trang 9

- Hình 2.20 Biểu đồ TNLĐ khi đào lò ở mỏ than Hà Ráng 84

- Hình 2.22 Biểu đồ TNLĐ khi đào lò ở mỏ than Khe Tam 85

- Hình 2.24 Biểu đồ TNLĐ khi đào lò ở mỏ than Cẩm Thành 87

- Hình 2.26 Biểu đồ TNLĐ khi đào lò ở mỏ than Tân Lập 88

- Hình 2.21 Biểu đồ TNLĐ khi khai thác lò chợ ngang nghiêng

chống bằng giá TLDĐ ở mỏ than Hà Ráng

90

- Hình 2.23 Biểu đồ TNLĐ khi khai thác ở mỏ than Khe Tam 91

- Hình 2.25 Biểu đồ TNLĐ khi khai thác ở mỏ than Cẩm Thành 93

- Hình 2.27 Biểu đồ TNLĐ khi khai thác ở mỏ than Tân Lập 94

Trang 10

8

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với vị thế là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh

tế - xã hội, trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Do vậy

đòi hỏi ngành công nghiệp than nói chung ( công nghiệp khai thác than Hầm

lò nói riêng ) phải luôn được duy trì và đầu tư phát triển với quy mô ngày càng lớn, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu kinh tế quốc dân và vấn đề xuất khẩu

Hoạt động khai thác than là một lĩnh vực của ngành công nghiệp nặng

mà người lao động phải làm việc trong môi trường khắc nghiệt Trong đó, nghề khai thác than hầm lò được xếp vào loại lao động nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quyết định 1435/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995 và quyết định 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996

Hiện nay công nghệ và kỹ thuật khai thác than hầm lò ở nước ta chưa có nhiều đổi mới, các thiết bị đa phần là cũ và không đồng bộ Than vẫn được khai thác thủ công từ khâu khoan nổ, đào chống, xúc, vận tải Môi trường và

điều kiện lao động dưới hầm lò rất khó khăn, khắc nghiệt, nặng nhọc, thiếu

ánh sáng, thao tác gò bó hạn chế dễ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Xuất phát từ thực tế trên, thì môi trường và điều kiện sản xuất ở các mỏ than hầm lò đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt về công tác An toàn - Bảo hộ lao

động Việc nghiên cứu, đánh giá công tác an toàn nhằm tìm ra nguyên nhân,

từ đó đề xuất các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long –TKV Công tác này góp phần duy trì và phát triển sản xuất theo kế hoạch đảm bảo an toàn lao động Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu,

đánh giá công tác An toàn lao động giai đoạn 1999 -:- 2008 và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ

Trang 11

9

Long - TKV” là cần thiết, cấp bách và mang ý nghĩa khoa học, thực tiễn đối

với sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác than nói riêng và sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta nói chung

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

đến 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh nội dung tại Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 và Quy hoạch chung xây dựng thị xã Cẩm Phả giai đoạn 2000á2020 đã được chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt (Quyết định số: 1100/QĐ-UB ngày 26/04/2000) với định hướng chủ yếu sau: Thị xã Cẩm Phả là trung tâm khai thác, chế biến và tiêu thụ than của cả nước, là trung tâm công nghiệp về cơ khí, điện, kỹ thuật cao, là một trong những trung tâm thương mại và du lịch của tỉnh và giữ vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng

Trong các vùng than thì vùng than Cẩm Phả là vùng than lớn nhất tỉnh Quảng Ninh cũng như của ngành than Việt Nam Các khoáng sàng than chủ yếu nằm trong ranh giới hành chính của thị xã Cẩm Phả, các công trình chế biến than, mạng kỹ thuật: vận tải, cảng xuất than phục vụ cho công tác khai thác nằm ở bên bờ vịnh Bái Tử Long

Trong những năm qua, nhất là từ năm 2000 đến nay, ngành công nghiệp khai thác than trên địa bàn thị xã Cẩm Phả nói chung , công ty TNHH MTV than Hạ Long –TKV nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc, tỷ trọng sản lượng than vùng Cẩm Phả chiếm 45á50% sản lượng than của toàn ngành, riêng công ty TNHH MTV than Hạ Long –TKV đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Cẩm Phả cũng như tỉnh Quảng Ninh Bởi vậy trong luận văn tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu tai nạn lao

động giai đoạn 1999á2008 ở công ty TNHH MTV than Hạ Long –TKV

Trang 12

10

3 Mục đích của đề tài

- Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động ở Công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV

- Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác An toàn Bảo hộ lao động

đối với các mỏ than trong công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV nói riêng

và các mỏ than hầm lò nước ta nói chung

4 Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu, đánh giá công tác An toàn lao động giai đoạn 1999-:-2008

- Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV

5 nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm, tình hình khai thác than và các công tác mỏ liên

quan đến vần đề an toàn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV

- Phân tích tình hình tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV giai đoạn 1999á2008

- Đề xuất các giải pháp ngăn tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV nói riêng và ở Quảng Ninh nói chung

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập, xử lý số liệu và tổng hợp các số liệu của các báo cáo an toàn, những công trình đã nghiên cứu về giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động

- Phương pháp phân tích tương quan giữa các yếu tố

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia chuyên ngành An toàn - Bảo hộ lao động, khai thác mỏ

7 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

- Phương pháp phân tích tình hình khai thác, công tác An toàn - Bảo hộ lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả có thể sử dụng làm tài liệu

Trang 13

- Các tài liệu phân tích bằng lý thuyết về các giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động

9 Cấu trúc của đề tài

Cấu trúc của đề tài gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo

Trang 14

12

Chương 1 Một số đặc điểm về khai thác than và công tác An

toàn Bảo hộ lao động

1.1 Một số đặc điểm chung của các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ Long – TKV

Năm 1995: Tổng Công ty than Việt Nam được thành lập và Công ty than Quảng Ninh là đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam

Đến năm 2001: Tổng Công ty than Việt Nam có quyết định đổi tên Mỏ than Hà Ráng thành Xí Nghiệp than Hà Ráng trực thuộc Công ty than Quảng Ninh; năm 2003 sáp nhập Xí Nghiệp than Núi Khánh vào Xí Nghiệp than Hà Ráng và tổ chức hoạt động theo điều lệ của Công ty than Quảng Ninh

Năm 2003: Tổng Công ty than Việt Nam có quyết định đổi tên Công ty

Trang 15

13

than Quảng Ninh thành Công ty than Hạ Long

Từ năm 2003 đến nay: Hoạt động SXKD của Xí Nghiệp than Hà Ráng thực hiện theo điều lệ phân cấp quản lý của Công ty than Hạ Long, bao gồm hoạt động trên các lĩnh vực:

-Phân cấp về công tác sản xuất, chế biến than và tiêu thụ sản phẩm -Phân cấp về công tác kế hoạch vật tư, đầu tư XDCB

-Phân cấp về công tác kỹ thuật - KCS

-Phân cấp về công tác tổ chức cán bộ

-Phân cấp về công tác lao động tiền lương

-Phân cấp về công tác tài chính - tín dụng

* Điều kiện địa chất - tự nhiên

+ Vị trí địa lý

Khai trường khu mỏ Hà Ráng có diện tích khoảng 13 km2 nằm trong dải chứa than điệp Hòn Gai-Cẩm Phả, được giới hạn bởi toạ độ (Hệ toạ độ Nhà nước năm 1972) như sau:

+ Khí hậu

Khu mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 04 đến tháng 10, hướng gió chủ yếu là Nam và Đông

Trang 16

14

Nam, nhiệt độ trung bình 25 á 270C, cao nhất 370 C, mưa nhiều vào tháng 07

và tháng 08, lượng mưa lớn nhất trong một ngày có thời điểm là 280mm

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau, hướng gió chủ yếu là Bắc

và Đông Bắc, nhiệt độ thấp nhất 40 C, độ ẩm không khí cao, tháng 11 và 12 cũng chịu ảnh hưởng của thời tiết khô hanh vào ban ngày, ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuông và có độ ẩm cao

1.1.2 Xí nghiệp than Cẩm Thành

Lịch sử hỡnh thành Xớ nghiệp than Cẩm Thành, gắn liền với lịch sử của Xớ nghiệp than Suối Lại và Xớ nghiệp than Tõy Bắc Đỏ Mài thuộc Cụng ty than Quảng Ninh nay là Cụng ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV

TC/UB thành lập Ban chuẩn bị xõy dựng và sản xuất than Suối Lại, đến ngày 23 thỏng 05 năm 1981 được đổi tờn thành Mỏ than Suối Lại, theo quyết định số 219-TC/UB của UBND tỉnh, trực thuộc Sở Cụng nghiệp và thủ Cụng nghiệp tỉnh Quảng Ninh, liờn tục nhiều năm Mỏ đó hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh, thỏng 5 năm 1985 Mỏ than Suối Lại được Nhà nước tặng thưởng Huõn chương Lao động hạng Ba Từ năm 1980 đến năm 1996 Mỏ được giao quản lý, bảo vờh và khai thỏc vựng tài nguyờn Suối Lại nằm trờn địa bàn thành phố Hạ Long Năm 1997 Mỏ chuyển xuống tổ chức thăm dũ và khai thỏc V.13-1, V.13-2 nằm trờn địa bàn thị xó Cẩm Phả Đến ngày 04 thỏng 10 năm 2001 Mỏ được đổi tờn thành Xớ nghiệp than Suối Lại theo quyết định số 425/QĐ-TCCB của Tổng Cụng ty than Việt Nam kể từ ngày 16/10/2001

Mỏ than Tõy bắc đỏ mài được tỏch ra từ Xớ nghiệp than Cẩm Thành - trực thuộc Cụng ty than Quảng Ninh, được thành lập theo quyết định số: 641/QĐ-TCCB ngày 08 thỏng 04 năm 1998, Mỏ khai thỏc lộ thiờn tại Bàng Nõu cụm vỉa (13-1, 13-

2, 14-2, 14-4, 14-5), sản lượng khai thỏc 100.000 tấn/năm, đến ngày 04 thỏng 10 năm 2001 Mỏ được đổi tờn thành Xớ nghiệp than Tõy bắc đỏ mài theo quyết định số 420/QĐ-TCCB của Tổng Cụng ty than Việt Nam

Trang 17

15

Để phù hợp với quy hoạch và quy mô đầu tư nâng công suất mỏ theo hướng

cơ giới hoá hiện đại hoá, ngày 24 tháng 12 năm 2002 Tổng Công ty than Việt Nam

ra quyết định số: 1866/QĐ-TCCB, sáp nhập nguyên trạng Xí nghiệp than Suối Lại vào Xí nghiệp than Tây bắc đá mài và đổi tên thành Xí nghiệp Xây lắp và Sản xuất Khe Chàm II từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 Ngày 10 tháng 07 năm 2006 Xí nghiệp Xây lắp và Sản xuất than Khe Chàm II đổi tên thành Xí nghiệp than Cẩm Thành, theo quyết định số 1443/QĐ-TCCB Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Được sự đồng ý của lãnh đạo Công ty than Hạ Long, Xí nghiệp than Cẩm Thành thống nhất lấy ngày 16 tháng 04 hàng năm (ngày QĐ thành lập Mỏ than Tây bắc

đá mài) làm ngày thành lập của Xí nghiệp than Cẩm Thành Nhiều năm Xí nghiệp hoàn thành mọi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao Sản lượng khai thác hàng năm luôn tăng trưởng, đặc biệt là sản lượng khai thác than hầm lò từ 50 ngàn tấn vào năm 2003 đến nay đã tăng lên khai thác đạt 340 ngàn tấn vào năm 2007

Trong thời gian tới dưới sự chỉ đạo của Công ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV, Xí nghiệp than Cẩm Thành sẽ đầu tư xây dựng giếng đứng theo hướng cơ giới hoá, hiện đại hoá để nâng công suất mỏ lên (1.200.000 đến 1.500.000) tấn than nguyên khai/năm, trở thành một đơn vị sản xuất than trọng điểm phát triển vững mạnh, có sản lượng than cao nhất, chất lượng than tốt nhất của Công ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV

Khu mỏ Khe chàm II - Công ty than TNHH MTV Hạ Long - TKV nằm trong khoáng sàng Khe chàm, thuộc bể than Hòn Gai - Cẩm Phả Nằm cách thị xã Cẩm phả khoảng 5- 6 Km theo đường chim bay về phía bắc;

Phía Bắc giáp khu bàng Nâu;

Phía Nam giáp mỏ Cọc sáu;

Phía Đông giáp mỏ Khe chàm I và khu Yên ngựa (mỏ Thống nhất);

Phía tây giáp Công ty than Dương Huy;

Theo tài liệu địa chất trữ lượng địa chất trong ranh giới mỏ Khe chàm II, mức cao +40¸-350:

Tổng số: 61.002 ngàn tấn gồm:

Trang 18

Theo quyết định số 2803 ngày 27/7/1997 Của Tổng giỏm đốc Tổng cụng

ty than Việt Nam, ranh giới khu vực thiết kế (Mỏ than Khe Tam) nằm trong khoỏng sàng Đụng Bắc Ngó Hai thuộc Xó Dương Huy – Thị xó Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh Cú giới hạn bởi toạ độ:

X : 27.500 á 29.500

Y : 419.500 á 422.500 (hệ toạ độ nhà nước năm 1972)

- Phớa Đụng là đứt góy FD

- Phớa Tõy là đứt gẫy FI và FB

- Phớa Bắc là đứt góy Bắc Huy

- Phớa Nam là suối Lộp Mỹ và đứt góy F1

* Địa hỡnh:

Khu vực thiết kế cú độ hỡnh đồi nỳi, độ cao nhất là + 195m, độ cao thấp nhất là +11,8m, địa hỡnh bị phõn cắt mạnh Phớa Tõy Nam địa hỡnh thấp, phớa Đụng Bắc địa hỡnh cao dần

* Sụng suối:

Khu Đụng Bắc Ngó Hai cú suối Lộp Mỹ chảy dọc theo phớa Nam của khu

mỏ Đõy là con suối lớn chảy từ Đụng sang Tõy đổ vào sụng Diễn Vọng cú nước chảy quanh năm, lưu lượng nước thay đổi theo mựa Độ cao của lũng suối ớt thay đổi

Trong khu mỏ cũn cú hai hệ thống suối nhỏ chảy về phớa Nam và Phớa Bắc, hai hệ thống này chỉ cú nhiều nước vào mựa mưa, mựa khụ ớt nước hoặc khụ cạn

1.1.4 Xí nghiệp than Tân Lập

Mỏ than Bắc Cọc Sáu ( nay đổi tên là xí nghiệp than Tân Lập) là một

mỏ mới, bắt đầu đầu tư xây dựng từ năm 2005 Hiện nay mỏ đang tiến hành

Trang 19

17

đào lò hệ thống lò Xây dựng cơ bản và chuẩn bị sản xuất Dự kiến sản lượng khai thác than Hầm lò từ năm 2009 á năm 2025 là 12.800.000 tấn

1.2 Tình hình tai nạn lao động trong ngành than ở một số nước trên thế giới

* Tổng quan về tình hình tai nạn lao động sản xuất than Hầm lò trên thế giới

- Theo Bảng 1.1 thống kê số người chết và tỷ lệ chết / 1 triệu tấn than ở một số nước trên trế giới, cho thấy về sản lượng khai thác của các nước ngày càng tăng cao, nhưng tình hình an toàn mỏ một số nước sản xuất than trên thế giới đều có chiều hướng giảm ở các mức độ khác nhau

- Sau 20 năm giai đoạn 1980 á 2000 nước Mỹ số người chết từ 133 người/ năm ( Tỷ lệ 0,18 người/1triệu tấn than ) năm 1980 giảm xuống 38 người/ năm ( Tỷ lệ 0,039 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000 Nước ấn độ số người chết từ 184 người/ năm ( Tỷ lệ 0,45 người/1triệu tấn than ) năm 1981 giảm xuống 134 người/ năm ( Tỷ lệ 0,42 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000 Nước Nam phi số người chết từ 73 người/ năm ( Tỷ lệ 0,45 người/1triệu tấn than ) năm 1984 giảm xuống 30 người/ năm ( Tỷ lệ 0,13 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000 Nước Ba lan số người chết từ 127 người/ năm ( Tỷ lệ 0,66 người/1triệu tấn than ) năm 1980 giảm xuống 28 người/ năm ( Tỷ lệ 0,26 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000 Nước Nga số người chết từ 279 người/ năm ( Tỷ lệ 0,72 người/1triệu tấn than ) năm 1990 giảm xuống 115 người/ năm (

Tỷ lệ 0,46 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000

- Tuy tình hình an toàn mỏ một số nước trên thế giới có chiều hướng giảm, nhưng tính chất của các vụ tai nạn lại thể hiện rất nghiêm trọng Một số nước như Trung Quốc, Rummani, Việt Nam …thường sẩy ra những vụ tai nạn

nổ khí CH4, bục nước… làm chết rất nhiều người Nghành than Trung Quốc

có số người chết và tỷ lệ số người chết trên 1 triệu tấn than nhiều nhất Theo

số liệu thống kê số người chết của ngành than Trung Quốc khoảng 6700 người/năm và có tỷ lệ khoảng 5,7 người chết/ 1 triệu tấn than ( Bảng 1.2-3 )

Trang 20

Số người chết ( Số vụ/số người )

Tỷ lệ chết / 1 triệu tấn

Trang 21

Tỷ lệ

Số người chết

Tỷ lệ

Số người chết

Tỷ lệ

Số người chết

Trang 22

20

Bảng 1.3 Một số vụ tai nạn nghiêm trong trong khai thác than trên thế giới

TT Năm Tên mỏ –Bể than Nước Nguyên nhân Số người chết

2 1908 Đônbát Liên xô (cũ) Nổ khí mêtan 270

3 1908 Ham Vestfali Đức Nổ khí mêtan 335

4 1922 Aureli vỉa 5 Luperi Ru-ma-ni Nổ khí mêtan 82

6 1942 Hôn-kêi-kô Trung Quốc Nổ khí mêtan 1527

8 1965 Clyđêch Vale Anh Nổ khí mêtan 31

9 1965 Yamano Nhật Bản Nổ khí mêtan 237

12 1965 Uricani Ru-ma-ni Nổ khí mêtan 41

13 1965 Nitêtin Kôgiô Nhật Bản Nổ khí mêtan 30

14 1965 Jubôri Nhật Bản Nổ khí mêtan 60

15 1972 Uricani Ru-ma-ni Nổ khí mêtan > 30

Trang 23

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 92

21 10/ 2004 Daping-Xinm Trung Quèc Næ khÝ mªtan 148

22 11/ 2005 §«ng Phong

H¾c Long Giang

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 161

23 5/2005 Sơn T©y Trung Quèc Næ khÝ mªtan 20

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 214

26 2005 Hµ B¾c Trung Quèc Næ khÝ mªtan 171

27 4/2006 Dayaobao, tỉnh

Thiểm T©y

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 24

28 6/2006 Liªu Ninh Trung Quèc Næ khÝ mªtan 22

Trang 24

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 32

33 11/2006 Ruda Slaskain Balan Næ khÝ mªtan 23

34 11/ 2006 Nam Sơn-S¬n t©y Trung Quèc Næ khÝ mªtan 24

35 2/2007 La Precio-laNorte

de Santander

Colombia Næ khÝ mªtan 30

36 05/ 2007 B¾c Trung Quèc Trung Quèc Næ khÝ mªtan 20

37 9/2006 Zasyadko Ucraina Næ khÝ mªtan 13

38 1/2007 Yile, phÝa T©y nam Trung Quèc Næ khÝ mªtan 11

39 3/2007 Miaojiang Trung Quèc Næ khÝ mªtan 20

40 3/2007 Yujialing- Shanxi Trung Quèc Næ khÝ mªtan 26

Trung Quèc Næ khÝ mªtan 105

45 12/ 2007 V©n nam Trung Quèc Næ khÝ mªtan 18

Trang 25

- Hàng năm ngành khai thác than thường xảy ra những tại nạn, sự cố nghiêm trọng như: Sập đổ lò bục nước, cháy nổ bụi than, cháy nổ khí Mê tan và những sự cố thông thường khác như: Điện giật, trục tải, vận tải Tất cả các tai nạn trên đều mang lại những hậu quả, thiệt hại rất lớn về con người và vật chất Để hạn chế và phòng ngừa những tại nạn nêu trên xảy ra, vấn đề an toàn

mỏ không những phải được sự quan tâm và đầu tư đúng mức, mà nó còn phải là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu, thường xuyên được phân tích, đánh giá để có

định hướng đúng đắn, đảm bảo sản xuất của ngành than an toàn

1.3 Tình hình tai nạn lao động trong nghành than ở Việt Nam

- Do đặc thù là một ngành công nghiệp nặng nhọc và có nguy cơ sẩy ra

tai nạn lao động cao, Ngành công nghiệp khai thác Hầm lò đã sẩy ra nhiều vụ tai nạn lao động làm chết nhiều người

Căn cứ vào thông báo số 292/TTĐHSX-AT của tập đoàn công nghiệp than- khoáng sản việt nam ngày 17/5/2010 Theo số liệu thống kê giai đoạn từ năm 1999 á2008 ở các đơn vị thuộc TKV, đã sẩy ra 215 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng và làm chết 303 người

Trang 26

số vụ

Tổng số người chết Số vụ Số

Mê tan làm chết rất nhiều người và thiệt hại lớn về kinh tế Vụ nổ khí mê tan

có số người chết nhiều nhất là 19 người ở Công ty than Mạo khê năm 1999 và gần đây nhất là vụ nổ khí ở Công ty than Thống nhất năm 2006 làm chết 8 người và ở Công ty than Khe chàm năm 2008 làm chết 11 người

Trang 27

25

1.4 Phân tích hiện trạng khai thác và các công tác mỏ liên quan đến tình hình tai nạn lao động ở công ty TNHH MTV than Hạ Long -TKV

1.4.1 Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ ảnh hưởng chính đến TNLĐ

1.4.1.1 Hệ thống mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ

Hệ thống mở vỉa của các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ Long – TKV đều được áp dụng phương pháp mở vỉa bằng giếng nghiêng

Nhìn chung phương pháp mở vỉa và chuẩn bị tương đối phù hợp với

điều kiện địa chất, kỹ thuật Tuy nhiên các sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị thường áp dụng một cách dập khuôn với các thông số lựa chọn chưa hợp lý cho từng điều kiện cụ thể khác nhau, dẫn đến chỉ tiêu mét lò chuẩn bị cao, tổn thất than ở các trụ bảo vệ lớn Ngoài ra một số mỏ việc chuẩn bị các khu vực khai thác còn tản mạn không tập trung trong sản xuất

Việc mở vỉa và chuẩn bị ở các mỏ cụ thể như sau:

Bảng 1.5 Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ của các xí nghiệp trong công

ty TNHH MTV than Hạ Long – TKV

PP chuẩn bị ruộng mỏ

Hướng khấu than

1 Giếng

nghiêng - Hà Ráng

Chuẩn bị theo tầng Khấu giật

2 Giếng

nghiêng - Khe Tam

Chuẩn bị theo tầng Khấu giật

3 Giếng

nghiêng - Cẩm Thành

Chuẩn bị theo tầng Khấu giật

4 Giếng

nghiêng - Tân lập

Chuẩn bị theo tầng Khấu giật

Trang 28

100 tiến hành đào các thượng

b Mỏ Khe Tam

Mở vỉa bằng giếng nghiêng đến mức -100, kết hợp lò bằng xuyên vỉa

mức và lò thượng đào trong than

c Mỏ Cẩm Thành

Mở vỉa bằng giếng nghiêng, kết hợp lò bằng xuyên vỉa mức và lò

thượng đào trong than

d Mỏ Tân Lập

Mở vỉa bằng giếng nghiêng, kết hợp lò bằng xuyên vỉa mức và lò

thượng đào trong than

e Nhận xét về hệ thống mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ

Địa hình đồi núi sườn dốc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc

mở vỉa các khu vực khai thác bằng các lò bằng đi từ mặt đất vào Song hiện tại trữ lượng than trên mức lò bằng còn rất ít nên để tiếp tục khai thác và dự trữ cho các năm tiếp theo các mỏ hiện nay đang phải mở vỉa bằng giếng nghiêng Sơ đồ mở vỉa bằng giếng nghiêng ở Khe Tam, Hà Ráng, Cẩm Thành, Tân Lập

Phương pháp chuẩn bị ruộng mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa hình, mức

độ phá huỷ kiến tạo của các vỉa than và phụ thuộc vào khả năng công nghệ các mỏ áp dụng, chuẩn bị theo tầng

Trang 29

+ Mỏ Hà Ráng: Mỏ sử dụng 2 hệ thống khai thác sau:

* Hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng hạ trần thu hồi than nóc

- Hệ thống khai thác buồng thượng, dọc vỉa phân tầng

- Công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò chợ bằng cột thuỷ

lực đơn DZ-22, xà khớp HDJB-1200 và giá thuỷ lực di động XDY-1T2/LY

+ Mỏ Cẩm Thành

- Hệ thống khai thác cột dài theo phương

- Công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò chợ bằng cột thuỷ

lực đơn DZ-22, xà khớp HDJB-1200 và giá thuỷ lực di động XDY-1T2/LY,

giá khung ( Hình 1.3)

+ Mỏ Tân Lập

- Hệ thống khai thác cột dài theo phương

- Hệ thống khai thác buồng thượng

- Công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò chợ bằng cột thuỷ

lực đơn DZ-22, xà khớp HDJB-1200 và giá thuỷ lực di động XDY-1T2/LY

Trang 30

28

Trang 31

29

Trang 32

30

Trang 33

31

Trang 34

Chi phí cho sản xuất thấp, nên giá thành của một tấn than khai thác

được bằng phương pháp khấu buồng thấp hơn so với các phương pháp khác

- Nhược điểm:

* Tỷ lệ tổn thất than lớn

* Lãng phí tài nguyên

* Khấu hao các đường lò xây dựng cơ bản cho khu vực khấu buồng cao

* Những thông số kỹ thuật của khấu buồng không được tính toán có cơ

sở khoa học, các hộ chiếu chống giữ các họng sáo, cửa tháo than chưa hợp lý nên thường xảy ra các sự cố Các thông số kỹ thuật của buồng tính toán không

đúng sẽ dẫn tới lãng phí lớn như: chiều dài, chiều rộng của buồng, chiều dài choòng khoan, lượng thuốc nổ nạp cho một chu kỳ Công nghệ khấu buồng rất khó khăn cho việc thông gió, khi mỏ có khí CH4 từ loại II trở lên rất gây nguy hiểm về cháy nổ khí, ảnh hưởng tới công tác an toàn lao động

+ Hệ thống khai thác bằng các lò dọc vỉa phân tầng

- Ưu điểm: Khai thác được trong mọi điều kiện địa chất

Trang 35

33

- Nhược điểm:

* Số mét lò chuẩn bị tính cho 1000 tấn than rất lớn

* Công tác thông gió, vận tải phức tạp

* Tổn thất tài nguyên lớn

* Mở các đường lò độc đạo nên các khả năng thoát khí CH4 khó khăn, dễ gây cháy nổ

+ Hệ thống khai thác cột dài theo phương:

Hiện nay ở các mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả khi vỉa than dày từ 1,5á2,5m thì khai thác một lớp, còn vỉa có chiều dày từ 2,5á5m thì khai thác một lớp, phần còn lại trên nóc lò chợ được tận thu khi phá hoả Tỷ lệ tận thu được thấp, không ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trung bình khoảng 20á25% lượng than ở lớp tận thu Để giảm tổn thất đối với những vỉa có chiều dày lớn hơn 5m, góc dốc ít biến động nên chia lớp nghiêng hoặc ngang để khai thác

Nếu vỉa dày hơn 6m khấu chia 2 lớp, lớp vách, lớp trụ thu hồi lớp giữa gây tổn thất lớn và không an toàn khi thu hồi lớp giữa Những tồn tại cơ bản của các sơ đồ công nghệ đang áp dụng là tổn thất than lớn

Các đường lò trong khu vực khai thác bị ảnh hưởng của lò chợ thường xuyên phải chống xén, sửa chữa

c Đánh giá mức độ mất an toàn

Phân tích các TNLĐ xảy ra thấy rằng: Sự cố do nguyên nhân khách quan chiếm tỷ lệ rất ít, còn lại là do sự vi phạm quy trình, quy phạm của cán

bộ, công nhân Trong công nghệ khai thác buồng lò thượng, do việc tổn thất than của công nghệ để lại trong buồng lớn, công nhân tự động vào buồng tháo than, trong khi đó cũi lợn ở cửa tháo than không đảm bảo quy cách chống giữ theo thiết kế Bố trí nhiều việc khác nhau trong cùng một thời điểm, cùng một

vị trí, không tuân thủ quy trình kỹ thuật theo chu kỳ sản xuất, công nhân làm sai quy trình kỹ thuật là nguyên nhân gây mất an toàn

Nhìn chung các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ Long -

Trang 36

34

TKV làm tốt công tác chống giữ lò chợ đảm bảo về kích thước cột chống, khoảng cách giữa các cột chống và việc phá hoả định kỳ Tuy nhiên trong quá trình khai thác đôi khi công nhân chạy theo lợi nhuận không tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn nên dẫn tới nguy cơ tụt đá, tụt than nóc

Về sự cố và tai nạn trong lò chợ thường xảy ra ở các công việc phá hoả, thu hồi than nóc gây vùi lấp, chống giũ lò chợ không đúng hộ chiếu kỹ thuật, cũi lợn xếp không đúng quy cách, gỗ chống lò không đảm bảo chất lượng về

độ bền và kích thước, khoảng cách giữa các cột chống thuỷ lực bị thay đổi Không tuân thủ quy trình, quy phạm như vừa cài chèn, vừa chuyển cũi, vừa vận chuyển vừa tận thu than ở lò chợ, phá hoả trước luồng máng Trong buồng quản lý chưa tốt, vì mục đích sản lượng để công nhân cuốc, vét than dẫn đến tai nạn lao động

Về mặt công nghệ có một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất an toàn, gây nên tai nạn lao động:

- Chậm tiến độ lò chợ, việc chậm tiến độ lò chợ do rất nhiều nguyên nhân: gặp điều kiện mỏ, địa chất thay đổi, ách tắc về khâu vận tải, thông gió kém, bụi than và khí độc sinh ra sau khi nổ mìn, cột gỗ chống lò không đảm bảo tiêu chuẩn… đã dẫn đến tăng áp lực tựa theo thời gian Từ áp lực mỏ không đồng đều, toàn bộ khung chống trong lò chợ không còn hoạt động đều

mà bị biến dạng cục bộ, nơi chịu áp lực cao, nơi chịu áp lực thấp cộng với việc phá hoả đá vách xuống không triệt để dẫn đến đổ lò chợ trong các công đoạn phá hoả, chuyển cũi lợn, chống luồng mới

- Khai thác các vỉa than có chiều dày lớn hơn chiều cao khai thác Do biến động vỉa than theo phương trong khu vực khai thác nên lò chợ không bám vách phải để lại lớp than dày bên trên, khi phá hoả lớp than này đổ trước lớp

đá vách trực tiếp tác động lên vì chống và các khu vực khai thác khi chuyển chu kỳ, chuyển cũi lợn gây mất an toàn

- Việc thu hồi than nóc và hạ trần, quy phạm an toàn có hướng dẫn và

Trang 37

35

quy phạm kỹ thuật an toàn có quy định ở điều 89 và điều 90 (Theo: “Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các mỏ hầm lò than và diệp thạch TCN-14-06-2006”) nhưng đều không nói rõ việc phân định lớp thu hồi và lớp ngăn cách để thu hồi lại lớp than bên trên cũng như không có quyết kèm theo, nên các công

ty, xí nghiệp mỏ làm theo cách hiểu của mình cũng dẫn đến việc tổn than và gây mất an toàn Hộ chiếu chống giữ lò chợ khi áp dụng thực tế khai thác đã không được tuân thủ đầy đủ, mà ngay cả chính người thiết kế cũng không điều chỉnh kịp thời cùng với sự thay đổi của điều kiện mỏ địa chất, dẫn tới việc là

hộ chiếu chống giữ không còn phù hợp với thực tế

1.4.1.3 Công tác đào lò

a Thực trạng kỹ thuật trong quá trình đào chống lò

Công tác đào lò đá ở các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV cơ bản là giống nhau Sử dụng phương pháp phá vỡ đất đá bằng khoan nổ mìn

+ Đào lò xây dựng cơ bản

Đặc điểm chính của các đường lò xây dựng cơ bản là những đường lò

có thời gian tồn tại dài, có tiết diện sử dụng lớn

Lò xây dựng cơ bản có thể là lò bằng, lò nghiêng, giếng, có thể đào qua

đá, qua than Các dạng vỏ chống thường sử dụng để chống lò xây dựng cơ bản

là vì chống sắt, bê tông đúc sẵn, bê tông liền khối, vì chống hỗn hợp, vì neo

Tuy loại hình vì chống có khác nhau nhưng các bước trong dây chuyền công nghệ đào lò cơ bản là giống nhau:

Trang 38

36

Việc chống giữ ở các đường lò đa số đều tiến hành bằng thủ công

Việc xúc bốc đất đá và than chủ yếu bằng thủ công chiếm tới 60% còn lại 40% được xúc bốc bằng máy móc

b Đánh giá công tác an toàn khi đào lò

Các nguyên nhân dẫn đến các sự cố mất an toàn trong đào chống lò có nhiều và phức tạp, nhưng có thể tập trung vào các nguyên nhân chính sau:

- Chưa đánh giá một cách đúng đắn và đầy đủ về tình trạng địa chất khu vực đường lò đào qua ở đó có phay phá, có đới phá huỷ lớn hoặc khi đào gặp những đường lò cũ, khi đó chúng ta đều bị bất ngờ, không chủ động để đối phó Thực chất vấn đề kỹ thuật ở đây là thiếu thiết bị thăm dò trước gương hoặc xung quanh đường lò để đề phòng sự cố

- Chưa có phương pháp đào lò cho phù hợp với những điều kiện địa chất

mỏ phức tạp

- Do mức độ cơ giới hoá đào lò còn thấp (khoảng 15%) nên mọi việc đều tiến hành bằng thủ công, chậm và mất an toàn Độ bền và độ ổn định của đường

lò càng cao nếu thời gian vòm lò được chống đỡ càng nhanh sau khi nổ mìn

- Hiện nay công tác chống lo tạm thời trong việc đào lò đá chưa được quan tâm đúng mức, nó cũng là nguyên nhân gây mất an toàn trong công tác

đào lò xây dựng cơ bản

Trang 39

37

- Người thực hiện vi phạm các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của công tác đào chống lò nên xảy ra các sự cố mất an toàn lao động Biểu hiện cụ thể là thi công không đúng hộ chiếu, đối với đường lò đá thường lưu không trước gương với khoảng cách dài hơn quy định Chèn và các văng của vì chống thiếu

1.4.1.4 Công tác cung cấp điện

a Thực trạng trang thiết bị điện sử dụng trong các xí nghiệp thuộc công

ty TNHH MTV than Hạ Long –TKV

Thiết bị điện đang hoạt động trong các xí nghiệp thuộc công ty TNHH MTV than Hạ Long - TKV có đủ các chủng loại, nhưng chủ yếu là của Liên Xô(cũ), Ba Lan, Rumani, Trung Quốc và Việt Nam Cụ thể là các thiết bị: Khởi động từ, áp tô mát phòng nổ, biến áp khoan, biến áp chiếu sáng, rơle rò, biến áp lực, máng cào, tời trục, quạt cục bộ, máy nén khí, máy bơm nước, máy khoan điện, máy khoan khí nén…

Các thiết bị an toàn nổ đang sử dụng hiện nay tại các mỏ đã sử dụng từ 10á20 năm, có một số thiết bị mới được bổ sung trong một vài năm gần đây

có nguồn gốc từ Trung Quốc, các thiết bị này có một số thông số kỹ thuật không đồng bộ với các thiết bị vốn có từ trước

Thống kê các thiết bị sử dụng trong mỏ hầm lò có nguồn gốc như sau:

- Của Liên Xô (cũ) chiếm 40%

- Của Ba Lan và Rumani chiếm 21%

- Của Trung Quốc và Việt Nam chiếm 39%

b Đánh giá công tác an toàn cung cấp điện

Hiện nay số tai nạn lao động và sự cố do cung cấp điện vẫn còn cao, số người bị tai nạn lao động chiếm 3,03% tổng số người bị tai nạn lao động trong hầm lò Số người bị tai nạn lao động và các sự cố do cung cấp điện chủ yếu tập trung vào các nguyên nhân sau:

- Vi phạm kỹ thuật an toàn gây ra các sự cố điện giật và cháy hỏng các thiết bị

Trang 40

38

- ý thức kỷ luật lao động không tốt, cẩu thả trong công tác sửa chữa và vận hành gây ra các sự cố và tai nạn lao động

- Không tuân thủ theo hồ sơ thiết kế, lắp đặt các thiết bị bảo vệ không

đảm bảo yêu cầu hoặc lắp đặt thiếu các thiết bị cần thiết

1.4.1.5 ảnh hưởng của nước mỏ tới tình hình tai nạn lao động

a Thực trạng nước và bục nước trong lò

* Vấn đề thoát nước: Từ hiện trạng mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ, việc

thoát nước tháo khô ruộng mỏ của các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ Long – TKV theo mức độ công trình thoát nước: Gồm các mỏ khai thác dưới mức thông thuỷ, phải dùng các hầm thu nước và máy bơm nước

+ Các mỏ sâu thoát nước có hầm bơm bao gồm:

- Mỏ than Hà Ráng: Mức +50/-100, nước trong lò chảy trên hệ thống rãnh nước hông lò theo đường rãnh nước Thoát nước qua thượng cột bằng ống nước d=200 mm xuống dọc vỉa vận tải qua xuyên vỉa vào hầm bơm, sử dụng máy bơm LT-45-31 bơm lên mặt đất

- Mỏ than Khe tam: Mức +32/ -100; nước chảy trong lò trên hệ thống rãnh nước hông lò theo rãnh nước Nước được chảy xuống hầm bơm, sử dụng máy bơm có công suất lớn để bơm nước lên mặt đất

- Mỏ than Tân Lập: Mức +17/ -100; nước chảy trong lò trên hệ thống rãnh nước hông lò theo rãnh nước Nước được chảy xuống hầm bơm, sử dụng máy bơm có công suất lớn để bơm nước lên mặt đất

- Mỏ Cẩm Thành: Mức +80/-50; nước chảy trong lò trên hệ thống rãnh nước hông lò theo rãnh nước Nước được chảy xuống hầm bơm, sử dụng máy bơm có công suất lớn để bơm nước lên mặt đất

* Vấn đề bục nước: Các xí nghiệp trong công ty TNHH MTV than Hạ

Long - TKV thường khai thác dưới lòng các con sông, suối, một số mỏ nằm dưới vùng khai thác than lộ thiên hoặc gặp lò cũ đã khai thác là những nơi chứa nước

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w