Thành lập một tổ chức phi chính phủ ở Việt nam
Trang 2Nội dung trình bày
• Giới thiệu chung về khung pháp lý điều chỉnh
các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam
• Các lựa chọn khi thành lập một tổ chức NGO
hoặc CBO
Trang 3Các tổ chức Xã hội dân sự (CSOs) /
Phi lợi nhuận (NPOs)
1. (Các đoàn thể quần chúng)*;
2. Các tổ chức hội, liên hiệp hội, liên đoàn;
3. Các hiệp hội nghề nghiệp*
4. Các tổ chức hội không có thành viên gồm: các tổ chức
nghiên cứu, khoa học công nghệ, phát triển, tư vấn (?), đào tạo, phát triển cộng đồng
5. Các quỹ xã hội, quỹ từ thiện, quỹ phát triển;
6. Các tổ chức/ nhóm tại cộng đồng (CBO);
7. Các nhóm, mạng lưới, diễn đàn không đăng ký tư
cách pháp nhân;
8. Các công ty phi lợi nhuận*
9. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài*
Trang 4Khung chính sách, pháp lý
Các chính sách của Đảng và nhà nước
Tránh hành chính hoá
Mở rộng và đa dạng hoá
Tạo điều kiện tốt hơn
Tăng cường năng lực
Đổi mới cơ cấu tổ chức
Thúc đẩy các hoạt động
Quy định rõ về tổ chức và hoạt động để đảm bảo chất lượng và trách nhiệm
Tuân thủ pháp luật
Trang 5Khung chính sách, pháp lý
Các quy định về quyền cơ bản
Hiến pháp Việt Nam (điều 69)
Luật/ sắc lệnh 52/SL (1946)
Luật/ sắc lệnh 102/SL L (1957) về Quyền thành lập Hội ‑L (1957) về Quyền thành lập Hội
Luật/ sắc lệnh 102/SL L (1957) về Quyền thành lập Hội ‑L (1957) về Quyền thành lập Hội
Bộ luật dân sự 2005, sửa đổi
Nghị định 68/2008/NĐ-CP về Cơ sở Bảo trợ xã hội
Nghị định 77/2008/NĐ-CP về Tư vấn pháp luật (Trung tâm tư vấn pháp luật)
Trang 6Khung chính sách, pháp lý
Luật, quy định về tài chính, ngân sách
Quyết định 64/2001/QD-TTg về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài
Quyết định 247/2006/QD-TTg về Ngân sách nhà nước cho Hội
Quyết định 286/2006/QD-TTg về Chương trình quốc gia vận động tài trợ nước ngoài (2006-2010)
Luật, quy định về thuế
• Luật 07/2003/QH11 về Thuế giá trị gia tăng
• Luật 45/2005/QH11 về Thuế Xuất - Nhập khẩu
• Luật 04/2007/QH12 về Thuế thu nhập cá nhân
• Luật 14/2008/QH12 về Thuế thu nhập doanh nghiệp
• Luật, quy định về Chuyển giao dịch vụ công
• Nghị định 69/2008/ND-CP Về chính sách xã hội hoá đối với
các hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường
Trang 7Các văn bản pháp quy của Bộ ngành
Quyết định 20/2005/QĐ-BGD&ĐT Phê chuẩn “Kế hoạch
xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010”
Quyết định 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH Phê chuẩn “Kế hoạch xã hội hoá giáo dục dạy nghề tới năm 2010”
Quyết định 2194/2005/QĐ-BYT phê chuẩn “ Kế hoạch thúc đẩy xã hội hoá bảo vệ, chăm sóc và cải thiện sức
khoẻ nhân dân”
Trang 8Các hoạt động mang tính phi lợi nhuận
(đối tượng điều chỉnh)
1Sức khoẻ và phúc lợi
2 Giáo dục
3 Phát triển cộng đồng
4 Văn hoá, nghệ thuật và thể thao
5 Bảo vệ môi trường
6 Cứu trợ thiên tai
7 Tăng cường an toàn cho cộng đồng
8 Bảo vệ nhân quyền và thúc đẩy hoà bình
Trang 9Các hoạt động mang tính phi lợi nhuận
(đối tượng điều chỉnh)
9 Hợp tác quốc tế
10 Thúc đẩy sự tham gia và bình đẳng giới
11 Hỗ trợ, thúc đẩy các chương trình về thanh niên
12 Công nghệ thông tin
13 Khoa học kỹ thuật
14 Cải thiện, thúc đẩy phát triển kinh tế
15 Mở rộng dạy nghề và cơ hội việc làm
16 Bảo vệ người tiêu dùng
17 Các hoạt động hành chính cho các tổ chức tham gia thực hiện các hoạt động trên, hoặc tư vấn, trợ giúp kỹ thuật cho các hoạt động trên
(Nhật bản)
Trang 10THÀNH LẬP TỔ CHỨC
Trang 11Thành lập Hội theo Nghị định 88/2003
Thủ tục
• Thành lập và xin công nhận Ban vận động
• Xây dựng và nộp Hồ sơ xin phép thành lập (Đơn, Điều lệ hội, phương án hoạt động)
• Tiến hành Đại hội thành lập hội và báo cáo kết quả
• Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Điều lệ hội
Trang 12Thành lập NGO/ pháp nhân thuộc hội
theo Nghị định 88/2003
Thành lập pháp nhân thuộc hội (NGOs)
Thủ tục: theo Quy chế của các hội về thành lập đơn vị trực thuộc
Cơ quan thành lập: Hội cấp giấy phép thành lập; Bộ nội vụ hoặc Bộ/ Sở chủ quản (quản lý lĩnh vực hoạt động) cấp giấy phép hoạt động
Một số quyền cơ bản của Hội/ hội viên
• Phổ biến kiến thức
• Tư vấn, phản biện các vấn đề thuộc phạm vi hoạt động
• Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan
• Được gây quỹ hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn
thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ
• Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Trang 13Thành lập tổ chức theo Nghị định 148/2007
về Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện
doanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với cá nhân, tổ chức Việt Nam
thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì lợi nhuận
sản, trụ sở )
tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước
pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ.
Trang 14Thành lập tổ chức theo Nghị định 68/2008
về Cơ sở bảo trợ xã hội
Đối tượng thành lập: Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng từ 10 đối tượng trở lên do các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước thành lập
Thủ tục: Xây dựng và nộp Hồ sơ thành lập gồm (Tờ trình thành lập, Đề án thành lập, Quy chế hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội)
Cơ quan thành lập: Bộ, Sở, Phòng Lao động - Thương
binh và Xã hội
Thời gian phê chuẩn hồ sơ: 15 ngày
Quyền lợi: được hỗ trợ kinh phí nuôi dưỡng các đối tượng
và tạo điều kiện cho các cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập
Trang 15Thành lập tổ chức theo Nghị định 165/2007/
về Tổ chức tài chính quy mô nhỏ
Đối tượng thành lập: Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Qũy từ thiện và Qũy xã hội; Tổ chức phi chính phủ Việt
Nam; (và các cá nhân và tổ chức khác trong nước và nước ngoài này với các tổ chức trên)
Lĩnh vực hoạt động: cung cấp một số dịch vụ cho vay có giá trị nhỏ, nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện, đại lý chuyển tiền, bảo hiểm, thu hộ, chi hộ… hỗ trợ cải thiện điều kiện sống sống của các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp
Thủ tục: Đảm bảo các điều kiện thành lập (vốn 5 tỷ ) - Xây dựng và nộp Hồ
sơ thành lập gồm (Đơn, dự thảo điều lệ, văn bản chấp thuận của UBND tỉnh)
Cơ quan thành lập: Ngân hàng nhà nước
Thời gian phê chuẩn hồ sơ: 60 ngày
Quyền lợi: Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp, quyền bình đẳng, ban hành các chính sách khuyến khích phát triển, không can thiệp vào việc quản lý và hoạt động hợp pháp của tổ chức
Trang 16Thành lập tổ chức theo Nghị định 151/2007
về Tổ hợp tác
Đối tượng thành lập: từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng
góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm
Thủ tục: Xây dựng hợp đồng hợp tác + danh sách tổ viên
Cơ quan chứng thực: Uỷ ban nhân dân xã
Thời gian phê chuẩn hồ sơ: 05 ngày
Quyền lợi: Được hưởng các chính sách hỗ trợ và tham gia xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; kế hoạch, chương trình, dự
án phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và xoá đói, giảm nghèo ở địa phương
Được mở tài khoản riêng tại ngân hàng
Trang 17Một số khó khăn trong việc thành lập tổ chức
Về phía các cá nhân, tổ chức xin thành lập
Khó khăn trong việc xác định mục đích thành lập hoặc mục đích quá chung chung
Khó xác định các bước thành lập và cơ quan trực tiếp giải quyết vụ việc
Khó khăn trong việc chuẩn bị hồ sơ vì thiếu các hướng dẫn cần
thiết, tiêu chí rõ ràng, hoặc yêu cầu/ điều kiện quá phức tạp
Không nắm rõ khung pháp lý điều chỉnh và các chính sách dành cho tổ chức
Khó xác định trách nhiệm của các bên liên quan, cơ quan/ cán bộ thụ lý hồ sơ thành lập, nhiều trường hợp gặp khó khăn do ý chí chủ quan của cán bộ phụ trách hoặc với lý do không rõ ràng
Thời gian được cấp giấy phép thành lập thường kéo dài hơn quy định
Quyền khiếu nại khi không đồng ý với quyết định của cơ quan nhà nước chưa được quy định rõ ràng trong luật và khó triển khai.
Trang 18Một số khó khăn trong việc thành lập tổ chức
Về phía các cơ quan thành lập
Các văn bản pháp lý/ văn bản hướng dẫn chồng chéo, thiếu hoặc không rõ ràng
Nhiều cơ quan/ cấp không có cán bộ chuyên trách
Các thủ tục phức tạp và cần có ý kiến của nhiều cơ quan khác nhau, các ý kiến khác nhau
Cơ chế ra quyết định và quản lý không rõ ràng
Hồ sơ xin thành lập không hoàn chỉnh
Cần nhiều thời gian để xác minh hồ sơ
Thiếu cơ chế/ năng lực đảm bảo chính sách cho các tổ chức được thành lập theo quy định
Trang 19Các yếu tố cơ bản của một khung pháp lý
cho Hội/ NGOs
Quyền tự do cơ bản: Bảo vệ bằng hiến định, cho phép các các tổ chức phi chính thức (không có tư cách pháp nhân), các bảo đảm bằng thủ tục (các biện pháp tư pháp)
Sự tồn tại về mặt pháp lý: Chất lượng của các văn kiện
tổ chức, các yêu cầu khi thành lập, người sáng lập, các mô hình tổ chức
Mục đích và hoạt động: Các hoạt động vì cộng đồng; Các hoạt động liên quan tới lĩnh vực/ dịch vụ công (Public); Các hoạt động gây quỹ; tham gia xây dựng chính sách
Quản trị tốt tổ chức: Yêu cầu cơ bản về các nội quy quản trị tổ chức, nghiêm cấm phân chia lợi nhuận (đối với các tổ chức phi lợi nhuận)
Trang 20Các yếu tố cơ bản của khung pháp lý
Tính giải trình và minh bạch: Báo cáo, kiểm toán, công khai thông tin, đăng ký danh bạ công khai
Bền vững tài chính: Các hoạt động hỗ trợ tài chính, cho phép gây quỹ, miễn giảm thuế (cho tổ chức và nhà tài trợ), các quy định về mua sắm, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhận vốn vay, tài trợ nước ngoài
Thúc đẩy Quan hệ giữa chính phủ và tổ chức xã hội dân sự/ NGOs
Các văn bản luật liên quan: Luật phá sản, luật thủ tục hành chính, luật thuế, luật khiếu nại, các quy định của toà
án
Trang 21THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
Nguyen Thi Bich Diep
vandiep_nguyen@yahoo.com
Mob: 0983 303015