(Luận Văn Thạc Sĩ) Chương Trình Truyền Hình Khoa Giáo Dành Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Ở Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Tỉnh Bắc Kạn.pdf

129 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chương Trình Truyền Hình Khoa Giáo Dành Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Ở Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Tỉnh Bắc Kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH & TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Báo chí học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH & TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số:60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Phó giáo sƣ Tiến sỹ Đặng Thị Thu Hƣơng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Hà Thị Ngần LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Chủ nhiệm khoa người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm Khoa Báo chí truyền thơng giảng viên trực tiếp giảng dạy, cán khoa Báo chí truyền thơng phịng, khoa liên quan Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn, nơi tơi cơng tác Lãnh đạo người dân xã, thôn, tơi đến nghiên cứu Người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Do cơng tác tỉnh miền núi khó khăn, địa bàn rộng, trình độ dân trí đối tượng nghiên cứu hạn chế, việc tiếp cận thông tin tác giả gặp nhiều trở ngại thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Hà Thị Ngần MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý lựa chọn đề tài………………………………………………………….…4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………6 Mục đích, nội dung nghiên cứu……………………………………… ………10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 11 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn………………………………………………… 12 Kết cấu luận văn………………………………………………………… 13 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ…………………………………………… ………14 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài……… ………………….… 14 1.2 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc đồng bào dân tộc thiểu số & báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số……………………… 21 1.3.Đặc trƣng truyền hình vai trị truyền hình đồng bào dân tộc thiểu số……………………………………………………………….……… 26 1.4 Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Kạn…………….……………30 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… ……….37 Chƣơng THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN……………………………….39 2.1 Vài nét Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn diện mạo chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………………………………………………………………………… …….39 2.2 Khảo sát số lƣợng, thời lƣợng, tần suất, thời điểm phát sóng chƣơng trình truyền hình khoa giáo………………………………………… ………….46 2.3 Nội dung chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………………………………………………………… ……49 2.4 Hình thức thể chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn……………………………………… ……60 2.5 Quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn…………………………………………………….70 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… ………….75 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY……………………………………………………………………………… 76 3.1 Thành cơng hạn chế chƣơng trình………………………………….76 3.2 Ngun nhân thành công hạn chế……………………………………….86 3.3 Những vấn đề đặt chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn……… 89 3.4 Mục tiêu, giải pháp chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn…………… 93 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………… ………………… 101 KẾT LUẬN………………………………………………………………………103 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTTS: Dân tộc thiểu số KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn MC: Người dẫn chương trình PT&TH: Phát & Truyền hình PT- TH : Phát thanh- Truyền hình PTV: Phát viên THVN: Truyền hình Việt Nam TNVN: Tiếng nói Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Thơng tin khoa học, giáo dục thông tin cần thiết người thời đại Nó góp phần hỗ trợ thúc đẩy phát triển xã hội Các chương trình tuyên truyền khoa học - giáo dục (sau gọi tắt khoa giáo) sóng phát - truyền hình internet truyền tải thông tin, kiến thức khoa học giáo dục sinh động với hỗ trợ âm thanh, hình ảnh chương trình phổ biến Đài truyền hình Trung ương Đài địa phương, có Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn nhiều vùng lõm thông tin khoa học- giáo dục Mặc dù thời đại bùng nổ phương tiện truyền thông lúc, nơi với lượng thông tin khổng lồ lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động truyền thông lĩnh vực khoa học – giáo dục tỉnh Bắc Kạn thiếu thông tin phù hợp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (sau viết tắt DTTS) nghèo khó, trình độ dân trí thấp Không thiếu lượng thông tin mà cách thức thơng tin chưa hiệu quả; có thơng tin cần thiết chưa đưa đến cơng chúng; có người cần truyền thông chưa nhận thông tin mà họ cần Đối với đồng bào DTTS tỉnh miền núi, có tỉnh Bắc Kạn nay, việc tiếp nhận thông tin, kiến thức khoa học chủ yếu thông tin khoa học lĩnh vực nông- lâm nghiệp, qua hệ thống khuyến nông sở, buổi hội nghị tập huấn tập trung Trong đó, đội ngũ cán khuyến nơng cịn thiếu yếu, trình độ chuyên môn hoạt động họ chưa đồng Điều kiện địa hình phức tạp, chia cắt, giao thơng lại khó khăn khiến cho nhiều người dân khơng có đủ khả tham dự lớp tập huấn tập trung, dẫn đến nhiều đồng bào DTTS chưa tiếp cận với thông tin khoa học So với giảng khan vấn đề khoa học- giáo dục giảng viên hội trường, thông tin chữ ảnh qua sách báo, áp phíc, tờ rơi …thì thơng tin khoa giáo âm chương trình phát thêm hình ảnh động chương trình truyền hình có sức hấp dẫn mang lại hiệu tốt Hiện nay, cấp ủy, quyền địa phương số nơi tỉnh Bắc Kạn cịn có biểu chủ quan, thiếu quan tâm đến công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học cho người dân Hoặc có tun truyền chưa có cách thức triển khai phù hợp Các lực thù địch, phản cách mạng lợi dụng yếu kém, hạn chế để chống phá Đảng tuyên truyền luận điệu sai trái, nội dung phản khoa học, gây ảnh hưởng xấu, cản trở phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS Công chúng Đài Phát truyền hình Bắc Kạn chủ yếu đồng bào DTTS, có phận trình độ dân trí cịn thấp Số lượng khán giả đồng bào DTTS quan tâm đến chương trình Đài địa phương chưa nhiều Một lí Đài chưa có nhiều chương trình hấp dẫn đồng bào DTTS quan tâm Nghiên cứu, tìm tịi sản xuất chương trình phát - truyền hình phù hợp, có tác dụng nâng cao dân trí cho phận khán giả chiếm đa số địa phương nhiệm vụ cần Đài ưu tiên thực Việc xây dựng kế hoạch sản xuất, phát sóng vấn đề liên quan đến chương trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn cịn thể nhiều bất cập Từ việc tổ chức máy, bố trí nhân lực cách thức tổ chức sản xuất chương trình cịn hạn chế Đặc biệt chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho đối tượng công chúng đồng bào dân tộc thiểu số Những hạn chế đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục kịp thời Việc đổi phương thức sản xuất chương trình khoa giáo cho đồng bào DTTS Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn hoạt động cấp thiết cần quan tâm thực Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn cần tổ chức sản xuất chương trình tuyên truyền khoa học- giáo dục có nội dung thiết thực, cách truyền tải phù hợp, phục vụ tốt cho phận công chúng vùng cao cần quan tâm hỗ trợ Tuy nhiên, Đài Phát & Truyền hình Bắc Kạn thiếu lý luận tảng làm sở khoa học Đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số để Đài Phát & Truyền hình Bắc Kạn tham khảo, vận dụng thực Chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số Đài Phát Truyền hình Bắc cần nghiên cứu để đưa đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp để phát huy hiệu chương trình Đó lí mà tác giả luận văn chọn nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chức nâng cao dân trí báo chí Chương trình truyền hình khoa giáo nhóm chương trình truyền hình chuyên sâu khoa học, giáo dục, mang đến cho công chúng kiến thức bổ ích góp phần nâng cao dân trí, phát triển xã hội Đã có nhiều quan điểm lí luận nhà tư tưởng vai trò to lớn báo chí việc tham gia phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ xã hội tiến Nhà trị, phê bình Đức Bớcnơ Lútvích (1786-1837) cho rằng: Một mặt, báo chí phương tiện nhận thức thực tiễn, mặt khác, báo chí cơng cụ đấu tranh trị, ủng hộ bảo vệ tiến xã hội Thời kỳ Mác- Ănghen, hai ông đề cao chức truyền bá tư tưởng cổ vũ hành động báo chí Các Mác lợi dụng triệt để tự báo chí tư sản nửa cuối kỷ XIX để truyền bá hệ tư tưởng – chủ nghĩa xã hội khoa học ông sáng lập Các nhà lí luận báo chí Xơ viết thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến 1991 khái quát nhóm chức báo chí , có nhóm chức khai sáng- giải trí Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ Cán báo chí chiến sỹ cách mạng; bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” “ Chiến sỹ” mà Bác nói chiến sỹ mặt trận tư tưởng văn hóa Nhà báo thông qua kiện đời sống để giải thích, giải đáp thuyết phục nhân dân Người dặn nhà báo cần nhớ cầm bút, là: “Viết cho ai, viết nào?” Ngay cách mạng vừa dành quyền, điều mà Người quan tâm

Ngày đăng: 09/05/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan