1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức bản địa trong nông lâm nghiệp

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐỒNG THỊ THANH, KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảng KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2013 LỜI NÓI ĐẦU Kiến thức địa nông lâm nghiệp môn học nằm chương trình đào tạo kỹ sư số ngành học Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng thời tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho ngành học khác có liên quan, cán bộ, nhân viên làm công tác phát triển cộng đồng, đặc biệt cộng đồng nông thôn miền núi Trên sở kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu, công tác phát triển nông thôn, tài liệu nhiều tác giả nghiên cứu đúc kết Cuốn tài liệu kế thừa, tổng hợp để phù hợp với chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp nhằm cung cấp cho sinh viên, độc giả kiến thức, kỹ năng, phương pháp tiếp cận với người dân, quan điểm có thái độ nhìn đắn từ kiến thức cộng đồng Đây tảng quan trọng phát triển hỗ trợ cộng đồng góp phần phát triển nơng thơn bền vững Trong q trình biên soạn giảng này, có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Chương TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA Kiến thức địa kinh nghiệm hình thành đúc kết qua nhiều hệ cộng đồng cư dân, qua thực tiễn sản xuất đời sống Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng dân cư tích góp lượng lớn thơng tin, kỹ năng, kinh nghiệm kỹ thuật liên quan đến tất lĩnh vực đời sống như: Trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến nông lâm sản, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức cộng đồng làng bản, Sự hình thành phát triển nhóm kiến thức chịu tác động kết tương tác nhiều yếu tố như: Dân số, dân tộc, phong tục tập quán, chuẩn mực đạo đức, thể chế, cấu xã hội… xem kết tích lũy lâu dài thơng qua q trình tiếp xúc với thiên nhiên, áp lực chọn lọc tiến trình tiến hóa sinh dần trở thành thói quen, kinh nghiệm truyền thống Hiện nay, xã hội có nhận thức đắn giá trị kiến thức địa, vai trị lịch sử cần thiết phải bảo tồn, trì đời sống cộng đồng lợi cạnh tranh Đã có cơng trình thuyết phục thành công việc vận dụng tri thức địa vào nỗ lực giảm nghèo, chí làm giàu Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học chứng minh, kiến thức địa đóng vai trị quan trọng đời sống cư dân, thể "bản sắc" cộng đồng, tính thích nghi hòa nhập với tự nhiên cao Những tri thức tài sản quốc gia vô giá, giúp ích nhiều cho q trình phát triển, tốn có tham gia người dân để đạt tới hệ thống bền vững Chính vậy, kiến thức địa ngày nhận quan tâm nghiên cứu không nhà khoa học, mà nhà quản lý người làm công tác phát triển cộng đồng – điều đặc biệt có ý nghĩa với quốc gia có nhiều dân tộc Việt Nam Kiến thức địa đưa vào chương trình đào tạo với mục đích tạo thái độ trân trọng sử dụng đến mức tối đa; rèn luyện số kỹ tư liệu hóa đánh giá kiến thức địa nỗ lực phát triển Mặc dù có nhiều chuyên gia phát triển nhận thức tiềm kiến thức địa, song vấn đề thường bị lãng quên chưa nghiên cứu tương xứng với tiềm - kể lĩnh vực nông lâm nghiệp, vốn ngành có liên quan nhiều đến nhóm xã hội mà sống họ gắn bó nhiều với sở tài nguyên thiên nhiên, vị bất lợi việc tiếp cận thành phát triển Rất cần thiết phải tư liệu hóa dẫn nghiên cứu áp dụng kiến thức địa phát triển, dẫn, kiến thức địa có nguy trở thành vô nghĩa làm cản trở phát triển, khơng có thái độ kiến thức địa, cán nông lâm nghiệp, phát triển nơng thơn khơng nhìn nhận phù hợp trước khó khăn phát triển sinh kế cộng đồng 1.1 Khái niệm kiến thức địa Khái niệm kiến thức địa khơng cịn xa lạ nhiều nhà nghiên cứu nhân học, văn hoá, dân tộc học đặc biệt chuyên gia phát triển Thuật ngữ kiến thức địa Robert Chambers dùng ấn phẩm phát hành năm 1979, Brrokernha D.M.Waren sử dụng vào năm 1980 tiếp tục phát triển ngày Đây người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu kiến thức địa nước phát triển châu Á châu Phi Kiến thức địa nhóm kiến thức tạo nhóm người qua nhiều hệ sống quan hệ chặt chẽ với nhiên nhiên vùng định Nói cách khái quát, kiến thức địa kiến thức rút từ môi trường địa phương, gắn liền với nhu cầu người điều kiện địa phương (Langil Landon, 1998) Kiến thức địa phần kiến thức địa phương- dạng kiến thức cho phần văn hoá hay xã hội định Đây kiến thức cho việc định mức địa phương nông nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên, hoạt động chủ yếu cộng đồng nông thôn Khác với kiến thức địa hệ thống kiến thức hàn lâm thường xây dựng từ trường Đại học, Viện nghiên cứu… (Warren, 1991) Ở Việt Nam năm gần đây, cụm từ “kiến thức/tri thức địa” (indigenous knowledge), “tri thức địa phương” (local knowledge), “tri thức dân gian” (folk knowledge) sử dụng số cơng trình nghiên cứu với nhiều tên gọi khác Vấn đề nhiều nhà khoa học thuộc hai lĩnh vực - khoa học tự nhiên khoa học xã hội quan tâm - Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hùng, Phạm Quang Hoan, Ngô Đức Thịnh… Tuỳ theo cách hiểu, lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, tác giả đưa nhiều kháí niệm với nội hàm khác Một số khái niệm tác giả nghiên cứu đưa sau: Tri thức địa phương phân biệt làm hai loại Một loại gọi “tri thức kỹ thuật” Một loại khác liên quan đến tên gọi “luật lệ địa phương” “phong tục” hay tục lệ Thuộc số tri thức kỹ thuật người vùng cao có hiểu biết chi tiết chế độ ẩm vùng, tiềm đất đai, kỹ thuật trồng trọt, chọn giống, loại động vật thực vật Thuộc tục lệ không giới hạn quy tắc sinh hoạt cưới xin, thừa kế, ma chay nếp nhà truyền thống Tục lệ cịn đóng vai trị quan trọng nhiều hoạt động xã hội có tác động đến quản lý tài nguyên thiên nhiên địa phương Tục lệ quy định quy chế khác như: nguồn nước phân phối cho hệ thống tưới tiêu vùng cao, phép hoạt động khu rừng nào, súc vật chăn thả đồng cỏ riêng, kỹ thuật canh tác chấp nhận (John Ambler, 1996) Tri thức địa phương hay gọi tri thức địa hệ thống tri thức cộng đồng dân cư địa quy mô lãnh thổ khác Tri thức địa phương hình thành trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, định hình nhiều dạng thức khác nhau, truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hòa quan hệ xã hội, quan hệ người thiên nhiên (Lê Trọng Cúc, 2002) Tri thức địa phương hiểu cấp độ khác Một là, “tri thức địa phương” (hay “tri thức địa”, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc người”) toàn hiểu biết, kinh nghiệm tộc người định tích lũy, chọn lọc trao truyền từ hệ sang hệ khác Vốn tri thức phản ánh lĩnh vực khác đời sống cộng đồng để tộc người sinh tồn, phát triển thích nghi trước biến đổi diễn Nói cách khác, tri thức địa phương phương thức ứng xử, đặc tính thích nghi với điều kiện sinh thái nhân văn tộc người Cũng coi sắc văn hóa tộc người Hai là, “tri thức địa phương” tri thức cộng đồng tộc người cộng cư vùng sinh thái hay vùng văn hóa định Trong trường hợp này, tri thức địa phương phản ánh xu hướng giao lưu biến đổi văn hóa hay thích nghi văn hóa tộc người… (Phạm Quang Hoan, 2003) Tri thức địa hệ thống tri thức, bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến sản xuất, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, sức khỏe, tổ chức cộng đồng, tộc người cộng đồng khu vực địa lý cụ thể Nó hình thành q trình sống lao động cộng đồng, từ đàn ông, đàn bà, người lớn tuổi đến trẻ em Nó lưu giữ trí nhớ lưu truyền miệng (Trần Cơng Khánh ‑ Trần Văn Ơn, 2008) Mặc dù có nhiều cách hiểu, dẫn đến quan điểm nhìn nhận khác nhau, thực tế, khái niệm “kiến thức địa” , “tri thức địa phương”, “tri thức truyền thống” “tri thức dân gian”… quan niệm gần đồng nghĩa thường sử dụng hoán đổi cho cho phù hợp với lĩnh vực quan tâm mà không gây nên hiểu lầm Kiến thức địa (KTBĐ) diễn tả qua nhiều ngôn ngữ, thuật nghữ khác thực chất chúng có thống cao nghĩa là: Thứ nhất, KTBĐ kinh nghiệm đúc rút lưu truyền qua nhiều hệ cộng đồng dân cư định địa phương định Nó hiểu tập hợp thông tin làm sở hệ thống xã hội Hệ thống thông tin địa động lực tác động liên tục sáng tạo từ nội lực, thực nghiệm giao diện với hệ thống bên Thứ hai, KTBĐ sáng tạo sử dụng người dân địa phương qua nhiều hệ sống có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên vùng định Vì gắn liền với nhu cầu người điều kiện địa phương thường giới hạn tính địa lý, dân tộc Kiến thức địa chứa đựng tất lĩnh vực sống xã hội như: sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ chế biến thức ăn; thu hái, sử dụng thuốc cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua hệ giáo dục; bảo vệ, quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, luật lệ truyền thống làng bản… Thứ ba, KTBĐ kiến thức địa phương, dạng kiến thức tạo văn hóa hay xã hội định Kiến thức địa không hạn chế người dân nông thôn Trên thực thế, nhóm cộng đồng có kiến thức địa - nông thôn thành thị; người định cư người du cư; người địa người nhập cư Quá trình xáo trộn dân cư dẫn đến việc hình thành tri thức địa mới, sở trình tiếp xúc biến đổi, đào thải (những khơng cịn phù hợp) tích hợp (tiếp thu yếu tố tri thức mới, có ích cho sống) Thứ tư, KTBĐ kiến thức cộng đồng định phát triển xuyên thời gian liên tục phát triển KTBĐ hình thành dựa vào kinh nghiệm đời sống, thường xun kiểm nghiệm q trình sử dụng, thích hợp với văn hóa mơi trường địa phương Chính nhóm kiến thức liên tục biến đổi Thứ năm, nhóm kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, thể đa dạng thơng qua nhóm người (phụ nữ, nam giới, người già, trẻ em,…) đúc kết sinh động thông qua hát, vè, thơ, ca,… Thứ sáu, nhóm kiến thức thường lưu giữ cách truyền miệng, thường không ghi chép văn Vì vậy, hiểu cách khái qt: Kiến thức địa hay tri thức truyền thống hệ thống kiến thức hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử người với môi trường xã hội, người dân cộng đồng tích lũy phát triển dựa kinh nghiệm, kiểm nghiệm qua thực tiễn thường xuyên thay đổi để thích nghi với mơi trường văn hóa, xã hội; lưu truyền từ đời qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội 1.2 Đặc điểm kiến thức địa Từ việc nghiên cứu kiến thức địa, tìm hiểu phân tích khái niệm, cho thấy kiến thức địa có đặc điểm sau (Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc 1998): 1) Kiến thức địa hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng địa phương định Kiến thức địa sản phẩm tạo trình lao động sản xuất toàn cộng đồng Theo thời gian kinh nghiệm truyền thống cải biến để ngày hồn thiện hơn, nghĩa có hiệu thích ứng cao với thay đổi mơi trường tự nhiên xã hội Ví dụ, nghiên cứu kỹ thuật làm nương rẫy đồng bào H’Mông Thái Tây Bắc cho thấy, trước thường bỏ hóa từ 15 năm đến 20 năm năm gần dân số tăng lên chu kỳ bỏ hóa cịn 4-5 năm (Đặng Tùng Hoa, 2000) Trong q trình giao lưu văn hóa nhiều tập quán sản xuất từ vùng khác du nhập vào Sau kỹ thuật biến đổi dần để thích hợp với địa phương trở thành phần kiến thức cũ khơng cịn ý nghĩa đi, kiến thức địa phương nảy sinh liên tục kết hợp với kiến thức từ bên vào bổ sung vào hệ thống kiến thức cộng đồng 2) Kiến thức địa có khả thích ứng cao với mơi trường riêng địa phương Do hình thành địa phương du nhập sau cải thiện để phù hợp với thiên nhiên tập quán xã hội nên kiến thức địa có khả thích ứng cao với điều kiện địa phương nơi sử dụng Đây ưu điểm quan trọng kiến thức địa mà hệ thống kỹ thuật nhập từ bên ngồi khơng có Đây đặc điểm trình nghiên cứu phát triển nơng thơn cần thừa kế phát huy tiềm để đảm bảo thành công bền vững 3) Kiến thức địa toàn thể cộng đồng sáng tạo qua lao động trực tiếp Kiến thức địa hình thành cách tự nhiên trình lao động cộng đồng (gồm người già, trẻ em, nữ hay nam giới) Mỗi nhóm người có điểm mạnh riêng lĩnh vực Ví dụ điều tra kiến thức kinh nghiệm chọn đất trồng ngô/lúa dự báo thời tiết gieo trồng nên hỏi người già/nam giới Nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ có hiểu biết sâu sắc nam giới thu hái lồi rau rừng, thuốc, thức ăn chăn ni Bên cạnh trẻ em góp phần quan trọng việc sáng tạo làm phong phú hệ thống kiến thức địa cộng đồng, chẳng hạn trẻ em từ 10 đến 15 tuổi biết nhiều cỏ mà trâu, bị dê ưa thích 4) Kiến thức địa lưu giữ trí nhớ truyền bá từ hệ qua hệ khác Kiến thức địa truyền miệng thể nhiều dạng khác thơ ca, tế lễ nhiều hình thức khác Đây điểm khác biệt so với kiến thức khoa học khó khăn nghiên cứu, người ngồi cộng đồng khơng có ngơn ngữ văn hóa Đối với nhiều dân tộc Tây Nguyên Ê Đê, Ba Na, Gia Rai… nhà Rông nơi quan trọng để truyền thụ kiến thức cho thể hệ trẻ Nam niên Ba Na trước lấy vợ thường phải ngủ tập trung nhà Rông để nghe già làng kể chuyện truyền thụ kinh nghiệm lễ nghi, đạo đức Như nhận thấy kiến thức địa thường không ghi chép văn cụ thể nên dất dễ mai qua hệ thời gian 5) Kiến thức địa ln gắn liền hịa hợp với văn hóa phong tục địa phương Kiến thức địa có khả tiếp thu ứng dụng kiến thức cộng đồng dễ dàng Trong thực tế có tiến khoa học kỹ thuật mang lại 10 gia súc ăn liên tục ngày Điều trị 5-8 ngày khỏi bệnh Bài thuốc 4: Nguyên liệu: Rễ chút chít Đặc điểm thuốc: Cây chút chít tiếng địa phương gọi lưỡi bò, ngưu thiệt, dương đề Lá có hình dáng giống lưỡi bò hay lưỡi trâu Hai xát vào phát tiếng kêu chút chít Cây chút chít có tên khoa học Rumex wallichii Meisn, thuộc họ Rau răm Polygonaceae, thân thảo sống lâu năm, thường mọc bãi cỏ, cao 0,6-1 m Lá mọc so le, thuôn dài, phiến rộng tới 5cm, dài 15-20 cm Hoa mọc thành chùy đầu cành, nhiều hoa mọc sít Quả bế, ba cạnh, có đài tồn Đào rửa sạch, cắt bỏ rễ con, phơi khô hay sấy khô Cách bào chế sử dụng: Rễ chút chít cho vào nước (200g lít nước), sắc thành cao lỏng Cho lợn uống khoảng bát con/lần Ngày cho uống lần, uống liên tục 3-5 ngày b Bệnh lợn ỉa phân trắng Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên: Vệ sinh dinh dưỡng không đạt yêu cầu, lợn mẹ không nuôi dưỡng đủ chất thời kỳ mang thai, gây thiếu dinh dưỡng, khoáng chất vitamine cần thiết Do đặc điểm sinh lý lợn con, sinh hệ thống tiêu hố miễn dịch chưa hồn thiện, sữa mẹ khơng tiêu hố tốt bị tiêu chảy thời tiết thay đổi đột ngột, lợn không kịp thích nghi Triệu chứng bệnh thường gặp lợn tháng tuổi Lợn ỉa phân lỏng màu trắng giống vơi, lầy nhầy, có lẫn máu Bệnh có thê kéo dài tử 7-10 ngày, mắc bệnh lợn bú giảm dần, lợn suy dinh dưỡng, niêm mạc nhợt nhạt, không chữa trị kịp thời lợn bị chết sau tuần bị bệnh Thể mãn tính bệnh thường xảy với lợn khoảng 20 ngày tuổi Thể bệnh kéo dài từ 7-10 ngày Khi lợn bị bệnh thể mãn tính, phân có màu trắng đục trắng vàng Mắt có dử, niêm mạc nhợt nhạt Có thể chết vài tuần Lợn 4550 ngày tuổi mắc bệnh phân màu trắng hoạt động bình thường, lợn tự khỏi bệnh còi cọc chậm lớn Bài thuốc 1: Nguyên liệu: Cỏ nhọ nồi khô; Lá bạc thau khô; Gừng khô nước 94 Đặc điểm thuốc: Cỏ nhọ nồi: thân thảo mọc thẳng đứng, cao đến 80 cm, thân có lơng cứng Lá mọc đối có lơng hai mặt, dài 2-8 cm, rộng 5-15 mm Hoa tự hình đầu màu trắng kẽ đầu cành, bắc thon dài 5-6 mm Quả bế cạnh, dẹt có cánh, dài mm, rộng 1,5 mm Bạc thau: Tên khoa học Argyreia acuta Lour, thuộc họ Bìm bìm Bạc thau loại dây leo, thân có nhiều lơng áp vào thân, màu trắng nhạt Lá hình bầu dục, phía cuối hình tim, đầu nhọn, dài 5-10 cm, rộng 5-8 cm, cuống có lơng mịn màu trắng nhạt, dài 1,5-6 cm Lá cành dùng làm thuốc, dùng tươi phơi khơ Bạc thau có vị đắng, cay, chua tính hàn, có tác dụng lợi tiểu, nhiệt Lá bạc thau dã nát đắp lên chỗ bị mụn để hút mủ kích thích lên da non Cách bào chế: Cỏ nhọ nồi thu rửa sạch, phơi khô Lá bạc thau củ gừng phơi khô Hỗn hợp nguyên liệu với tỷ lệ đun sơi nước sạch, đặc cịn 1/3 thể tích thêm đường cho dễ uống Cách sử dụng: Cho lợn uống với liều khoảng muỗng cà phê/lần Ngày uống 2- lần Cho lợn uống liên tục khoảng 7-10 ngày Bài thuốc 2: Nguyên liệu: Hoàng đằng, cỏ sữa lớn Đặc điểm thuốc: + Cây hồng đằng: cịn gọi Nam hồng liên, Thích hồng liên, có tên khoa học Fibraurea recisa Pierre thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) thuộc loại dây leo nhỏ, thân dài Lá hình mác thuôn nhọn, mọc so le, dài 9-20 cm, rộng 4-10 cm, cứng, nhẵn, phiến hình ba cạnh dài Cuống dài 3-16 cm, nhẵn Hoa mọc thành chuỳ, 2-3 lần phân nhánh, dài 30-40 cm Các phận dùng làm thuốc, rễ có tác dụng nhiệt, thân sắc uống chữa đau lưng + Cây cỏ sữa lớn có tên khoa học Euphorbia hirta L Euphorbia pilulifera L., thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), sống hàng năm , thân mọc thẳng cao tới 50 cm, màu tịm, phủ lông màu vàng nhạt Lá màu xanh lẫn màu đỏ, mép có cưa nhỏ Khi ngắt ngang thân cây, tiết nhựa màu trắng giống sữa Quả lúc đầu đỏ sau xanh nâu Hạt màu đỏ nhạt, nhỏ, có mặt xù xì 95 Cách bào chế: Thân rễ hoàng đắng cắt thành đoạn 15-20 cm, phơi hay sấy khô Cây cỏ sữa dùng toàn phần thân, lá, rễ Hoàng đằng dùng khoảng 250g, cỏ sữa lớn 50g nửa lít nước Đun cô đặc hỗn hợp thành phần khoảng gần bát Cách sử dụng: Cho lợn uống khonảg muỗng cà phê/lần Ngày cho uống 3-4 lần, uống liên tục tuần c Bệnh tiêu chảy xuất huyết Triệu chứng bệnh phân có lẫn máu ruột bị viêm Khi đó, tạo hội cho vi khuẩn khác công gây bệnh Vì vậy, cần phải có biện pháp chữa vết viêm ruột để cầm máu  Bệnh kiết lị: Vật ni ngồi liên tục, phân lẫn máu Do đại tiện nhiều, thể nhiều nước, vật gầy nhanh, khơng chữa kịp thời chết Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn đường ruột Salmonella, E.coli, Clostridium,… Bài thuốc 1: Nguyên liệu: Lá ô rô, búp ổi, nụ sim Đặc điểm thuốc + Cây ô rô (đại khế) có tên khoa học Cnicus japonicus thuộc họ Cúc (Compositae) Ơ rơ cỏ sống lâu năm, rễ hình thon dài, có nhiều rễ phụ, thân cao đến 100 cm, thân màu xanh có nhiều rãnh dọc, nhiều lông Lá gốc dài 2040 cm, rộng 5-10 cm, hai lần xẻ lông chim, thành thuỳ, mặt nhẵn, mép có gai dài, thân khơng cuống, chia thuỳ Càng lên nhỏ chia đơn giản Cánh hoa màu tím đỏ Quả thn dài mm, nhẵn, dẹt + Cây ổi: tên khoa học Psidium pyriferum L., thuộc họ Sim (Myrtaceae), cao 3-5m Lá mọc đối có cuống ngắn hình bầu dục, nhẵn có lơng mặt Hoa màu trắng, đơn độc kẽ Quả có nhiều hạt, màu Lá xanh có vị chát + Cây sim: tên khoa học Rhodomyrtus tomentosa Wight, thuộc họ Sim (Myrtaceae), nhỏ cao 1-2 m, cành cạnh, vỏ thân róc thành mảng Lá mọc đối, hình thn, hẹp phía cuống, phía đầu tù rộng, dài 4-7 cm, rộng 2-4 cm Hoa màu hồng tím, mọc đơn độc kẽ Quả mọng màu tím sẫm 96 Cách bào chế sử dụng Lá ô rô 100 g búp ổi 25 g (hay nụ sim) tươi đun 0,5 lit nước, sắc lấy khoảng bát Cho lợn uống lần ngày Uống liên tục tuần Bài thuốc 2: Nguyên liệu: Sa nhân, nụ cấy vối, cở sữa lớn Đặc điểm thuốc Cây vối tên khoa học Cleistocalyx operculatus (Roxb) thuộc họ Sim (Myrtaceae), cao khoảng m Cuống dài, hai mặt có đốm nâu Hoa nhỏ, khơng cuống, màu xanh nhạt Quả hình trứng, xù xì Tồn lá, cạnh non nụ có mùi thơm đặc trưng vối Cách bào chế sử dụng Nụ vối phơi khô, khoảng 200 g, cỏ sữa dùng tươi, rửa sạch, khoảng 100 g sa nhân khoảng 100 g Hỗn hợp thành phần đung khoảng lít nước, đun cạn đến 1/2 lượng nước Cho lợn uống khoảng 3-4 lần ngày Thời gian điều trị tuần  Bệnh hồng lị lợn: Bệnh xuất lợn 4-5 tháng tuổi, đặc trưng sốt cao, ỉa chảy phân lỗng lầy nhầy, phân dính máu, có mùi hôi thối Lợn ỉa liên tục ngày, máu, lợn gầy yếu, lông xù xiêu vẹo Đặc điểm thuốc: Cây rau sam có tên Portulaca oleracea, thuộc họ Sam (Portulacaceae) sống năm, cao tới 40 cm, thân bò sát mặt đất màu hồng, trơn nhẵn với mọc đối thành cụm đốt hay đầu Hoa màu vàng mọc đơn phần tâm cụm Hạt bao bọc dạng đậu nhỏ, chúng mở hạt phát triển thành thục Rau sam sử dụng làm rau ăn dùng để trị táo bón viêm nhiễm hệ tiết Cách bào chế sử dụng: Lá rau sam tươi 200 g đun sơi nửa lít nước, sắc đặc cịn chén, cho lợn uống hàng ngày sử dụng hỗn hợp nguyên liệu gồm rau sam tươi (200 g), cỏ sữa tươi (200 g), cỏ nhọ nồi (30 g), rau má (30 g), rửa đun sơi lít nước, sắc đặc 1/3 lượng nước, cho gia súc uống hàng ngày Sử dụng thuốc để điều thời gian 7- 10 ngày d Bệnh vàng da (Xoắn khuẩn) Bệnh gọi bệnh nghệ, triệu chứng vật sốt, da vàng, đái 97 máu, viêm gan, viêm thận, rối loại tiêu hố bị sảy thai Tác nhân gây bệnh xoắn khuẩn Con đường xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá, qua da, niêm mạc lành Thời gian nung bệnh thường 10-20 ngày biểu thể: (1) Thể cấp tính: Bệnh phát đột ngột, vật sốt cao, mệt mỏi, mắt lờ đờ, hay nằm, ăn, phân táo bón Niêm mạc da vàng sẫm, nước tiểu vàng, vật chết thời gian từ 3-7 ngày; (2) thể cấp tính: Vật ni sốt cao (40-410C), bỏ ăn, phân táo bón Mí mắt, môi, má bị phù hoại tử da; (3) thể mãn tính: Con vật phù mặt, gầy yếu, rụng lơng, ỉa chảy Bài thuốc 1: Ngun liệu: Xích đồng nam, Bạch đồng nữ Đặc điểm thuốc: + Bạch đồng nữ cịn gọi mị trắng, có tên khoa học Clerodendron squamatum L., thuộc họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae) Cây cao khoảng m, hình trịn, đáy có hình tim, rộng 5-10 cm, có lơng cứng mặt lá, cuống dài Hoa trắng trắng hồng, mọc thành chùm Cây mọc hoang, hoa thường nở vào tháng 7-8, chín vào tháng 9-10 + Xích đồng nam: Cịn gọi mị đỏ, có tên khoa học Clerodendron infortunatum L., họ với Bạch đồng nữ có hình dáng giống bạch đồng nữ khác hoa có màu đỏ Cách bào chế sử dụng: Xích đồng nam bạch đồng nữ sau thu hái, rửa sạch, chặt nhỏ thành đoạn ngắn, phơi khô Khoảng bát nhỏ loại ngun liệu cho vào lít nước sạch, đun đặc khoảng 1/2 lượng nước Cho gia súc uống ngày lần, điều trị 7- 10 ngày Bài thuốc 2: Nguyên liệu: Vỏ cau, Dành dành, Nhân trần, Nhân hạt cườm cườm Đặc điểm thuốc: + Cây Cườm Cườm (Ý dĩ): có tên khoa học Coix lachryma-jobi L., thuộc họ lúa (Gramineae) Là sống năm, cao tới m, thân nhẵn bóng, khơng có lơng, có vạch dọc Lá hình mác to, dài 10-40 cm, rộng 1,5-3 cm có gân rõ, gân to Hoa đơn tính gốc, mọc kẽ thành bơng Hoa đực mọc phía trên, hoa phía + Cây cau: Cịn gọi binh lang, tân lang, tên khoa học Areca 98 catechu L., thuộc họ cau dừa (Palmac), thân cao thẳng chừng 15-20 m, đường kính 10-15 cm, phân thành đốt Tồn thân khơng có mà có nhiều vết cũ mọc, có chùm to rộng xẻ lơng chim Lá có bẹ to Mo mo sớm rụng Hoa đực nhỏ màu trắng, thơm, gồm có đài màu lục, cánh hoa trắng, nhị Hoa to, bao hoa khơng phân hố Quả hạch hình trứng, to gần trứng gà, bì có sợi, hạt có nội nhũ xếp + Nhân trần: Tên khoa học Adenosma capitatum Benth, thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariacase) Cây thân cỏ, cao khoảng 50 cm, mang nhiều cành từ gốc, thân nhẵn có lơng Lá mọc đối, có cuống, hình mác, dài, đầu nhọn, Hoa tự hình cầu, nhiều hoa thường có hai bắc + Cây dành dành: Còn gọi chi tử, loài Gardenia jasminoides, thuộc chi Gardenia Cây bụi, cao khoảng 2m Lá mọc đối hay mọc vòng 1, nhẵn bóng Lá kèm to bao quanh thân Hoa to trắng thơm, mọc riêng lẻ đầu cành Quả hình trứng, chứa nhiều hạt Thịt màu vàng Cách bào chế sử dụng: Quả hái chín già, cắt bỏ cuống phơi khô Cây nhân trần rửa sạch, phơi khô, chặt nhỏ Vỏ cau già dùng tươi Mỗi thứ khoảng 100 g, riêng nhân trần khơ gấp đơi Hỗn hợp đun khoảng lít nước, đặc 1/3 lượng nước Cho gia súc uống 2-3 lần ngày Uống liên tục khoảng tuần Bài thuốc 3: Nguyên liệu: Củ Địa hoàng, Củ nghệ, rau Má, mã đề Đặc điểm thuốc + Cây rau má, có danh pháp khoa học Centella asiatica, thuộc họ hoa tán (Apiaceae), thân thảo, bò lan, thân gầy nhẵn, màu xanh lục hay ánh đỏ, có rễ mấu Lá hình thận, màu xanh với cuống dài phần đỉnh tròn Các mọc từ cuống dài khoảng 5-20 cm Bộ rễ bao gồm thân rễ, mọc thẳng đứng, có màu trắng che phủ lơng tơ rễ + Cây Địa hồng có tên khoa học Rehmannia glutinosa, thuộc họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Cây thân thảo, cao đến 40 cm, tồn có lông màu trắng ngà Thân rễ mầm thành củ, lúc đầu mọc thẳng, sau mọc ngang, đường kính thân từ 1-4 cm Lá mọc vịng gốc, thấy thân, phiến hình trứng ngược, đầu trịn, phía cuống hẹp lại, mép có cưa mấp mơ khơng đều, phiến có nhiều gân mặt chia thành mũi nhỏ 99 + Cây nghệ (khương hoàng): Tên khoa học Curcuma longa L., thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), thân thảo sống lâu năm, cao tới gần 1m, Thân rễ thành củ hình trụ dẹt nằm đất, bẻ cắt ngang có màu vàng cam sẫm Lá hình trái xoan thon nhọn đầu, hai mặt nhẵn, dài tới 45 cm, rộng tới 18 cm Cuống có bẹ, hoa tự mọc từ lên Củ làm gia vị, thuốc nhuộm vải làm thuốc Nghệ có tác dụng chữa viêm loét dày, tá tràng, viêm ga, vàng da, tổn thương tụ máu, mụn nhọt ghẻ lở Cách bào chế sử dụng: Rau má rửa sạch, dùng tươi (200 g) Củ Địa hoàng tươi khoảng 100 g Nghệ củ tươi 100 g Cây mã đề 200 g Hỗn hợp thành phần đun khoảng lít nước, đặc khoảng 1/2 lượng nước, cho gia súc uống ngày Uống liên tục 5-8 ngày e Bệnh giun đũa gia cầm Bệnh giun đũa gia cầm xác định giun Ascaridia gali, loại giun chuyên ký sinh ruột non gia cầm Gà lớn triệu chứng gầy, chân khô, mào nhạt, phân lỏng, lơng xơ, gà mái đẻ trứng Gà bị bệnh thường thiếu máu gầy cịm, lơng xù, gà bị nặng chết Để tẩy giun đũa gia cầm, bà dân tộc thường sử dụng thuốc bào chế từ dầu giun Cây thường mọc tự nhiên đồi cao núi Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính tinh dầu giun, theo kinh nghiêm, tinh dầu giun có tác dụng tẩy giun tốt độc, làm hạ huyết áp, gây nơn mửa, lạnh đầu ngón chân tay dùng liều cao Nên gia súc gia cầm non, đặc biệt gia súc mang thai không nên dùng thuốc Đặc điểm thuốc Dầu giun thân cỏ, cao đến m Thân có khía dọc, màu lục tím tía Lá mọc so le, khía khơng đều, gân mặt có lơng Hoa đỏ, tụ tập kẽ Quả bế hình cầu, màu lục nhạt, hạt nhỏ, màu đen, mùi hắc Cách bào chế sử dụng kết hợp dầu giun với vỏ đại Lá dầu giun vỏ đại sau rửa sạch, giã nhuyễn, trộn lẫn với thức ăn cho gia cầm ăn buổi sáng Sau 12 giun theo phân thải f Bệnh chướng gia súc Bệnh chướng thường xảy với trâu bò Nguyên nhân chúng ăn 100 phải thức ăn có chứa chất độc, nấm mốc thức ăn dễ lên men sinh hơi, thức ăn vào cỏ sinh bọt khí làm thức ăn bị dâng cao cỏ, bịt kín lỗ thượng vị, làm rối loạn q trình tiêu hóa, nhu động cỏ giảm làm phản xạ ợ bị ngưng trệ, tích lại cỏ làm cỏ căng phồng, cản trở hô hấp tuần hoàn làm gia súc ngạt thở Gia súc ăn phải thức ăn thối mốc làm vi sinh vật có hại đường ruột phát triển, lên men sinh mức bình thường, bụng căng phình Những nguyên nhân khác thời tiết thay đổi đột ngột, vật nuôi làm việc nặng nhọc kế phát từ bệnh khác Bệnh xuất nhanh, phát bệnh, vật tỏ không yên, bồn chồn, vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng có vươn cao cột sống, có biểu đau bụng Khi chướng nặng, gia súc đau bụng rõ rệt, vã mồ hôi, vật ngừng ăn, tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, khó thở Nếu khơng can thiệp kịp thời vật ngạt thở, nằm giãy giụa chết Kinh nghiệm chữa trị người dân tộc: xoa bóp vùng cỏ để tăng cường nhu động, để gia súc đứng yên dốc, dùng tay nắm lưỡi kéo theo nhịp thở, dùng nõn chuối non chấm muối kích thích vùng hầu cho trâu bò ngậm giẻ tẩm dầu hoả để gây ợ Kết hợp với biện pháp bổ trợ nhằm làm thoát hơi, thuốc nam áp dụng Bài thuốc 1: Gừng giã nhỏ trộn với muối tỏi giã nhỏ trộn với rượu nước chè xanh cho gia súc uống Bài thuốc 2: Lá tía tơ (1 nắm) hịa 50 g muối 50 ml nước cho gia súc uống Bài thuốc 3: Rau răm (1 nắm), củ tỏi to, bồ kết, củ gừng vừa, hoà với 50 ml nước cho uống Bài thuốc 4: Một nắm Thị, giã nhỏ, hòa với nước cho uống Bài thuốc 5: Lá thị tươi, hương nhu, phèn đen, tía tơ tươi, loại nắm, 3-4 bồ kết nướng, củ gừng tươi giã nhỏ cho uống với 1/4 lít rượu, dấm, nước dưa chua g Bệnh lở mồm long móng Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính virus loại gia súc: trâu, bò, dê, lợn,… Bệnh đặc trưng mụn nước vết loét niêm mạc mũi, miệng, kẽ chân Cơ chế sinh bệnh chủ yếu qua đường ăn uống Các mụn nước gia súc bị bệnh chứa virus, theo đường máu chuyển đến khắp quan thể, chúng tiếp tục sinh sản niêm mạc chứa tế bào thượng bì tạo nên vơ số mụn nước khác.Triệu chứng sốt cao, giảm co 101 bóp cỏ Sau 1-2 ngày nhiệt độ giảm xuống bắt đầu xuất mụn nước vùng biểu bì dễ vỡ tạo vết loét đỏ, chảy rãi nhiều Gia súc thường bị mọc mụn núm vú, toàn đầu vú bị sưng, da vú tấy đỏ đau Nếu gia súc mang thai, virus qua đường niêm mạc sinh dục xâm nhập vào thai gây sẩy thai Nếu lợn bị bệnh nặng, loét miệng móng, long móng sau 1-2 tuần lợn bị chết Theo kinh nghiệm dân gian đồng bào dân tộc miền núi, bệnh phịng cách cách ly vật bị bệnh, tiêu diệt mầm bệnh cách đốt lửa, rắc vôi bột Xác chết vật nuôi bị bệnh đốt chôn sâu Chữa bệnh lở miệng: Dùng chua khế, chanh, quất giã nát, vắt lấy nước cho thêm muối Dùng xi lanh bơm vào vết loét lưỡi niêm mạc miệng, hàm lợi Ngày 2-3 lần vịng 4-5 ngày Chữa móng: Rửa thật chân nước muối nhạt (khoảng 10%) nước chát sim, ổi, chè tươi, trầu không Hỗn hợp bột than xoan trộn với dầu lạc băng phiến bôi lên chân nhằm sát trùng sớm lên da non Chữa vết loét: Dùng thân tô mộc trầu không để chữa vết loét Tô mộc chẻ nhỏ, sắc ký lấy nước sau cho trầu không thái nhỏ vào nước tô mộc đun tiếp, gạn lấy nước để rửa vết mụn loét Khi vết thương vùng miệng, móng vú sát trùng, thuốc nam dùng để bôi vào vết loét: Bài thuốc 1: Lá ổi sắc lấy nước kết hợp với nghệ giã nhỏ hoà phèn xanh bơi vào vết lt Bài thuốc 2: Các thành phần: nghệ củ tươi, tỏi, đào, dầu lạc với tỷ lệ giã nhỏ, đắp vào vết loét ngày Bài thuốc 3: Hoàng bá chẻ nhỏ, sắc lấy nước đặc, đổ vào miệng, lưỡi gia súc bị bệnh Ngày 2-3 lần h Bệnh cảm nắng cảm nóng Bệnh cảm nắng thường xảy vào mùa nắng gia súc phải làm việc quãng đường dài nắng Triệu trứng xuất chân tím bầm khơng vững, tồn thân đổ mồ hôi nôn mửa, vật thở nhanh, mệt mỏi Sau chúng lồng lộn lên, mắt đỏ, thở khó khăn, co giật chết Bệnh cảm nóng xuất vào mùa hè, nhiệt độ môi trường, độ ẩm khơng khí cao mật độ chuồng q cao, chuồng kín gió, ẩm thấp Nhiệt độ thể cao (khoảng 430C), không can thiệp kịp thời vật nuôi bị chết Vật nuôi bị cảm nắng, cảm nóng nhanh chóng đưa vào chỗ 102 thoáng mát sơ cứu cách đắp nước lạnh đầu để hạ nhiệt độ thể Sau sử dụng thuốc nam sau: Bài thuốc 1: Hoà tan bột sắn dây cho lợn uống thay nước, sau khoảng lại cho uống tiếp Bài thuốc 2: Lá tía tơ: 50 g; Lá kinh giới:50 g ; Cỏ mần trầu: 50 g; Nước sạch: 300 ml Đun sôi cách thành phần trên, cô đặc, chắt lấy nước cho lợn uống làm 2-3 lần ngày Bài thuốc 3: Rau diếp cá: 100 g; Rau má: 100 g Rửa rau diếp cá rau má, giã nhỏ, cho thêm 200 ml nước, khuấy đều, vắt lấy nước cho vật nuôi uống lần ngày Bài thuốc 4: Khoảng 20 g húng chanh, rửa sạch, giã nhỏ vắt lấy nước Bài thuốc 5: Vỏ dưa hấu tươi gọt bỏ vỏ, Sen tươi, búp tre sắc lấy nước uống i Bệnh cảm lạnh Khi thời tiết lạnh gió mùa đông bắc, trời trở lạnh mà vật nuôi không che chắn, bảo vệ trời mưa, vật bị nhiễm nước mưa bị cảm lạnh Các biện pháp chữa cảm lạnh cho vật nuôi đốt than củi, che mưa che gió cẩn thận sử dụng thuốc nam Bài thuốc 1: Củ gấu, tía tơ, vỏ qt, cam thảo nam tỷ lệ sắc lấy nước cho gia súc uống Bài thuốc 2: Tía tơ 20 g, rau má 16 g, bạc hà 30 g, củ hành tươi 15 g, cam thảo đất 12g Đun bát tô nước, cô đặc cịn bát cho gia súc uống nóng Bài thuốc 3: Lá tía tơ, kinh giới, bạch chỉ, bạc hà, gừng tỷ lệ nhau, đun sôi bát tơ nước, đặc cịn bát cho gia súc uống nóng Bài thuốc 4: Sài đất, bồ công anh, kinh giới thứ 100g; Bạc hà, gừng: 50g; Quế chi: 20g; Nước 1500 ml Hỗn hợp loại rửa sắc với nước, cô đặc, bỏ bã, chắt lấy 500 ml dịch thuốc cho gia súc uống Bài thuốc 5: Hoàng liên, Vỏ quýt, Cam thảo tỷ lệ đun lít nước, đặc cịn lít cho gia súc uống ấm Bài thuốc 6: Hương nhu 100 g, hạt mùi 20 g, vỏ quýt 50 g, gừng 30 g, thảo 30 g, nước 1500 ml Đun sôi loại trên, sắc gạn lấy nước cho gia súc uống Bài thuốc 7: Hạnh nhân, Cam thảo, Ma hoàng, Tam diệp, Sinh Khương tỷ lệ nhau, đun lít nước, đặc cịn lít cho gia súc uống 103 k Bệnh thấp khớp Bệnh thấp khớp gia súc thường xảy mùa đông mùa xuân thời tiết lạnh giá Gia súc có triệu chứng đau sưng khớp khớp gối trước sau, khớp vai Hội chứng thấp khớp chuyển thành mãn tính khó điều trị Các thuốc nam đồng bào áp dụng để điều trị thấp khớp bao gồm: Bài thuốc 1: Cây vịi voi khơ, Rễ cỏ xước khơ, Cây lốt, Rễ bưởi bung Mỗi loại khoảng 0,5 kg đun sơi lít nước, đặc cịn 1/2 lượng nước, cho gia súc uống ngày Bài thuốc 2: Ý dĩ 20g, Tỳ giải 20 g, Ngũ gia bì 15 g, Rễ cỏ xước 15 g, Quế chi g, Bạch g Đun 1,5 lít nước, đặc cịn 1/3 cho gia súc uống ấm Uống khoảng 10 ngày Bài thuốc 3: Rễ Vòi voi, Thổ phục linh, Ngưu tất, Sinh địa, Rễ Cà gai leo tỷ lệ nhau, đun 1lit nước, sắc đặc cịn nửa lít cho gia súc uống ấm Uống tuần Bài thuốc 4: Cây vòi voi tươi rửa sạch, chặt nhỏ, giã cho dập, cho vào nồi với dấm, cho rượu vào gói miếng vải buộc vào chỗ sưng Buộc liên tục vòng tuần chữa sưng đầu gối, nóng đỏ kèm sốt Bài thuốc 5: Rễ lốt 20 g, ké đầu ngựa 20 g, ý dĩ 20 g, thiên niên kiện 15 g, quế chi 15g, can khương 15 g, ngũ gia bì 15 g, ngưu tất 15 g, xuyên khung 15 g Sắc lít nước, đặc cịn lít cho gia súc uống ấm, uống 10 ngày Bài thuốc 6: Bạch thược 20 g, phụ tử chế 20 g, ma hoàng 15 g, hoàng kỳ 15 g, phục linh 15 g, cam thảo 10 g Sắc 1lít nước, đặc cịn 0,5 lít, cho gia súc uống nóng Thời gian điều trị khoảng tuần Bài thuốc 7: Cây lông cu li: 200 g; Cốt toái bổ: 100 g; Rễ ngưu tất: 100 g Tất nguyên liệu rửa sạch, thái nhỏ, sắc lấy 1000 ml nước Cho gia súc uống làm lần ngày, lần uống 250 ml Uống liên tục 7-10 ngày Bài thuốc 8: Lá lốt khô: 30 g; Rễ bưởi bung khô: 30 g; Rễ vòi voi: 30 g; Rễ cỏ xước tươi thái mỏng vàng: 30 g; Nước: 1200 ml Đun sôi, sắc đặc cịn 200 ml cho uống ngày Bài thuốc 9: Kim ngân hoa 30 g, bạch thược 20 g, tri mẫu 20 g, bạch truật 20 g, phòng phong 20 g, liên kiều 20 g, quế chi 10 g, ma hoàng 12 g, cam thảo g Sắc lít nước, đặc cịn lít cho gia súc uống nóng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc (1999), Vai trò tri thức địa phương phát triển bền vững vùng cao, Tạp chí khoa học online CRES/EWC (1995), Các xu hướng phát triển khu vực miền núi phía Bắc Việt nam Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Trung tâm Đông Tây, Nhà xuất quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Chinh, Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2009), Kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn gen trồng cộng đồng dân tộc khu vực lòng hồ thuỷ điện Sơn La vùng phụ cận, Báo cáo khoa học Lê Thị Diên (2002), Nghiên cứu kiến thức địa việc bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng số dân tộc người thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: thực trạng xu hướng phát triển, Đề án nghiên cứu thuộc chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Adre Chabane (2005), “Canh tác đất dốc bền vững” NXB nông nghiệp Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Dự án hợp tác Việt Nam – Canada LPRV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Thanh Tú (2004), “Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp vùng núi, trung du Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Trương Huyền (2010), “Tri thức địa sản xuất nương rẫy đồng bào Pa Cô miền tây Quảng Trị” EMWG (2007), Bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định 10.Tố Linh, Hồng Xn Tý, Everlyn Mathias (chủ biên) (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Bài giảng phương pháp đánh giá nông thôn, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Đặng Tùng Hoa (2005), Lâm nghiệp xã 105 hội đại cương, NXB Nơng nghiệp 13 Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy, Điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thôn miền núi phía Bắc Việt Nam 14 Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc), Báo cáo khoa học 15 Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998): Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 16 Hồng Xn Tý (2000), Kiến thức địa chương trình phát triển vùng cao: trạng tiềm năng, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc gia “Sử dụng kiến thức địa nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên thiên vùng cao”, Hà Nội 17.Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế, Trung tâm sinh thái nông nghiệp trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, (2001) “Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy Việt Nam”, NXB nông nghiệp Hà Nội 18.Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 19.Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), “Kiến thức địa người Thái canh tác nương rẫy vùng ven thành phố Sơn La” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên công nghệ 25, Tr 132 – 137 20.Viện kinh tế sinh thái, (2000) “Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, NXB nơng nghiệp Hà Nội 21.Viện nghiên cứu sách xã hội – SPERI (2011), “Một số tìm hiểu tập quán canh tác nương rẫy cộng đồng dân tộc Thái Nasai, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An”, Chương trình Đào tạo thực hành Nơng dân Nông nghiệp sinh thái 22.Phạm Quang Vinh (chủ biên), Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức (2005), Giáo trình nơng lâm kết hợp NXB nông nghiệp Hà Nội 106 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA 1.1 Khái niệm kiến thức địa 1.2 Đặc điểm kiến thức địa 1.3 Phân loại kiến thức địa 11 1.4 Phân biệt kiến thức địa kiến thức khoa học 14 1.5 Tầm quan trọng tri thức địa - giá trị lịch sử đại 18 1.6 Sự xói mịn kiến thức địa 22 1.7 Quyền sử hữu kiến thức địa 24 Chương NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 26 2.1 Nghiên cứu kiến thức địa 26 2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu kiến thức địa 26 2.1.2 Kiến thức địa trình phát triển lấy tham gia người dân làm trung tâm 28 2.2 Phương pháp công cụ nghiên cứu kiến thức địa 29 2.2.1 Phương pháp tiếp cận .29 2.2.2 Các công cụ sử dụng nghiên cứu kiến thức địa 32 2.3 Đánh giá kiến thức địa 40 2.3.1 Tiêu chí sử dụng đánh giá…………………………………………………41 2.3.2 Phương pháp đánh giá 42 2.4 Sử dụng kiến thức địa phát triển nông thôn 43 2.4.1 Xác định khó khăn 44 2.4.2 Tìm hiểu có tồn kiến thức địa thích hợp 44 2.4.3 Đánh giá tính hiệu bền vững kiến thức địa 44 2.4.4 Thử nghiệm kiến thức địa cải tiến không 45 2.4.5 Áp dụng phát triển kiến thức địa cải tiến .45 Chương KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO VÙNG CAO Ở VIỆT NAM 46 3.1 Kiến thức địa dân tộc Thái vùng núi tỉnh Thanh Hóa canh tác lúa nước 46 107 3.2 Kinh nghiệm địa canh tác đất dốc người dân vùng cao tỉnh Sơn La 51 3.3 Kiến thức địa việc phân loại đất, chọn giống lúa đồng bào Thái đen Sơn La 54 3.4 Kiến thức địa trồng trọt đồng bào Cơtu vùng Nam Đông, Thừa Thiên Huế 56 3.5 Kinh nghiệm trồng sa nhân người Dao, huyện Mai Châu, Hịa Bình 58 3.6 Kiến thức sử dụng cỏ người Thái đen, Sơn La, Tây Bắc 60 3.7 Tổng hợp kiến thức địa canh tác nương rẫy số đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 64 3.8 Quy ước kinh nghiệm quản lý tài nguyên rừng dân tộc Thái, H’Mông, Dao miền núi phía Bắc 70 3.9 Các kinh nghiệm truyền thống sử dụng lâm sản, bảo vệ phát triển vốn rừng người dân vùng cao 72 3.10 Kiến thức địa người Dao quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 77 3.11 Kiến thức địa người H’Mơng vùng miền núi phía Bắc 85 3.12 Kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn gen trồng số dân tộc vùng Tây Bắc 87 3.13 Tri thức địa đồng bào dân tộc H’Mông, Dao Thái Ngun, Bắc Kạn phịng trị bệnh vật ni 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 108 ... hữu hiệu cộng đồng Ví dụ sau cho thấy kết hợp kiến thức địa kiến thức khoa học Bảng 1.2 Kết hợp kiến thức địa kiến thức khoa học Kiến thức địa Kiến thức khoa học Kết hợp Mang khô từ Dùng nhiều... thích hợp Kiến thức bên ngồi kiến thức khoa học, phương Tây, kiến thức địa vùng khác, kết hợp loại kiến thức 2.4.3 Đánh giá tính hiệu bền vững kiến thức địa Nếu địa phương có kiến thức địa phù... kiến thức - Hiểu tuân thủ quy tắc, luật lệ địa phương 25 Chương NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1 Nghiên cứu kiến thức địa 2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu kiến thức địa

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN