1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2022

72 17 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 829,77 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VÂN ANH KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VÂN ANH KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Trường Sơn NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, tiến hành chuyên đề, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Sau đại học, Thầy Cơ giáo Bộ mơn, Phịng Ban liên quan trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Trường Sơn tận tình hướng dẫn, động viên tôi, hỗ trợ kịp thời đưa lời khun q báu giúp tơi hồn thành chun đề Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tới gia đình tơi nguồn động viên, khích lệ tơi q trình tơi học tập hồn thành khóa học Nam Định, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Vân Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi , học viên cao học chuyên ngành Điều Dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Trường Sơn Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Vân Anh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality (Tổ chức Nghiên cứu xây dựng Chính sách Y tế Chất lượng Hoa Kỳ ATNB An toàn người bệnh ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ĐDV Điều dưỡng viên FPTK Fall Prevention Tool Kit (Bộ cơng cụ phịng té ngã) HIT Health Information Technology (Công nghệ thông tin lĩnh vực Y tế ICN International Council of Nurses (Hội đồng điều dưỡng quốc tế) IPF Interdisciplinary Falls Prevention Program (Chương trình phịng chống té ngã liên ngành) MFS Morse Falls Scale (Thang đo mức độ té ngã Morse) NB Người bệnh NN Người nhà người bệnh NVYT Nhân viên y tế QI Quality Improvement (Cải thiện chất lượng) WAPS World Alliance for Patient Safety (Liên minh giới an tồn người bệnh) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ngã 1.2 Ngã an toàn người bệnh sách y tế 11 1.3 Khái quát ngã phòng ngừa ngã bệnh viện giới Việt Nam 15 1.4 Một số nghiên cứu ngã phòng ngừa ngã bệnh viện 18 1.5 Vai trò điều dưỡng dự phòng ngã [31], [21] 21 1.6 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành điều dưỡng ngã 22 1.7 Học thuyết điều dưỡng áp dụng cho đề tài 26 1.8 Vài nét tỉnh Hải Dương Bệnh viện Phổi Hải Dương 30 Chương 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa ngã cho người bệnh điều dưỡng viên 39 Chương 45 BÀN LUẬN 45 4.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành dự phòng ngã cho người bệnh điều dưỡng 46 4.4 Ưu, nhược điểm đơn vị 48 v KẾT LUẬN 49 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu chí phân loại kiến thức đối tượng nghiên cứu 36 Bảng Tỷ lệ Điều dưỡng viên theo tuổi đời giới tính (n =170) 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ Điều dưỡng viên theo thâm niên giới tính (n =170) 38 Bảng 3 Trình độ chun mơn đối tượng theo giới tính (n=170) 39 Bảng Số lượng bệnh nhân phải chăm sóc ngày (n=170) 39 Bảng Thực trạng kiến thức điều dưỡng nguy ngã (n=170) 39 Bảng Thực trạng kiến thức điều dưỡng đánh giá nguy ngã 40 Bảng Thực trạng kiến thức điều dưỡng dự phòng ngã 40 Bảng Thực trạng kiến thức điều dưỡng quản lý ngã (n=170) 41 Bảng 3.9 Điểm trung bình kiến thức ngã điều dưỡng (n=170) 42 Bảng 10 Phân loại kiến thức chung điều dưỡng ngã (n=170) 42 Bảng 11 Thực trạng thực hoạt động dự phòng ngã bệnh viện điều dưỡng (tỷ lệ %) 42 Bảng 12 Phân loại thực hành dự phòng ngã điều dưỡng 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, thành tựu y học việc chẩn đoán, điều trị giúp phát sớm điều trị thành công cho nhiều người mắc bệnh nan y mà trước đay khơng có khả cứu chữa, mang lại sống hạnh phúc cho nhiều người nhiều gia đình Tuy nhiên, theo chuyên gia y tế thách thức hàng đầu lĩnh vực y tế bảo đảm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe an tồn cho người bệnh Các chuyên gia y tế nhận thực bệnh viện nơi an toàn cho người bệnh mong muốn mâu thuẫn với sứ mệnh bảo vệ sức khỏe tính mạng người [6] Một ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng cố không mong muốn sở khám chữa bệnh Tổ chức Y tế Thế giới coi cố không mong muốn thách thức chất lượng chăm sóc người bệnh, nguyên nhân quan trọng dẫn đến đau đớn cho người bệnh, gây tổn thất tài chi phí y tế Đồng thời khẳng định việc thúc đẩy an toàn người bệnh nguyên tắc tất hệ thống y tế toàn giới[42] Té ngã sáu cố y khoa phân loại dựa vào đặc điểm chuyên môn theo Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới Mỗi năm có khoảng 37,3 triệu ca té ngã cần đến chăm sóc y tế, dẫn đến 646.000 ca tử vong té ngã toàn cầu Té ngã nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây tử vong thương tích khơng chủ ý sau tai nạn giao thơng đường thường gặp người từ 65 tuổi trở lên [43] Mặc dù té ngã thường gặp sinh hoạt cộng đồng sở y tế việc phòng ngừa té ngã cho người bệnh hoạt động khơng thể thiếu Điều dưỡng có thời gian chăm sóc người bệnh so với đối tượng khác cao Việc đảm bảo an toàn cho người bệnh nói chung phịng ngừa té ngã cho người bệnh nói riêng nhiệm vụ quan trọng Vì với đặc thù nghề nghiệp mình, điều dưỡng đóng vai trị quan trọng cơng tác Ở Việt Nam chưa có số liệu thống kê đầy đủ số trường hợp té ngã Nhưng theo ước tính năm có hàng triệu ca té ngã bao gồm té ngã sở y tế [18] Thông tư số 19/2013/TT-BYT Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện quy định triển khai biện pháp bảo đảm an tồn người bệnh nhân viên y tế Phịng ngừa người bệnh bị ngã nội dung thiết lập chương trình xây dựng quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh nhân viên y tế [5] Tại Hải Dương, năm qua, ngành Y tế Hải Dương thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, nhiên đánh giá cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh bệnh viện nói chung bệnh viện Phổi Hải Dương nói riêng đặc biệt đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh chưa nhiều chưa đầy đủ Để có số liệu cụ thể thực trạng kiến thức, thực hành điều dưỡng việc phòng ngừa té ngã cho người bệnh cung cấp chứng hoạt động đảm bảo an toàn người bệnh bệnh viện, chưa có nghiên cứu làm kiến thức, thực hành NVYT phòng ngừa té ngã cho người bệnh Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức điều dưỡng phòng ngã cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2022” với mục tiêu Kiến thức điều dưỡng phòng té ngã cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức, thực hành điều dưỡng phòng ngã cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Phổi Hải Dương 50 Quản lý ngã có thực hành đạt 51,2%; thực hành nhóm dự phịng ngã có 39,4% đạt ngưỡng yêu cầu ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Một số giải pháp nâng cao kiến thức cho điều dưỡng viên phòng ngã cho người bệnh Phòng điều dưỡng kết hợp với phòng quản lý chất lượng giám sát việc thực phòng ngừa ngã điều dưỡng nghiên cứu đánh giá cơng tác phịng ngừa té ngã bệnh viện sau tổ chức lớp tập huấn Cần tiến hành nghiên cứu định tính để mô tả rõ chất yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều dưỡng Nếu thực nghiên cứu định lượng cần xây dựng mơ hình hồi quy để kiểm sốt yếu tố nhiễu yếu tố tương tác tác động đến kiến thức thực hành đối tượng 51 Nghiên cứu hình thức quan sát phù hợp để đánh giá xác khả thực hành điều dưỡng dự phòng ngã 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quy trình phịng ngừa xử trí té ngã người bệnh nội trú Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2016), Té ngã bệnh viện: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Bộ Y tế Bọ (2015), Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/07/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Bộ Y tế Bộ (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/07/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), "Khảo sát thái độ, kiến thức cố y khoa không mong muốn Điều dưỡng, Hộ sinh Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên", Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ Nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Trường năm 2017 Trường Đại học Y dược Thái Nguyên ngày 20/01/2018, tr 62-65 Phạm Thanh Liêm (2017), Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng nhu cầu đào tạo liên tục Trung tâm Y tế huyện tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình Nguyễn Xuân Thiêm cộng (2017), "Kiến thức, thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Hà Đơng năm 2016", Tạp chí Y học dự phòng 27(6), tr 152-159 53 10 Nguyễn Thị Thúy (2019), Thay đổi kiến thức, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Điều dưỡng viên số khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Điều dưỡng Nam Định 11 Nguyễn Thị Thúy Trần Văn Long (2019), "Thực trạng kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019", Tạp chí Khoa học điều dưỡng 2(3), tr 55-60 Tiếng Anh 12 E Abou, E Abd and Z A Ahmad (2012), "Knowledge and performance among nurses before and after a training programme on patient falls", Open journal of Nursing 2(04), page 358 13 B Albert (1971), Social Learning Theory, Stanford University, General Learning Press, New York 14 Thirumalai Anuradha (2010), Nursing compliance with standard fall prevention protocol among acute care hospital nurses, Bachelor of Science, Sharmila College of Nursing, India 15 T Ariyati, R Apriyatmoko and H H Pranoto (2016), "Hubungan Karakteristik Perawat dengan Kepatuhan Penerapan Prosedur Keselamatan Pasien di Instalasi Rawat Inap II RSJ Prof dr", Soerojo Magelang Magelang 16 F Asiri et al (2018), "Fall prevention knowledge and practice patterns among home healthcare professionals in southern Saudi Arabia: an observational study", Journal of international medical research 46(12), page 5062-5073 17 Darshini Ayton et al (2017), "Nurses’ perceptions of preventing falls for patients with dementia in the acute hospital setting", Australasian Journal on Ageing 36 18 L Currie (2008), Fall and injury prevention, Patient Safety and Quality: An Envidence-Based Handbook for Nurses, Vol AHRQ Publication No 08-0043 19 A S Choi and P J Oh (2013), "A study on self-leadership, fall attitude, and nurses' behavior to prevent patient falls", Journal of Korean Academy of Nursing Administration 19(3), page 394-403 54 20 Elizabeth Chong et al (2019), "99 What is the Attitude and Knowledge of Malaysian Nurses Towards Falls in the Hospital?", Age and Ageing 48, page iv18iv27 21 R Z Chu (2017), "Preventing in-patient falls: The nurse's pivotal role", Nursing 47(3), page 24-30 22 Gray-Micelli Deanna and A Quigley Patricia (2012), Nursing Standard of Practice Protocol: Fall Prevention, Vol 4th Edition, Springer Publishing Company 23 Linus Dowell (2015), "The Relationship between Knowledge and Practice", The Journal of Educational Research 62, page 201-205 24 P C Dykes et al (2019), "Development and Validation of a Fall Prevention Knowledge Test", J Am Geriatr Soc 67(1), page 133-138 25 Malini Ganabathi, Umapathi Mariappan and Hani Mustafa (2017), "Nurses’ Knowledge, Attitude and Practices on Fall Prevention in King Abdul Aziz Hospital, Kingdom of Saudi Arabia", Nursing & Primary Care 1, page 1-6 26 Hussein Hanaa Abou Elsoued and Mohamed Magda Mahmoud (2018), "Factors affecting nurses application of environmental safety measures to prevent falls among geriatric patients in four hospitals in alexandria", The Malaysian Journal of Nursing 9(4) 27 Miloš Hitka and Zaneta Balazova (2015), "The Impact of Age, Education and Seniority on Motivation of Employees", Business: Theory and Practice 16, page 113-120 28 Alfredo Jiménez et al (2015), "The impact of educational levels on formal and informal entrepreneurship", BRQ Business Research Quarterly 18(3), page 204212 29 Beatrice Kalisch, Dana Tschannen and Kyung Hee Lee (2011), "Missed Nursing Care, Staffing, and Patient Falls", Journal of nursing care quality 27, page 6-12 55 30 Sang-Hee Kim and Ji Min Seo (2017), "Geriatric Hospital Nurses' Knowledge, Attitude toward Falls, and Fall Prevention Activities", J Korean Gerontol Nurs 19(2), page 81-91 31 Barbara King et al (2018), "Impact of Fall Prevention on Nurses and Care of Fall Risk Patients", The Gerontologist 58(2), page 331-340 32 Jose Laoingco and Cay Tabugader (2014), "Extent of knowledge on falls by staff nurses in Baguio-Benguet healthcare settings" 33 I K Lee and J Y Choi (2013), "Factors Associated with NursesActivities for Hospital Fall Prevention", The Korean Journal of Rehabilitation Nursing 16(1), page 55-62 34 Kåre Letrud (2012), "A rebuttal of NTL Institute's learning pyramid", Education 133, page 117-124 35 P Nadia and Vetty Permanasari (2018), "Compliance of the Nurse for Fall Risk Assessment as a Procedure of Patient Safety: A Systematic Review", KnE Life Sciences 4, page 207 36 H Oktaviani, S D Sulisetyawati and R N Fitriana (2015), "Hubungan pengetahuan dengan kepatuhan perawat dalam pelaksanaan standar prosedur operasional pencegahan resiko jatuh pasien di rumah sakit panti waluyo surakarta", STIKES Kususma Husada 37 Irwin M Rosenstock (1974), "Historical Origins of the Health Belief Model", Health Education Monographs 2(4), page 328-335 38 Timothy Salthouse (2003), "Interrelations of Aging, Knowledge, and Cognitive Performance", page 265-287 39 Lisa M Soederberg Miller (2009), "Age differences in the effects of domain knowledge on reading efficiency", Psychology and aging 24(1), page 63-74 40 Brown Sorrel (2010), Likert Scale Examples for Surveys, ANR Program Evaluation - Iowa State University Extension 56 41 S Suparna and T Kurniawati (2015), The evaluation of the patient safety implementation of the falling risk in Emergency Unit in Panti Rini hospital of Kalasan of Sleman, STIKES'Aisyiyah Yogyakarta 42 World Health Organization (2002), WHA55.18: Quality of care: patient safety, The Fifty-fifth World Health Assembly., Geneva 43 World Health Organization (2018), Falls - Key facts, truy cập ngày 12/102019, trang web http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/falls 44 Kwang Soo Yoo (2017), "Knowledge, Attitude and Prevention Activities related to fall among of Geriatric Hospital Nurse" 31, page 436-450 45 A A Zecevic et al (2006), "Defining a fall and reasons for falling: comparisons among the views of seniors, health care providers, and the research literature", Gerontologist 46(3), page 367-76 46 N.J Pender (2011), Health Promotion Model Manual, University of Michigan 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MÃ PHIẾU : Họ tên Điều dưỡng viên: Hiện công tác Khoa/Phòng: Bệnh viện Phổi Hải Dương Ngày điều tra : Phần A Thông tin chung Anh/chị đọc kỹ câu hỏi trả lời vào ô tương ứng bên cạnh STT Câu hỏi Trả lời Xin Anh/Chị cho biết, anh/chị C1 C2 C3 tuổi ? Giới Nam (Chọn phương án) Nữ Trình độ chun mơn Trung cấp (Chọn phương án) Cao đẳng Đại học C4 Loại hình đào tạo chun Chính quy ngành điều dưỡng Anh/Chị? Liên thông (Chọn phương án) Thâm niên cơng tác tính đến thời C5 điểm ? Ghi 58 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MÃ PHIẾU : Họ tên Điều dưỡng viên: Hiện cơng tác Khoa/Phịng: Bệnh viện Phổi Hải Dương Ngày điều tra : Phần A Thông tin chung Anh/chị đọc kỹ câu hỏi trả lời vào ô tương ứng bên cạnh STT Câu hỏi Trả lời Xin Anh/Chị cho biết, anh/chị C1 C2 C3 tuổi ? Giới Nam (Chọn phương án) Nữ Trình độ chuyên môn Trung cấp (Chọn phương án) Cao đẳng Đại học C4 Loại hình đào tạo chuyên Chính quy ngành điều dưỡng Anh/Chị? Liên thông (Chọn phương án) Thâm niên công tác tính đến thời C5 điểm ? Ghi 59 Trung bình ngày Anh /chị C6 chăm sóc người bệnh? ……………… Trong thời gian học tập trường Có C7 y anh (chị) có học phịng Khơng té ngã không? (Chọn phương án) Sau tốt nghiệp trường y đến Có C8 nay, anh (chị) có cập nhật Khơng kiến thức phịng té ngã khơng? (Chọn phương án) Nếu có, anh (chị) cập nhật Các lớp tập huấn qua hình thức ? Trao đổi với đồng nghiệp (Chọn hay nhiều phương án) Các phương tiện truyền thơng C9 Sinh hoạt chun mơn Hình thức khác (ghi rõ): C10 Anh (Chị) có quan tâm đến tình Có hình Phịng té ngã cho người Khơng bệnh khơng? (Chọn phương án) C11 Anh (Chị) có nhu cầu tập Có huấn Phịng té ngã cho người Không bệnh không? (Chọn phương án) 60 Phần B Kiến thức Anh/ chị tích  vào lựa chọn đúng/sai tương ứng cho câu hỏi STT Nội dung Hầu hết người bệnh ngã bệnh viện khơng thể tránh khỏi Khi có kế hoạch phịng ngừa té ngã xác thực hiện, việc té ngã ngăn chặn khoảng 75% người bệnh có nguy Điều dưỡng có khả đánh giá nguy té ngã người bệnh tốt so với thang điểm sàng lọc nguy ngã Người bệnh có nguy bị ngã có khả cao bị ngã trình nằm viện Thang điểm sàng lọc nguy ngã dự đốn người bệnh có khả ngã vấn đề sinh lý Nguy té ngã người bệnh ngăn chặn cách cung cấp mơi trường an tồn; ví dụ đường thơng thống đến phịng tắm, phịng khơng lộn xộn, giày dép tốt Điều dưỡng phụ trách buồng bệnh người quan trọng để ngăn ngừa té ngã Các bệnh viện nên phát triển mẫu đánh giá rủi ro té ngã phù hợp riêng Nên lắp đặt hệ thống báo động giường bệnh ghế cho tất người bệnh sàng lọc dương tính có nguy bị ngã Đúng Sai 61 Báo động giường ghế nên kích hoạt cho tất người bệnh bị rối loạn dáng Cá nhân người bệnh nên có kế hoạch phịng ngừa té ngã phù hợp Sự tham gia người bệnh phịng ngừa té ngã có nghĩa điều dưỡng hoàn thành đánh giá rủi ro té ngã, xây dựng kế hoạch phịng ngừa té ngã sau dạy cho người bệnh yếu tố rủi ro cá nhân kế hoạch phòng ngừa té ngã Một lý phổ biến khiến người bệnh ngã kế hoạch phịng ngừa té ngã họ khơng tn thủ Một người bệnh 75 tuổi nhập viện đau bụng dội với dáng yếu, cộng thêm có tiền sử ngã loãng xương Nguy ngã người tuổi tác Giao tiếp thường xuyên với người bệnh nguy chấn thương ngã làm giảm nguy ngã họ Tất người bệnh sử dụng thiết bị hỗ trợ bị rối loạn dáng Người bệnh có nguy té ngã thấp khơng cần có kế hoạch phịng ngừa té ngã Mục đích sàng lọc rủi ro té ngã xác định người bệnh cần có kế hoạch phòng ngừa té ngã Tiền sử té ngã yếu tố dự báo mạnh mẽ nguy té ngã tương lai 62 Quy trình phịng ngừa té ngã gồm bước bao gồm 1) sàng lọc rủi ro té ngã, 2) xây dựng kế hoạch phịng ngừa té ngã phù hợp, 3) hồn thành tài liệu phịng chống té ngã Người bệnh ngã có nguy cao bị ngã lần hoàn cảnh tương tự Người bệnh có nhiều vấn đề y tế thường phải dùng nhiều loại thuốc yêu cầu biện pháp can thiệp cá nhân nhắm vào triệu chứng tác dụng phụ thuốc Người bệnh bị suy giảm khả vận động nên sử dụng dịch vụ vật lý trí liệu sử dụng dụng cụ thích hợp Đánh giá mơi trường khơng quan trọng bệnh viện tất chuẩn hóa 63 Phần C Thực hành Anh/chị đánh dấu tích  tương ứng mức độ thực thực hành dự phòng té ngã cho người bệnh Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục/luôn STT Nội dung Đánh giá ghi nhận người bệnh có nguy té ngã ( tuổi, tiền sử dùng thuốc, tiền sử ngã, …) Đánh giá ghi nhận nguy té ngã từ môi trường chăm sóc người bệnh (sàn nhà ẩm ướt, thiếu ánh sáng, …) Thông báo giải thích NN, NB mức độ nguy té ngã NB Đảm bảo chuông gọi hoạt động được, hướng dẫn NB cách sử dụng nơi đặt chuông (nếu có) Đặt giường bệnh, cáng mức phù hợp bánh xe khóa Đảm bảo thành giường, cáng luôn nâng lên Khuyên người bệnh tránh thay đổi tư đột ngột Tư vấn tác dụng phụ thuốc (nếu có) như: (thuốc an thần/thuốc gây mê/huyết áp/lợi tiểu…) Hướng dẫn NB và, NN sử dụng thiết bị phòng bệnh nhà vệ sinh như: chuông cảnh báo, đèn, tay vịn, mở chốt nhà vệ sinh…? 10 Hướng dẫn NB/NN sử dụng giày dép có độ bám Mức độ thực 64 tốt, lưu ý vị trí dễ trượt té nhà vệ sinh Hướng dẫn NB/NN tạo mơi trường an tồn: 11 xếp đồ đạc gọn gàng, bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết vị trí phù hợp 12 Đảm bảo gọn gàng, thơng thống lối lại phòng bệnh hành lang Xác định người bệnh cụ thể cần có biện pháp phịng ngừa an tồn bổ sung (những người bị 13 lỗng xương, có nguy bị gãy xương, người bị suy giảm khả phán đoán suy nghĩ bệnh cấp tính mãn tính, …) 14 Phân loại xây dựng kế hoạch chăm sóc cho người có nguy bị ngã Xem xét thảo luận với đồng nghiệp từ 15 đánh giá cá nhân phát triển kế hoạch chăm sóc đa ngành để ngăn ngừa té ngã 16 Kết hợp tiêu chí cải tiến chất lượng bệnh viện vào chương trình phịng chống té ngã Đối với người bệnh bị ngã, thực đánh giá 17 tham gia đánh giá nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục ( giả định anh/chị chăm sóc người bệnh bị ngã) 18 19 20 Thực quan sát giám sát nguy té ngã người bệnh Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nguy té ngã cho người bệnh Cập nhật kiến thức dự phòng té ngã người bệnh

Ngày đăng: 09/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w