(Luận Văn Thạc Sĩ) Tư Tưởng Giáo Dục Của Fukuzawa Yukichi Và Ý Nghĩa Của Nó Đến Tư Tưởng Giáo Dục Của Phan Bội Châu.pdf

109 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tư Tưởng Giáo Dục Của Fukuzawa Yukichi Và Ý Nghĩa Của Nó Đến Tư Tưởng Giáo Dục Của Phan Bội Châu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ƣ TH N TƢ TƢỞNG GI O I HI VÀ NGH N Đ I VỚI TƢ TƢỞNG GI O PH N ỘI HÂ N VĂN THẠ CHUYÊN NGÀNH TRI T HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC Q[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Ƣ TH N TƢ TƢỞNG GI O NGH N I HI VÀ Đ I VỚI TƢ TƢỞNG GI O PH N ỘI HÂ N VĂN THẠ CHUYÊN NGÀNH TRI T HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Ƣ TH N TƢ TƢỞNG GI O VÀ Ý NGH GI O I HI N Đ I VỚI TƢ TƢỞNG PH N ỘI HÂ N VĂN THẠ CHUYÊN NGÀNH TRI T HỌC Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T Trần Thị Hạnh Hà Nội – 2015 ỜI M ĐO N Tôi cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hạnh Tôi xin cam đoan, đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ công bố Việt Nam Đề tài có kế thừa, chắt lọc phát triển từ tài liệu chuyên ngành có vấn đề liên quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan ƣu Thị Yến ỜI ẢM ƠN Luận văn kết dạy dỗ tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo cố gắng, nỗ lực thân suốt thời gian học tập, rèn luyện Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói riêng, tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kho tàng kiến thức vô quý báu q trình học tập Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hạnh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân, đồng nghiệp - người bên giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 ƣu Thị Yến M MỞ Đ 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghĩa luận văn 8 Kết cấu luận văn HƢƠNG I CẢNH XÃ HỘI NH T BẢN VÀ VIỆT NAM CU I TH KỶ XIX Đ U TH KỶ XX 1.1 Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội 1.1.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 17 1.2 Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội 20 1.2.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 29 Tiểu kết chƣơng 33 HƢƠNG MỘT S NỘI NG Ơ ẢN TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO D C C A FUKUZAWA YUKICHI 34 2.1 Fukuzawa - ngƣời nghiệp 34 2.1.1 Đôi nét người Fukuzawa Yukichi 34 2.1.2.Về Sự nghiệp Fukuzawa Yukichi 38 2.2 Một số tƣ tƣởng tân chủ yếu Fukuzawa Yukichi nhằm giáo dục ngƣời dân 41 2.2.1 Mục đích giáo dục người 41 2.2.2 Nội dung giáo dục mang tính thiết thực cao 54 2.2.3 Phương pháp nguyên tắc giáo dục tiến 61 2.2.4 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi phát triển xã hội Nhật Bản 67 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG NGH TƢ TƢỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO D C C A I HI Đ N TƢ TƢỞNG GIÁO D C C A PHAN BỘI CHÂU 72 3.1 Phan Bội Châu với phong trào Đông u Đông inh nghĩa thục 72 3.1.1 Phan Bội Châu người nghiệp 72 3.1.2 Phan Bội Châu hoạt động phong trào Đông Du Đông Kinh nghĩa thục 74 3.2 nghĩa tƣ tƣởng tân giáo dục ukuzawa ukichi đến chuyển biến tƣ tƣởng giáo dục Phan Bội Châu 81 3.2.1 Chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu mục đích giáo dục 81 3.2.2 Chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu nội dung giáo dục 85 3.2.3 Chuyển biến Phan Bội Châu nguyên tắc, phương pháp đối tượng giáo dục 90 Tiểu kết chƣơng 96 K T LU N 97 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ Đ ý chọn đề tài Theo Hồ h inh, giáo d c có vai tr to lớn việc cải tạo người cũ, xây dựng người Trong tập thơ “Ngục trung nhật ký”, Dạ bán (Nửa đêm) Người viết “Thiện, ác ngun lai vơ định tính, đa giáo dục đích nguyên nhân” (nghĩa là: thiện, ác vốn tính cố hữu, phần lớn giáo d c mà nên) hông thế, giáo d c c n góp phần đắc lực vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước Chính vậy, Nghị Trung Ương VIII hóa XI có nhấn mạnh, giáo d c quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo d c đầu tư phát triển, giáo d c nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, m c tiêu giáo d c nâng cao dân tr , đào tạo nguồn nhân tài, phát triển giáo d c gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh quốc phòng Giáo d c đào tạo có ý nghĩa quan trọng chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Sự lạc hậu yếu giáo d c, phản chiếu cách biện chứng ch nh chế quản lý kinh tế - xã hội nhà nước Tuy nhiên, đến lượt giáo d c góp phần tác động trở lại, kìm hãm ngăn cản phát triển xã hội Hiện nay, nước ta tham gia vào q trình tồn cầu hóa giới, ảnh hưởng tích cực tiêu cực q trình tồn cầu hóa tác động tới hầu hết lĩnh vực từ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo d c Để khắc ph c tác động tiêu cực tồn cầu hóa nước ta, cần phải đổi lĩnh vực Trong đó, giáo d c phải có “cách mạng” thực sự, để tiến kịp với nước khu vực giới nhằm thoát khỏi lạc hậu, lỗi thời Trong trình đổi giáo d c cần nắm phương pháp luận Hồ Chí Minh: Đổi “khơng phải bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ khơng xấu mà phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phát triển thêm Cái mà hay phải làm”[37, tr.94-95] Đây ch nh kết hợp nhuần nhuyễn phép biện chứng vật chủ nghĩa ác - Lênin với phép ứng xử linh hoạt văn hóa phương Đơng phương pháp luận Hồ Chí Minh Cuối k XIX - đầu k XX, tình hình trị - xã hội giới Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng ác nước Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La tinh trở thành miếng mồi béo bở thực dân, đế quốc đường mở rộng thị trường Nhiều nước biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa làm sân sau chúng, đặc biệt khu vực Châu Á Việt Nam chịu chung số phận, từ năm 1885 đến năm 1883, sau 20 năm kháng cự thất bại, nước ta trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa thực dân Pháp Trong hai mươi năm đó, thực tiễn trị - xã hội Việt Nam tạo chuyển biến mạnh mẽ, sôi tư tưởng nhà yêu nước nhằm giải vấn đề thiết cấp bách dân tộc Cùng vị tr địa lý thuộc Châu Á, bị đế quốc thực dân de dọa, xâm lược cuối k XIX, Nhật Bản thực cải cách inh Trị tân (1868 - 1892) làm cho Nhật Bản phát triển cách nhanh chóng thần kỳ, từ nước yếu k m trở thành nước có đủ khả năng, tiềm lực chống lại lực lượng xâm lược Trong đó, nội dung cải cách Minh Trị trọng ưu tiên vào lĩnh vực giáo d c Những thành tựu to lớn cải cách giáo d c thời Minh Trị đem lại, phải kể đến công lao nhà tư tưởng hàng đầu Nhật ản lúc Mori Arinori (Sâm Hữu Lễ) (1847 - 1889) Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch D Cát) (1835 - 1901) Đặc biệt, Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng, nhà giáo d c lỗi lạc Nhật Bản xuất thân từ tầng lớp võ sĩ thời Minh Trị Fukuzawa Yukichi nhà tư tưởng “khai quốc cơng thần” có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Nhật Bản cận đại Những tư tưởng trị - xã hội, kinh tế - văn hóa mà Fukuzawa Yukichi truyền bá góp phần thúc đẩy phát triển Nhật Bản đương thời Bên cạnh nhà trị, ơng cịn nhà giáo d c tiến lỗi lạc đất nước Nhật Bản Những tư tưởng tiến giáo d c ông thi hành áp d ng cải cách inh Trị tân, nhờ thu thành cơng vang dội cải cách Tư tưởng giáo d c ông đến thời đại ngày c n nguyên giá trị to lớn Nhật Bản trở thành gương cho nước c ng khu vực học tập có Việt Nam Việt Nam, người tiếp thu tư tưởng tân Nhật Bản không khác ch nh nhà Nho yêu nước tiến như: Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Châu Trinh Đặc biệt, có Phan ội hâu, Phan Bội hâu tìm tới Nhật Bản để thực đường cứu nước Trước cầu viện binh sau chuyển sang ch nh sách cầu học Điều thể rõ phong trào Đông Du ông số nhà tư tưởng c ng ch hướng khác khởi xướng thực Trong hoạt động thực tiễn cách mạng hoạt động nghiên cứu lý luận mình, Phan Bội hâu coi trọng giáo d c nước nhà, giáo d c người.Tư tưởng giáo d c ông chuyển biến từ cũ, lạc hậu đến với tư tưởng tiến ự chuyển biến bắt nguồn từ cải cách inh Trị tân Nhật ản, hay nguyên nhân sâu xa ch nh tư tưởng Fukuzawa ukichi - nhà giáo d c lỗi lạc hàng đầu Nhật ản lúc Để tìm hiểu, nghiên cứu rõ tư tưởng giáo d c Fukuzawa Yukichi làm rõ ý nghĩa tới tư tưởng Phan Bội Châu, lựa chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi ý nghĩa đến tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tài liệu, có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Fukuzawa Yukichi giáo d c tư tưởng giáo d c Phan Bội hâu góc độ nhiều quan điểm tiếp cận khác Trong phạm vi đề tài mà ta kể đến số cơng trình nghiên cứu phân loại theo thời gian a Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi Năm 2002, Hội thông tin giáo d c quốc tế kết hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất “Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản” Nội dung sách trình bày mặt tư tưởng, hệ thống nội dung phương pháp, nhấn mạnh đến cải cách giáo d c thời Minh Trị tân vai trị giáo d c Nhật Bản Cuốn sách có đề cập đến tư tưởng giáo d c Fukuzawa ukichi khát quát cách số nội dung định Nhật Bản thay da đổi thịt toàn diện mạo đất nước nhờ thực cải cách Minh Trị tân Đề tài nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu luận án Tiến sĩ tác giả Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản” (2003) Luận án đề cập đến vấn đề cấn phải đổi cải cách giáo d c phương pháp, nội dung Qua đó, tư tưởng giáo d c Fukuzawa ukichi đề cập cách Năm 2012, tác giả Dương Thị Nhẫn có cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc tư tưởng giáo d c Fukuzawa ukichi: “Tìm hiểu tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi” Nội dung luận văn tập trung bàn vấn đề có tính then chốt tư tưởng giáo d c Fukuzawa Yukichi với nội dung bật như: M c đ ch giáo d c, nguyên tắc tiến hành giáo d c, nội dung giáo d c phương pháp giáo d c ơng Luận văn trình bày ảnh hưởng tư tưởng giáo d c ông

Ngày đăng: 10/05/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan