1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tri thức bản địa trong nông lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu của người dao tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

9 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này sẽ tập trung tri thức bản địa của người Dao, tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang để thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông lâm - nghiệp.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG NƠNG LÂM NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG Đồng Thị Thanh1, Nguyễn Thị Bích1, Nguyễn Bá Long1, Hoàng Cằn Dương1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Tri thức địa phương tiện để thể nguyên tắc tín ngưỡng, giới quan, thể chế địa đưa vào thực tiễn Tri thức địa quan trọng kiến thức khoa học cách tiếp cận để thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, tri thức địa sở cho việc định cấp địa phương cho chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu Bài báo tập trung tri thức địa người Dao, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang để thích ứng với BĐKH sản xuất nông lâm - nghiệp Qua thời gian nhiều năm thử nghiệm, người Dao tích lũy tri thức địa, phát triển hệ thống canh tác phù hợp với môi trường sống họ Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập thông qua khảo sát, vấn thảo luận nhóm tập trung để thu thập kiến thức địa giống trồng giống vật nuôi, dự báo thời tiết, thực hành canh tác Kết nghiên cứu cho thấy, diễn biến khí hậu khu vực nghiên cứu giai đoạn từ năm 1998 đến 2019 nhiệt độ có xu gia tăng, lượng mưa có xu hướng giảm; khơng theo quy luật, gây nhiều bất lợi sản xuất Các tượng thời tiết cực đoan lũ quét, mưa đá, gió bão, rét đậm rét hại, nắng nóng kéo dài tác động nghiêm trọng đến trồng, vật nuôi Người Dao vận dụng tri thức địa với BĐKH gồm: sử dụng giống trồng, vật nuôi địa; kinh nghiệm dự báo thời tiết khí hậu cực đoan; kinh nghiệm điều chỉnh hệ thống trồng; kinh nghiệm canh tác để thích ứng Những tri thức địa đóng vai trò quan trọng, góp phần cải thiện trì dịch vụ hệ sinh thái, tăng cường khả thích ứng với BĐKH, giảm tính dễ bị tổn thương Vì vậy, tích hợp hệ thống tri thức địa vào chương trình thích ứng cần thiết Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nơng lâm - nghiệp, người Dao, tri thức địa ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực miền núi phía Bắc đánh giá dễ bị tổn thương với BĐKH nơi cư trú nhiều người dân tộc thiểu số với nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ nghèo lớn nước (ADC, 2013; CARE & Trung tâm Nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi, 2014) Đường Hồng xã miền núi huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, nơi địa bàn sinh sống cộng đồng dân tộc thiểu số Dao, Tày, Kinh, Nùng, có dân tộc Dao chiếm tới 75% Với 90% số hộ dân có nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, hoạt động sản xuất người dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (Ủy ban nhân dân xã Đường Hồng, 2018; Đồng Thị Thanh, 2019) Cộng đồng người Dao sống lâu đời Bắc Mê có sở hữu hệ thống tri thức địa phong phú lĩnh vực đời sống sản xuất Trong sản xuất nông lâm nghiệp quản lý tài ngun thiên, hệ thống tri thức đóng vai trò quan trọng việc trì phát triển kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán lực cộng đồng (Đồng Thị Thanh, 2019) Biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu có diễn biến phức tạp nhiệt độ, lượng mưa, gắn 94 liền với tượng thời tiết cực đoan thiên tai; gây nhiều thiệt hại kinh tế, xã hội, thảm họa môi trường địa phương (Đồng Thị Thanh, 2019; Ủy ban nhân dân xã Đường Hồng, 2018 ) Trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến đời sống sản xuất nông lâm nghiệp, người Dao khu vực nghiên cứu có giải pháp ứng phó dựa tri thức đúc kết, chọn lọc qua thời gian trình thực hành sản xuất Sử dụng tri thức địa giải pháp thích ứng BĐKH người Dao lựa chọn đem lại hiệu quả, tốn kém, phù hợp với lực cộng đồng có khả thích ứng cao với địa phương - nơi mà tri thức hình thành, trải nghiệm phát triển Bài báo nhằm hệ thống tri thức địa sản xuất nông lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng người Dao Bắc Mê, từ đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan đến sản xuất nông lâm nghiệp điểm nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1- 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Tổng hợp tri thức địa nơng lâm nghiệp thích ứng với BĐKH người Dao điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tri thức địa sản xuất nông lâm nghiệp người Dao Phạm vi nghiên cứu: thôn Khuổi Hon Tiến Minh, xã Đường Hồng, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 2.3 Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp: Kế thừa nguồn tài liệu địa phương, kết nghiên cứu cơng trình khoa học sở phân tích có chọn lọc Các tài liệu gồm: - Số liệu khí tượng thủy văn nhiệt độ, lượng mưa ngày đo Trạm Bắc Mê từ năm 1998 đến 2019 - Thông tin tượng khí hậu cực đoan lịch sử thiên tai khu vực nghiên cứu - Báo cáo tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp địa phương b) Điều tra thu thập số liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp công cụ đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) để tìm hiểu thu thập thông tin, số liệu trường Các cơng cụ sử dụng nghiên cứu gồm: Phỏng vấn bán định hướng, phân tích SWOT, biểu đồ hướng thời gian, điều tra tuyến vẽ sơ đồ lát cắt, phân tích lịch mùa vụ Phỏng vấn bán định hướng huyện, xã thôn điểm: Tại huyện vấn cán phòng nơng nghiệp, cán trạm khí tượng, trạm khuyến nơng Tại xã tiến hành vấn chủ tịch xã, cán nông nghiệp xã Tại thôn tiến hành vấn cán thôn đại diện tổ chức xã hội thôn Nội dung vấn tập trung vào: tình hình kinh tế, xã hội; trạng sử dụng đất, tình hình phát triển nông lâm nghiệp của điểm nghiên cứu (xã, thơn) Các thơng tin khí tượng thủy văn (nhiệt độ, lượng mưa), tượng thời tiết cực đoan, lịch sử thiên tai xảy địa bàn, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp điểm nghiên cứu Phỏng vấn hộ gia đình: Lựa chọn 36 hộ gia đình sống thơn điểm để vấn Các hộ gia đình người dân tộc Dao, có nguồn sinh kế từ nơng lâm nghiệp, có nhiều tri thức địa sản xuất kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu, có mơ hình sử dụng đất gắn liền với hệ thống canh tác địa phương Nội dung vấn tập trung: tượng thời tiết cực đoan, thiên tai xảy thiệt hại đến trồng vật nuôi; kinh nghiệm người dân sản xuất ứng phó với biến đổi khí hậu như: chọn giống chăm sóc trồng vật nuôi, lịch mùa vụ, chuyển đổi trồng, kỹ thuật canh tác, dự báo thời tiết Thảo luận nhóm: điểm nghiên cứu tiến hành 03 thảo luận với cán xã, cán thôn nhóm nơng dân nòng cốt nội dung: Những tượng thời tiết cực đoan xảy địa phương năm gần đây; Tác động BĐKH đến qui mô mức độ thiệt hại loại trồng vật nuôi địa phương; Các hoạt động thích ứng với BĐKH người Dao KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diễn biến thời tiết cực đoan giai đoạn 1998 – 2019 khu vực Bắc Mê Tình hình biến đổi khí hậu Bắc Mê, Hà Giang thể thông qua thay đổi phức tạp xu nhiệt độ, lượng mưa, tượng thời tiết khí hậu cực đoan vài thập kỷ trở lại Kết phân tích số liệu khí tượng giai đoạn 1998 – 2019 Bắc Mê cho thấy sau: Tại Đường Hồng có biến động lớn nhiệt độ lượng mưa trung bình theo tháng Biến động theo chiều hướng thất thường, không theo quy luật Mức nhiệt độ lượng mưa cao nhất, thấp năm xảy thời điểm khác nhau, không theo quy luật không đồng năm; có tác động tiêu cực đến sản xuất, bố trí trồng, lịch mùa vụ chăm sóc vật ni người dân Phân tích xu nhiệt độ lượng mưa cho thấy xu hướng gia tăng nhiệt độ, giảm tổng lượng mưa (được thể qua đường phân tích xu hình 1, hình 2) Việc tăng nhiệt độ, giảm tổng lượng mưa gây tác động sâu sắc đến nguồn nước, suất, chất lượng nông lâm sản, hoạt động canh tác người dân địa phương TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 95 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng 2009 2014 2010 2015 2011 2016 2012 2017 26.00 24.00 22.00 20.00 18.00 2013 2018 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10T11T12 y = 0.2229x + 20.909 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 50 Hình Nhiệt độ đường xu nhiệt độ Biểu đồ lượng mưa 1000 2009 2013 2010 2014 2011 2015 2012 2016 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10T11T12 Hình Lượng mưa đường xu lượng mưa Ảnh hưởng biến đổi khí hậu thể qua tượng thời tiết cực đoan lịch sử thiên tai tác động xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Bảng tổng STT Bảng Hiện tượng thời tiết cực đoan lịch sử thiên tai điểm nghiên cứu Hiện tượng Thời gian Biểu 06/5/2018 25/8/2017 Gây sạt lở trôi sườn núi cao, nhà cửa, cầu cống, đường T6/2015 giao thông, ruộng bậc thang, ao cá, gia súc, gia cầm, tài sản Lũ quét 18/7/20/13 Gây thiệt hại người, tài sản, hoa màu 25/6/2012 28/7/2009 18/2/2019 Thiệt hại nhà cửa bị đổ, tốc mái, hư hỏng 15/4/2016 Mưa đá, gió Hoa màu bị dập nát đổ 22/3/2015 bão Cây ăn quả, lâm nghiệp bị gẫy đổ 25/4/2012 Gia súc, gia cầm bị chết mưa đá 28/5/2010 Rét đậm, rét hại 29/12/2018 Nhiệt độ – C diện rộng, rét đậm rét hại kéo dài diện rộng, 24/01/2016 Nhiệt độ – 50C diên rộng, rét đậm rét hại kéo dài xảy mưa 26/12/2015 Nhiệt độ – 50C rét đậm rét hại kéo dài, số nơi băng giá tuyết băng 15/12/2007 Nhiệt độ – 70C diện rộng giá 10/01/2009 Nhiệt độ – 70C diện rộng 7/6Nhiệt độ 330C – 360C, kéo dài, thiếu nước sản xuất sinh hoạt Nắng nóng, 26/6/2018 khô hạn 26/5Nhiệt độ cao từ 30 – 350C, kéo dài, thiếu nước sản xuất sinh 3/6/2017 hoạt (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra kế thừa tài liệu) 3.2 Hình thức mức độ thiệt hại thời tiết cực đoan tác động đến sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng lâm nghiệp thể qua thiệt hại trồng vật nuôi điểm nghiên cứu 96 hợp tượng thời tiết cực đoan lịch sử thiên tai xảy điểm nghiên cứu thời gian từ 2007 đến 2019 Kết thảo luận nhóm, vấn người dân, phân tích biểu đồ hướng thời gian lịch sử thiên tai có tham gia, báo cáo tổng hợp tượng khí hậu thời tiết cực đoan 10 năm trở lại tác động đến lồi trồng, vật ni địa phương TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1- 2020 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Bảng Hình thức mức độ thiệt hại thời tiết cực đoan tác động đến sản xuất nông lâm nghiệp điểm nghiên cứu Hiện tượng thời tiết cực đoan CT/VN Mức độ tác động I Cây nơng nghiệp Nắng nóng kéo dài: tháng (tháng 5,6,7,8.) Lúa Lạnh giá, sương muối, tuyết xuất thường xuyên vào mùa đông Cây phát triển chậm, ngừng sinh trưởng chết nhiệt độ hạ thấp phải sử dụng biện pháp che chắn, lùi lịch mùa vụ vụ Đông Xuân từ (tháng 11,12 năm trước sang tháng 1, năm sau theo âm lịch) Mưa đá, gió báo, lốc xốy Làm giảm xuất lúa từ 25 - 50% Cây đỗ gãy, chết Sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn xuất ngày nhiều Lũ ống, lũ qt Cuốn trơi, vùi lấp, làm giảm diện tích gieo trồng lúa Gió, bão, mưa đá, lũ xuất với tần xuất cường độ ngày cao Ngơ Nắng nóng kéo dài, khô hạn từ 15 đến 25 ngày liên tục/tháng Khô hạn kéo dài Đậu tương Độ ẩm cao nhiệt độ thích hợp sâu lá, rệp, nấm sinh sôi II Cây lâm nghiệp Sâu, bệnh nấm xuất với tần xuất cao Mỡ Băng giá Bão to, gió lớn Nắng nóng kéo dài, khơ hạn Mưa, bão, gió to Sa mộc Ẩm nồm làm cho sâu bệnh nấm phát triển mạnh III Vật nuôi Lạnh kéo dài, nhiệt độ 00C – 30C Trâu Khô hạn kéo dài Bò Dê Gà Thiếu nước cho sản xuất, sinh trưởng chậm, giảm suất Năng suất lúa giảm (từ 2,6 tạ/sào xuống 1,9 tạ/sào) Nắng nóng, khơ hạn thời tiết thất thường Mùa đông nhiệt độ xuống thấp từ 00C – 30C, lạnh kéo dài, băng giá Nắng nóng, lạnh giá kéo dài Nhiệt độ xuống thấp từ 00C – 30C kéo dài vào mùa đông, băng giá Nắng nóng, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn virus phát triển mạnh Làm đổ, gãy cây, gây thiệt hại cánh đồng, nương ngô Làm giảm suất 50 - 70%, mùa Cây ngô thiếu nước sinh trưởng chậm, khô héo Một số đợt nắng nóng dài làm chết khơ, bắp hạt trổ cờ thiếu nước, giảm suất 30 - 50% Cây thiếu nước, héo lá, phát triển chậm, xuất chất lượng giảm Làm chết, sinh trưởng chậm, vàng còi cọc, suất giảm Dịch sâu ăn lá, nấm cổ rễ làm phát triển chậm chết Cây bị gãy, sinh trưởng chậm, chết Làm đổ, gãy Cháy rừng: 5,3 năm 2015; 2,8 năm 2017 Cây bị gãy đổ làm giảm suất chất lượng gỗ Cây sinh trưởng chậm, gây chết Trâu bị chết rét: 18 vào năm 2016 Trâu bị nhiễm bệnh Thiếu nước uống, thiếu cỏ, sức đề kháng trâu giảm dễ mắc bệnh tiêu hóa Thiếu thức ăn xanh Bò mắc bệnh, tụ huyết trùng, lở mồm long móng Bò bị chết rét nhiều: 12 vào năm 2017 Thiếu thức ăn, dê mắc bệnh tiêu chảy Gà bị chết, mắc bệnh hơ hấp, tiêu hóa Bệnh, dịch cúm gia cầm xuất nhiều (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra, thảo luận nhóm) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 97 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 3.3 Kiến thức, kinh nghiệm người Dao phòng, chống làm giảm thiểu tác động thời tiết cực đoan sản xuất nông lâm nghiệp 3.3.1 Kinh nghiệm chọn sử dụng giống trồng, vật nuôi địa Từ xa xưa, người Dao Bắc Mê sở hữu giống trồng vật ni phong phú, đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn lương thực thực phẩm để trì sống cho hộ gia đình Mặc dù có nhiều giống thị trường họ ưu tiên sử dụng giống địa Qua điều tra thực tế cho thấy 95% hộ dân sử dụng giống trồng nông nghiệp địa (Lúa nương, Ngô, Đậu tương, Sắn), 80% sử dụng giống vật nuôi địa (Lợn đen, Gà, Trâu) Các giống cây, địa phù hợp với điều kiện canh tác, khí hậu thổ nhưỡng phong tục tập quán xã hội người Dao số giống khơng thể thay thế; người dân có nhiều kinh nghiệm nên dễ dàng sản xuất (1) Giống lúa địa Bộ giống lúa địa người Dao phong phú gồm 10 giống lúa nước lúa nương, nghiên cứu tổng hợp sau: Trong giống lúa nước giống sử dụng nhiều là: giống Bèo đăng có 81% số hộ sử dụng, Bèo cháp có 78% số hộ sử dụng Khăng mằn 58% số hộ sử dụng Đối với giống lúa nương, giống Bèo saim zàu, Bèo lờ khụ gỗ hai giống trồng nhiều với 78% hộ gia đình sử dụng Đặc điểm trội giống lúa địa có khả chịu hạn cao, kháng bệnh tốt, sinh trưởng tốt điều kiện môi trường bất lợi, tốn cơng chăm sóc, gạo ngon, dễ bảo quản trồng lâu đời địa phương Về khả thích ứng BĐKH giống lúa ghi nhận thông qua đặc điểm sau đây: + Khả thích ứng với điều kiện môi trường chống chịu sâu bệnh vượt trội so với giống nhập ngoại + Giống lúa địa chống chịu hạn tốt, suất ổn định, sâu bệnh, chịu mưa gió to, phù hợp với điều kiện tự nhiên, mơi 98 trường khí hậu địa phương so với giống lúa nhập vào địa phương Các giống lúa nương chịu hạn tốt từ 15 đến 20 ngày trời nắng nóng khơng có mưa mà khơng bị chết Khả chống chịu sâu bệnh tốt, bị đổ có mưa gió to Ngồi giống lúa địa có hạt gạo dài có màu vàng đẹp, cơm dẻo, thơm ngon, suất cao, bảo quản thời gian năm mà gạo giữ phẩm chất thơm ngon Bên cạnh ý nghĩa mặt kinh tế, gạo nương coi lương thực truyền thống thiếu dịp lễ, tết người Dao, thể nét văn hoá đặc trưng cộng đồng Do bảo tồn giống lúa địa cộng đồng người Dao vừa có ý nghĩa mặt sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu giá trị văn hóa, xã hội (2) Giống Ngô địa Bộ giống ngô địa người Dao gồm 10 giống (5 giống ngô tẻ giống ngô nếp) Cây ngô địa Ngô tẻ vàng, Ngô tẻ trắng (tiếng Dao địa “Mệ trị vìang, Mệ trị pẹ”) có đặc điểm vượt trội so với giống ngô thị trường: phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khí hậu nên sinh trưởng tốt, khả kháng sâu bệnh tốt Đặc điểm thích ứng BĐKH giống ngơ địa tính chống chịu tốt Cây sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khô hạn dài ngày, nắng nóng kéo dài nhiệt độ xuống thấp 50C đến 70C Cây khỏe, thân cứng, tỷ lệ bị gẫy đổ mưa bão thấp, khơng đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc Một đặc điểm vượt trội ngô địa so với ngô lai, người dân quan tâm bắp có cấu tạo “chao đèn” nên để nương thời gian dài, thu hoạch muộn mà hạt không bị hỏng mốc Sản phẩm sau thu hoạch dễ bảo quản, không bị mối mọt Ngoài xét phương diện xã hội, với cộng đồng người Dao, Ngô địa thực phẩm làm từ Ngơ gắn liền với tập qn văn hóa, đời sống tín ngưỡng cộng đồng Ngơ phần lương thực khơng thể TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1- 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường thiếu người dân, với ăn truyền thống gắn liền với đời sống lễ hội mèn mén, cơm ngô, bánh ngô (3) Giống lâm nghiệp Các trồng lâm nghiệp người Dao sử dụng gồm: Mỡ, Sa mộc, Xoan… Đây địa, sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện lập địa địa phương Trong Mỡ (tiếng Dao địa “Tờ nòm”) người dân trồng phổ biến với 75% hộ trồng, trồng rừng thành phần quan trọng mơ hình nơng lâm kết hợp điểm nghiên cứu Cây Mỡ có tốc độ sinh trưởng nhanh, thân thẳng, sâu bệnh, gỗ tốt, bị gẫy đổ, chống chịu tốt với điều kiện nhiệt độ thấp (4) Giống vật nuôi Sử dụng giống vật ni địa lựa chọn người Dao Bắc Mê Người dân có giống địa như: lợn mán, gà đen, trâu, bò, dê… Các giống địa phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ, quy mô chuồng trại kinh nghiệm người dân Đây giống có sức đề kháng tốt, bị dịch bệnh Chất lượng thịt đánh giá thơm ngon, phù hợp với nhiều ăn truyền thống kinh nghiệm bảo quản thực phẩm người dân Hiện nay, có giống cải tiến cho suất cao khơng có phẩm chất tốt giống địa nên người dân ưu tiên lựa chọn vật nuôi địa Kết điều tra cho thấy giống địa sử dụng với tỷ lệ cao (84% số hộ nuôi Gà, 76% hộ nuôi Lợn, 72% hộ ni Trâu địa) Đơn vị tính: hộ 25 21 20 20 19 18 17 15 10 6 5 Ngồng Ngồng Ngồng Ngồng Ngồng Phài búa manh pẹ vìang vìang pn pẹ mìu tráng túng Trâu Bò Tùng pn túng Lợn Phài pn zùng Tùng pn zùng Dê Zùng nòm tốp Tùng pn che Phài pn che Che ò nhụt gà Hình Tình hình sử dụng giống vật ni địa người Dao xã Đường Hồng 3.3.2 Kinh nghiệm dự báo thời tiết Cộng đồng người Dao Bắc Mê có nhiều kinh nghiệm dự báo, dự đốn thời tiết Những kiến thức đúc kết từ trình sống, lao động thực hành sản xuất Nó có vai trò vơ lớn đời sống sản xuất người dân nơi Hầu hết kinh nghiệm dựa vào thay đổi môi trường, cối, hoa màu, hành vi số lồi Các kinh nghiệm giúp giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng BĐKH gây ra, đồng thời cung cấp thêm giải pháp, lựa chọn thích ứng với BĐKH cấp địa phương Những tri thức địa dự đoán dự báo tượng thời tiết cực đoan tổng hợp bảng Đây coi sở quan trọng để người dân nơi lên kế hoạch sản xuất, bố trí mùa vụ, chuẩn bị ứng phó với tượng bất lợi Trong bối cảnh BĐKH, tri thức địa cần có kết hợp kiến thức khoa học BĐKH, đồng thời kiến thức nên lồng ghép đưa vào chương trình ứng phó với BĐKH TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 99 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường STT Bảng Tri thức địa việc dự đoán tượng thời tiết cực đoan Dấu hiệu nhận biết Thời tiết cực đoan Khi thấy nấm mối mọc nhiều, măng mọc sớm, thấy Mưa to, có lũ, mưa đá cóc kêu, Ong bò vẽ làm tổ thấp, nhãn sai Dịch bệnh, côn trùng phá hoại Các họ tre trúc có hoa nở, mùa màng Măng mọc muộn, hoa đào nở sớm, hoa mận mọc sớm Cua bò lên núi, kiến đắp thành tổ to, ve kêu, dế Sắp có lũ lớn ruỗi kêu Khi xuất đám mây đen vào buổi sáng, Sắp có bão lớn Nếu năm nhìn thấy bon bo sai từ đầu đến cuối Chắc chắn năm có mưa lớn Khi ve kêu, dế trũi kêu Báo hiệu chuyển mùa Rêu mọc đá suối bong ra, lên nhiều thành đám Sắp có lũ lớn Nắng nóng kéo dài, khô hạn Cây cọ sai xanh dự báo Dự báo rét đậm rét đậm (Nguồn: Tổng hợp thông tin điều tra, vấn) 3.3.3 Kinh nghiệm điều chỉnh hệ thống trồng Qua trình điều tra, vấn 36 hộ gia đình thơn Khuổi Hon Tiến Minh cho thấy 10 năm trở lại (từ năm 2009 đến 2019) có thay đổi lớn hệ thống trồng vật nuôi mô hình sử dụng đất Sự thay đổi phần để phát huy tiềm điều kiện tự nhiên, phù hợp xu hướng phát triển kinh tế bên cạnh thể thích ứng với điều kiện thời tiết khí hậu địa phương Để thích ứng với diễn biến phức tạp khí hậu, thời tiết, việc thay đổi hệ thống trồng điều cần thiết Hình 4, hình phân tích cho thấy chuyển đổi trồng từ độc canh sang đa dạng thành phần loài loại hình sử dụng đất địa phương ĐV tính: hộ 37.0 36.0 36.0 36.0 36.0 35.0 34.0 33.0 33.0 32.0 31.0 Nương rẫy độc Ruộng bậc thang canh (ngơ, sắn, độc canh lúa) Vườn tạp Rừng Hình Hệ thống trồng trước năm 2009 người Dao xã Đường Hồng 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1- 2020 ĐV tính: hộ 12 Cây LN độc canh Cây LN+ chăm ni( trâu, bò, lợn) 15 Cây LN + NN ( sắn, ngô, cỏ… Nương rẫy Ruộng bậc Đất vườn Đất vườn thang nhà rừng Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Cây ăn quả+ gà 10 Cây ăn độc canh 17 Cây ăn quả+ gà+ xả 10 Ngô+ đậu tương 11 Lúa độc canh 14 Lúa+ cá + ốc đá 14 Ngô độc canh Lúa nương độc canh Cây mỡ+ lúa nương+ vừng 10 10 12 14 16 18 Hình Hệ thống trồng (2019) người Dao xã Đường Hồng So sánh hệ thống trồng địa phương 10 năm qua thấy có thay đổi đáng kể Trước năm 2009 hầu hết hộ gia đình sản xuất mơ hình sử dụng đất với thành phần lồi đơn giản gồm: Nương rẫy độc canh (lúa, ngô, sắn), Ruộng bậc thang độc canh (lúa), Vườn tạp, Rừng loài Nhưng đến nay, xã Đường Hồng có hệ thống canh tác với 12 mơ hình sử dụng đất Các mơ hình sử dụng đất xây dựng nhằm đa dạng hệ thống trồng vật nuôi hệ thống canh tác, góp phần tạo sinh kế, cải thiện trì hệ sinh thái, tăng cường khả thích ứng với BĐKH, giảm tính dễ bị tổn thương cộng đồng 3.3.3 Kinh nghiệm canh tác người dân Song song với việc hình thành mơ hình sử dụng đất thích ứng, người Dao điểm nghiên cứu áp dụng nhiều kinh nghiệm truyền thống có hiệu sản xuất nông lâm nghiệp Các kỹ thuật địa hình thành tích lũy thơng qua q trình lao động, thực hành sản xuất Kết tổng hợp bảng Bảng Tổng hợp kinh nghiệm canh tác người Dao STT Kinh nghiệm canh tác Trồng theo đường đồng mức Trồng loại lâm nghiệp (tre, mai, hóp, quế, mỡ, sa mộc) thành băng đai quanh khu vực sản xuất Làm ruộng bậc thang, tiểu bậc thang để trồng hoa màu 10 12 13 Trồng cỏ, hoa màu mép ruộng bậc thang Xếp đá thành đường đồng mức Che tủ gốc thân, cành cây, cỏ Trồng xen canh nhiều loại mơ hình sử dụng đất Để lại thân (lúa, ngô, đậu, ) nương sau thu hoạch Rắc tro bếp che phủ gốc rơm nhiệt độ thấp Điều chỉnh lịch mùa vụ trồng, vật nuôi Nuôi cá, ốc đá ruộng bậc thang (mơ hình Lúa – cá - ốc đá) Trồng lúa nương, vừng giai đoạn đầu trồng rừng Mỡ (mơ hình (Mỡ + lúa nương + vừng) Mục đích Giảm xói mòn đất, sinh trưởng phát triển tốt Cây lâm nghiệp trồng thành băng chắn gió Chắn gió, bảo vệ trồng nông nghiệp khu vực sản xuất Bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở Mở rộng diện tích đất trồng nơng nghiệp Giảm xói mòn, rửa trơi, giữ nước vào mùa khơ Thuận lợi chăm sóc trồng Gia cố bờ ruộng, giảm thoát nước bậc thềm, giữ nước, chống khơ hạn Giảm xói mòn, rửa trơi, dinh dưỡng đất Duy trì độ ẩm đất, giảm cỏ dại Thu nhiều sản phẩm, giảm cơng làm cỏ, đất bị xói mòn Đất che phủ chưa trồng vụ mới, giảm xói mòn, bổ sung chất hữu cho đất Bảo vệ trồng nhiệt độ xuống thấp Giảm tác động bất lợi khí hậu, thời tiết đến trồng, vật nuôi Tăng thêm thu nhập, giảm công làm cỏ, lúa sâu bệnh, cho suất ổn định Năng suất hoa màu (lúa, vừng) ổn định Mỡ sinh trưởng tốt, giảm cơng làm cỏ, chăm sóc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 101 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường KẾT LUẬN - Thời tiết, khí hậu huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang giai đoạn từ năm 1998 - 2019 có xu hướng tăng nhiệt độ, lượng mưa giảm, không theo quy luật, gây nhiều bất lợi sản xuất nông lâm nghiệp Nghiên cứu thống kê tượng thời tiết cực đoạn lịch sử thiên tai; hình thức mức độ tác động đến loại trồng, vật nuôi điểm nghiên cứu; làm giảm suất trồng 25% - 70%, vật nuôi bị bệnh chết, lâm nghiệp bị gãy đổ nhiều - Bộ giống địa người Dao phong phú, có nhiều đặc điểm khả thích ứng với BĐKH, như: trồng chống chịu với khơ hạn, kháng bệnh tốt, sâu bệnh, khó bị gãy đổ; vật ni kháng bệnh tốt hơn, tỷ lệ tử vong thấp có dịch bệnh xảy Chất lượng thực phẩm thơm ngon có hương vị đặc trưng, đa số người dân ưu tiên sử dụng sản xuất (75% người dân sử dụng trồng nông nghiệp; 72 - 84% người dân sử dụng giống vật nuôi) - Kinh nghiệm dự báo thời tiết thông qua dấu hiệu nhận biết từ tượng tự nhiên môi trường sống giúp người dân có đề phòng phản ứng hiệu trước tự nhiên; giúp giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng BĐKH gây ra, đồng thời cung cấp thêm giải pháp, lựa chọn thích ứng với BĐKH - Hệ thống trồng vật ni chuyển dịch từ độc canh (thích ứng thấp) sang đa canh (mơ hình nơng lâm kết hợp) sở kết hợp kinh nghiệm canh tác truyền thống đem lại nhiều hiệu canh tác bền vững tăng cường tính thích ứng mơ hình sử dụng đất - Các tri thức địa sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH người Dao có ý nghĩa quan trọng; góp phần tạo sinh kế, cải thiện trì hệ sinh thái, tăng cường khả thích ứng, giảm tính dễ bị tổn thương cộng đồng; giải pháp bền vững cấp cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu Việc vận dụng tri thức địa tích hợp vào chương trình thích ứng chìa khóa thành cơng cho phát triển sinh kế bền vững cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO ADC (2013), Báo cáo nghiên cứu Kiến thức địa thích ứng với Biến đổi khí hậu Bộ tài ngun mơi trường (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu CARE & Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (2014), Tài liệu hướng dẫn: Xác định sử dụng tri thức địa thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Trương Quang Học, Hồng Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Bích Hợp (2019), Các tổ chức xã hội kế hoạch Quốc gia thích ứng biến đổi khí hậu, Tài liệu dự án Tăng cường vai trò tổ chức xã hội vào trình xây dựng kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Ủy ban nhân dân xã Đường Hồng (2018), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất năm 2018 phương hướng năm 2019 Đồng Thị Thanh (2019), Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Báo cáo đề tài sở, Trường Đại học Lâm nghiệp Viện kinh tế sinh thái (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, NXB nông nghiệp Hà Nội INDIGENOUS KNOWLEDGE IN AGRO-FORESTRY ADAPTING TO CLIMATE CHANGE OF DAO PEOPLE IN BAC ME DISTRICT, HA GIANG PROVINCE Dong Thi Thanh1, Nguyen Thị Bich1, Nguyen Ba Long1, Hoang Can Duong1 Vietnam National University of Forestry SUMMARY Indigenous knowledge is the vehicle through which the principles of beliefs, indigenous worldviews, and institutions are transmitted practice Indigenous knowledge is just as important as scientific knowledge base approach for climate change adaptation Besides indigenous knowledge is the basis for local level decision-making in climate change adaptation strategies In this paper, focusing on Dao’s Indigenous knowledge to adapt to a changing climate of Dao ethnic group in the agricultural and forest production in a rural district of Bac Me, Ha Giang province Through many years of observation and experimentation, the Dao people have accumulated indigenous knowledge, developed complex farming systems, cultural practices, and a knowledge base well-suited to their environments Data for this study was collected such as: surveys, interviews, and focus group discussions to gather indigenous knowledge on native crop varieties and animal breeds, weather forecasting, cultivation practices This paper established that warming temperatures increased and declining rainfall trends during the period 1998–2019, but not following the rules, causing many disadvantages to production Extreme weather events such as flash floods, hail, storms, extreme cold and prolonged heat have seriously affected crops and livestock The Dao community have applied indigenous knowledge in the context of climate change including: including using indigenous plant and animal breeds; experience in extreme weather forecast; experience in adjusting crop systems; farming experience These indigenous knowledge plays an important role contributing to the improvement and maintenance of ecosystem services, enhancing climate change resilience and reducing vulnerability in the community Need for integrating indigenous knowledge systems into adaptation programmes Keywords: Agricultural and forest, climate change, Dao ethnic group, indigenous knowledge Ngày nhận : 23/12/2019 Ngày phản biện : 17/02/2020 Ngày định đăng : 24/02/2020 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1- 2020 ... nơng lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Báo cáo đề tài sở, Trường Đại học Lâm nghiệp Viện kinh tế sinh thái (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, NXB nông. .. Kiến thức địa thích ứng với Biến đổi khí hậu Bộ tài nguyên mơi trường (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu CARE & Trung tâm nghiên cứu phát tri n nông lâm nghiệp. .. Tổng hợp tri thức địa nơng lâm nghiệp thích ứng với BĐKH người Dao điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tri thức địa sản xuất nông lâm nghiệp người Dao Phạm

Ngày đăng: 15/05/2020, 01:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w