Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
721,29 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON MẮC TIÊU CHẢY CẤP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON MẮC TIÊU CHẢY CẤP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BS Vũ Văn Thành NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Vũ Văn Thành tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp, đồng nghiệp tạo điều kiện, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực chuyên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn tới mẹ bệnh nhi giúp đỡ q trình thu thập số liệu Sau tơi xin bày tỏ biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln dành cho tơi tình cảm q báu, chia sẻ khó khăn, động viên tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng để thực chuyên đề với nỗ lực cao song tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy được, tơi mong nhận góp ý Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng 11 năm 2022 Học viên Phạm Thị Ánh Tuyết ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu chuyên đề tốt nghiệp trung thực khách quan, chưa công bố nghiên cứu trước Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho chuyên đề trích dẫn đầy đủ, ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Người cam đoan Phạm Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 Chương 2: MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 19 2.1 Thông tin chung Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp 19 2.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điêp 20 Chương 3: BÀN LUẬN 26 3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 26 3.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp 27 3.3 Ưu điểm, tồn hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục 29 KẾT LUẬN 32 ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDD (Diarrhoeal Diseases Control Chương trình Phịng chống bệnh tiêu Programme): chảy CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học TC: Trung cấp GDSK: Giáo dục sức khỏe IMCI (Intergrated Management of Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ Childhood Illness): bệnh ORS: Oresol TCC: Tiêu chảy cấp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF (United Nations International Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Children's Emergency Fund): WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nước theo chương trình CDD Bảng 1.2 Phân loại mức độ nước theo chương trình IMCI trẻ tháng đến9 tuổi Bảng 1.3 Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ A 11 Bảng 1.4 Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ B 12 Bảng 1.5 Liều lượng tốc độ truyền dịch trẻ li bì nước 13 Bảng 2.1 Đặc điểm tuổi đối tượng khảo sát (n=70) 20 Bảng 2.2 Số lần mắc tiêu chảy trẻ (n=70) 21 Bảng 2.3 Đặc điểm nguồn nước gia đình sử dụng (n=70) 21 Bảng 2.4 Kiến thức nguyên nhân mắc tiêu chảy (n=70) 23 Bảng 2.7 Cách pha sử dụng dung dịch Oresol, dung dịch thay (n=70)24 Bảng 2.8 Chế độ nuôi dưỡng trẻ bị Tiêu chảy cấp (n=70) 25 Bảng 2.9 Dấu hiệu đưa trẻ đến sở y tế (n=70) 25 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đặc điểm thu nhập đối tượng khảo sát 21 Biểu đồ 2.2 Kiến thức dấu hiệu mắc tiêu chảy 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy cấp bệnh phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Bệnh có tỷ lệ mắc tử vong cao, đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp; đặc biệt, nước phát triển Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hàng năm giới có khoảng tỷ trường hợp mắc bệnh tiêu chảy 1,9 triệu trẻ chết tiêu chảy, chủ yếu nước phát triển [21] Bệnh tiêu chảy cấp vấn đề toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển [24] Ngoài ra, bệnh tiêu chảy cấp nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng xâm nhập bệnh nhiễm trùng khác [24] Có thể thấy tiêu chảy khơng gây suy yếu tình trạng sức khoẻ, tăng tỷ lệ tử vong trẻ mà gánh nặng cho kinh tế quốc gia ảnh hưởng tới sống hàng ngày gia đình chi phí thuốc, trang thiết bị nhân lực cho vấn đề sức khỏe lớn, chưa tính đến thời gian, sức lực mà gia đình phải tốn Theo WHO, quản lý, chăm sóc điều trị tốt cho trẻ bị tiêu chảy cấp nhà, cứu sống khoảng 1,8 triệu trẻ năm [20]; đó, cần có hiểu biết kỹ người trực tiếp chăm sóc trẻ; đặc biệt, người mẹ đóng vai trị vơ quan trọng Có nhiều trường hợp trẻ tái mắc anh chị gia đình bị mắc bệnh Để phịng bệnh chăm sóc trẻ bị bệnh tiêu chảy có hiệu quả, giảm thời gian nằm điều trị bệnh viện, giảm chi phí cho gia đình, giảm gánh nặng chi phí y tế bà mẹ cần trang bị kiến thức chăm sóc dự phịng, xử trí ban đầu trẻ mắc tiêu chảy cấp Do vậy, để điều trị đạt hiệu cao, tránh tái mắc bệnh, bên cạnh điều trị theo phác đồ vai trị chăm sóc, tư vấn điều dưỡng cung cấp kiến thức, cách chăm sóc, cách phịng tránh lây nhiễm bệnh tiêu chảy quan trọng Việc nâng cao kiến thức chăm sóc bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp góp phần quan trọng việc điều trị, chăm sóc trẻ nhà giúp làm giảm tình trạng nhập viện tiêu chảy cấp trẻ [16] Xuất phát từ thực tế kể trên, tiến hành thực chuyên đề: “Thực trạng kiện thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp năm 2022” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Mô tả thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp 26 Chương BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát Qua khảo sát độ tuổi trung bình bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp 26,4 ± 4,8 tuổi; đó, nhóm tuổi từ 18 -35 tuổi chiếm tỷ lệ cao 86,7 % Kết thu thấy đa số bà mẹ tham gia khảo sát nằm độ tuổi sinh đẻ, điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận thơng tin liên quan đến phịng bệnh chăm sóc trẻ bị tiêu chảy kết tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Thanh Huyền tỷ lệ 76,6% [12] Kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao 47,1%, trình độ trung học phổ thơng chiếm 40%, có 5,7% bà mẹ tốt nghiệp trung học sở Trình độ học vấn bà mẹ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kiến thức chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp tỳ lệ tương đồng với tác giả Lê Thanh Nguyên tỷ lệ chiếm 50,1% [3] Nghề nghiệp bà mẹ chiếm tỷ lệ cao cơng nhân (48,6%), tiếp cơng chức, viên chức (22,9%), buôn bán (25,7%) nông dân (2,9%) Điều hồn tồn phù hợp phần lớn bà mẹ độ tuổi lao động; kết có khác so với nghiên cứu Phạm Thanh Huyền tỷ lệ công nhân 36,67%, nông nghiệp 20% viên chức 13,3%; khác biệt tính chất vùng miền hai địa điểm nghiên cứu [12] Đa số trẻ mắc tiêu chảy lần đầu chiếm tỷ lệ 60%, từ lần thứ trở chiếm 40% Tuy nhiên, qua vấn có nhiều bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khơng tìm hiểu kỹ bệnh cách phịng bệnh dẫn đến tình trạng trẻ bị mắc lại Do vậy, cần nâng cao kiến thức phòng bệnh xử trí ban đầu trẻ mắc tiêu chảy góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ mắc tái nhập việ kết khác so với tác giả Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thơ [5] 27 3.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp 3.2.1 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân tiêu chảy cấp Kết bảng 2.4 cho thấy: 100% bà mẹ trả lời nguyên nhân mắc tiêu chảy thức ăn không hợp vệ sinh, 90% biết nguyên nhân uống nước chưa đun sôi, 75,7% biết ngun nhân vệ sinh trẻ khơng tốt, cịn lại nguyên nhân trẻ bị bệnh kéo dài tiêm phòng chưa đầy đủ biết đến với tỷ lệ 55,7% kết cho thấy nội dung liên quan đến tiêm phòng cho trẻ chưa tốt, điều dưỡng trú trọng đến vấn đề để trao đổi hướng dẫn cho bà mẹ có kiến thức tốt Khi trẻ bị tiêu chảy cách xử trí 24 đầu quan trọng Kết khảo sát cho thấy 100% bà mẹ có biết ORS, 100% bà mẹ lựa chọn theo dõi số lần ngồi trẻ, cịn 64,3% bà mẹ lựa chọn đưa đến sở y tế Khi trẻ bị tiêu chảy nguy nước điện giải cao, thấy bà mẹ biết tầm quan trọng việc sử dụng dung dịch chống nước cho trẻ nhà 3.2.2 Kiến thức bà mẹ cách xử trí trẻ mắc tiêu chảy cấp Kết bảng 2.5 cho thấy 100% bà mẹ theo dõi số lần dấu hiệu khác trẻ mắc tiêu chảy 24 đầu, có 70% bà mẹ biết sử dụng dung dịch chống nước có 64,3% bà mẹ định đưa trẻ đến sở y tế Kiến thức bà mẹ sử dụng Oresol: Hiện nay, Oresol dung dịch bù nước điện giải phổ biến, ưu tiên lựa chọn hiệu tính tiện dụng nó, có 95,7% bà mẹ biết tác dụng phòng chống nước Oresol Oresol bào chế dạng thuốc bột với hàm lượng thành phần thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sử dụng theo hướng dẫn Qua vấn, có 24,3% bà mẹ pha theo hướng dẫn bao bì thuốc Nước để pha Oresol nước sơi để nguội, kết 100% bà mẹ có kiến thức Thời gian sử dụng Oresol sau pha theo khuyến cáo Bộ Y tế sử dụng vịng 24h, có 7,2% bà mẹ có kiến thức chưa vấn đề Cũng theo khuyến cáo Bộ Y tế, dung dịch thay Oresol nước cháo muối, nước muối đường, nước dừa non, nước đun sơi để nguội Có 77,1% bà mẹ biết dung dịch thay nước cháo muối; đó, có 22,9% bà mẹ biết dung dịch thay nước gạo rang Kết cho thấy bà mẹ có 28 kiến thức sử dụng dung dịch Oresol nhiên chưa đầy đủ, cần hướng dẫn bà mẹ cách pha liều lượng dung dịch Oresol cách pha loại dung dịch thay nhà cách để việc xử trí ban đầu việc phịng chống nước tiêu chảy thực hiệu Bên cạnh việc bù nước điện giải cho trẻ chế độ ăn vơ quan trọng góp phần nâng cao hiệu điều trị, giúp trẻ mau chóng phục hồi giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tiêu chảy gây lên Kết khảo sát cho thấy có 32,9% bà mẹ tiếp tục trì chế độ ăn uống thường ngày, thấp nghiên cứu Tống Văn Hạnh 2014 (43,02%) [13], tương đồng với nghiên cứu Đinh Thị Kim Anh 2019 (40,1%) [1], 36,7% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều bình thường bị tiêu chảy, cao nghiên cứu Đinh Thị Kim Anh 2019 (22,1%) [1], 45,7% bà mẹ cho trẻ ăn uống thường ngày 7,1% cho trẻ ăn kiêng bị tiêu chảy Điều cho thấy việc tư vấn giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng tiêu chảy cho bà mẹ cần thiết Nhận biết dấu hiệu cần đưa trẻ khám sở y tế nội dung quan trọng xử trí ban đầu trẻ mắc tiêu chảy Kết khảo sát cho thấy 100% bà mẹ cho trẻ đến sở y tế có dấu hiệu ngồi q nhiều, phân có máu mắt trũng 97,1% có dấu hiệu lờ đờ, 74,2% trẻ bị nôn, 71,4% trẻ bị sốt có 37,1% bà mẹ cho trẻ nhập viện có dấu hiệu khát nước bệnh trực tiếp tư vấn, hướng dẫn gia đình cách chăm sóc, cách dùng thuốc, chế độ ăn, vệ sinh phịng bệnh cho trẻ Bên cạnh khoa cịn có góc truyền thơng treo tư vấn, tờ rơi hướng dẫn xử trí, chăm sóc, theo dõi phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ 3.2.3 Kiến thức bà mẹ chế độ nuôi dưỡng trẻ mắc tiêu chảy cấp Qua bảng 2.8 cho thấy có 45,7% bà mẹ vấn cho nên cho trẻ ăn nhiều thường ngày trẻ bị tiêu chảy, hiểu biết chăm sóc trẻ bị tiêu chảy Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn uống hàng ngày bị tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao 32,9%, 7,1% bà mẹ cho trẻ ăn hàng ngày, 14,3% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng bị tiêu chảy 29 Mặc dù thời gian bị tiêu chảy cấp, q trình hấp thu thức ăn có giảm bình thường, lượng hấp thu qua ruột khoảng 60%, suốt trình tiêu chảy cần cho trẻ ăn đủ phần, không bắt trẻ nhịn, kiêng khem, trọng lượng thể tiếp tục tăng với tốc độ gần bình thường Nếu không ăn đủ phần trẻ bị sụt cân dẫn đến suy dinh dưỡng 3.2.4 Kiến thức BM dấu hiệu đưa trẻ mắc tiêu chảy cấp đến CSYT Kết bảng 2.9 cho thấy 100% bà mẹ cho trẻ đến sở y tế có dấu hiệu ngồi q nhiều, phân có máu mắt trũng 97,1% có dấu hiệu lờ đờ, 74,2% trẻ bị nôn, 71,4% trẻ bị sốt có 37,1% bà mẹ cho trẻ nhập viện có dấu hiệu khát nước Tiêu chảy trẻ em thường dấu hiệu cho thấy trẻ bị nhiễm trùng Tuy tình trạng khơng nguy hiểm cha mẹ khơng chủ quan trẻ bị tiêu chảy hay kèm với nước, nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe, kết tơi có khác với kết tác giả Lê Thanh Nguyên nhận biết trẻ tiêu chảy nhiều so với bình thường 83,3%, tính chất phân lỏng toàn nước 72%, cung cấp bữa ăn giàu dinh dưỡng co trẻ tiêu chảy 72,2% Kết có khác liên quan đến địa bàn, văn hoác, học vấn đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu [3] 3.3 Ưu điểm, tồn hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục 3.3.1 Ưu điểm - Cơ sở hạ tầng Trung tâm khang trang rộng rãi - Trang thiết bị đảm bảo số lượng chất lượng với số lượng bệnh nhi kế hoạch giao - Theo đạo Trung tâm y tế, phòng Điều dưỡng nhằm tăng cường kiến thức chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp nói chung cho bà mẹ gia đình bệnh nhi, khoa lâm sàng phải lên kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe cho người nhà bệnh nhi trình điều trị Trung tâm Thời điểm thực đạo Trung tâm Dựa tư vấn đội ngũ nhân viên y tế Trung tâm xây dựng số tư vấn giáo dục sức khỏe tổ chức định kì hàng tuần, có tham gia gia đình bệnh nhi, điều dưỡng Trung tâm, điều dưỡng trưởng, 30 bác sĩ điều trị Buổi tư vấn giáo dục sức khỏe diễn phịng hành Câu hỏi gia đình bệnh nhi bệnh hay bệnh lý liên quan trực tiếp bác sĩ giải thích điều dưỡng khoa hướng dẫn trực tiếp Hằng ngày điều dưỡng trưởng buồng, điều dưỡng viên vào buồng 3.3.2 Tồn hạn chế Bên cạnh thuận lợi điều kiện sở vật chất, nhân lực trang thiết bị thực tế cịn tồn nhiều khó khăn: + Khơng phải tất gia đình tham gia nghe tư vấn giáo dục sức khỏe + Trình độ gia đình bệnh nhi khác dẫn đến nhận thức khác + Quan điểm, lối sống gia đình bệnh nhi khác ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp + Người chăm sóc bệnh nhi nằm viện thường khơng cố định, mẹ, lại bố, bà + Điều dưỡng thực giáo dục sức khỏe trình độ chưa đồng + Hình thức tư vấn, GDSK chiều, cịn mang tính hình thức, khơng có nhiều thời gian để thảo luận hướng dẫn cụ thể cho cá nhân + Tình trạng tải bệnh nhi số thời điểm ảnh hưởng tới công tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhi, người nhà bệnh nhi + Chưa đánh giá lại chất lượng giáo dục sức khỏe ĐỀ XUẤT Từ kết thu thực trạng xin Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp sau: Đối với bệnh viện Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy cấp Đặc biệt cần ý đến bà mẹ làm nghề nông khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với thơng tin truyền thơng đại chúng để giúp nâng cao trình độ nhận thức bà mẹ việc phòng ngừa chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu chảy cấp 31 Ln trọng, nâng cao vai trị của người cán y tế: Người điều dưỡng trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc với bà mẹ bệnh nhi Phải thường xuyên tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, giải thích rõ cho bà mẹ định nghĩa, nguyên nhân, dấu nước cách xử trí đúng, cách chăm sóc, vệ sinh cho trẻ Hướng dẫn cụ thể cho bà mẹ biết cần đưa trẻ đến sở y tế nhằm giảm thiểu trường hợp xấu xảy hạn chế tình trạng tải bệnh viện Giải đáp thắc mắc, câu hỏi bà mẹ đắn phù hợp với trình độ nhận thức họ Lên chương trình giáo dục sức khoẻ: với mục tiêu khác nhau, tránh lặp lại gây nhàm chán cho người nghe người trực tiếp thực Đa dạng hình thức truyền thơng, giáo dục sức khỏe Thực bảng kiểm đánh giá lại chất lượng buổi giáo dục sức khoẻ cho người nhà bệnh nhi Nên có kết hợp điều dưỡng bác sỹ để tăng thêm hiệu buổi giáo dục sức khoẻ Tổ chức buổi truyền thơng hình điện tử sảnh chờ khu khám bệnh, xếp tờ rơi truyền thông giáo dục sức khỏe điểm tư vấn quầy hướng dẫn bệnh viện, góc truyền thơng khoa lâm sàng Đối với điều dưỡng Mỗi cán y tế phải học tập, rèn luyện kỹ tay nghề nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn diện người dân Các sở y tế cần phải thường xuyên huấn luyện chương trình quốc gia phịng chống tiêu chảy đến nhân viên y tế để họ trở thành nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy giúp cho bà mẹ tiếp nhận thông tin cách đầy đủ xác Cần tiến hành nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng nhận thức bà mẹ bệnh tiêu chảy nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe cho bà mẹ nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ cộng đồng Đối với bà mẹ Chọn lọc thơng tin thống phịng chăm sóc trẻ mắc bệnh tiêu chảy cấp đặc biệt từ cán nhân viên y tế 32 Tham gia buổi tập huấn trao đổi kiến thức bệnh tiêu chảy cấp nhân viên y tế Vệ sinh môi trường nơi trẻ sống thông thoáng, trẻ ăn dặm lựa chọn thực phẩm đảm bảo để chế biến đồ ăn cho trẻ, với trẻ cịn bú mẹ người mẹ phải lựa chọn đồ ăn cho hợp lý sẽ, vệ sinh bầu vú trước sau cho trẻ bú KẾT LUẬN * Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp năm 2022 hạn chế: - 24,3% bà mẹ pha Oresol theo hướng dẫn bao bì thuốc, có 75,7% bà mẹ pha Oresol với lít nước - 77,1%, bà mẹ trả lời dung dịch thay Oresol nước cháo muối, 22,9% bà mẹ trả lời nước gạo rang - 45,7% bà mẹ trả lời, nên cho trẻ ăn nhiều bình thường trẻ bị tiêu chảy; 32,9% bà mẹ cho trẻ ăn uống hàng ngày bị tiêu chảy; 7,1% bà mẹ cho trẻ ăn hàng ngày; 14,3% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng bị tiêu chảy - 100% bà mẹ cho trẻ đến sở y tế có dấu hiệu ngồi q nhiều, phân có máu mắt trũng; 97,1% có dấu hiệu lờ đờ; 74,2% trẻ bị nôn; 71,4% trẻ bị sốt có 37,1% bà mẹ cho trẻ nhập viện có dấu hiệu khát nước * Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có mắc tiêu chảy cấp: Các sở y tế cần phải thường xun huấn luyện chương trình quốc gia phịng chống tiêu chảy cho điều dưỡng; để họ trở thành nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy; giúp cho bà mẹ tiếp nhận thông tin cách đầy đủ xác Người điều dưỡng trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc với bà mẹ bệnh nhi Phải thường xuyên tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, giải thích rõ cho bà mẹ định nghĩa, nguyên nhân, dấu nước cách xử trí đúng, cách chăm sóc, vệ sinh cho trẻ 33 Đa dạng hóa hình thức truyền thông, giáo dục sức khỏe; sử dụng bảng kiểm đánh giá lại chất lượng buổi giáo dục sức khoẻ cho người nhà bệnh nhi; cần có kết hợp điều dưỡng bác sỹ để tăng hiệu buổi giáo dục sức khoẻ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt Đinh Thị Kim Anh (2019) Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y dược Thái Bình Đỗ Thị Kim Chi (2013) Mơ tả kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có từ tháng đến tuổi điều trị tiêu chảy cấp khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường đại học Y Hà Nội Lê Thanh Nguyên (2016) Kiến thức, thực hành bà mẹ có từ 3- tuổi chăm sóc dinh dưỡng trẻ tiêu chảy trường mẫu giáo thuộc thị xã Lagi tỉnh Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Đình Thành, Chu Thị Giang Thanh CS (2019) “Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2016” Tạp chí Điều Dưỡng, 2(2), 27-30 Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thơ (2017) “Đặc điểm dịch tễ học ca mắc tiêu chảy cấp nhập viện vi rút Rota trẻ tuổi bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn”, Tạp chí Y học dự phịng, 27(8), 281-283 Nguyễn Gia Khánh, (2009) Bài giảng Nhi khoa Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thị Thắng, Cao Xuân Ngọc CS (2015) “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ từ đến 23 tháng tuổi khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 2013-2014” Tạp chí Y học dự phịng, 25(6), 748 Nguyễn Thị Như Mai (2006) Đánh giá kiến thức thực hành số bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thơ (2012) Đánh giá kiến thức bệnh tiêu chảy hiệu việc giáo dục sức khỏe bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa tiêu hóa Bệnh viện nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Việt Hà (2011) Giáo trình Nhi khoa cho lớp cử nhân Điều dưỡng, Bộ môn Nhi trường đại học Y Hà Nội 35 11 Nguyễn Viết Sơn (2017) Thực trạng dinh dưỡng trẻ kiến thức, thực hành bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy điều trị nội trú Bệnh viện Sản nhi Vĩnh Phúc năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình 12 Phạm Thanh Huyền (2018), Đánh giá nhận thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp bệnh viện nhi tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học điều dưỡng Nam Định 13 Tống Văn Hạnh (2014) Khảo sát kiến thức đánh giá hiệu can thiệp số kỹ thực hành cho bà mẹ có bị tiêu chảy cấp bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường đại học Y Hà Nội 14 Trịnh Ngọc Hân (2016) Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng số yếu tố ảnh hưởng trẻ em tháng tuối dân tộc Mường huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa 2016, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 15 Trường đại học điều dưỡng Nam Định (2006) Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 WHO UNICEF Bộ Y tế Việt Nam (2003) Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em (IMCI) Nhà xuất Y học Tiếng Anh 17 Famara Sillah, M.Sc and Hsin-Jung Ho (2013) The use of oral rehydration saltin managing children under y old with diarrhea in the Gambia: Knowledge, attitude, and practice 18 Kudlova E.(2010) “Home management of acute diarrhoea in Czech children” JPediatr Gastroenterol Nutr.2010 May, 50(5), 510- 515 19 Manijeh Khalili, Maryam Mirshahi, Amin Zarghami, et al.(2013) “MaternalKnowledge and Practice Regarding Childhood Diarrhea and Diet in Zahedan”, Iran International quarterly 20 Rome Foundation (2006) “Guidelines Rome III Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders” Journal of Gastrointestinal and Liver Disease, 15(3), 307 –312 21 UNICEF -WHO (2016) Diarrhoea rains a leading killer of young children, despite the availability of a simple treatment solution 36 22 WHO (2009) Diarrhoea: Why children are still dying and what can be donehttp://www.who.int/maternal_child_adolescent/documents 23 WHO (2013) DiarrhoealDisease https://www.unicef.org/specialsession/about/sgreport-pdf/19_Diarrhoeal Disease_ D7341Insert_English.pdf YasminMumtaz et al (2014) 24 ZulfiqarA Bhutta and Rehana A Salam (2012) Global Nutrition Epidiology and Trends Ann Nutr Metab 61(1), 19-27 37 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON MẮC TIÊU CHẢY CẤP Các bà mẹ vui lòng chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào đáp án điền chữ vào chỗ có dấu I THÔNG TIN CHUNG C1 Tuổi: C2 Khu vực sống: Thành phố Nông thôn C3 Dân tộc Kinh Khác C4 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Công chức, viên Nghề khác Bn bán C5 Trình độ học vấn Không biết chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trung cấp, cao đẳng, đại học Trung học sở Sau đại học C6 Cháu trẻ thứ gia đình Trẻ đầu Trẻ thứ trở lên C7 Số lần mắc tiêu chảy trẻ Lần đầu ≥ lần C8 Hiện nay, gia đình chị sử dụng nguồn nước cho ăn uống (có thể chọn nhiều đáp án) Nước mưa Nước máy Nước giếng khơi Nước ao, hồ Nước giếng khoan Khác (Ghi rõ) 38 B Kiến thức xử trí ban đầu bà mẹ có tuổi mắc tiêu chảy B1 Theo chị cần xử trí trẻ mắc tiêu chảy 24 đầu nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Sử dụng dung dịch chống nước Theo dõi trẻ số lần dấu hiệu khác Sử dụng kháng sinh Đưa trẻ đến sở y tế Truyền dịch Khác (Ghi rõ): …………………… Khơng biết B2 Chị có biết đến gói Oresol khơng? Có Khơng (Chuyển câu B7) B3 Theo chị gói Oresol có tác dụng bệnh tiêu chảy? Cầm tiêu chảy Khơng biết Phịng chống nước Khác (Ghi rõ):………………… B4 Theo chị gói Oresol pha với nước? 1 lít nước Pha theo hướng dẫn Pha tùy ý Khơng biết B5 Theo chị dùng nước để pha Oresol? Nước sôi để nguội Nước khoáng Nước Khác (ghi rõ): ……………… B6 Theo chị dung dịch Oresol pha sử dụng bao lâu? Trong vòng 24 Khác (ghi rõ): …………… Khơng biết B7 Nếu khơng có gói Oresol, cho có biết loại nước thay cho trẻ uống bị tiêu chảy? Nước gạo rang Nước cháo muối Nước đường Khác (ghi rõ): ……………… B8 Chị cho trẻ ăn uống thời gian bị tiêu chảy? Ăn uống hàng ngày Ăn hàng ngày Ăn nhiều Ăn kiêng Khơng cho ăn uống B9 Khi trẻ bị tiêu chảy, chị cho trẻ uống thuốc gì? Kháng sinh Men tiêu hóa Thuốc cầm ỉa Khơng uống thuốc Khác (ghi rõ): …………… B10 Thuốc chị cho trẻ uống theo hướng dẫn ai? (Có thể chọn nhiều đáp án) Nhân viên y tế Đọc bao bì Người thân gia đình Người khác (ghi rõ): ………… B11 Phân trẻ bị tiêu chảy, chị xử lý nào? Đổ vào nhà xí Đổ cỗng rãnh Đổ vườn Đổ vào chuồng gia súc Chôn Khác (ghi rõ): ……… B12 Theo chị, cần đưa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tiêu chảy nhiều Nôn Khát nước Phân có máu Có sốt Trẻ có dấu hiệu lờ đờ Mắt trũng Khác (ghi rõ): ……………… B13 Theo chị nên đưa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Y tế tư nhân Trạm y tế Thầy thuốc đông y Bệnh viện huyện Cơ sở y tế gần Khác (ghi rõ): …