THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ 2 12 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NINH BÌNH NĂM 2022

48 24 2
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ 2 12 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NINH BÌNH NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TỐNG THỊ THUÝ HẰNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ - 12 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NINH BÌNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TỐNG THỊ THUÝ HẰNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ - 12 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NINH BÌNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS Vũ Văn Thành NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Để thực thực khoá luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ kiến thức tinh thần từ thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy, cô - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người Thầy tôi, TS.BS Vũ Văn Thành, người thầy hướng dẫn giành nhiều tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình, khoa Hô hấp – Thần kinh tạo điều kiện để tơi triển khai khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bà mẹ Những người tạo điều kiện vấn hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Những người động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực khố luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng 10 năm 2022 Học viên iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn Thầy hướng dẫn khoa học Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Nam Định, ngày tháng 10 năm 2022 Học viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 10 Chương 2:MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 1313 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 133 2.2.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 13 2.3.Thực trạng kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D 135 Chương 3:BÀN LUẬN 20Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng kiến thức bà mẹ dự phòng bệnh còi xương thiếu Vitamin D trẻ 20 3.2.Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức bà mẹ dự phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D trẻ 25Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 28 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu NC: Nghiên cứu TT - GDSK: Truyền thông-Giáo dục sức khỏe THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Học vấn bà mẹ 14 Bảng 2.2 Cân nặng sinh trẻ 165 Bảng 2.3 Nguồn thông tin mong muốn 176 Bảng 2.4 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh 176 Bảng 2.5 Kiến thức yếu tố nguy gây bệnh Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Kiến thức dấu hiệu sớm bệnh 187 Bảng 2.7 Kiến thức di chứng trẻ còi xương 18 Bảng 2.8 Kiến thức dự phòng bệnh còi xương 18 Bảng 2.9.Kiến thức tắm nắng cho trẻ 19Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Kiến thức phòng bệnh đặc hiệu 19 Bảng 2.11 Kiến thức ăn dặm 19Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tuổi mẹ Error! Bookmark not defined.4 Biểu đồ 2.2.Nghề nghiệp mẹ Error! Bookmark not defined.5 ĐẶT VẤN ĐỀ Cịi xương bệnh lý lỗng xương thiếu Vitamin D Đây bệnh toàn thân xảy thể mà hệ xương giai đoạn phát triển mạnh liên quan đến chuyển hóa Canxi Phospho thiếu vitamin D [1], [5] Còi xương vấn đề sức khỏe trẻ em nhiều quốc gia; đặc biệt, nước phát triển có Việt Nam Nguyên nhân tình trạng cịi xương tập qn kiêng nắng gió cho trẻ tháng đầu sau sinh, ngồi trẻ khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu chế độ ăn nhiều tinh bột làm giảm hấp thu Canxi, dẫn tới trẻ bị còi xương [1], [5] Theo thống kê hàng năm Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ em bị còi xương đến khám cao, lên tới 40% [15] Trẻ bị còi xương dễ mắc bệnh viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng làm cho bệnh diễn biến nặng Trẻ bị còi xương ảnh hưởng đến phát triển thể chất vận động: Trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, Nếu không điều trị kịp thời để lại di chứng hệ xương như: Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống, chân tay cong vẹo Các biến dạng xương làm giảm chiều cao trẻ, hạn chế chức hô hấp, thay đổi dáng ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau bé gái có nguy cao bị lỗng xương lúc cao tuổi làm tăng gánh nặng chi phí cho ngành y tế tổn thất kinh tế - xã hội Để phịng cịi xương cho trẻ bà mẹ phải có kiến thức chăm sóc phịng bệnh cho trẻ [1], [5] Các điều tra gần nước ta cho thấy tỷ lệ trẻ em tuổi bị còi xương khoảng 5-9% khu vực đồng 14% khu vực miền núi phía Bắc, năm 2012 số khu vực nông thôn huyện Hoài Đức, Hà Nội cho thấy trẻ từ 1-6 tháng tuổi có hàm lượng vitamin D thấp 40%, thiếu vitamin D 24% số trẻ thiếu nặng 9% [15] Kiến thức bệnh nói chung bệnh cịi xương nói riêng bà mẹ cịn nhiều hạn chế Tại Ninh Bình cho thấy cịn nghiên cứu tìm hiểu kiến thức bà mẹ phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D cho trẻ Xuất phát từ thực tế kể trên, triển khai thực chuyên đề: “Thực trạng kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu Vitamin D bà mẹ có từ - 12 tháng tuổi Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2022”, nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức phòng bệnh còi xương bà mẹ có từ 2-12 tháng tuổi Khoa Hơ hấp – Thần kinh, Bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D bà mẹ có từ 2-12 tháng tuổi Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình 26 học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thần phục vụ người bệnh * Tồn tại, hạn chế Hiện nay, số lượng bệnh nhân nội trú đông, bệnh nhân nặng nhiều, số lượng nhân viên y tế có hạn, phải phục vụ nhiều đối tượng, nhiều mặt bệnh nên việc tư vấn cho người bệnh, đặc biệt giáo dục sức khoẻ chuyên sâu cho gia đình bệnh nhân khó khăn Hình thức giáo dục sức khoẻ chủ yếu thực tư vấn trực tiếp, nên lượng thơng tin truyền tải đến bà mẹ cịn hạn chế; khi, hình thức tư vấn gián tiếp qua băng đĩa, video phát cho người bệnh nhìn thấy, nghe thấy thực theo mang lại hiệu truyền thơng cao nhiều bệnh viện chưa thực kết hợp Các lớp tập huấn nâng cao lực cho cán y tế hạn chế số buổi nội dung * Nguyên nhân Chưa có quy trình tư vấn GDSK cho người bệnh gia đình người bệnh để hoạt động thống tồn bệnh viện Tài liệu phục vụ cho cơng tác truyền thơng tư vấn GDSK cịn thiếu chưa đa dạng cập nhật bổ sung hàng năm Sự phối kết hợp phòng chức khoa lâm sàng việc triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát chưa hiệu Sự phối hợp bác sĩ, điều dưỡng kỹ thuật viên để đánh giá, tư vấn hỗ trợ tập luyện cho người bệnh chưa thực thường xuyên 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức dự phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D cho bà mẹ * Bệnh viện Xây dựng quy trình giáo dục sức khỏe thống toàn bệnh viện, để tạo điều kiện cho khoa thực 27 Xây dựng kế hoạch thực kiểm tra giám sát định kỳ, việc triển khai công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, cho đội ngũ nhân viên y tế bệnh viện * Nhân viên y tế Có buổi tư vấn định kỳ hàng tuần khoa: Chế độ dinh dưỡng; đặc biệt, ăn dặm, chế độ chăm sóc, tắm nắng Chủ động cập nhật kiến thức chăm sóc trẻ bị bệnh cịi xương thiếu vitamin D; thường xuyên trao đổi kiến thức điều dưỡng, điều dưỡng với bác sỹ để có kiến thức thực hành Phối hợp hình thức truyền thông trực tiếp gián tiếp, để cung cấp cách đầy đủ nội dung giáo dục sức khỏe; từ đó, nâng cao hiệu cơng tác truyền thông * Bà mẹ Bà mẹ cần chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh, chăm sóc phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D qua cán y tế, phương tiện truyền thông vơ tuyến, sách, internet; để từ đó, có kiến thức chăm sóc trẻ bị bệnh cịi xương thiếu vitamin D Không tự ý sử dụng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sĩ, cần khám trẻ có dấu hiệu bất thường nghi ngờ mắc còi xương, để kịp thời bổ sung VitaminD Sau nghe tư vấn từ nhân viên y tế, cần điều chỉnh chế độ ăn; đặc biệt, ăn dặm, chế độ sinh hoạt cho trẻ, chưa hợp lý 28 KẾT LUẬN * Thực trạng kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu Vitamin D bà mẹ có 2-12 tháng tuổi Bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2022 cịn hạn chế: Kiến thức nguyên nhân gây bệnh: 70% bà mẹ cho thiếu ánh nắng; 58.3% cho thiếu sữa mẹ nguyên nhân gây bệnh còi xương Kiến thức yếu tố nguy cơ: Chỉ có 28.3% bà mẹ có kiến thức trẻ da màu có nguy mắc bệnh còi xương Kiến thức dấu hiệu xuất sớm: 45% bà mẹ cho mồ trộm dấu hiệu sớm bệnh cịi xương Kiến thức di chứng bệnh: 28.3% bà mẹ biết đến còi xương gây thiếu máu 30% biết còi xương gây bụng ỏng Kiến thức dự phòng bệnh cịi xương: Chỉ có 35% bà mẹ để ý thời gian tắm nắng cho lần; 36.7% bà mẹ biết cho trẻ ăn dặm phải theo nguyên tắc từ loãng đến đặc ăn đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng * Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D cho bà mẹ: Bà mẹ cần chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh, chăm sóc phịng bệnh cịi xương thiếu vitamin D thông qua cán y tế, phương tiện truyền thơng vơ tuyến, sách, báo, internet; để từ đó, có kiến thức chăm sóc trẻ bị bệnh cịi xương thiếu vitamin D Khơng tự ý sử dụng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sĩ, cần khám trẻ có dấu hiệu bất thường nghi ngờ mắc còi xương, để kịp thời bổ sung Vitamin D KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Phải thường xun có chương trình giáo dục sức khỏe cho bà mẹ kiến thức phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D cho trẻ từ sớm, hạn chế di chứng đáng tiếc sau Điều cần thực đồng tất khoa Giáo dục sức khỏe phải đa dạng hình thức, cập nhật nội dung để bà mẹ dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực Khi trẻ đến điều trị bệnh viện cần phải có tư vấn tỉ mỉ, chi tiết nhân viên y tế bà mẹ hiểu thực giám sát NVYT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Ngọc Diễn (2005), “Còi xương”, Bài giảng nhi khoa tập I, nhà xuất Y học, trang 110 – 114 Đào Ngọc Diễn Trần Thị Bích Nga (2001), “Bệnh còi xương dinh dưỡng”, Bài giảng nhi khoa tập I, nhà xuất Y học, trang 207 – 212 Trương Văn Dũng (2014), “Nghiên cứu kiến thức, thực hành làm mẹ an tồn bà mẹ có 24 tháng tuổi Trà Vinh năm 2011”, Đề tài cấp Sở Y tế Đinh Đạo Võ Văn Thắng (2012), "Hiệu truyền thông giáo dục tích cực đến cải thiện kiến thức,thực hành ni bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam", Tạp chí y học thực hành 880, tr 172-177 Phan Thị Minh Hạnh (2014), “Bệnh còi xương thiếu vitamin D”, Bài giảng Điều dưỡng nhi khoa, Trường Đại học điều dưỡng Nam Định, trang 138 – 141 Phạm Thúy Hòa, Huỳnh Nam Phương(2014) “Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Tam Nông, Phú Thọ”, Báo cáo đề tài nhánh đề tài cấp nhà nước, Viện Dinh dưỡng Quốc gia Hoàng Thị Vân Lan (2020), “Nâng cao kiến thức thực hành phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ có từ 0-3 tháng tuổi thành phố Nam Định”, Luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Văn Mạn (2005), Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ Kỹ giao tiếp giáo dục sức khoẻ, Nhà xuất Y học, tr 54 - 65 Trần Thị Nguyệt Nga (2017), “Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng, vitamin D thông qua bổ sung vitamin D3 chế độ ăn giàu canxi cho trẻ 12-36 tháng tuổi”, Luận án tiến sĩ Viện Dinh dưỡng 10 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng Lê Thị Hương (2015), "Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013", Tạp chí Y học dự phịng 6(166), tr 495-503 11 Lê Nam Trà (2006), Bài giảng nhi Khoa, Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội trang 45 12 Hà Minh Trang, Nguyễn Thị Thanh Thủy Hồ Thị Minh Lý (2019), "Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh năm 2016", Tạp chí Y học dự phịng 29(1), tr 42-50 13 Lương Ngọc Trương (2011), "Nghiên cứu kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi huyện Cẩm Thủy, Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2011", Tạp chí Phụ sản 11(3), tr 96-100 14 Đặng Cẩm Tú, Khương Văn Duy Hoàng Văn Tân (2016), "Hiệu can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ có 25 tháng tuổi năm 2012-2015", Tạp chí Y học dự phịng 13(186), tr 238-245 15 Viện dinh dưỡng (2012), "Thiếu vitamin D số yếu tố liên quan trẻ em từ 1-6 tháng tuổi địa bàn thành phố Hà Nội" 16 Viện Dinh dưỡng (2014), "Thiếu Vitamin D trẻ em", http://viendinhduong.vn/vi/pho-bien-kien-thuc-chuyen-mon/thieuvitamin-d-o-tre-em.html 17 Viện Dinh dưỡng (2018), Tỷ lệ Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo mức độ, theo vùng sinh thái 2017, chủ biên 18 Viện Dinh dưỡng & Tổng cục thống kê (2009), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ năm 2009, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 19 Abdul Majid Molla (2000), ""Risk factors for nutritional rickets among children in Kuwait"", Pediatrics International 42(3), page 280-284 20 A Bener, M Al-Ali and GF Hoffmann (2009), ""Vitamin D deficiency in healthy children in a sunny country: associated factors"", Int J Food Sci Nupage 60(5), page 60-70 21 Safak Daghan et al (2019), "Knowledge and Practices of Mothers Regarding Use of Vitamin D for Infant Health" 17, page 58-70 22 M Fiscaletti, P Stewart and C F Munns (2017), "The importance of vitamin D in maternal and child health: a global perspective", Public health reviews 38, page 19-19 23 Walaa Kamal (2018), "Mothers' Awareness regarding Vitamin D Deficiency among Their Infants in Kalyobia Governorate" 24 S Rooze et al (2012), "Growth, nutritional status, and signs of rickets in 0-5-year-old children in a Kashin-Beck disease endemic area of Central Tibet", Eur J Pediapage 171(8), page 1185-91 PHỤ LỤC Tên chuyên đề: Thực trạng kiến thức phòng bệnh còi xương cho bà mẹ có từ 2-12 tháng tuổi Bệnh viện sản nhi Ninh Bình Phần A: Thơng tin chung A1 Họ tên bà mẹ…………………………….………Tuổi………… A2 Địa chỉ:……………………………………………………………… A3 Nghề nghiệp: Công nhân Nông dân Viên chức Nội trợ Tự A4 Trình độ học vấn: 4.1 Từ THCS trở xuống 4.2 THPT 4.3 Trung cấp - Cao đẳng 4.4 Đại học – Sau đại học A5 Họ tên trẻ………………………………… Tuổi………………… A6 Cân nặng sinh…………………………… …………………… A7 Bà mẹ có con:………………………………………………… A8 Chị có biết bệnh cịi xương thiếu vitamin D khơng Có Khơng A9 Nếu có từ nguồn thơng tin nào? Người thân, gia đình Thơng tin đại chúng Cán y tế Sách báo, tờ rơi, internet A10 Chị mong muốn nhận thông tin từ nguồn nhất? Người thân, gia đình Thơng tin đại chúng Cán y tế Sách báo, tờ rơi, internet A11 Sức khỏe trẻ sinh? Khỏe mạnh Bị bệnh/dị tật A12 Con chị nuôi dưỡng tháng đầu nào? Hoàn toàn sữa mẹ Ăn hỗn hợp (sữa mẹ + sữa công thức) Ăn nhân tạo (ăn sữa công thức) A13 Trẻ ăn sam từ tháng thứ Trước tháng Từ đủ tháng A14 Khi cho trẻ ăn dặm (ăn bột) chị có bổ sung thêm dầu/mỡ khơng Có Khơng Phần B: Kiến thức bà mẹ bệnh còi xương (Chị đánh dấu X vào câu trả lời cho câu hỏi sau) Thông tin B1.Theo chị Nội dung Do nhà chật chội, thiếu ánh sáng nguyên nhân Giữ trẻ nhà không cho tiếp xúc làm trẻ bị còi với ánh nắng mặt trời xương Mặc nhiều quần áo Đúng Sai/ Không biết Thông tin Nội dung (Chọn nhiều đáp Thiếu sữa mẹ án) Ăn bột nhiều Ăn bột sớm Mẹ thiếu vitamin D thời kỳ có thai cho bú Trẻ tuổi Trẻ đẻ non Trẻ bị suy dinh dưỡng B2:Theo chị trẻ Trẻ hay mắc bệnh nhiễm khuẩn Trẻ mắc bệnh tiêu hóa kéo dài sau dễ bị còi Trẻ đủ tháng xương Trẻ bị tắc mật bẩm sinh (Chọn nhiều đáp 8.Trẻ ăn bột nhiều sớm án) Trẻ đẻ già tháng 10 Trẻ bụ bẫm 11 Trẻ da màu 12 Thời tiết (mùa đông) B3: Theo chị dấu Trẻ hay quấy khóc hiệu thần kinh Trẻ ngủ khơng yên giấc xuất sớm Trẻ hay giật ngủ trẻ bị cịi Trẻ béo phì Đúng Sai/ Không biết Thông tin Nội dung xương Trẻ bị suy dinh dưỡng dấu hiệu nào? Trẻ hay mồ hôi trời lạnh (Chọn nhiều đáp Trẻ bị rụng tóc gáy án) Trẻ chậm mọc B4: Theo chị trẻ Lồng ngực biến dạng bị còi xương để Gù, cột sống lại di Chân tay cong vẹo chứng sau Hạn chế chiều cao, thay đổi dáng đây? (Chọn nhiều Thiếu máu đáp án) Bụng ỏng Khi bầu bà mẹ ăn thức ăn giàu vitamin D B5: Theo chị để phòng bệnh còi Cho trẻ ăn sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu xương cho trẻ Cho trẻ ăn sam ≥ tháng tuổi cần làm gì? Cho trẻ ăn bột sớm, ăn nhiều bữa (Chọn nhiều đáp Khi chế biến bữa bột cho trẻ phải cân án) đối theo ô vuông thức ăn Nấu bột cho trẻ với nước xương hầm Cho trẻ tắm nắng - Đúng Sai/ Không biết Thông tin Nội dung B6 Theo chị cho – 10 trẻ tắm nắng thời 10 – 11 điểm tốt nhất? (Chọn đáp án) 11 – 12 Không biết đến phút B7 Theo chị đến < 10 phút lần tắm nắng cho 10 đến 20 phút trẻ thời gian bao lâu? 30 phút (Chọn đáp án) Càng lâu tốt Không biết Trong nhà ánh điện B8 Theo chị cho Trong nhà qua cửa kính trẻ tắm nắng Ngồi sân đâu? (Chọn đáp án) Vị trí có ánh nắng mặt trời khơng có gió lùa Không biết Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm chứa B9: Theo chị ngồi tắm nắng phịng bệnh thiếu vitamin D Cho trẻ bổ sung thêm thuốc vitamin D Cho trẻ khám, cần bổ sung Đúng Sai/ Khơng biết Thơng tin Nội dung vitamin D Tắm nắng đủ, không cần bổ sung cách? (Chọn đáp án) Ăn từ lỗng đến đặc, từ đến nhiều B10: Theo chị Ăn đầy đủ chất theo ô vuông thức ăn cho trẻ ăn Ăn theo sở thích dặm cần? Bổ sung thêm dầu/mỡ chế biến (Chọn nhiều đáp Ăn dặm không theo kiểu nào, thích án) cho ăn Khơng biết Đúng Sai/ Không biết

Ngày đăng: 09/05/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan