Untitled MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1 1 Sự thay đổi 2 1 2 Quản trị sự thay đổi 3 1 3 Quá trình quản trị sự thay đổi 6 II THỰC TRẠNG SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 8 2 1[.]
lOMoARcPSD|24318862 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1.1 Sự thay đổi 1.2 Quản trị thay đổi 1.3 Quá trình quản trị thay đổi .6 II THỰC TRẠNG SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Sự thay đổi nhân 2.2 Sự thay đổi văn hóa 10 2.3 Sự thay đổi công nghệ 12 2.4 Sự thay đổi sản phẩm .14 III CÁC GIẢI PHÁP GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 lOMoARcPSD|24318862 MỞ ĐẦU Khi doanh nghiệp cần thực dự án/ sáng kiến cải tiến hiệu suất, nắm bắt hội, giải vấn đề bất cập đối phó với biến động thị trường, thay đổi điều tránh khỏi – từ quy trình, vai trị cơng việc, cấu tổ chức, công nghệ sử dụng, v.v Tuy nhiên, cốt lõi quan trọng trình thay đổi cách làm việc đội ngũ nhân viên Nếu nhân viên doanh nghiệp chuyển đổi cá nhân, nắm bắt thực hành phương pháp làm việc mới, sáng kiến đưa thất bại Ở cương vị cấp lãnh đạo – quản lý, vai trò trọng trách thực quản trị thay đổi hiệu - nhằm thực hóa sáng kiến chiến lược, giúp doanh nghiệp đạt kết kinh doanh mong đợi Do mà thân em lựa chọn đề tài: “Hãy phân tích chứng minh q trình quản trị thay đổi doanh nghiệp Việt Nam” để thực tiểu luận Nhằm tìm hiểu, phân tích, xem xét vấn đề liên quan đến quản trị thay đổi trình quản trị thay đổi cụ thể Việt Nam để hiểu sâu lý luận liên quan, đặt lý luận vào thực tế để hoàn thiện phát triển tri thức học Đồng thời đề xuất số giải pháp để hồn thiện q trình quản trị thay đổi Việt Nam lOMoARcPSD|24318862 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sự thay đổi Sự thay đổi phạm trù phản ánh tượng (q trình) khơng lặp lại trạng thái trước Bản chất thay đổi là: Khơng giống trước đó, thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng, thay đổi phương thức kinh doanh, đối lập với ổn định Phân loại thay đổi: - Căn phân loại theo nội dung: Thay đổi hoạt động kinh doanh; thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng; thay đổi phương thức tạo sản phẩm; thay đổi khách hàng mục tiêu (đối tượng cung cấp sản phẩm); thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh; thay đổi tảng, sở quản trị; thay đổi đối tượng quản trị; thay đổi nội dung quản trị; thay đổi phương thức thực hoạt động quản trị - Căn phân loại theo tính chủ động hay bị động + Thay đổi chủ động Là thay đổi người nhận thức chủ động thực thay đổi để đảm bảo doanh nghiệp phận doanh nghiệp phù hợp với môi trường Sự thay đổi đem lại hiệu phát triển liên tục cho doanh nghiệp + Thay đổi bị động Là những thay đổi buộc phải thực khơng thể tiếp tục trì "cái cũ" nữa những tác động từ môi trường Hiệu phương pháp thay đổi - Căn phân loại theo tính chất tiến + Thay đổi làm cho trạng tốt lên Là thay đổi dẫn đến tình trạng tiến tình trạng có Ví dụ: - Tạo cơng nghệ ưu việt công nghệ cũ - Tạo sản phẩm khách hàng ưa chuộng lOMoARcPSD|24318862 - Tạo phương thức quản trị hiệu Sự thay đổi đem lại hiệu to lớn đem lại phát triển liên tục doanh nghiệp Đây mục đích thực thay đổi + Thay đổi làm cho tình trạng xấu Loại thay đổi dẫn đến "xấu hơn" tình trạng có Cách thay đổi dẫn đến tính hiệu 1.2 Quản trị thay đổi a, Khái niệm Quản trị thay đổi doanh nghiệp tổng hợp hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy điều khiển trình thay đổi doanh nghiệp phù hợp với những biến động môi trường kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển môi trường kinh doanh biến động Đối với doanh nghiệp, sai lầm lớn trì những quan điểm, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chống lại những thay đổi tích cực thị trường Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp ngày lấn sâu vào trì trệ dẫn đến sụp đổ Việc thay đổi cho doanh nghiệp khó khăn lãnh đạo cần phải thật linh hoạt, nắm bắt tình quản lý, kiểm sốt những thay đổi nhanh chóng thị trường Từ áp dụng cách thật khéo léo phù hợp vào hoạt động phát triển doanh nghiệp, giúp cho trình thay đổi diễn cách thuận lợi, hiệu nhất, không làm ảnh hưởng đến những hoạt động kinh doanh phận doanh nghiệp b, Vai trị Việc quản lý thay đổi có vai trị vơ cùng quan trọng việc phát triển doanh nghiệp, giúp đưa doanh nghiệp ngày phát triển mở rộng thị trường kinh doanh Đây những hoạt động cần thiết khơng thể thiếu việc trì, phát triển bất kỳmột doanh nghiệp Cụ thể là: lOMoARcPSD|24318862 - Hiện nay, vấn đề xã hội ngày có nhiều chuyển biến thay đổi trở thành xu hướng chung, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng người hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, xu hướng có tác động đến những giá trị sống, đến công việc tất những yếu tố khác đời sống hàng ngày Chính vậy, việc thay đổi có những phương pháp quản lý thay đổi doanh nghiệp có tầm quan trọng lớn doanh nghiệp - Với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học công nghệ trình quốc tế hóa khiến cho phụ thuộc giữa doanh nghiệp, quốc gia ngày tăng lên rõ rệt, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh phạm vi toàn cầu Và toàn những thay đổi có ảnh hưởng lớn đến với tổ chức, doanh nghiệp, khơng có thay đổi chắn doanh nghiệp khó theo kịp với tốc độ phát triển nhanh chóng thị trường khơng thể trì lâu dài - Thêm vào đó, mặc dù xu hướng thay đổi kinh tế chậm lại ổn định thị trường có những biến động mạnh dẫn đến hình thức cạnh tranh có nhiều thay đổi, thời đại công nghệ can thiệp vào hầu hết lĩnh vực đời sống Chính những điều thúc đẩy doanh nghiệp cần thiết có thay đổi quản lý hoạt động kinh doanh theo kịp tiến độ Từ khẳng định tầm quan trọng vơ cùng lớn lao việc thay đổi quản lý thay đổi doanh nghiệp - Song song với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ ngày nhiều những kiến thức sáng tạo với bùng nổ kiến thức đòi hỏi doanh nghiệp, nhà quản lý cần phải có những phương pháp để thay đổi cho phù hợp, biết cách áp dụng, vận hành vào trình sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu công việc tốt, phục vụ đáp ứng tối đa những nhu cầu người tiêu dùng sống đại Như vậy, việc thay đổi công tác quản lý phát triển doanh nghiệp quan trọng c, Nội dung Quản lý thay đổi nhân lOMoARcPSD|24318862 Trong việc quản lý thay đổi yếu tố nhân đóng vai trò quan trọng việc tạo đổi cho doanh nghiệp Việc thay đổi đội ngũ nhân ban quản lý áp dụng thực nội tổ chức, doanh nghiệp Vấn đề thay đổi diễn nhằm đáp ứng những yêu cầu doanh nghiệp để theo kịp những chuyển biến nhanh chóng thị trường, mơi trường đối thủ cạnh tranh Điều thực thơng qua số q trình tuyển dụng nhân sự, luân chuyển đề bạt vị trí nhân tổ chức, doanh nghiệp Và để những thay đổi quản lý thay đổi đạt hiệu tốt doanh nghiệp cần phải có những nhân viên, ban lãnh đạo có kỹ năng chun mơn tốt Việc tiến hành tuyển dụng, bổ sung nhân hay căt giảm nhân không đạt yêu cầu với doanh nghiệp những biện pháp hữu hiệu để thay đổi nhân cho tổ chức, doanh nghiệp Một những sở để định quản lý nhân đánh giá thực công việc nhân viên Vấn đề thay đổi quản lý thay đổi nhân góp phần quan trọng giúp cho doanh nghiệp mang đến năng suất hiệu kinh doanh cao Tuy vậy, doanh nghiệp cần lưu ý tất thay đổi mang đến kết tốt mong đợi Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều những thách thức khác chất lượng đội ngũ nhân khơng đảm bảo khơng đạt trình độ, năng lực phù hợp, điều chắn có ảnh hưởng lớn đến toàn những hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lên hoạch đào tạo (chương trình đào tạo, dự tốn chi phí đào tạo nhân viên ), tìm kiếm nhân tài Quản lý thay đổi văn hóa Văn hóa yếu tố quan trọng có mặt lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động quản lý doanh nghiệp vị trí chức vụ chịu ảnh hưởng từ yếu tố văn hóa hồn thành nhiệm vụ thực thành cơng tầm nhìn, sứ mệnh mà doanh nghiệp đề Cụ thể toàn cá nhân doanh nghiệp phải thật đồng tâm để thay đổi những hành vi để tạo doanh nghiệp với môi trường văn hóa theo lOMoARcPSD|24318862 họ mong muốn Đây q trình khó khăn q trình quản lý thay đổi văn hóa doanh nghiệp Có yếu tố quan trọng tạo thay đổi văn hóa doanh nghiệp ủng hộ nhiệt tình từ đội ngũ nhân viên cách thức quản lý, huấn luyện nếp văn hóa những giám đốc (CEO, COO, CFO ), nhà quản lý, điều hành Bởi giám đốc những người cần phải điều chỉnh những hành vi mình, đồng thời cần quán những thay đổi nhân viên hiểu rõ những điều mà doanh nghiệp mong đợi từ họ để biết cách thay đổi hành vi thân cho phù hợp doanh nghiệp 1.3 Quá trình quản trị thay đổi Quá trình thực quản trị thay đổi với năm bước sau: Đảm bảo tổ chức sẵn sàng cho việc thay đổi Để tất thành viên tổ chức theo đuổi thực thay đổi thành công, họ phải sẵn sàng mặt hậu cần lẫn văn hóa Trước sâu vào cơng tác hậu cần, việc chuẩn bị mặt văn hóa cần phải thực trước tiên Trong giai đoạn chuẩn bị, nhà quản lý cần trọng vào việc giúp nhân viên hiểu cần thiết ý nghĩa những điều chỉnh Các thành viên tổ chức cần phải nhận thức những khó khăn thách thức mà Doanh nghiệp phải đối mặt, vốn những điều tạo những bất cập cần phải thay đổi Việc thu hút ủng hộ từ nhân viên giúp nhà quản trị thực những thay đổi cách suôn sẻ nhất, tránh những phản kháng sau Xây dựng tầm nhìn lập kế hoạch cho thay đổi Một nhân viên sẵn sàng để thay đổi, xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển để áp dụng vào thực tế Kế hoạch thay đổi doanh nghiệp cần phải bao gồm: + Mục tiêu chiến lược: Sự thay đổi bạn giúp tổ chức hướng tới những mục tiêu nào; lOMoARcPSD|24318862 + Các số đo lường hiệu suất: Thành cơng tính hiệu đo lường đánh nào? Những số tiêu chí linh hoạt điều chỉnh? Cơ sở cho những thay đổi nào? + Các bên liên quan: Ai giám sát nhiệm vụ thực thay đổi? Ai định giai đoạn quan trọng? Ai chịu trách nhiệm triển khai thực hiện? + Phạm vi dự án: Dự án bao gồm những bước hành động cụ thể nào? Điều nằm ngồi phạm vi dự án? Triển khai thay đổi Sau bạn xây dựng kế hoạch, đến lúc thực thi theo bước xây dựng để thực điều chỉnh cần thiết Trong trình triển khai, bạn cần phải tập trung vào việc trao quyền cho nhân viên Hãy để họ tự thực bước cần thiết để hoàn thành mục tiêu đề Hãy cho nhân viên hội để dự phịng giảm thiểu rủi ro xả Việc thường xuyên nhấn mạnh tầm nhìn sứ mệnh Doanh nghiệp giúp thành viên nhóm thấu hiểu cần phải thích ứng theo đuổi với những thay đổi Dự phịng rủi ro Khi hồn thành kế hoạch quản trị thay đổi, với cương vị nhà quản lý, bạn cần phải ngăn chặn tình trạng “mọi thứ quay trở cũ” tương lai Cơng việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thực những thay đổi liên quan đến quy trình, văn hóa chiến lược Nếu kế hoạch khơng đầy đủ rời rạc, tình trạng “ngựa quen đường cũ” vấn đề thời gian Đánh giá tiến độ phân tích kết Xây dựng hồn thành kế hoạch thay đổi khơng có nghĩa bạn thực thành cơng thực tế Bạn cần phải thường xuyên rà soát, phân tích, đánh giá tính hiệu dự án Điều giúp Doanh nghiệp bạn có những hiểu biết học quý giá để rút kinh nghiệm thực những thay đổi khác tương lai Chu trình PDCA (Kế hoạch - Thực - Kiểm tra - Hành động) tạo W.Edwards Deming Đây phương pháp quản lý nhằm cải thiện phương pháp kinh lOMoARcPSD|24318862 doanh để hướng tới kiểm sốt cải tiến liên tục quy trình chất lượng sản phẩm Nó bao gồm bốn giai đoạn: Lên kế hoạch – xây dựng mục tiêu quy trình Thực – thực kế hoạch, tiến hành quy trình, tạo sản phẩm hay thay đổi doanh nghiệp Kiểm tra – nghiên cứu kết thu thực tế so sánh với mục tiêu thay đổi đề trước Hành động – ban hành tiêu chuẩn mới, cải tiến hạng mục không phù hợp Giáo sư John P Kotter Giáo sư danh dự lãnh đạo Konosuke Matsushita, trường Kinh doanh Harvard Ơng phát minh quy trình bước để dẫn dắt thay đổi cụ thể sau: Thiết lập cảm giác cấp bách cần thiết để tạo thay đổi: Bởi theo Giáo sư Kotter“Khơng có động lực người khơng hỗ trợ trình chuyển đổi nỗ lực chẳng đến đâu” Tạo nhóm liên minh mạnh: Bởi đoàn kết tổ chức giúp đẩy nhanh q trình thích nghi với thay đổi Xây dựng tầm nhìn chiến lược phù hợp: Điều giúp cho thay đổi trở nên cụ thể nhân viên hỗ trợ nhanh hơn, thúc đẩy nhanh chóng thành cơng chiến lược ban đầu Truyền đạt tầm nhìn thay đổi: giúp nhân viên hiểu rõ những lợi ích tiến hành thay đổi Loại bỏ trở ngại: Trước tiến hành thay đổi đồng cấp tổ chức cần phải tiến hành loại bỏ những trở ngại làm suy yếu tầm nhìn cách đối thoại với tất nhân viên Nhờ vậy, lãnh đạo biết chống lại thay đổi chung tổ chức Đồng thời qua ý tưởng nhân viên kết hợp thực thi trình tiến hành thay đổi Tạo chiến thắng ngắn hạn: Điều giúp nhân viên dễ dàng hình dung những diễn Khi đạt những mục tiêu thay đổi nhỏ, nhân viên có động lực tạo mục tiêu thay đổi lớn lOMoARcPSD|24318862 Củng cố thành tạo nhiều thay đổi Nắm bắt thay đổi vào văn hố cơng ty II THỰC TRẠNG SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Sự thay đổi nhân Theo số liệu Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý năm 2022 Việt Nam 51,2 triệu người (trong tổng dân số gần 99 triệu người), tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước Theo bà Valentina Barcucci - chuyên gia kinh tế lao động thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam, phân tích vào năm 2000 có 65,3% lực lượng lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp, đến năm 2020, tỷ trọng hai phần ba thuộc lĩnh vực nơng nghiệp giảm xuống cịn 37,2%, tăng thêm lao động cho lĩnh vực dịch vụ công nghiệp Trước lĩnh vực nông nghiệp tuyển dụng nhiều lao động nhất, sau hai thập niên lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp tuyển dụng số lao động gần tương đương (lần lượt 37,3% 37,2%) theo sát lĩnh vực công nghiệp (25,5%) Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý năm 2021 Tổng cục Thống kê cho biết năng suất lao động toàn kinh tế Việt Nam theo giá hành ước đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,71% trình độ người lao động cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng năm 2021 đạt 26,1%, cao mức 25,3% năm 2020) Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động với mức đóng góp bình qn giai đoạn 2016-2020 54,28%, đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn cao đóng góp năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Theo ông Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, năng suất lao động Việt Nam dù cải thiện giai đoạn 2016-2020, song vẫn bị tụt hậu, thấp so với nhiều nước khu vực, thua xa Singapore, Malaysia, Thái Lan hay Indonesia lOMoARcPSD|24318862 Theo Ngân hàng Thế giới (WB), số vốn nhân lực (HCI) Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 điểm 10 năm 2010-2020 Chỉ số HCI Việt Nam cao mức trung bình nước có cùng mức thu nhập Việt Nam những nước khu vực Đông Á - Thái Bình Dương có điểm cao HCI Theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu, số số phát triển người (HDI) năm 2019 Việt Nam 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 1990-2019, giá trị HDI Việt Nam tăng 48%, từ 0,475 lên 0,704 điểm, thuộc nước có tốc độ tăng HDI cao giới Chỉ số HDI Việt Nam năm 2019 0,704 điểm, cao mức trung bình 0,689 quốc gia phát triển mức trung bình 0,753 nhóm Phát triển người cao Về chất lượng phát triển người, năm 2019, Việt Nam thực tốt số y tế, giáo dục, việc làm phát triển nông thơn, nằm nhóm đầu nhóm có nguy thấp sức khỏe (11,7%) số giường bệnh cao (32 giường/10.000 dân); tất giáo viên tiểu học đào tạo, điện khí hóa nơng thơn đạt 100% dân số Hầu hết số Việt Nam cao mức trung bình quốc gia phát triển, mức trung bình nhóm Phát triển người cao Nguy sức khỏe Việt Nam vào diện thấp so với quốc gia khu vực Đông Á - Thái bình dương; số giường bệnh/người đạt tỷ lệ cao so với nước Đông Nam Á… Điều cho thấy, nhân có thay đổi ngày hồn thiện hơn; năng lực, trí tuệ, cảm xúc, năng xuất lao động cao Đồng nghĩa với khả năng nhu cầu học hỏi, phát triển thân yêu cầu khác doanh nghiệp mà cá nhân làm việc cao 2.2 Sự thay đổi văn hóa Thơng thường, văn hóa doanh nghiệp có xu hướng ổn định vững Cần có q trình dài để thay đổi, vài năm, với mục đích thay đổi cấu trúc tổ chức để dễ dàng quản lý lãnh đạo Tuy nhiên, có những kiện bất ngờ xảy đến khiến cho văn hóa, cấu trúc ban đầu bị thay đổi Ví dụ tiêu biểu sóng COVID-19 Nhiều nhà 10 lOMoARcPSD|24318862 lãnh đạo hy vọng khắc phục, vượt qua, trở lại trạng thái bình thường vốn có Làm việc văn phịng khơng cịn điều bắt buộc nhân doanh nghiệp Kể từ năm 2020, doanh nghiệp Việt Nam phải cho phép nhân viên họ làm việc nhà để ngăn chặn lây lan COVID-19 Các mơ hình lai tạo kết hợp lý tưởng giữa văn phòng làm việc từ xa điều nhân viên đặc biệt hoan nghênh Theo khảo sát Microsoft - 77% người lao động theo mơ hình kết hợp Việt Nam cân nhắc chuyển sang làm việc từ xa hoàn toàn thời kỳ bình thường Các cơng ty khơng thể tiếp tục phụ thuộc vào mơi trường văn phịng để xây dựng lại mối quan hệ xã hội hai năm qua Trước đây, nhân viên phải làm việc cùng căn phòng Các công ty cho rằng, điều giúp họ dễ dàng tổ chức họp, lên kế hoạch cho kiện có trị chuyện với Những hoạt động tương tác động lực văn hóa tổ chức doanh nghiệp Tuy nhiên, đây, nhân việc làm việc cùng không gian mà cá nhân làm việc từ xa, những vị trí khác Vậy, vấn đề đặt làm cách để người kết nối họ không làm việc cùng văn phịng? Nhân viên làm việc từ xa có bỏ lỡ trò chuyện quan trọng? Và làm để phát triển văn hóa doanh nghiệp họ làm việc những nơi khác vậy? Đây những vấn đề hóc búa mà nhà tuyển dụng cần giải Quan điểm phần đông nhân viên cho rằng: Sự cân giữa công việc sống lành mạnh quan trọng tiền lương Theo khảo sát thống kê làm việc trung bình năm 2021 clockify, người Mỹ xem những người làm việc chăm với thời gian làm việc trung bình 1.750 năm, cao mức trung bình Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Nhưng lúc tốt có 2/3 số cơng nhân phải trải qua tình trạng kiệt sức, thời điểm trước đại dịch Và COVID-19 ập đến khiến nhiều người phải suy nghĩ ưu tiên họ Có nhiều nhân viên sẵn sàng lựa chọn cân giữa công việc sống lành mạnh việc xem trọng mức lương cao 11 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Ngoài ra, theo khảo sát Microsoft, 69% nhân viên Việt Nam tham gia cho biết, họ đề cao sức khỏe phúc lợi cao nghiệp so với trước xảy đại dịch Hiện nay, nhiều nhân viên khơng lịng đánh đổi hạnh phúc để lấy mức lương cao Sau trải qua thời gian dài nhà đại dịch chứng kiến cảnh những người thân yêu bệnh tật, nhiều người nhận họ cần tập trung vào gia đình chất lượng sống Sự thay đổi tư nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghỉ việc Như vậy, điều tạo thay đổi việc quảng bá văn hóa doanh nghiệp Sẽ có cơng ty quảng bá văn hóa tập trung - hướng đến thành quả, văn hóa tạo vơ vàn áp lực cho nhân viên Và có nhiều cơng ty hướng đến việc cung cấp mơi trường làm việc an tồn, bền vững để làm giảm tỷ lệ nhân viên kiệt sức công việc Nhận thức sức khỏe tinh thần năng lực cốt lõi Trước đại dịch, nhiều nhà lãnh đạo cảm thấy sức khỏe tinh thần nhân viên vấn đề quan trọng liên quan đến cơng việc Dù cung cấp Chương trình Hỗ trợ Nhân viên (EAP), chăm sóc sức khỏe tinh thần phần lớn phải dựa vào cá nhân Tuy nhiên, theo khảo sát Harvard Business Review sức khỏe tinh thần công việc, kể từ sau đại dịch, những nhân viên nghỉ việc lý sức khỏe tinh thần tăng vọt từ 34% lên 50% Điều biến sức khỏe tinh thần nhân viên trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý Các nhà lãnh đạo sau đại dịch phải quan tâm đến sức khỏe tinh thần nhân viên, phải hiểu văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến chúng Các vấn đề sức khỏe tinh thần liên quan đến công việc thường bắt nguồn từ hai nguyên nhân: căng thẳng làm việc sức, bị đồng nghiệp phân biệt đối xử quấy rối Cả hai yếu tố phổ biến văn hóa độc hại Nếu cơng ty muốn thu hút giữ chân những người tài giỏi cần văn hóa hỗ trợ họ tốt Có thể hiểu quan tâm, trị chuyện những khó khăn mà nhân viên gặp phải Khi làm điều này, chúng góp phần trực tiếp việc cải tạo, thay đổi vào văn hóa độc hại thù địch 12 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Trung thực vẫn điều kiện ưu tiên Nhân viên cần tin tưởng sếp họ Đặc biệt, khủng hoảng đại dịch, tin tưởng nghĩa vấn đề sống Tuy nhiên, ba người lao động có người báo cáo họ không tin tưởng vào sếp Trong thời kỳ khủng hoảng đại dịch, nhân viên cần học cách đánh giá cao người sếp cách cởi mở trung thực, hoàn cảnh tồi tệ Điều thay đổi kỳ vọng nhiều người Và giao tiếp cởi mở, phẩm chất cần có văn hóa Thực tế, xu hướng có trước đại dịch Nhân viên hệ gen Z thích văn hóa doanh nghiệp khơng có phân cấp, có nghĩa họ muốn người quản lý phải có cách giao tiếp cởi mở Và trung thực ln sách tốt làm điều này, sách 2.3 Sự thay đổi công nghệ Trong những thập niên gần đây, Việt Nam chứng kiến phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới… đóng vai trị quan trọng việc nâng cao năng suất lao động, góp phần gia tăng hiệu sản xuất Nhìn lại chặng đường vừa qua, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đóng góp quan trọng, tồn diện phát triển kinh tế - xã hội Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0% (vượt mục tiêu 35%) Tỉ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu - GII tăng 17 bậc giai đoạn 2016 - 2020, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, đứng đầu số quốc gia mức thu nhập trung bình thấp Kết nghiên cứu Bộ KH&CN gần cho thấy giai đoạn từ 2001 2019, đổi công nghệ hấp thụ công nghệ động lực thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam Giai đoạn 2001 - 2019, đầu tư thực tế vào ứng dụng, đổi công nghệ lao động Việt Nam tăng gần 250% Trong hai thập kỷ qua, đổi công nghệ dần 13 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 vượt qua thành tố thâm dụng vốn để trở thành động lực tăng trưởng sản lượng đầu lao động Nếu nhìn lại những năm 2000, thâm dụng vốn đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, TFP đóng góp phần nhỏ vào tăng trưởng sản lượng đầu lao động, nhiên việc tăng cường đầu tư vào hoạt động liên quan đến công nghệ doanh nghiệp Việt Nam góp phần nâng cao TFP lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn từ 2008 đến 2014, ảnh hưởng suy thối tồn cầu, tăng trưởng sản lượng đầu lao động Việt Nam chậm lại Thời gian này, việc giảm đầu tư vốn làm giảm đáng kể vai trị đầu tư ứng dụng cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn 2015 - 2019, đổi công nghệ vượt qua thâm dụng vốn để trở thành động lực tăng trưởng sản lượng đầu lao động Tăng trưởng sản lượng đầu lao động trung bình 5,64% giai đoạn 2015-2019 Thâm dụng vốn đóng góp 55% (3,06% tăng trưởng tổng thể 5,64% năm), 45% cịn lại (2,58%) đóng góp TFP vào tăng trưởng Đáng ý tác động ứng dụng, đổi cơng nghệ có xu hướng ngày tăng giai đoạn này, vượt yếu tố tăng cường vốn để trở thành nhân tố có đóng góp lớn tới tăng trưởng sản lượng đầu lao động Kết đánh giá cho thấy nỗ lực đổi cơng nghệ đóng góp tới 3,3% mức tăng tổng 5,6% sản lượng trung bình hàng năm lao động Đáng ý, dù giá trị tuyệt đối hạn chế doanh nghiệp chiếm phần đáng kể đầu tư R&D Tỉ lệ doanh nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 64% vào R&D quốc gia, tỉ lệ so sánh với Singapore (52%), Hàn Quốc (77%) Trung Quốc (77%) Trong những năm gần Việt Nam có nhiều doanh nghiệp mở rộng hoạt động R&D Qua phân tích cho thấy, tác động đầu tư cho R&D sau 10 năm đầu tư đáng kể Đến năm 2030, tăng 1% tốc độ tăng ngân sách cho R&D mang lại khoảng 106 nghìn tỷ đồng cho GDP thực Việt Nam (theo giá năm 2010) Con số xấp xỉ 1,0% tổng GDP vào năm 2030 Tuy nhiên, đến năm 2045, tăng 1% tốc độ tăng đầu 14 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 tư cho R&D tạo thêm khoảng 600 nghìn tỷ đồng, khoảng 3,7% tổng GDP thực năm 2045 Đổi sáng tạo công nghệ chìa khóa để Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững tắt đón đầu giai đoạn phát triển Việt Nam cần lãnh đạo liệt cùng thể chế mạnh để nắm bắt những hội tháo gỡ những nút thắt để tiếp tục phát triển kinh tế Về dài hạn, đầu tư cho R&D dẫn đến việc tích lũy phát minh sẵn sàng ứng dụng đưa vào sản xuất, dẫn đến việc tăng năng suất, hay tăng TFP nói riêng Số lượng cơng nghệ chưa áp dụng ngày tăng kích thích gia tăng hoạt động ứng dụng, đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất từ kích thích hoạt động sản xuất 2.4 Sự thay đổi sản phẩm Việt Nam nói riêng giới nói chung có xu hướng tiêu dùng sử dụng dịch vụ đại, đảm bảo tính bền vững, đặc biệt sau Đại dịch Covid-19 Có thể thấy, đại dịch thúc đẩy việc mua sắm có kế hoạch, có chủ đích chuyển sang tiêu dùng bền vững, hợp lý Mặt hàng lựa chọn hàng đầu thực phẩm sản phẩm y tế Người tiêu dùng quan tâm nhiều đến thực phẩm sản phẩm y tế những mặt hàng yếu tố quan trọng việc bảo vệ sức khỏe trì sống trước thực trạng dịch bệnh ngày lan rộng với những biến thể nguy hiểm Theo báo cáo số giá thực phẩm giới Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc - FAO, số giá mặt hàng thực phẩm tháng 5/2021 cao 4,8% so với tháng 4/2021 39,7% so với cùng kỳ năm ngoái giá dầu, đường ngũ cốc cùng với giá thịt sữa tiếp tục tăng cao Đối với Việt Nam, số giá nhóm lương thực tháng 5/2022 tăng 0,28% so với tháng trước, số giá nhóm gạo tăng 0,25% (Gạo tẻ ngon tăng 0,35%;gạo tẻ thường tăng 0,25%) Giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất khẩu giá vật tư phân bón, nguyên liệu đầu vào sản xuất mức cao Trong tháng, giá gạo tẻ thường dao động từ 11.900-13.600 đồng/kg (tăng từ 100-200 đồng/kg so với tháng trước); giá gạo Bắc Hương từ 17.900-20.500 đồng/kg; giá gạo tẻ 15 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 ngon Nàng Thơm chợ Đào từ 17.900-20.300 đồng/kg; giá gạo nếp từ 24.400-35.100 đồng/kg Giá nguyên liệu đầu vào, giá cước vận chuyển tăng tác động đến giá mặt hàng lương thực chế biến khác nhưgiámỳ sợi, mỳ, phở tăng 0,85% so với tháng trước; bột mì tăng 0,8%;bánh mì tăng 0,53%;bún, bánh phở, bánh đa tăng 0,33%; miến tăng 0,32%; ngũ cốc ăn liền tăng 0,31% Giá thực phẩm tháng 5/2022 tăng 0,22% so với tháng trước, nguyên nhân chủ yếu tập trung số mặt hàng sau: Giá thức ăn chăn nuôi, giá vận chuyển tăng làm cho giá thịt gia cầm tăng 1,03% so với tháng trước, giá thịt gà tăng 1,12%; thịt gia cầm khác tăng 0,69%; thịt gia cầm đông lạnh tăng 2,16% Bên cạnh đó, giá trứng loại tăng 0,9% so với tháng trước Giá thủy hải sản tươi sống tăng 0,18% so với tháng trước giá nhiên liệu tăng, giá cá tăng 0,13%; giá tôm tăng 0,24%; giá thủy hải sản tươi sống khác tăng 0,25% Theo đó, giá thủy sản chế biến tháng Năm tăng 0,24% so với tháng Tư Giá thịt lợn tăng 0,02% so với tháng trước, tính đến ngày 24/5/2022, giá thịt lợn nước dao động khoảng 54.000-60.000 đồng/kg Theo đó, thịt chế biến tăng 0,3% so với tháng trước,trong thịt quay, giị chả tăng 0,31%; thịt hộp tăng 0,25%; thịt chế biến khác tăng 0,24% Giá dầu mỡ ăn chế biến tăng 1,47%so với tháng trước giá nguyên liệu đầu sản xuất dầu cọ tăng cao Giá nước mắm, nước chấm tăng 0,8% so với tháng trước; đường, mật tăng 0,27%; sữa, bơ, mát tăng 0,33%; bánh, mứt, kẹo tăng 0,47%; chè, cà phê, ca cao tăng 0,16% giá vận chuyển tăng Riêng nhóm rau tươi, khơ chế biến giảm 0,39%so với tháng trước, chủ yếu giá rau muống giảm 4,25%; đỗ tươi giảm 1,38%; rau dạng củ, giảm 1,62% vào vụ nên nguồn cung nhiều Khách hàng quan tâm nhiều đến tiện lợi Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh giãn cách, hạn chế tiếp xúc khiến việc đặt hàng thiết bị di động, công nghệ giao hàng nơi người tiêu dùng thuận tiện nhận hàng giúp người tiêu dùng mua sản phẩm họ cần vào thời điểm họ muốn trở nên thuận tiện hết Các hoạt động làm việc, mua sắm, giải trí… vẫn thực mà khơng cần di chuyển đến nhiều vị trí, địa điểm Người tiêu dùng tối đa hóa thời gian, tăng tính linh hoạt, sử dụng sản phẩm dịch vụ thông qua truy cập từ nhà Do đó, “tiện” trở thành những tiêu chí tiêu dùng xã hội bối cảnh “bình thường mới” 16 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Tiêu dùng xanh, tiêu dùng có trách nhiệm ngày đề cao định mua hàng, dịch vụ khách hàng Khủng hoảng sức khỏe ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu thói quen mua sắm người Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng suy thoái đa dạng sinh học, suy thối tài ngun nước, ảnh hưởng mơi trường sống loài thủy hải sản hay sản xuất nông nghiệp tác động không nhỏ đến nguồn cung thực phẩm hàng ngày người Khơng có vậy, tác động mơi trường cịn ảnh hưởng đến giá hàng hóa Chẳng hạn, bão đổ gây gián đoạn cho chuỗi cung ứng lĩnh vực nông nghiệp, năng lượng ảnh hưởng đến lĩnh vực bảo hiểm tình trạng tắc nghẽn cảng xuất, nhập khẩu hay trung chuyển hàng kéo dài Các tác động thời tiết khác đến vận tải đường vận tải mặt đất ảnh hưởng đến giá nhiên liệu Vì vậy, người tiêu dùng quan tâm môi trường với tư khôi phục hệ sinh thái vừa góp phần giảm giá hàng hóa vừa làm cho người sống khỏe hơn, sống lâu Do mà sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thay đổi liên tục để đáp ứng thị hiếu khách hàng mà phải đảm bảo những lợi ích mang lại cho mơi trường, cho cộng đồng; đảm bảo tính bền vững sống tồn thị trường III CÁC GIẢI PHÁP GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Thứ nhất, thiết lập những mục tiêu cụ thể Để quản lý thay đổi cách hiệu doanh nghiệp quy trình thay đổi cần phải bắt đầu những tuyên bố thật rõ ràng, cụ thể chi tiết tất những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Những mục tiêu cần thể bối cảnh sát với thực tế phải có liên quan đến mục đích chúng mà doanh nghiệp đặt Quá trình yêu cầu cần có những hoạt động thơng tin, q trình giao tiếp nội phải đảm bảo thông suốt để đội ngũ nhân viên chắn hướng mục tiêu doanh nghiệp không bị mâu thuẫn so với nhu cầu nhân viên 17 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Thứ hai, tổ chức lên kế hoạch chi tiết Q trình thay đổi để diễn cách thuận lợi ban lãnh đạo, quản lý cần phải có khả năng nguồn nhân lực lớn để phát triển truyền tải toàn những kế hoạch, chiến lược, những lịch trình hoạt động cách hiệu Đồng thời vẫn trì cân giữa tầm nhìn hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp Nếu trường hợp tái thiết kế cấu trúc những phịng ban yếu tố có ảnh hưởng lớn định đến hiệu quả, thành công những kế hoạch, chiến lược thay đổi tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo ban quản lý, giúp họ ủy thác những trách nhiệm mà vẫn tiếp tục giám sát tồn những kết công việc Và việc xếp cấu trúc tổ chức thông thường diễn giai đoạn độ cụ thể đó, nhiên lại đóng vai trị vơ cùng quan trọng trình thay đổi doanh nghiệp Thứ ba, Thực giao tiếp hiệu Không thể phủ nhận những giao tiếp hiệu cung cấp đến lượng thông tin đầy đủ kịp thời giai đoạn thay đổi doanh nghiệp Do đó, cơng tác quản lý thay đổi ban lãnh đạo cần phải ln đảm bảo toàn những nhân viên cần phải nắm bắt hiểu những điều doanh nghiệp mong muốn thay đổi Toàn những kênh thơng tin đa dạng dễ dàng tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng có độ tin cậy cao Thơng qua phương tiện giao tiếp quy trình hành động xác định thời gian diễn thay đổi mục tiêu đáp ứng Thứ tư, phát triển đội ngũ nhân viên Vấn đề người luôn phải đặt lên hàng đầu phát triển hầu hết tất doanh nghiệp Chính vậy, quản trị thay đổi – Change Management điều cần thiết mà doanh nghiệp cần phải thực phát triển đội ngũ nhân viên trình thay đổi qua phương thức đào tạo phù hợp Hoặc hiểu q trình chuyển tiếp vị trí nhân viên nhân tố có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến nghiệp doanh nghiệp bạn Tuy nhiên, nhà quản lý buộc phải có 18 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 đủ năng lực khẳng định quyền lực tiến hành thực thay đổi hoạt động kinh doanh Xét lâu dài việc quản trị thay đổi – Change Management tạo cho nhân viên môi trường làm việc năng động khuyến khích họ cống hiến cho q trình phát triển lâu dài doanh nghiệp Để đạt tới mục tiêu thay đổi cao nhất, doanh nghiệp cần xếp nhân viên vào vị trí thích hợp, phù hợp với trình độ, kỹ năng khả năng họ Thứ năm, đánh giá phân tích hiệu Các nhà quản lý doanh nghiệp khơng có nhiệm vụ theo dõi đánh giá những hoạt động diễn quy trình thay đổi mà phải thực việc kiểm tra cá nhân, xem xét họ có hiểu những thay đổi cơng việc hay khơng, đồng thời hướng dẫn họ cách cụ thể nhất, để họ thực thi cơng việc đạt hiệu cao Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên cũng cần phải tạo điều kiện cho thân điều chỉnh lại những mục tiêu, cải thiện hoạt động tiếp xúc làm việc môi trường mới, nhiệm vụ cơng việc Do đó, cần phải thiết lập những tiêu chí để đánh giá hiệu thực mục tiêu doanh nghiệp tạo tự giác công việc đội ngũ nhân phận 19 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com)