Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giảng viê[.]
lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ - QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH Q TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giảng viên: Bùi Dương Lâm Mã lớp học phần: 22C1MAN50200112 Sinh viên: Trần Ngọc Khánh Vy Khóa – Lớp: K47 – AD004 MSSV: 31211026154 lOMoARcPSD|24318862 PHẦN A LỜI MỞ ĐẦU Một chân lý kinh doanh là: “Có điều khơng thay đổi thay đổi” Chân lý hết bối cảnh kinh tế phục hồi phát triển từ sau đại dịch Covid đến Thế giới liên tiếp đối mặt với biến động khó đốn từ mặt Chính vậy, nhà quản trị ngày phải xem trọng yếu tố then chốt cho doanh nghiệp trì hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thay đổi Nếu doanh nghiệp khơng thay đổi có nghĩa doanh nghiệp đứng yên dòng chảy thời đại Đối với doanh nghiệp Việt Nam ta nay, việc quản trị thay đổi có bước tiến định cịn tồn phần lớn bất cập mang tính then chốt chưa giải PHẦN B NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết Các phân tích giải pháp đưa dựa sở lý thuyết quản trị thay đổi tổ chức I Khái niêm ̣ sự thay đổi tổ chức Sự thay đổi tổ chức trình điều chỉnh sửa đổi tổ chức nhằm thích ứng với áp lực từ môi trường hoạt đô ̣ng gia tăng lực hoạt đô ̣ng (năng lực cạnh tranh) tổ chức Thay đổi tổ chức điều kiê ̣n tiên để tổ chức tồn phát triển Tổ chức sẽ bị già cỗi suy tàn theo thời gian không thay đổi, thay đổi để trì sức sống cho tổ chức II Nguyên nhân của sự thay đởi Sự thay đổi đến từ thay đổi yếu tố bên như: phát triển công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t, điều chỉnh sách kinh tế, chế ̣ trị luâ ̣t pháp, xâm nhâ ̣p văn hóa, áp lực cạnh tranh, yêu cầu thị trường… lOMoARcPSD|24318862 Sự thay đổi đến từ yếu tố bên là: công nghê ̣ thay đổi, công viê ̣c thay đổi, nguồn nhân lực thay đổi, văn hóa thay đổi, cấu trúc thay đổi, lãnh đạo thay đổi… III Đă ̣c điểm của sự thay đổi: Sự thay đổi tổ chức có đặc điểm sau: - Chưa thử nghiê ̣m (chưa có tiền lê ̣) - Đa biến khó quản lý - Chứa đựng rủi ro IV Phản ứng với sự thay đổi tở chức Có phản ứng với thay đổi tổ chức sau: - Khơng đồng tình chống lại thay đổi - Thờ với thay đổi - Chấp nhâ ̣n thay đổi - Tích cực thực hiê ̣n thay đổi V Mơ hình lãnh đạo sự thay đởi - Thay đổi từ xuống (Top-Down Change): Là thay đổi nhà quản trị cấp cao đề xuất thay đổi để cải thiện hoạt động tổ chức Để thực lãnh đạo thay đổi thành công nhà quản trị phải tiến hành việc sau: Tạo nhận thức khẩn cấp cần thiết phải thay đổi cho thành viên cấp lOMoARcPSD|24318862 Thiết lập liên minh đủ mạnh dẫn dắt thay đổi Hình thành sứ mệnh truyền thông sứ mệnh Trao quyền cho người cần thiết để dẫn dắt thay đổi hướng Khen thưởng thành ngắn hạn công nhận đóng góp người tạo Dựa vào thành ban đầu để tiến hành lôi kéo người theo cách làm Kiên trì thực thay đổi, tạo thông điệp phù hợp đấu tranh cho việc thực sứ mệnh - Thay đổi từ lên (Bottom-Up Change): Là thay đổi bắt nguồn từ ý tưởng sáng kiến từ cấp thấp tổ chức sau ngấm dần lên cấp Để thực thay đổi nhà quản trị cần làm việc sau: Tổ chức họp mà nhà quản trị cấp cao gặp gỡ nhóm nhân viên thuộc chức cấp khác tiếp nhận ý tưởng họ khơng diễn thay đổi cần thiết phải thực để khắc phục sai lầm Cần xây dựng mơi trường văn hóa mà tất nhân viên khuyến khích sử dụng kiến thức tinh thần mục đích chung cơng ty để cải thiện hoạt động tổ chức VI Các dạng của sự thay đổi - Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần) Là thay đổi mức độ vừa phải phạm vi khn khổ tổ chức Đó gia tăng bước trình điều chỉnh cải tiến hệ thống công việc hữu để thích ứng với hội vừa xuất Mục đích thay đổi tiệm tiến để thay đổi bước thông qua cải tiến liên tục mà không thông qua phá bỏ làm lại hệ thống lOMoARcPSD|24318862 Sự thay đổi tiệm tiến thường xảy lĩnh vực như: phát triển sản phẩm, quy trình làm việc, cơng nghệ hệ thống làm việc… - Thay đổi chất (thay đổi triệt để) Là thay đổi tận gốc hay thay đổi phá vỡ khuôn khổ hành dẫn đến tái định hướng toàn diện cho tổ chức Sự thay đổi thường khởi xướng từ nhà quản trị cấp cao - Thay đổi phản ứng Là thay đổi nhằm phản ứng với kiê ̣n xuất hiê ̣n - Thay đổi đón đầu Là chủ ̣ng thay đổi để đón nhâ ̣n mơ ̣t thời hay mô ̣t xu hướng VII Những thay đổi chủ yếu các doanh nghiệp - Thay đổi sản phẩm: thay đổi đầu sản phẩm dịch vụ công ty Để thay đổi sản phẩm công nghệ doanh nghiệp thường sử dụng ba chiến lược sau: lOMoARcPSD|24318862 Cơ chế cấu trúc cần phải đảm bảo tương tác bốn loại người: Người sáng tạo, người bảo vệ, người bảo trợ người phản biện - Thay đổi công nghệ: Là thay đổi quy trình sản xuất doanh nghiệp hay thay đổi cách thức tổ chức thực công việc - Thay đổi người văn hóa tổ chức: Là thay đổi liên quan đến cách thức mà nhân viên suy nghĩ tức thay đổi tư Để thay đổi người văn hóa tổ chức tổ chức thường áp dụng giải pháp sau: Đào tạo phát triển: Đây giải pháp phổ biến để làm thay đổi tư người Phát triển tổ chức: Là quy trình thay đổi có kế hoạch hệ thống; sử dụng kiến thức kỹ thuật khoa học hành vi nhằm cải thiện lực hiệu tổ chức thông qua khả điều chỉnh để thích nghi với mơi trường, cải thiện mối quan hệ nội bộ, gia tăng lực học tập khả giải vấn đề Phát triển tổ chức giúp doanh nghiệp giải vấn đề thường xuất là: Sáp nhập mua lại công ty, công ty suy thoái cần tạo sức sống mới, quản trị xung đột, Các hoạt động phát triển tổ chức: Thúc đẩy hoạt động xây dựng đội tổ chức để gia tăng gắn kết thành viên tổ chức Thực hoạt động phản hồi thông tin từ nghiên cứu điều tra để người hiểu khúc mắc trình nghiên cứu đổi để từ hịa nhập vào q trình đổi Có can thiệp vào nhóm có quy mơ lớn Tổ chức sẽ tiến hành tổ chức nhóm lớn bao gồm thành viên từ phận bên lOMoARcPSD|24318862 có đối tượng hữu quan từ bên để thảo luận vấn đề, hội kế hoạch cho thay đổi Các bước phát triển tổ chức (Các giai đoạn thay đổi): Theo Kurt Lewin-3 giai đoạn để tạo thay đổi Làm tan băng: Đây giai đoạn mà làm cho người nhận thức nhu cầu cần thiết thay đổi Tạo thay đổi: Tạo thay đổi thực hệ thống Tái đóng băng : Ổn định hóa lại hệ thống sau thay đổi - Ứng biến: Tiến hành điều chỉnh cần thiết thay đổi diễn giai đoạn VIII Các giải pháp nhằm hạn chế cản trở thay đổi (1) Nguyên nhân cản trở sự thay đổi? Do tư lợi thiển câ ̣n lợi ích cá nhân Sợ chức vị trí Lo lắng triển vọng nghề nghiê ̣p sẽ bị ảnh hưởng Sợ bị giảm lợi ích Sợ mát mối quan ̣ xây dựng từ trước Sợ rủi ro Sợ thay đổi buô ̣c phải thay đổi theo thói quen làm viê ̣c… Do có hiểu lầm: Các thành viên thiếu thông tin nên không hiểu lý nô ̣i dung thay đổi từ dẫn đến cản trở thay đổi lOMoARcPSD|24318862 Do thiếu tin tưởng người khởi xướng thay đổi Do có đánh giá khác người khởi xướng thay đổi người chịu ảnh hưởng thay đổi Do khả chịu đựng thay đổi Sợ không đủ khả đáp ứng thay đổi Sợ thể diện Do tương quan lực thúc đẩy lực cản trở thay đổi Lực thúc đẩy thay đổi: Có từ thời vướng mắc tạo động lực cho thay đổi Lực cản trở thay đổi rào cản tới thay đổi (2) Các giải pháp hạn chế sự cản trở thay đổi Giáo dục truyền thơng: Cần tổ chức thảo luận, trình bày minh chứng để giáo dục người khác trước thay đổi Tham gia lôi kéo: Động viên người cản trở thay đổi tham gia thiết kế thực thay đổi để họ góp ý kiến qua giúp họ đồng tình với thay đổi Thương lượng thỏa thuận: Người khởi xướng bàn bạc với người cản trở thay đổi chấp nhận lợi ích qua hạn chế cản trở Tạo thuâ ̣n lợi hỗ trợ: Đối với người chấp nhâ ̣n thay đổi nghi ngai nhà quản trị cần phải lắng nghe tìm hiểu nguyên nhân, giải thích tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để họ ủng hô ̣ thay đổi Thao túng tranh thủ: Thao túng: phương pháp sử dụng thủ đoạn (như: cung cấp thiếu thông tin hoă ̣c thông tin sai lê ̣ch, dùng người tác đô ̣ng vào người khác…) để thuyết phục người cản trở viê ̣c thay đổi mang lại nhiều lợi ích cho họ lOMoARcPSD|24318862 Tranh thủ: để tranh thủ cần cho người cản trở thay đổi vai trò quan trọng thiết kế thực hiê ̣n thay đổi Phương pháp mặt đạo đức không tốt nên không nên sử dung tràn lan Ép buô ̣c công khai ngấm ngầm: Đây phương pháp dùng hành vi đe dọa để ép buô ̣c thành viên chấp nhâ ̣n thay đổi như: Không chấp nhâ ̣n thay đổi sẽ viê ̣c, hô ̣i thăng thưởng, đă ̣c quyền đă ̣c lợi… Phương pháp viê ̣c khơng khéo gây nên mâu thuẫn hâ ̣n thù Có ủng hộ mạnh mẽ từ nhà quản trị cấp cao Phần II: Thực trạng của quá trình quản trị sự thay đởi của các doanh nghiệp Việt Nam I Quá trình quản trị sự thay đổi của số doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam thị trường sữa tầm nhìn sứ mệnh cao mình: “mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội”, để giữ vững vị Vinamilk khơng ngừng thay đổi, đổi trước tác động, kiện môi trường xung quanh nhằm hướng tới phát triển lớn mạnh, bền vững Vinamilk tiến hành trình quản trị thay đổi sau vụ mua bán sáp nhập công ty lâu đời hoạt động không hiệu Công ty tái cấu trúc lại thay đổi chiến lược phát triển toàn diện giúp tăng doanh thu lợi nhuận lên gấp nhiều lần Chính mạnh quản trị, tài công nghệ Vinamilk giúp cải tổ thành công nhiều công ty sau sáp nhập Sau tiến lOMoARcPSD|24318862 hành thay đổi, doanh nghiệp ghi nhận kết tích cực Cụ thể hơn, vào năm 2017 sau tiếp quản tham gia điều hành Vietsugar – Công ty cổ phần đường Việt Nam, Vinamilk chuyển đổi mơ hình quản trị cơng ty từ quản lý tập trung theo định hướng cá nhân sang quản trị công ty theo nguyên tắc quản trị chuyên nghiệp Đồng thời Vinamilk đưa vào vận hành hệ thống phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP nhằm quản lý kiểm sốt cơng tác kế tốn tài chính, quản lý hàng tồn kho, quản lý sản xuất… Nhờ Vietsugar hồn thiện quy trình quản lý tài mà Vinamilk áp dụng thành cơng, bao gồm quản lý tiền, quản lý hàng tồn kho, quản lý công nợ phải thu, phải trả… Vietsugar nhận hỗ trợ để thực trách nhiệm xã hội vấn đề khói thải, xả thải gây ô nhiệm dân cư, … Hiệu từ tham gia điều hành Vinamilk thể khía cạnh an sinh xã hội giúp ổn định công ăn việc làm cho cán nhân viên nhà máy chấm dứt tình trạng nợ lương kéo dài, giúp nơng dân có nguồn thu nhập ổn định nhiều chương trình hỡ trợ Đối với vụ sáp nhập với Công ty CP GTNfoods (GTN), với tham gia điều hành Vinamilk, công ty cấu xong nhân sự, tổ chức hợp đại hội cổ đông thường niên để thông qua vấn đề quan trọng Nhắc đến thay đổi không kể đến việc doanh nghiệp thay đổi bối cảnh chuyển đổi số ngày Trên thực tế có doanh nghiệp làm tốt việc áp dụng chuyển đổi số, bên cạnh tồn khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp trình thay đổi cho phù hợp với bối cảnh Theo báo cáo Cục Đăng ký kinh doanh, tính đến cuối năm 2021, nước có khoảng 870 nghìn doanh nghiệp hoạt động; 26.000 hợp tác xã với tổng số 6,8 triệu thành viên, 2,5 triệu lao động 5,1 triệu hộ kinh doanh Quy mô sở sản xuất kinh doanh Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ (chiếm 94%), cịn lại doanh nghiệp quy mơ lớn Với số lượng doanh nghiệp thị trường lao Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 động ngày phát triển nhanh chóng doanh nghiệp trẻ, việc áp dụng chuyển đổi số vô cần thiết Để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số ứng dụng công nghệ vào quy trình hoạt động, doanh nghiệp ứng dụng phần mềm, giải pháp công nghệ vào công việc để quản lý bán hàng, bán hàng trực tiếp, tiếp thị, quản lý quan hệ khách hàng, quản trị kênh phân phối Ước tính nước ta có khoảng 100.000 cửa hàng sử dụng phần mềm Kiot Việt cho việc quản lý bán hàng mình, 60% doanh nghiệp nước sử dụng phần mềm kế tốn giúp tiết kiệm nhân lực, chi phí tăng chuyên nghiệp, … Các trở ngại mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trình thay đổi đáp ứng nhu cầu chuyển đối số: Các doanh nghiệp chưa chắn lợi nhuận đầu tư công nghệ, lực sử dụng công nghệ cịn hạn chế, giới hạn tài vướng mắc mặt pháp lý Chưa có quan, tổ chức để đánh giá khách quan ưu, nhược điểm giải pháp công nghệ để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp đưa lựa chọn, định phù hợp Hạn chế nguồn lực tài cho chuyển đổi số, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Theo khảo sát từ Liên đoàn Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2020, có đến 55,6% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho chi phí ứng dụng cơng nghệ hạn chế lớn Sự hạn chế thể chế phục vụ chuyển đổi số Việt Nam, kế hoạch cịn dàn trải Khó khăn thực thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh chuyển đổi số Tập đoàn Unilever Việt Nam 10 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Một ví dụ việc áp dụng tốt chuyển đổi số vào hoạt động kinh doanh Unilever bắt đầu việc đẩy mạnh số hóa nhà máy Giai đoạn 2018-2019, nhà máy chuyển đổi sang tự động hóa, robot hóa triển khai cơng cụ quản lý số hóa thu thập liệu Quá trình quản lý, sử dụng liệu nâng cấp hệ thống kết nối vạn vật IoT (Internet of Things), trí tuệ nhân tạo (AI) thơng qua siêu ứng dụng mà nhân viên quản lý tương tác theo dõi hiệu suất công việc Siêu ứng dụng hỡ trợ phát hiện, phân tích tổn thất xảy với thiết bị sản xuất, ghi nhận đồng hóa phản hồi, thơng tin để kịp thời xử lý Đây giai đoạn đặt tảng nhằm thúc đẩy trình phân tích liệu dự báo, từ cải thiện hiệu suất vận hành, đón đầu xu hướng Giai đoạn 2022-2024, nhà máy bước áp dụng hoàn toàn máy học (machine learning) liệu lớn (big data) vào sản xuất vận hành nhằm hướng đến mục tiêu đạt 100% tự động hóa vào năm 2024 Unilever trọng trang bị kĩ số hóa cho nhân "Trải qua bốn năm đào tạo, huấn luyện áp dụng thực tế, đội ngũ kỹ sư nhà máy Unilever Việt Nam tự thiết kế, lập trình hệ thống tự động mới.100% nhân viên kỹ thuật có lực bảo trì, bảo dưỡng hệ thống hữu" - đại diện doanh nghiệp chia sẻ II Những thành tựu đạt Được đào tạo chỉ dẫn chu hồn thiện bước q trình thay đổi Sự đổi cần thiết nhằm đón nhận hội mới, thích ứng với thời đại hầu hết doanh nghiệp ý đến lực cốt lõi giá trị tảng cho III Những hạn chế chưa giải 11 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 Chỉ doanh nghiệp lớn có đủ tiềm lực để thực thay đổi cách toàn diện, hoàn thiện Các doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đủ nguồn lực tài chính, nhân sự, … để thực trình thay đổi Quá xem trọng mối quan hệ gây dựng trước ngại thay đổi Trong q trình thay đổi chưa có qn cấp Các doanh nghiệp chưa nhận hỡ trợ từ quyền để hồn thành việc quản trị thay đổi Năng lực tầm nhìn nhân viên doanh nghiệp cịn hạn chế Phần III: Giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam quản trị sự thay đổi Từ thực trạng hạn chế trình quản trị thay đổi doanh nghiệp Việt Nam trình bày trên, đề xuất giải pháp sau: - Đảm bảo cân áp lực ngắn hạn thấy kết giữ liên kết với tầm nhìn dài hạn - Duy trì tập trung khơng ngừng vào khách hàng Bất kỳ thay đổi phải xây dựng dựa việc xác định hiểu biết đắn nhu cầu khách hàng - Doanh nghiệp phải biết chủ động thích ứng với thị trường lực riêng doanh nghiệp thông qua đẩy mạnh tính ưu việt kỹ thuật - Đối với quản trị thay đổi từ lên (Bottom-Up Change) cần củng cố thêm cam kết ủng hộ Ban lãnh đạo doanh nghiệp Việc thay đổi nên cấp cao nhất, ban lãnh đạo phải đón nhận phương pháp tiếp cận vừa để đối mặt thách thức vừa tạo động lực cho nhân viên - Đặt vai trị cho cấp bậc để q trình thay đổi quán quản trị thay đổi phải bao gồm kế hoạch cho nhà lãnh đạo công ty 12 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 - Chính thức hóa cụ thể hóa thay đổi đến người để nhân viên hiểu cần thay đổi mức độ nào, hướng hay không để thúc đẩy liên kết lãnh đạo đội nhóm Cần cụ thể hóa qua ba bước sau: Nêu rõ trạng thực tế nhu cầu thay đổi cách thuyết phục Tạo thể niềm tin vào tương lai cơng ty vai trị lãnh đạo Cung cấp chi tiết kế hoạch, giai đoạn cụ thể đưa định - Thường xuyên tổ chức thực cơng tác huấn luyện nhóm để triển khai kế hoạch thống tư tưởng chung - Nhà quản lý phải sẵn sàng nhận trách nhiệm nhằm đảm bảo thay đổi diễn mặt thuộc quyền kiểm sốt Nhà quản lý phải thể tinh thần dân chủ, khuyến khích cá nhân xác định vấn đề đưa giải pháp kèm theo phần thưởng - Nhà quản lý tránh mặc định thành viên hiểu rõ vấn đề Chiến lược quản trị thay đổi sẽ hiệu trao đổi, thảo luận thường xuyên, kịp thời để tiếp nhận phản hồi - Việc thực thay đổi địi hỏi phải có đánh giá liên tục hiệu để ứng biến, ln sẵn sàng cho tình bất ngờ 13 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com) lOMoARcPSD|24318862 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trực tuyến Quỳnh, L T D (2021, December 31) Rào cản, khó khăn doanh nghiệp chuyển đổi số Rào cản, Khó Khăn Của Doanh Nghiệp Khi Chuyển đổi SỐ Retrieved November 2, 2022, from https://dangkykinhdoanh.gov.vn/en/News/599/5730/rao-can kho-khan-cuadoanh-nghiep-khi-chuyen-doi-so-.aspx? fbclid=IwAR3V1H2foeU_5fKZc4MoNwphN2n17U369RPee06c_Hurv3ZiqofTIwXlaY Phát, V (2022, June 3) Unilever nâng cao lực nhân sự nhờ chuyển đổi số VNExpress Retrieved November 2, 2022, from https://vnexpress.net/unilevernang-cao-nang-luc-nhan-su-nho-chuyen-doi-so-4470651.html? fbclid=IwAR2GP0fyOiKJcnIKHw3bYNYm09SPvWPBHi_FFYfJRfo5_nXFFNyuEJ-Tbc Linh, V H., & Tuấn, P A (2022, August 24) Những khó khăn đường chuyển đổi số doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Retrieved November 2, 2022, from http://vjst.vn/vn/tin-tuc/6750/nhung-kho-khantren-con-duong-chuyen-doi-so-cua-doanh-nghiep-viet-nam-.aspx? fbclid=IwAR3Ds5Vzr9ckyNnEf0JAXhRE5C7HlKrmCfEz3qzbafZevfVHnMgcG 2GO_9Y Vinamilk thay đổi toàn diện chiến lược phát triển loạt doanh nghiệp sau vụ M&A Tạp chí Doanh nghiệp hội nhập (2020, May 20) Retrieved November 2, 2022, from https://doanhnghiephoinhap.vn/vinamilk-thay-doi-toan-dien-chienluoc-phat-trien-cua-loat-doanh-nghiep-sau-vu-m-a.html? fbclid=IwAR3_Djge04XkPef2p3vxoDbcTuFFCR4RMsQNaBsrrxHzyrgvDztPrhQg30 14 Downloaded by tr?n hinh (vuchinhhp25@gmail.com)