1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng kiến thức, thực hành của hộ sinh trong dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ tại khoa sản nhiễm khuẩn trung tâm sản nhi bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2020

53 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 689,07 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THU HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA HỘ SINH TRONG DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN SAU MỔ TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN - TRUNG TÂM SẢN NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THU HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA HỘ SINH TRONG DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN SAU MỔ TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN - TRUNG TÂM SẢN NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: BSCKII Trần Quang Tuấn NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy cô giáo môn Sản cô môn tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn BSCKII Trần Quang Tuấn trực tiếp hướng dẫn, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học, thực hồn thiện chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện phụ sản Trung Ương Bệnh viện phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Sản Nhi- Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, tạo điều kiện cho em trình thực tế tốt nghiệp làm chuyên đề tốt nghiệp Trong trình làm chuyên đề tốt nghiệp với kinh nghiệm thực tế lý luận cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến góp ý thầy hội đồng để em có thêm kiến thức, kinh nghiệm hồn thiện chuyên đề Cuối em xin kính chúc quý thầy, cô giáo thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Một lần em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thu Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa báo cáo báo cáo nào, thân thực với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nếu sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Người làm báo cáo LêThu Hà MỤC LỤC LỜi cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Đặt vấn đề Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Quá trình liền vết thương nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Một số khái niệm: 1.1.2 Phòng NKVM 1.2 Vai trị hộ sinh chăm sóc vết mổ 10 1.3 Một số nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ việt nam 11 1.3.1 Tình hình NKVM việt nam 11 1.3.2 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc phịng NKVM Việt Nam 11 Chương Mô tả vấn đề cần giải 13 2.1 Thực trạng vấn đề 13 2.1.1 Biến số nghiên cứu 13 2.1.2 Thước đo tiêu chí đánh giá 14 2.2 Kết nghiên cứu 17 2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Kết khảo sát kiến thức phòng NKVM hộ sinh 18 2.2.3 Kết khảo sát thực hành phòng NKVM hộ sinh 21 Chương Bàn luận 26 3.1 Thực trạng vấn đề 26 3.2 Giải pháp khắc phục vấn đề 28 Kết luận 30 Đề xuất giải pháp 31 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục 35 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC (Centrers for Disease Control and : Trung tâm phòng chống Kiểm sốt Prevention) dịch bệnh CS : Chăm sóc GDSK : Giáo dục sức khỏe KSDP : Kháng sinh dự phòng NB : Người bệnh NICE (National Institute for Health and : Viện nghiên cứu Quốc gia sức khỏe Care Excellence) chăm sóc Vương quốc Anh NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức hộ sinh 15 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành chăm sóc phịng nhiễm khuẩn vết mổ 16 Bảng 2.3 Đặc điểm chung hộ sinh tham gia nghiên cứu(n=20) 17 Bảng 2.4 Hộ sinh đào tạo/tập huấn chăm sóc phịng nhiễm khuẩn 17 vết mổ (n=20) 17 BẢng 2.5 KiẾn thỨc phòng nhiễm khuẩn vết mổ trước phẫu thuật (n=20) 18 Bảng 2.6 Kiến thức phòng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 19 Bảng 2.7 Xếp loại kiến thức phòng nhiễm khuẩn vết mổ(n=20) 20 Bảng 2.8 Xếp loại kiến thức phòng nkvm theo đặc điểm đối tượng 20 Bảng 2.9 Thực hành quy trình thay băng chuẩn phòng nkvm (n=20) 21 Bảng 2.10 Xếp loại thực hành quy trình thay băng chuẩn 22 Bảng 2.11 Xếp loại thực hành quy trình thay băng chuẩn theo đặc điểm đối tượng 22 Bảng 2.12 Thực hành sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn 23 Bảng 2.13 Xếp loại thực hành sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn 24 Bảng 2.14 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh/người nhà người bệnh 24 Bảng 2.15 Thực hành chung phòng nhiễm khuẩn vết mổ 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp Theo Trung tâm phòng chống Kiểm sốt dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) năm 2015 NKVM nguyên nhân hàng đầu gây NKBV Mặc dù ngày có tiến vượt bậc thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM hậu không mong muốn hay gặp nguyên nhân gây tử vong người bệnh điều trị phương pháp phẫu thuật toàn giới Nhiễm khuẩn vết mổ ảnh hưởng trực tiếp đến kết điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí, ảnh hưởng đến tâm lý chất lượng sống người bệnh [5] Trên giới NKVM chiếm 20% tất bệnh nhiễm trùng y tế liên quan người bệnh phẫu thuật, NKVM nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật tử vong người bệnh phẫu thuật, gánh nặng cho sở y tế thân người bệnh [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM cao nước phát triển, chiếm – 10% người bệnh phẫu thuật năm chiếm tỷ lệ cao NKBV Nghiên cứu thực năm 2008 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy tỷ lệ NKVM mắc 10,5% [2] Ngày có nhiều tiến y học trình độ chun mơn, máy móc, phương tiện phẫu thuật đại điều kiện chăm sóc tốt, xong NKVM vấn đề thời bệnh viện quan tâm Phòng tốt giúp hạn chế đến mức thấp tỷ lệ NKVM công tác chăm sóc, điều trị hộ sinh người trực tiếp chăm sóc cho người bệnh phẫu thuật, có kiến thức thực hành đạt góp phần quan trọng việc giúp cho vết mổ mau lành, hạn chế tỷ lệ NKVM nói riêng NKBV nói chung Theo nghiên cứu Phạm Văn Dương năm 2017 cho thấy tỷ lệ có kiến thức đạt 71,8% thực hành chăm sóc phịng NKVM đạt 64,8 %; nghiên cứu Phan Thị Dung năm 2015 cho thấy kiến thức Điều dưỡng trước can thiệp chương trình đào tạo chăm sóc phịng NKVM 155,04/167 điểm; nghiên cứu Nguyễn Thanh Loan kiến thức phòng nhiễm khuẩn điều dưỡng 60% thực hành 63,8% Mặc dù tỷ lệ kiến thức thực hành Điều dưỡng nghiên cứu cao chưa loại trừ giảm nhiều tỷ lệ NKVM [6], [7] Các nghiên cứu giới Việt Nam khác cho thấy kiến thức, thực hành điều dưỡng cịn nhiều hạn chế việc chăm sóc phòng NKVM người bệnh điều trị phương pháp phẫu thuật, chưa có nghiên cứu cho thấy tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức thực hành chăm sóc phịng NKVM đạt 100% [8] Tại Trung tâm Sản nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, theo thống kê năm 2019 có 3563 trường hợp phẫu thuật (trong phẫu thuật lấy thai: 3060 chiếm 85,95%; phẫu thuật phụ khoa: 503 chiếm 14,05 %) Với tình hình tỷ lệ phẫu thuật cao chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành hộ sinh có đáp ứng yêu cầu việc phịng NKVM yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành chăm sóc vết mổ họ Do để góp phần tìm giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc hộ sinh, hạn chế tối đa tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện tiến thực chuyên đề “ Thực trạng kiến thức, thực hành hộ sinh dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ Khoa Sản Nhiễm Khuẩn - Trung tâm Sản Nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020” với mục tiêu : Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành hộ sinh dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ khoa sản Nhiễm Khuẩn – Trung tâm Sản Nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quá trình liền vết thương nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Một số khái niệm: 1.1.1.1 Khái niệm vết mổ Vết mổ vết thương phẫu thuật viên tạo dụng cụ chuyên dùng [9] Mép vết thương thường nối lại với cách khâu, vết thương phải vài tháng liền hồn tồn Trong vịng 48 sau mổ máu, dịch tiết từ vết thương thường khoảng thời gian vết thương hình thành rào cản tự nhiên chống lại xâm nhập vi khuẩn gây bệnh 1.1.1.2 Phân loại phẫu thuật Dựa vào đặc điểm vết mổ người ta chia làm loại sau [3]: Phẫu thuật sạch: Là phẫu thuật quan điều kiện vô khuẩn (ngoại trừ can thiệp vào đường hơ hấp, thiêu hóa, tiết niệu sinh dục) Phẫu thuật chấn thương kín xếp vào loại Vết mổ sạch, gọn khâu kín da dầu khơng dẫn lưu Phẫu thuật – nhiễm: Là vùng mổ có can thiệp vào quan có vi khuẩn ký sinh chưa gây bệnh vết mổ có dẫn lưu Phẫu thuật bị nhiễm bẩn: Là vết mổ, vết thương lúc đầu trình phẫu thuật tiếp xúc với tạng rỗng có vi khuẩn ký sinh làm chảy nhiều dịch ngồi từ tạng có sai sót lớn kỹ thuật vô khuẩn mổ Phẫu thuật bẩn: Là vết thương, chấn thương cũ có biểu nhiễm trùng vùng mổ, vết mổ trước phẫu thuật 1.1.1.3 Quá trình liền vết thương Sự liền vết thương trình phục hồi bệnh lý ngoại khoa, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ, tính chất thương tổn, sức chống đỡ thể cách xử trí Diễn biến vết thương trải qua trình: liền vết thương kỳ đầu liền vết thương kỳ hai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện, NXB Y Học, Hà Nội Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ, số 3671/QĐ-BYT, ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế (2009) Thông tư hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, số 18/2009/TT-BYT, ngày 14 tháng 10 năm 2009 Trần Ngọc Tuấn (2007) Điều dưỡng ngoại khoa, NXB Y Học, Hà Nội, tr.17-45 Phạm Văn Dương (2017) Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc phịng nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình, năm 2017 Nguyễn Thanh Loan (2014) Kiến thức thực hành điều dưỡng phòng nhiễm khuẩn vết mổ Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 18(5), 129-135 Phùng Thị Huyền, Nguyễn Hoa Pháp Chu Văn Tuyên (2013) Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trÌnh thay băng thường quy điều dưỡng bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012 Tạp chí y học thực hành, 879(9), 119-122 Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011) Tính hiệu chuyên môn kinh tế phương pháp thay băng vết mổ tăm y tế so với kềm bơng viên Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 15(4), 251 - 256 10 Trần Thị Thuận (2008) Điều dưỡng II, NXB Y học, Hà Nội, tr.144 -173 11 Đỗ Hương Thu (2005) Đánh thực trạng quy trình kỹ thuật thay băng khoa làm điểm chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Bắc Thăng Long, Hội nghị khoa học điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa lần thứ I, Bệnh viện Việt Đức năm 2005, 243 - 250 12 Nguyễn Thị An cộng (2010) Khao sat vi sinh ban tay trươc va sau rưa tay cua nhân viên y tê bênh viên Nhi Đơng năm 2010 Tạp chí Nghiên cứu y học, 14(4), 266-271 13 Nguyễn Văn Dũng Trần Đỗ Hùng (2013) Nghiên cứu kiến thức, thực hành nhiễm khuẩn bệnh viện nhân viên y tế bệnh viện thuộc tỉnh Vĩnh Long 2012 Tạp chí y học thực hành, 857(1), 105 - 110 14 Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011) Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật đường tiêu hóa Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 15(1), 8-10 15 Phan Thị Dung, Bùi Mỹ Hạnh Nguyễn Đức Chính (2016) Kiến thức, thực hành điều dưỡng chăm sóc vết thương số yếu tố liên quan Tạp chí nghiên cứu y học, 100(2), 189 16 Nguyễn Lan Phương Nguyễn Thị Thu Hồng (2014) Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan khoa ngoại thẩn kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2014, Hội nghị Kiểm sốt nhiễm khuẩn, Tp Hồ Chí Minh năm 2014 17 Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ (2014) Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện đa khoa thống Đồng Nai Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 18(1), 203- 208 18 Nguyễn Việt Hùng Kiều Chí Thành (2010) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010 Tạp chí y học thực hành, 759(4), 26-28 19 Đặng Hồng Thanh cộng (2011) Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011 20 Ngô Thị Huyền Phan Văn Tường (2012) Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh viện Việt Đức Tạp chí y học thực hành, 857(1), 117-119 21 Đặng Thị Vân Trang Lê Thị Anh Thư (2010) Tỷ lệ tuân thủ rửa tay hân viên y tế theo năm thời điểm tổ chức y tế giới Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 14(2), 436 22 Nguyễn Anh Tuấn (2014) Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật gãy xương chi bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng 23 Bộ y tế (2012) Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở, NXB Y học, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGĐT,ngày 05/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo , Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN PHẦN I: Anh/ chị vui lòng đánh dấu khoanh tròn vào số thích hợp với câu trả lời anh/ chị: Trình độ chun mơn:……………… Thời gian cơng tác khoa phòng:……………… Anh/ chị tập huấn/ đào tạo phòng NKVM chưa? a Có b Khơng Nếu có, lần ? PHẦN II: Anh chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/ chị cho thích hợp Kiến thức chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật giúp phòng NKVM C1 Dung dịch sát khuẩn da trước mổ có hiệu Các chế phẩm có chứa cồn Clorhexidine gluconata Betadine C2: Mục đích việc vệ sinh da trước mổ Ngăn chặn ức chế vi khuẩn phát triển Ngăn chặn ức chế phát triển virus Chỉ ngăn chặn ức chế phát triển nấm C3: Thời điểm thích hợp để dùng kháng sinh dự phòng cho người bệnh Trước mổ 15 phút Trước mổ 30 – 60 phút Trước mổ 120 phút C4: Mục đích việc tắm trước mổ Để loại bỏ bớt vi sinh vật có khả gây nhiễm khuẩn da Để thúc đẩy thoải mái Để ngăn chặn phát triển vi khuẩn C5: Nên hoãn lại phẫu thuật chương trình người bệnh có nhiễm trung kế cận vùng mổ, nhiễm khuẩn giải Điều với tất người bệnh Điều với người bệnh bị suy nhược Điều với người bệnh bị nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc C6: Câu sau với trường hợp người bệnh bị suy dinh dưỡng Có đáp ứng miễn dịch tốt để phòng ngừa nhiễm khuẩn Có đáp ứng miễn dịch yếu để phịng ngừa nhiễm khuẩn Có đáp ứng miễn dịch bình thường để phịng ngừa nhiễm khuẩn C7: Xét nghiệm có giá trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh Albumin huyết công thức máu Albumin huyết tổng phân tích nước tiểu Albumin huyết xét nghiệm phân C8: Nồng độ đường huyết thích hợp để bạch cầu phát huy đầy đủ chức nhằm phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Thấp 110mg/dl Thấp 200mg/dl Cao 200mg/dl C9: Loại bỏ lơng/tóc vị trí rạch trường hợp thật cần thiết bằng: Dao cạo Máy cạo Có thể sử dụng loại Kiến thức phòng ngừa nhiễm khuản vết mổ sau phẫu thuật C10: Mục đích việc rửa tay ngoại khoa Giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ Làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Giảm nguy khô da bàn tay điều dưỡng C11: Quy trình rửa tay Làm ướt tay, cọ rửa, lau khô Làm ướt tay, thoa xà phịng, cọ rửa, lâu khơ Làm ướt tay, thoa xà phòng, cọ rửa C12: Những thời điểm cần vệ sinh tay quy trình thay băng vơ khuẩn Trước làm sau làm Trước làm, sau đánh giá vết mổ, sau mở gói dụng cụ vơ khuẩn, sau làm xong Trước làm, sau đánh giá vết mổ, trước mở gói dụng cụ vơ khuẩn, sau làm xong C13: Thực rửa tay nước xà phòng Nhìn thấy tay vấy bẩn, sau tiếp xúc với máu/dịch tiết Tay không vấy bẩn, trước tiếp xúc với người bệnh Tay không vấy bẩn, sau tiếp xúc với người bệnh C14: Thời gian sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn trung bình là: 10 – 15 giây 15 – 20 giây 45 – 60 giây C15: Lợi ích việc băng vết mổ Băng giúp thấm hút dịch tiết Băng không hấp thụ dịch tiết Băng giúp giảm đau vết mổ C16: Đối với vết mổ đóng kín thơng thường, thời gian khuyến cáo bảo vệ băng vô khuẩn Suốt 12 sau phẫu thuật Suốt 24 – 48 sau phẫu thuật Suốt ngày đầu sau phẫu thuật C17: Làm để anh/chị lựa chọn phương pháp thay băng Dựa đặc điểm vết mổ Dựa kích thước vết mổ Dựa vào độ sâu vết mổ C18: Dung dịch sát khuẩn tốt sử dụng thay băng vết mổ Cồn 70o Thuốc đỏ Betadin C19: Dung dịch tốt sử dụng để rửa vết mổ Natri bicacbonat Nước muối sinh lý Dung dịch Oxy già C20: Mục đích việc trì tình trạng dinh dưỡng bình thường người bệnh ngoại khoa Để phòng ngừa nguy xảy biến chứng sau mổ Làm giảm đáp ứng miễn dịch Để làm chậm trình làm vết mổ C21: Chế độ ăn uống cần cung cấp cho người bệnh sau mổ Chế độ ăn uống giàu đạm loại trái có nhiều Vitamin Chế đọ ăn uống giàu chất bột đường loại trái có nhiều Vitamin C Chế độ ăn uống giàu chất béo loại trái chứa nhiều Vitamin C C22: Câu sau với trường hợp người bệnh bị suy giảm miễn dịch Dễ bị nhiễm khuẩn vết mổ Có chức miễn dịch bình thường Khơng có nguy bị nhiễm khuẩn vết mổ C23: Câu sau việc chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ xảy vòng 30 ngày sau mổ Cấy khuẩn vết mổ âm tính Bệnh nhân có sốt vịng ngày đầu sau mổ C24: Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) NKVM nông, NKVM sâu nhiễm khuẩn quan nội tạng NKVM nông, nhiễm trùng lớp trung bì nhiễm khuẩn lớp hạ bì NKVM nông, NKVM sâu NKVM hoại tử C25: Biểu sau cho thấy không xảy tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ Người bệnh không sốt, vết mổ không rỉ dịch Vết mổ không rỉ dịch, vùng da xung quanh vết mổ phù nề Vết mổ bung đường may, không rỉ dịch C26: Kết xét nghiệm có giá trị chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ Kết ni cấy vi khuẩn từ dịch tiết vết mổ Kết nuôi cấy vi khuẩn từ máu Kết nuôi cấy vi khuẩn từ nước tiểu C27: Giám sát có phản hồi tình trạng vết mổ đến phẫu thuật viên cho thấy giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ Điều không cần kèm theo biện pháp phòng ngừa khác Điều đúng, hiệu có kèm theo biện pháp phòng ngừa khác Điều sai, việc theo dõi giúp đánh giá trường hợp nhiễm khuẩn mắc không ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ PHIẾU QUAN SÁT THỰC HÀNH MẪU 1: THỰC HÀNH QUY TRÌNH THAY BĂNG Bước Nội dung Mức độ hoàn thành Đạt Rửa tay/ sát khuẩn tay(1) Mang trang(2) Trải săng vùng thay băng,mang găng sạch/ Không đạt panh để tháo băng(3) Sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ, rót dung dịch rửa(4) Sát khuẩn tay, mang găng vô khuẩn(5) Rửa vết mổ/ chân dẫn lưu(6) Sát khuẩn vết mổ/ chân dẫn lưu(7) Băng vết mổ(8) Thu dọn dụng cụ(9) 10 Rửa tay/ sát khuẩn tay(10) Tổng Ghi chú: Người giám sát tích (X) vào cột “Đạt” hộ sinh làm hướng dẫn chi tiết sau (nếu khơng làm tích (X) vào cột “Không đạt”: (1) Khử khuẩn/rửa tay buồng bệnh/buồng thay băng Khử khuẩn/rửa tay mang găng khơng tính vệ sinh tay (2) Đeo trang che kín mũi miệng (3) Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng sử dụng panh khơng mấu (4) Nếu có làm bước này, sử dụng quy trình sát khuẩn tay để đánh giá Không đánh giá tháo băng panh (5) Dụng cụ thay băng đóng theo bộ, dùng riêng cho BN, tiệt khuẩn trước sử dụng lại (6) Rửa vết thương nước muối sinh lý theo nguyên tắc từ xuống duới, từ vết thương ngoài, từ cao xuống thấp, xung quanh vết mổ rộng ngồi 3-5cm Thấm khơ ấn kiểm tra vết thương gạc cầu gạc cm x 10 cm với vết thương có nhiều dịch Với chân ống dẫn lưu, rửa theo nguyên tắc từ ngoài, từ xuống Rửa lên khoảng cm tính từ chân ống Với vết thương nhiễm khuẩn: rửa vết thương từ vào (7) Thay panh sát khuẩn vết thương (8) Lấy băng tiệt khuẩn đóng gói để sử dụng cho lần thay băng, băng đắp lên vết mổ phải phủ kín cách rìa vết mổ – cm Không đánh giá bước với BN có định để hở VM (9) Dụng cụ bẩn gói kín, bơng băng gạc bẩn thu gom vào túi nilon riêng túi/ thùng đựng chất thải lây nhiễm xe thay băng, tháo găng sau thu dọn dụng cụ (10) Khử khuẩn/rửa tay BB/buồng thay băng (sử dụng quy trình rửa tay/sát khuẩn tay để đánh giá) MẪU 2: GIÁM SÁT THỰC HÀNH RỬA TAY THƯỜNG QUY ST Các bước quy trình Mức độ hồn thành T Đạt Lần Lần Khơng KĐG Đạt Không KĐG đạt Làm ướt bàn tay, lấy - 5ml dung dịch rửa tay chà bánh xà phòng lên lòng mu hai bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào cho xà phòng dàn Đặt lịng ngón bàn tay lên mu bàn tay chà mu bàn tay kẽ ngón tay (từng bên) Đặt lòng bàn tay vào nhau, chà lịng bàn tay kẽ ngón tay Móc bàn tay vào chà mặt mu ngón tay Dùng lịng bàn tay xoa chà ngón tay bàn tay ngược lại Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vịi nước, sau dùng khăn thấm khơ Tổng đạt Ghi chú: Nếu làm hướng dẫn đây, người giám sát tích (X) vào cột “Đạt”, khơng tích vào cột “Khơng đạt” - Lấy xà phịng có lượng đủ 3-5 ml, sử dụng xà phòng dịch nước - Mỗi bước thực lượt; - Nước chảy từ vòi nước vừa đủ để làm tay, khơng bắn tung téo ngồi; - Làm tay dến cổ tay - Dùng khăn lau tay tắt vịi nước, khơng để tay chạm vào vịi nước Nếu bước và/hoặc 10 mẫu hộ sinh làm quy trình sát khuẩn tay lần và/hoặc lần chọn cột “KĐG” (không đánh giá) MẪU 3: THỰC HÀNH SÁT KHUẨN TAY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN STT Các bước quy trình Mức độ hồn thành Lần Lần Lần Đạt Không KĐG Đạt Không Đạt Không Đạt đạt Lấy ml dung dịch vào lòng bàn tay chà hai lòng bàn tay vào Đặt lịng ngón tay lên mu bàn tay chà mu bàn tay kẽ ngón tay (từng bên) Đặt lòng bàn tay vào nhau, chà lòng bàn tay kẽ ngón tay Móc hai bàn tay vào chà mặt mu ngón tay Dùng lịng bàn tay xoay chà ngón tay bàn tay ngược lại Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại Tổng đạt đạt Lần Không KĐG đạt Lưu ý: Nếu làm hướng dẫn đây, người giám sát tích (X) vào cột “Đạt”, khơng tích vào cột “Khơng đạt”  Lịng bàn tay khum để giữ dịch sát khuẩn khơng tràn ngồi trước thực thao tác sát khuẩn tay  Sát khuẩn vị trí bàn tay thao tác rửa tay thường qui, ý đầu ngón tay, ngón tay Nếu bước và/hoặc 10 mẫu ĐD làm quy trình rửa tay lần và/hoặc lần chọn cột “KĐG” (không đánh giá) MẪU 4: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO DỤC SỨC KHỎE Sau quan sát thực hành hộ sinh làm xong NB, điều tra viên đến dùng phiếu để khảo sát NB người nhà NB STT NỘI DUNG Hướng dẫn cách giữ gìn bảo vệ vết mổ Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng vận động Các triệu chứng báo hiệu biến chứng NKVM Các xử trí nhận thấy triệu chứng NKVM ĐẠT/KHƠNG ĐẠT CĨ KHƠNG ... lệ nhi? ??m khuẩn vết mổ bệnh viện tiến thực chuyên đề “ Thực trạng kiến thức, thực hành hộ sinh dự phòng nhi? ??m khuẩn sau mổ Khoa Sản Nhi? ??m Khuẩn - Trung tâm Sản Nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. .. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA HỘ SINH TRONG DỰ PHÒNG NHI? ??M KHUẨN SAU MỔ TẠI KHOA SẢN NHI? ??M KHUẨN - TRUNG TÂM SẢN NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản. .. Phú Thọ năm 2020? ?? với mục tiêu : Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành hộ sinh dự phòng nhi? ??m khuẩn sau mổ khoa sản Nhi? ??m Khuẩn – Trung tâm Sản Nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 3

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w