BÀI THẢO LUẬN TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG THUÊ NGOÀI TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

22 5 0
BÀI THẢO LUẬN TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG THUÊ NGOÀI TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1. Khái niệm thuê ngoài logistics. 5 2. Căn cứ và quy trình thuê ngoài logistics tại doanh nghiệp 5 2.1. Căn cứ thuê ngoài dịch vụ logistics 5 2.2. Qui trình thuê ngoài logistics 6 3. Các mức độ thuê ngoài logistics. 7 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 8 1. THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 8 1.1. Xu hướng thuê ngoài dịch vụ logistics 8 1.1.1. Kho bãi 9 1.1.2. Vận tải quốc tế 12 1.1.3. Vận tải nội địa 13 1.1.4. Giao nhận nội địa 15 2. THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI 16 3.ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI LOGISTICS VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 19 3.1. Ưu điểm của dịch vụ thuê ngoài logistics 19 3.2.Nhược điểm và cách khắc phục nhược điểm của dịch vụ thuê ngoài logistics 19 4. XU HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI 21 KẾT LUẬN 23 3 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức triển khai logistics là một khâu quan trọng của quá trình quản trị logistics, có mục đích cung cấp đầy đủ về số lượng và chất lượng nhân lực, phối hợp các nỗ lực logistics thông qua một cơ cấu chức năng hợp lý với các mối quan hệ quyền lực. Có hai hình thức cơ bản để triển khai các hoạt động logistics là tự thực hiện và thuê ngoài. Thuê ngoài logistics hiện nay đang là xu hướng tất yếu, xong không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng thuê ngoài dịch vụ logistics. Bản chất của thuê dịch vụ logistics là loại bỏ năng lực cạnh tranh không phải cốt lõi của doanh nghiệp, đặc biệt trong thị trường cạnh tranh gay gắt ngày nay, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược tập trung phát triển điểm mạnh để nâng cao hiệu quả kinh doanh, vị thế trên thị trường. Vì vậy nhóm 5 trình bày về đề tài logistics và chuỗi cung ứng trên thế giới toàn cảnh về thị trường thuê ngoài dịch vụ “Khái quát về thị trường thuê ngoài trong lĩnh vực và tại Việt Nam” để phân tích và đánh giá bức tranh logistics của các doanh nghiệp hiện nay. I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm thuê ngoài logistics. Thuê ngoài (Outsourcing) đơn giản được hiểu là việc di chuyển các quá trình kinh doanh trong tổ chức sang các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài. Về bản chất đây là chiến lược loại trừ các chức năng kinh doanh không cốt lõi ( none core competency) để tập trung nguồn lực vào các kinh doanh chính yếu của doanh nghiệp. Nói cách khác, thuê ngoài logistics là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên ngoài thay mặt doanh nghiệp để tổ chức và triển khai hoạt động logistics. Ví dụ: Công ty May 10 sử dụng dịch vụ logistics để sản xuất và phân phối quần áo đi khắp nơi trong và ngoài nước, giao hàng đến tận nơi, đến tận shop bán hàng của các đại lý bán buôn, bán lẻ, thu hồi sản phẩm hư hỏng, lỗi, bán thanh lý hàng hết mốt, sale, promotion,... 2.Căn cứ và quy trình thuê ngoài logistics tại doanh nghiệp 2.1. Căn cứ thuê ngoài dịch vụ logistics Quyết định thuê ngoài logistics phụ thuộc vào tính toán phần giá trị gia tăng mà nhà cung cấp dịch vụ logistics có thể đem lại. Các doanh nghiệp thường cân nhắc việc thuê ngoài khi có được giá trị gia tăng cao trong ruit ro tương đối thấp. Một số yếu tố cơ bản tác động đến quyết định thuê ngoài logistics cần chú ý: Qui mô: Nếu qui mô của hoạt động logistics trong doanh nghiệp là khá lớn, thì doanh nghiệp nên sử dụng bộ phận logistics tại chỗ. Trong trường hợp này, 3PL khó có thể mang lại giá trị gia tăng bởi lợi thế nhờ qui mô của họ. Siêu thị bán lẻ WalMart tự đảm đương hoạt động vận chuyển hàng hóa trên thị trường USA vì lí do này. Mức độ ổn định: nếu nhu cầu đối với dịch vụ logistics ổn định quanh năm và dễ dàng dự báo thì giá trị do 3Pl mang lại sẽ không cao, đặc biệt nếu qui mô hoạt động của doanh nghiệp khá lớn. Ngược lại, nếu nhu cầu biến động, khó dự báo, qui mô nhỏ thì nêu thuê ngoài các dịch vụ logistics. 5 Năng lực quản lí logistics: cho dù hoạt động logistics chiếm vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh yếu kém thì việc tìm được đối tác tin cậy có thể đem lại những ích lợi lớn hơn. Một đối tác mạnh có thể cung cấp những phương tiện tiếp cận thuận lợi, năng lực vận chuyển, khả năng quản lí tốt ở cả thị trường hiện tại và thị trường mới mà công ty không có. Mức độ thông dụng của tài sản: những tài sản, thiết bị cần thiết cho hoạt động logistics như xe tải, tàu chở container, kho bãi, giá để hàng, xe nâng hàng…có tính thông dụng cao, có thể khai thác phục vụ cho nhiều loại hình doanh nghiệp thì việc đầu tư của 3PL sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn do khả năng sử dụng tối đa khi phục vụ nhiều khách hàng cùng lúc. Như vậy, việc thuê ngoài các dịch vụ của 3PL cũng sẽ có được chất lượng cao tương ứng với chi phí hợp lý. Tuy nhiên, với thiết bị đặc chủng thì thường doanh nghiệp sẽ phải tự đầu tư và sử dụng cho mình. 2.2. Qui trình thuê ngoài logistics Bước 1: Đánh gia chiến lược và nhu cầu thuê ngoài logistics. Bước này nhằm nhận thức đầy đủ về hệ thống logistics và chuỗi cung ứng của bản thân doanh nghiệp. Nội dung bao gồm việc ra soát lại toàn bộ về muc tiêu, các qui trình nghiệp vụ, nguồn lực, cơ cấu chi phí và chất lượng hoạt động logistics trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đó nhận biết được những vướng mắc đang tồn tại, những “lỗ hổng” giữa mục tiêu và thực trạng để xác định được chính xác nhu cầu về việc thuê ngoài, cả khía cạnh định tính và định lượng. Bước 2: Đánh giá các phương án Đưa ra các phương án xây dựng quan hệ khác nhau và đánh giá những ưu, nhược điểm của từng phương án để có được lựa chọn phù hợp với chiến lược chung của toàn doanh nghiệp. Quá trình đánh giá các phương án cần căn cứ vào đặc điểm của các mối quan hệ giao dịch, hợp tác hay chiến lược, cũng như căn cứ vào tầm quan trọng của hoạt động logistics và năng lực quản lí logistics của doanh nghiệp. Bước 3: Lựa chọn đối tác Với quyết định có tính lâu dài trong hợp đồng thuê ngoài logistics thì việc lựa chọn đối tác cần có sự cân nhắc cẩn thận giữa hai góc độ: tiềm năng dịch vụ của đối tác (thể hiện qua chất lượng dịch vụ trong mối tương quan với chi phí; phương tiện vật chất kĩ thuật; nhân lực; công nghệ thông tin…) và nhu cầu cũng như thứ tự ưu tiên của doanh nghiệp đối với các hoạt động logistics. Cần liệt kê các tiêu chuẩn cụ thể đối với nhà cung ứng, đánh giá bằng điểm số, so sánh, thử nghiệm và đưa ra quyết định lựa chọn xác đáng. Bước 4: Xây dựng qui trình tác nghiệp 6 Bên cạnh hợp đồng kinh tế chắt chẽ nêu rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên, thì còn cần xây dựng một qui định làm việc thống nhất, kết nối nhịp nhàng giữa hệ thống logistics của doanh nghiệp chủ hàng với hệ thống cung ứng dịch vụ của nhà cung ứng. Trong đó cần xác định rõ: phương thức giao tiếp. Mức độ kiểm soát của hai bên. Những điều chỉnh cần có trong hệ thống của hai bên. Qui mô và mức độ đầu tư cho việc điều chỉnh và thích ứng… Bước 5: Triển khai và liên tục hoàn thiện Khi mối quan hệ giữa doanh nghiệp chủ hàng với nhà cung ứng dịch vụ logistics được xác lập thì cũng bắt đầu xuất hiện những thách thức lớn. Tùy thuộc vào mức độ nguồn lực tập trung ít hay nhiều. Những vướng mắc có thể nảy sinh và cần được giải quyết thỏa đáng, đảm bảo cần đối lợi ích của cả hai bên và đạt được mục đích trong chiến lược logistics. 3.Các mức độ thuê ngoài logistics. Logictics bên thứ nhất (1PL First Party Logistics hay Logistics tự cấp) Người sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý và vận hành hoạt động logistics. First Party Logistics làm phình to quy mô của doanh nghiệp và thường làm giảm hiệu quả kinh doanh, vì doanh nghiệp không có đủ quy mô cần thiết, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để quản lý và vận hành doạt động logistics. Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) Người cung caaos dịch vụ logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, thanh toán….) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics. Loại hình này bao gồm: các hang vận tải đường biển, đường bộ đường hàng không, các công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan, trung gian thanh toán….Thường thì quan hệ 2PL là quan hệ ngắn hạn, không thường xuyên. Do hạn chế của các 2PL không thể đáp ứng lâu dài và đa dạng các dịch vụ cho doanh nghiệp. Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) Là người thau mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng, ví dụ như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục xuất khẩu và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan và vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định…Do đó 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chữ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin…và có tích hợp vào dây chuyển cung ứng của khách hàng. Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics) 7 Là người tích hợp (integrator ) – người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hàng các giải pháp chuỗi logistics, 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyển cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải….4PL hướng đến quản trị cả quá trình logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng. Gần đây, cùng với sự phát triển của Thương mại điện tử, người ta đã nói đến khái niệm Logistics bên thứ năm (5PL). 5PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ 5PL là các 3PL và 4PL, đứng ra quản lý toàn chuỗi cung ứng trên nền tầng Thương mại điện tử. AI.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Trong những năm qua, ý thức được tầm quan trọng và hiệu quả to lớn từ dịch vụ logistics, Việt Nam đã chú trọng vào việc xây dựng và phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam. Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đã từng bước xây dựng khung pháp lý và chính sách phát triển dịch vụ logistics, nhiều doanh nghiệp logistics đã được thành lập cung cấp dịch vụ logistics và từng bước hình thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch vụ tới các vùng miền trong cả nước và tới các nước trên thế giới. 1.1. Xu hướng thuê ngoài dịch vụ logistics Theo công bố của Frost Sullivan tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường thuê ngoài dịch vụ logistics thế giới đạt 1020% năm. Phần lớn các tập đoàn lớn trên thế giới như Dell, Walmart, Nortel, GAP, Nike đều sử dụng nhà cung cấp dịch vụ thứ ba hoặc thứ tư, chính xu hướng này đã giúp thị trường logistics thế giới tăng trưởng ở mức hai con số. Báo cáo thường niên về “Thực trạng thuê ngoài hoạt động logistics toàn cầu” của Trường Đại học Georgia Tech (Mỹ) một trong những trường đại học danh tiếng nhất trong đào tạo ngành logistics và supply chain, phối hợp với Capgemini, DHL và Oracle cho thấy khá rõ xu hướng này tại 4 khu vực logistics lớn nhất hiện nay là Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương và châu Mỹ latinh. Các quốc gia châu Á cũng là một thị trường thuê ngoài logistics sôi động, trong đó Việt Nam và các nước ASEAN được đánh giá là khu vực thị trường trẻ nhưng có tiềm năng tăng trưởng lớn. Nghiên cứu về sử dụng dịch vụ logistics của công ty SCM năm 2008, cho thấy tỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam thuê ngoài logistics khá lớn, đứng đầu là các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng đóng gói (40%) và thủy sản (23%). Các dịch vụ logistics được thuê ngoài nhiều nhất là vận tải nội địa (100%), giao nhận, kho bãi (7377%), khai quan (68%), vận tải quốc tế (59%). 8 Nghiên cứu cũng cho thấy các kết quả dịch vụ logistics thuê ngoài mang lại cho doanh nghiệp, đứng đầu là lợi ích về giảm chi phí, giảm đầu tư và tăng tốc độ vận động hàng hóa. Việc thuê ngoài các dịch vụ vận chuyển đã và đang giúp nhiều doanh nghiệp tối ưu quá trình phân phối hàng hóa, tối ưu chi phí, thời gian. Theo đó, xu hướng thuê ngoài dịch vụ Logistics tại Việt Nam trong những năm gần đây có sự biến động.. Xu hướng thuê ngoài dịch vụ Logistics tại Việt Nam dần trở nên phổ biến rộng rãi. Các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 (3PLs) đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp về vấn đề liên quan đến Logistics. Sự tăng trưởng của thương mại điện tử xuyên biên giới cùng với sự gia tăng thương mại quốc tế trong nước là động lực chính cho phân khúc thị trường quốc tế của CEP phát triển thêm mạnh mẽ. Theo đó, hiện nay một số công ty lớn đang dần thống trị thị trường CEP Việt Nam. Trong đó có Vietnam Post, Viettel Post chi phối việc chuyển phát trong nước. Trong khi DHL, UPS và FedEx chiếm phần lớn thị phần trong việc chuyển phát CEP quốc tế. Bên cạnh đó, các công ty mới thành lập có tuổi đời trẻ cũng chiếm được thị phần đáng kể và đạt được tốc độ tăng trưởng lớn. Ví dụ GHN, 247Express,... Thời gian gần đây Viettel Post cũng phát triển nhanh chóng, gia tăng thị phần trên thị trường CEP Việt Nam nhờ vào việc đầu tư công nghệ. 1.1.1. Kho bãi Thay vì các doanh nghiệp đầu tư mở rộng xưởng sản xuất, nơi lưu trữ hàng hóa với hàng loạt các rủi ro và bất cập. Rất nhiều doanh nghiệp đã chọn phương pháp tìm dịch vụ cho thuê kho bãi để tiết kiệm chi phí. Lĩnh vực kho bãi ở Việt Nam có thể được chia thành hai phân khúc chính gồm nhà kho bảo quản hàng khô và kho lạnh. Hoạt động của hệ thống kho này khá đơn giản, chỉ nhằm mục đích bảo quản hàng hóa và tối ưu chi phí lưu kho. Một số công ty hiện tại mạnh về cho thuê và quản lý kho hàng như BS Logistics, Sotrans, Transimex, Gemadept, UI Logistics, Vinafco Draco Seaborne, BK Logistics, ALS, ITL… Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL đang không ngừng cải tiến, nâng cấp hệ thống kho bãi, với lợi thế hệ thống kho bãi tiên tiến, xu hướng các doanh nghiệp thuê ngoài kho bãi ngày càng tăng, theo Báo cáo logistics năm 2020 và năm 2021 có 53,7% doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi. Hệ thống kho bãi ở Việt Nam Theo báo cáo của Bộ Công Thương, hệ là có đến hơn 70% diện tích kho bãi phân cầu kho bãi vẫn sẽ tiếp tục tăng mạnh bất Hệ thống kho bãi ở Miền Bắc: thống kho bãi ở Việt Nam phân bố không đều. Cụ thể bố tại các trung tâm kinh tế phía Nam. Bên cạnh đó, nhu chấp những biến động trong nền kinh tế. 9 +Hệ thống kho bãi tại đây tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành xung quanh Hà Nội và các trung tâm kinh tế ven biển (ví dụ Hải Phòng). Tỷ lệ kho trống tại khu vực này cũng đang giảm mạnh, khả năng phát triển thêm hệ thống kho bãi đang có xu hướng gia tăng khi khu vực này đang ngày càng nhận được nhiều sự chú ý từ dòng vốn đầu tư nước ngoài. Hệ thống kho bãi ở Miền Nam: +Phía Nam luôn là một thị trường phát triển kho bãi sôi động của nước ta. Lợi thế này đến từ khả năng kết nối giao thông thuận tiện từ đường hàng không, đường cao tốc, cảng biển, kênh rạch, … Sức mua ở thị trường miền Nam cũng rất lớn tạo điều kiện cho sự gia tăng của các doanh nghiệp bán lẻ. Từ đó nhu cầu về kho bãi sẽ có xu hướng tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, so với miền bắc, tỷ lệ trổng kho ở miền Nam vẫn còn khá cao (do số lượng kho bãi ở miền Nam lớn, và phát triển quá nhanh). Theo báo cáo sơ bộ của 4563 tỉnh, thành phố, cả nước có tổng số 69 trung tâm logistics có quy mô lớn và vừa, phân bổ tập trung ở một số khu công nghiệp. Các trung tâm logistics hạng I, hạng II, các trung tâm logistics chuyên dụng theo quy hoạch tại Quyết định số 1012QĐTTg ngày 372015 của Thủ tướng Chính phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến 2020, định hướng đến năm 2030 đang được các tỉnh, thành phố tập trung triển khai, kêu gọi đầu tư xây dựng (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Đắk Nông, Tây Ninh, Sóc Trăng, TPHCM, Cần Thơ). Năm 2020 tiếp tục có sự chuyển đổi từ trung tâm logistics truyền thống sang trung tâm logistics thế hệ mới, áp dụng công nghệ 4.0. Có thể kể đến Trung tâm logistics Thăng Long (Mỹ Hào, Hưng Yên) khánh thành tháng 102018; đây là trung tâm cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu Việt Nam, cung cấp các giải pháp Logistics hoàn chỉnh từ vận tải nội địa, vận chuyển quốc tế đường biển và đường hàng không đến các dịch vụ kho bãi, phân phối vả thủ tục hải quan. Các hệ thống nhà kho, trung tâm phân phối cũng đang được cải tiến, tiêu biểu như Lazada Express với trung tâm phân loại hàng hóa tự động, hệ thống này sử dụng robot để tự động chia, chọn hàng hóa đến các hub của Lazada Express, cũng như chia chọn cho từng bên thứ 3 (3PL) đang là đối tác của Lazada. Dịch vụ kho bãi đông lạnh và chuỗi cung ứng hàng lạnh Trước nhu cầu lớn về chuỗi cung ứng lạnh, các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ ở mảng này đã tăng cường mở rộng thêm kho cũng như ứng dụng tự động hóa vào hoạt động ở các trung tâm phân phối (DC), nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhân lực, ngăn chặn sự tác động của dịch bệnh cũng như đón đầu cơ hội phát triển của thị trường. Do nhu cầu kho lạnh phục vụ 4 ngành hành chính là thủy sản, rau quả, thịt và hàng bán lẻ vẫn tiếp tục tăng, trong đó tăng trưởng xuất khẩu thủy sản và hàng bán lẻ dự kiến là động lực chính cho tăng trưởng kho lạnh. 10 Nhìn nhận về tiềm năng của việc đầu tư kho lạnh tại Việt Nam, TS Lê Thanh Hòa (Phó Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản), cho biết thời gian gần đây, hoạt động đầu tư cho dịch vụ phát triển kho lạnh của Việt Nam đã có sự gia tăng. Đặc biệt, đại dịch Covid19 đã thúc đẩy và củng cố giá trị của chuỗi cung ứng, từ đó cho thấy tiềm năng lớn cho phân khúc kho lạnh. Tính đến tháng 92021, cả nước có 48 kho lạnh với công suất 600.000 pallets. Trong đó miền Nam có 36 kho lạnh với công suất 526.364 pallets. Miền Trung có 1 kho lạnh với công suất 21.000 pallets và miền Bắc có 11 kho lạnh với công suất 54.780 pallets. Khoảng 80% kho lạnh có tỷ lệ sử dụng cao. Tỷ lệ sử dụng kho mát thấp. Xe lạnh: Cả nước có hơn 700 xe lạnh và 450 toa xe lửa chuyên chở container chở hàng lạnh. Công ty Ratraco hiện có 300 container lạnh, vận chuyển đa phương thức container lạnh trong nước và quá cảnh Trung Quốc đi nước thứ ba (Mông Cổ, Kazakhstan, Uzabekistan, Nga, Tjikistan, Ba Lan, Đức, Anh). Ratraco có thể cung cấp container lạnh chạy dầu diesel đưa đến tận nơi sản xuất của nông sản. Dịch vụ kho ngoại quan Thực tế, hiện nay nhu cầu về kho ngoại quan được đầu tư các hệ thống hiện đại, có chiều sâu, chất lượng đang gia tăng, đa số đến từ các khách hàng nước ngoài. Tận dụng giá dịch vụ 3PL (ngoại trừ giá thuê kho) vẫn còn khá cạnh tranh ở thị trường Việt Nam, các khách hàng nước ngoài thường thuê kho ngoại quan để làm trung tâm phân phối đối với hàng xuất khẩu nhờ vào tính linh động của loại hình kho này. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh kho ngoại quan có chính sách phát triển bền vững, có khả năng thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng. Nhận thấy sự phát triển vượt bậc của lĩnh vực kinh doanh kho ngoại quan và nhu cầu ngày càng cao của thị trường về loại hình này, ngành hải quan đã và đang tập trung cải tiến nhiều vấn đề liên quan đến quy trình giám sát quản lý, từng bước áp dụng công nghệ thông tin để đơn giản hóa thủ tục. Điều này góp phần nâng cao giá trị dịch vụ của loại hình kho ngoại quan, đồng thời cũng tạo ấn tượng tốt về sự thay đổi tích cực, qua đánh giá của các khách hàng nước ngoài. Tính đến tháng 122020, Tổng cục Hải quan đã ban hành quyết định công nhận đối với 180 kho ngoại quan trên toàn quốc, do 22 Cục Hải quan tỉnh, thành phố quản lý và thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan. Về tình hình chung các kho ngoại quan hoạt động tốt tại các tuyến, địa điểm có lưu lượng hàng hóa qua lại nhiều như cảng biển (Hải Phòng, Bà Rịa Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh…), cửa khẩu biên giới (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tây Ninh, Bình Phước…) có lượng giao thương lớn với nước giáp biên giới; một số kho ngoại quan trong nội địa phục vụ hoạt động lưu giữ hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất, khu công nghiệp (Bắc Ninh, Ninh Bình, Bình Dương, Đồng Nai…). Tại Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp lớn cung cấp kho ngoại quan lớn như Transimex, Sotrans, Vietrans, UI Logistics,... với diện tích lên tới hàng triệu m2.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG THUÊ NGOÀI TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thuê logistics Căn quy trình th ngồi logistics doanh nghiệp 2.1 Căn thuê dịch vụ logistics 2.2 Qui trình thuê logistics Các mức độ thuê logistics II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Xu hướng thuê dịch vụ logistics 1.1.1 Kho bãi 1.1.2 Vận tải quốc tế 12 1.1.3 Vận tải nội địa 13 1.1.4 Giao nhận nội địa 15 THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI 16 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI LOGISTICS VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 19 3.1 Ưu điểm dịch vụ thuê logistics 19 3.2.Nhược điểm cách khắc phục nhược điểm dịch vụ thuê logistics .19 XU HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI 21 KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức triển khai logistics khâu quan trọng trình quản trị logistics, có mục đích cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng nhân lực, phối hợp nỗ lực logistics thông qua cấu chức hợp lý với mối quan hệ quyền lực Có hai hình thức để triển khai hoạt động logistics tự thực thuê Thuê logistics xu hướng tất yếu, xong doanh nghiệp sử dụng thuê dịch vụ logistics Bản chất thuê dịch vụ logistics loại bỏ lực cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp, đặc biệt thị trường cạnh tranh gay gắt ngày nay, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược tập trung phát triển điểm mạnh để nâng cao hiệu kinh doanh, vị thị trường Vì nhóm trình bày đề tài “Khái quát thị trường thuê lĩnh vực logistics chuỗi cung ứng giới Việt Nam” để phân tích đánh giá tranh toàn cảnh thị trường thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thuê logistics Thuê (Outsourcing) đơn giản hiểu việc di chuyển trình kinh doanh tổ chức sang nhà cung cấp dịch vụ bên Về chất chiến lược loại trừ chức kinh doanh không cốt lõi ( none core competency) để tập trung nguồn lực vào kinh doanh yếu doanh nghiệp Nói cách khác, th ngồi logistics việc sử dụng nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thay mặt doanh nghiệp để tổ chức triển khai hoạt động logistics Ví dụ: Cơng ty May 10 sử dụng dịch vụ logistics để sản xuất phân phối quần áo khắp nơi nước, giao hàng đến tận nơi, đến tận shop bán hàng đại lý bán buôn, bán lẻ, thu hồi sản phẩm hư hỏng, lỗi, bán lý hàng hết mốt, sale, promotion, Căn quy trình thuê logistics doanh nghiệp 2.1 Căn thuê dịch vụ logistics Quyết định thuê logistics phụ thuộc vào tính tốn phần giá trị gia tăng mà nhà cung cấp dịch vụ logistics đem lại Các doanh nghiệp thường cân nhắc việc th ngồi có giá trị gia tăng cao ruit ro tương đối thấp Một số yếu tố tác động đến định thuê logistics cần ý: - - Qui mô: Nếu qui mô hoạt động logistics doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nên sử dụng phận logistics chỗ Trong trường hợp này, 3PL khó mang lại giá trị gia tăng lợi nhờ qui mô họ Siêu thị bán lẻ Wal-Mart tự đảm đương hoạt động vận chuyển hàng hóa thị trường USA lí Mức độ ổn định: nhu cầu dịch vụ logistics ổn định quanh năm dễ dàng dự báo giá trị 3Pl mang lại không cao, đặc biệt qui mô hoạt động doanh nghiệp lớn Ngược lại, nhu cầu biến động, khó dự báo, qui mơ nhỏ nêu th dịch vụ logistics - - Năng lực quản lí logistics: cho dù hoạt động logistics chiếm vai trò quan trọng chiến lược kinh doanh yếu việc tìm đối tác tin cậy đem lại ích lợi lớn Một đối tác mạnh cung cấp phương tiện tiếp cận thuận lợi, lực vận chuyển, khả quản lí tốt thị trường thị trường mà cơng ty khơng có Mức độ thơng dụng tài sản: tài sản, thiết bị cần thiết cho hoạt động logistics xe tải, tàu chở container, kho bãi, giá để hàng, xe nâng hàng…có tính thơng dụng cao, khai thác phục vụ cho nhiều loại hình doanh nghiệp việc đầu tư 3PL mang lại hiệu kinh tế lớn khả sử dụng tối đa phục vụ nhiều khách hàng lúc Như vậy, việc thuê dịch vụ 3PL có chất lượng cao tương ứng với chi phí hợp lý Tuy nhiên, với thiết bị đặc chủng thường doanh nghiệp phải tự đầu tư sử dụng cho 2.2 Qui trình th ngồi logistics Bước 1: Đánh gia chiến lược nhu cầu thuê logistics Bước nhằm nhận thức đầy đủ hệ thống logistics chuỗi cung ứng thân doanh nghiệp Nội dung bao gồm việc sốt lại tồn muc tiêu, qui trình nghiệp vụ, nguồn lực, cấu chi phí chất lượng hoạt động logistics nội doanh nghiệp Từ nhận biết vướng mắc tồn tại, “lỗ hổng” mục tiêu thực trạng để xác định xác nhu cầu việc th ngồi, khía cạnh định tính định lượng Bước 2: Đánh giá phương án Đưa phương án xây dựng quan hệ khác đánh giá ưu, nhược điểm phương án để có lựa chọn phù hợp với chiến lược chung tồn doanh nghiệp Q trình đánh giá phương án cần vào đặc điểm mối quan hệ giao dịch, hợp tác hay chiến lược, vào tầm quan trọng hoạt động logistics lực quản lí logistics doanh nghiệp Bước 3: Lựa chọn đối tác Với định có tính lâu dài hợp đồng th ngồi logistics việc lựa chọn đối tác cần có cân nhắc cẩn thận hai góc độ: tiềm dịch vụ đối tác (thể qua chất lượng dịch vụ mối tương quan với chi phí; phương tiện vật chất kĩ thuật; nhân lực; công nghệ thông tin…) nhu cầu thứ tự ưu tiên doanh nghiệp hoạt động logistics Cần liệt kê tiêu chuẩn cụ thể nhà cung ứng, đánh giá điểm số, so sánh, thử nghiệm đưa định lựa chọn xác đáng Bước 4: Xây dựng qui trình tác nghiệp Bên cạnh hợp đồng kinh tế chắt chẽ nêu rõ nghĩa vụ trách nhiệm hai bên, cịn cần xây dựng qui định làm việc thống nhất, kết nối nhịp nhàng hệ thống logistics doanh nghiệp chủ hàng với hệ thống cung ứng dịch vụ nhà cung ứng Trong cần xác định rõ: phương thức giao tiếp Mức độ kiểm soát hai bên Những điều chỉnh cần có hệ thống hai bên Qui mô mức độ đầu tư cho việc điều chỉnh thích ứng… Bước 5: Triển khai liên tục hoàn thiện Khi mối quan hệ doanh nghiệp chủ hàng với nhà cung ứng dịch vụ logistics xác lập bắt đầu xuất thách thức lớn Tùy thuộc vào mức độ nguồn lực tập trung hay nhiều Những vướng mắc nảy sinh cần giải thỏa đáng, đảm bảo cần đối lợi ích hai bên đạt mục đích chiến lược logistics Các mức độ thuê logistics - Logictics bên thứ (1PL- First Party Logistics hay Logistics tự cấp) Người sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý vận hành hoạt động logistics First Party Logistics làm phình to quy mô doanh nghiệp thường làm giảm hiệu kinh doanh, doanh nghiệp khơng có đủ quy mơ cần thiết, kinh nghiệm kỹ chuyên môn để quản lý vận hành doạt động logistics - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) Người cung caaos dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, toán….) để đáp ứng nhu cầu chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics Loại hình bao gồm: hang vận tải đường biển, đường đường hàng không, công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan, trung gian toán….Thường quan hệ 2PL quan hệ ngắn hạn, khơng thường xuyên Do hạn chế 2PL đáp ứng lâu dài đa dạng dịch vụ cho doanh nghiệp - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) Là người thau mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức năng, ví dụ như: thay mặt cho người gửi hàng thực thủ tục xuất vận chuyển nội địa thay mặt cho người nhập làm thủ tục thông quan vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định…Do 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chữ việc ln chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin…và có tích hợp vào dây chuyển cung ứng khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics) Là người tích hợp (integrator ) – người hợp nhất, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hàng giải pháp chuỗi logistics, 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyển cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải….4PL hướng đến quản trị trình logistics, nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối Gần đây, với phát triển Thương mại điện tử, người ta nói đến khái niệm Logistics bên thứ năm (5PL) 5PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ 5PL 3PL 4PL, đứng quản lý toàn chuỗi cung ứng tầng Thương mại điện tử II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Trong năm qua, ý thức tầm quan trọng hiệu to lớn từ dịch vụ logistics, Việt Nam trọng vào việc xây dựng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Các quan quản lý nhà nước liên quan bước xây dựng khung pháp lý sách phát triển dịch vụ logistics, nhiều doanh nghiệp logistics thành lập cung cấp dịch vụ logistics bước hình thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch vụ tới vùng miền nước tới nước giới 1.1 Xu hướng th ngồi dịch vụ logistics Theo cơng bố Frost Sullivan tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường thuê dịch vụ logistics giới đạt 10-20%/ năm Phần lớn tập đoàn lớn giới Dell, Walmart, Nortel, GAP, Nike sử dụng nhà cung cấp dịch vụ thứ ba thứ tư, xu hướng giúp thị trường logistics giới tăng trưởng mức hai số Báo cáo thường niên “Thực trạng thuê hoạt động logistics toàn cầu” Trường Đại học Georgia Tech (Mỹ) trường đại học danh tiếng đào tạo ngành logistics supply chain, phối hợp với Capgemini, DHL Oracle cho thấy rõ xu hướng khu vực logistics lớn Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương châu Mỹ latinh Các quốc gia châu Á thị trường th ngồi logistics sơi động, Việt Nam nước ASEAN đánh giá khu vực thị trường trẻ có tiềm tăng trưởng lớn Nghiên cứu sử dụng dịch vụ logistics công ty SCM năm 2008, cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam thuê logistics lớn, đứng đầu doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng đóng gói (40%) thủy sản (23%) Các dịch vụ logistics thuê nhiều vận tải nội địa (100%), giao nhận, kho bãi (73-77%), khai quan (68%), vận tải quốc tế (59%) Nghiên cứu cho thấy kết dịch vụ logistics thuê mang lại cho doanh nghiệp, đứng đầu lợi ích giảm chi phí, giảm đầu tư tăng tốc độ vận động hàng hóa Việc th ngồi dịch vụ vận chuyển giúp nhiều doanh nghiệp tối ưu q trình phân phối hàng hóa, tối ưu chi phí, thời gian Theo đó, xu hướng th dịch vụ Logistics Việt Nam năm gần có biến động Xu hướng th ngồi dịch vụ Logistics Việt Nam dần trở nên phổ biến rộng rãi Các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ (3PLs) đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vấn đề liên quan đến Logistics Sự tăng trưởng thương mại điện tử xuyên biên giới với gia tăng thương mại quốc tế nước động lực cho phân khúc thị trường quốc tế CEP phát triển thêm mạnh mẽ Theo đó, số cơng ty lớn dần thống trị thị trường CEP Việt Nam Trong có Vietnam Post, Viettel Post chi phối việc chuyển phát nước Trong DHL, UPS FedEx chiếm phần lớn thị phần việc chuyển phát CEP quốc tế Bên cạnh đó, cơng ty thành lập có tuổi đời trẻ chiếm thị phần đáng kể đạt tốc độ tăng trưởng lớn Ví dụ GHN, 247Express, Thời gian gần Viettel Post phát triển nhanh chóng, gia tăng thị phần thị trường CEP Việt Nam nhờ vào việc đầu tư công nghệ 1.1.1 Kho bãi - Thay doanh nghiệp đầu tư mở rộng xưởng sản xuất, nơi lưu trữ hàng hóa với hàng loạt rủi ro bất cập Rất nhiều doanh nghiệp chọn phương pháp tìm dịch vụ cho thuê kho bãi để tiết kiệm chi phí - Lĩnh vực kho bãi Việt Nam chia thành hai phân khúc gồm nhà kho bảo quản hàng khô kho lạnh Hoạt động hệ thống kho đơn giản, nhằm mục đích bảo quản hàng hóa tối ưu chi phí lưu kho Một số công ty mạnh cho thuê quản lý kho hàng BS Logistics, Sotrans, Transimex, Gemadept, U&I Logistics, Vinafco Draco Seaborne, BK Logistics, ALS, ITL… - Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL không ngừng cải tiến, nâng cấp hệ thống kho bãi, với lợi hệ thống kho bãi tiên tiến, xu hướng doanh nghiệp thuê kho bãi ngày tăng, theo Báo cáo logistics năm 2020 năm 2021 có 53,7% doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi  Hệ thống kho bãi Việt Nam - Theo báo cáo Bộ Công Thương, hệ thống kho bãi Việt Nam phân bố khơng Cụ thể có đến 70% diện tích kho bãi phân bố trung tâm kinh tế phía Nam Bên cạnh đó, cầu kho bãi tiếp tục tăng mạnh bất nhu chấp biến động kinh tế - Hệ thống kho bãi Miền Bắc: + Hệ thống kho bãi tập trung chủ yếu tỉnh thành xung quanh Hà Nội trung tâm kinh tế ven biển (ví dụ Hải Phịng) Tỷ lệ kho trống khu vực giảm mạnh, khả phát triển thêm hệ thống kho bãi có xu hướng gia tăng khu vực ngày nhận nhiều ý từ dòng vốn đầu tư nước - Hệ thống kho bãi Miền Nam: + Phía Nam ln thị trường phát triển kho bãi sôi động nước ta Lợi đến từ khả kết nối giao thông thuận tiện từ đường hàng không, đường cao tốc, cảng biển, kênh rạch, … Sức mua thị trường miền Nam lớn tạo điều kiện cho gia tăng doanh nghiệp bán lẻ Từ nhu cầu kho bãi có xu hướng tiếp tục gia tăng thời gian tới Tuy nhiên, so với miền bắc, tỷ lệ trổng kho miền Nam cao (do số lượng kho bãi miền Nam lớn, phát triển nhanh) Theo báo cáo sơ 45/63 tỉnh, thành phố, nước có tổng số 69 trung tâm logistics có quy mơ lớn vừa, phân bổ tập trung số khu công nghiệp Các trung tâm logistics hạng I, hạng II, trung tâm logistics chuyên dụng theo quy hoạch Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 Thủ tướng Chính phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh, thành phố tập trung triển khai, kêu gọi đầu tư xây dựng (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Đắk Nơng, Tây Ninh, Sóc Trăng, TPHCM, Cần Thơ) Năm 2020 tiếp tục có chuyển đổi từ trung tâm logistics truyền thống sang trung tâm logistics hệ mới, áp dụng cơng nghệ 4.0 Có thể kể đến Trung tâm logistics Thăng Long (Mỹ Hào, Hưng Yên) khánh thành tháng 10/2018; trung tâm cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu Việt Nam, cung cấp giải pháp Logistics hoàn chỉnh từ vận tải nội địa, vận chuyển quốc tế đường biển đường hàng không đến dịch vụ kho bãi, phân phối vả thủ tục hải quan Các hệ thống nhà kho, trung tâm phân phối cải tiến, tiêu biểu Lazada Express với trung tâm phân loại hàng hóa tự động, hệ thống sử dụng robot để tự động chia, chọn hàng hóa đến hub Lazada Express, chia chọn cho bên thứ (3PL) đối tác Lazada  Dịch vụ kho bãi đông lạnh chuỗi cung ứng hàng lạnh - Trước nhu cầu lớn chuỗi cung ứng lạnh, doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mảng tăng cường mở rộng thêm kho ứng dụng tự động hóa vào hoạt động trung tâm phân phối (DC), nhằm giảm phụ thuộc vào nhân lực, ngăn chặn tác động dịch bệnh đón đầu hội phát triển thị trường Do nhu cầu kho lạnh phục vụ ngành hành thủy sản, rau quả, thịt hàng bán lẻ tiếp tục tăng, tăng trưởng xuất thủy sản hàng bán lẻ dự kiến động lực cho tăng trưởng kho lạnh 10 - Nhìn nhận tiềm việc đầu tư kho lạnh Việt Nam, TS Lê Thanh Hịa (Phó Cục trưởng Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản), cho biết thời gian gần đây, hoạt động đầu tư cho dịch vụ phát triển kho lạnh Việt Nam có gia tăng Đặc biệt, đại dịch Covid19 thúc đẩy củng cố giá trị chuỗi cung ứng, từ cho thấy tiềm lớn cho phân khúc kho lạnh - Tính đến tháng 9/2021, nước có 48 kho lạnh với cơng suất 600.000 pallets Trong miền Nam có 36 kho lạnh với cơng suất 526.364 pallets Miền Trung có kho lạnh với cơng suất 21.000 pallets miền Bắc có 11 kho lạnh với công suất 54.780 pallets Khoảng 80% kho lạnh có tỷ lệ sử dụng cao Tỷ lệ sử dụng kho mát thấp Xe lạnh: Cả nước có 700 xe lạnh 450 toa xe lửa chuyên chở container chở hàng lạnh Cơng ty Ratraco có 300 container lạnh, vận chuyển đa phương thức container lạnh nước cảnh Trung Quốc nước thứ ba (Mông Cổ, Kazakhstan, Uzabekistan, Nga, Tjikistan, Ba Lan, Đức, Anh) Ratraco cung cấp container lạnh chạy dầu diesel đưa đến tận nơi sản xuất nông sản  Dịch vụ kho ngoại quan - Thực tế, nhu cầu kho ngoại quan đầu tư hệ thống đại, có chiều sâu, chất lượng gia tăng, đa số đến từ khách hàng nước Tận dụng giá dịch vụ 3PL (ngoại trừ giá thuê kho) cạnh tranh thị trường Việt Nam, khách hàng nước thường thuê kho ngoại quan để làm trung tâm phân phối hàng xuất nhờ vào tính linh động loại hình kho Đây hội tốt cho doanh nghiệp kinh doanh kho ngoại quan có sách phát triển bền vững, có khả thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng - Nhận thấy phát triển vượt bậc lĩnh vực kinh doanh kho ngoại quan nhu cầu ngày cao thị trường loại hình này, ngành hải quan tập trung cải tiến nhiều vấn đề liên quan đến quy trình giám sát quản lý, bước áp dụng cơng nghệ thơng tin để đơn giản hóa thủ tục Điều góp phần nâng cao giá trị dịch vụ loại hình kho ngoại quan, đồng thời tạo ấn tượng tốt thay đổi tích cực, qua đánh giá khách hàng nước - Tính đến tháng 12/2020, Tổng cục Hải quan ban hành định công nhận 180 kho ngoại quan toàn quốc, 22 Cục Hải quan tỉnh, thành phố quản lý thực thủ tục hải quan cho hàng hóa đưa vào, đưa kho ngoại quan - Về tình hình chung kho ngoại quan hoạt động tốt tuyến, địa điểm có lưu lượng hàng hóa qua lại nhiều cảng biển (Hải Phịng, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh…), cửa biên giới (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tây Ninh, Bình Phước…) có lượng giao thương lớn với nước giáp biên giới; số kho ngoại quan nội địa phục vụ hoạt động lưu giữ hàng hóa doanh nghiệp chế xuất, khu công nghiệp (Bắc Ninh, Ninh Bình, Bình Dương, Đồng Nai…) - Tại Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp lớn cung cấp kho ngoại quan lớn Transimex, Sotrans, Vietrans, U&I Logistics, với diện tích lên tới hàng triệu m2 11 1.1.2 Vận tải quốc tế - Vận tải quốc tế trình quan trọng, đặc biệt tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu bn bán hay trao đổi trực tiếp với thị trường nước Mức độ thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp năm 2020 (Theo Báo cáo Logistics 2020 Bộ Công Thương) - Theo Báo cáo logistics 2020- Bộ Công Thương, gần ½ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuê vận tải quốc tế lên đến 90% Tỷ lệ thuê dịch vụ logistics năm 2022 ( Theo Báo cáo logistics 2022 Bộ Công Thương) 12 - Theo Báo cáo Logistics 2022 – Bộ Công Thương, vận tải quốc tế dịch vụ có tỉ lệ th ngồi cao với 76%  Có thể nhận thấy xu hướng chung (qua báo cáo năm 2020 2022): doanh nghiệp chủ yếu th ngồi vận tải quốc tế ( gần ½ số doanh nghiệp điều tra thuê phần lớn từ 76-100%) - Hiện nay, dịch vụ vận tải quốc tế chủ yếu cung cấp doanh nghiệp logistics nước như: DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTC Logistics… - Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) kỳ vọng mở hội cho doanh nghiệp logistics tiếp cận, mở rộng mạng lưới hoạt động châu Âu Tuy nhiên doanh nghiệp logistics Việt chủ yếu làm thương mại, bán gói dịch vụ cho hãng toàn cầu Đây điều giải thích cho doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phải thuê dịch vụ vận tải quốc tế doanh nghiệp khơng có khả tự thực hiện, doanh nghiệp logistics nước chưa đủ lực để đáp ứng nhu cầu 1.1.3 Vận tải nội địa Hoạt động dịch vụ vận tải năm 2020 chịu tác động nặng nề nhất, trước hết vận tải hàng không, đường sắt đường Theo VLA (Sách trắng 2018), 78,2% doanh nghiệp logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ vận tải nội địa Theo “Báo cáo Thị trường Logistics Việt Nam tháng đầu năm 2020” Bộ Công Thương: tháng đầu năm 2020, vận tải hàng hóa đạt 1.264,6 triệu hàng, giảm 7,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,9%) Luân chuyển đạt 242,5 tỷ tấn.km, giảm 8,2% (cùng kỳ năm trước tăng 7,5%) Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Xét theo cấu vận tải nước nước, tháng năm 2021, vận tải nước đạt 1,17 tỷ giảm 5,6% so với kỳ năm trước Luân chuyển hàng hóa nước đạt 143,87 triệu tấn.km, tăng 12,8% so với kỳ năm trước Vận tải hàng hóa ngồi nước đạt 19,94 triệu tấn, giảm 18,9%; luân chuyển đạt 98,94 triệu tấn.km, 13 giảm 14,7% so với kỳ năm 2020 Như vậy, vận chuyển hàng hóa nước chiếm tỷ trọng (98,56%) vận tải nước chiếm phần nhỏ (1,44%) Xét theo phương thức vận chuyển, đường phương thức chiếm ưu chiếm 74,7% tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa tháng năm 2021, đường thủy nội địa, chiếm 19,84%, đường biển chiếm 5,10% Khối lượng vận chuyển đường sắt đường hàng khơng cịn hạn chế, chiếm 0,34% 0,02% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển tháng năm 2021 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2022 đạt 1.492,7 triệu tấn, tăng 24,4% so với kỳ năm 2021, luân chuyển hàng hóa đạt 318,12 tỷ tấn, tăng 31% so với kỳ năm 2021 Khối lượng vận chuyển hàng hóa giai đoạn 2020 – 2022 Đvt: triệu Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Tính chung tháng năm 2022, vận tải nước đạt 1.460,31 triệu tấn, tăng 24,3% so với kỳ năm 2021, luân chuyển hàng hóa nước đạt 193 tỷ tấn.km, tăng 48% so với kỳ năm 2021 Vận tải hàng hóa nước tháng năm 2022 đạt 32,38 triệu tấn, tăng 29,1% so với kỳ năm 2021; Luân chuyển hàng hóa ngồi nước ước đạt 125,12 tỷ tấn.km, tăng 11,2% so với kỳ năm 2021 Như vậy, xét theo cấu nước ngồi nước vận chuyển hàng hóa nước chiếm tỷ trọng (98%) vận tải ngồi nước chiếm phần nhỏ (2%) Tính chung tháng năm 2022, vận chuyển hàng hóa phương thức tăng so với kỳ năm 2021 Cụ thể, vận chuyển đường biển tăng nhiều với 27,5%, tiếp đến đường thủy nội địa tăng 26,3%, đường tăng 23,8%, đường hàng không tăng 8,9% đường sắt tăng 6,6% BÁO CÁO LOGISTICS VIỆT NAM 2022 DỊCH VỤ LOGISTICS 49 Đường phương thức vận tải 14 phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng hóa vận chuyển tháng 9/2022, đứng thứ hai đường thủy nội địa với 21,73% Bị bỏ cách xa tỷ trọng đường biển với 5,13% tỷ trọng vận chuyển hàng hóa đường sắt đường hàng khơng thấp mức 0,23% 0,01% => Nhu cầu vận tải nội địa nước ta cao, số lượng doanh nghiệp đông đảo chủ yếu doanh nghiệp hoạt động với phương thức nhỏ lẻ, chủ yếu hoạt động kinh doanh theo phương thức logistics tự cấp - First Party Logistics (1PL) bên cung cấp dịch vụ logistics thứ Second Party Logistics (2PL) Hiện nay, phương thức cung cấp dịch vụ logistics bên thứ - Third Party Logistics (3PL) phương thức cung cấp phổ biến có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa chưa phổ biến, tập trung vào doanh nghiệp nước Theo Báo cáo dịch vụ vận chuyển quốc tế qua năm xu hướng th ngồi vận tải nội địa nằm top dịch vụ logistics thuê nhiều 1.1.4 Giao nhận nội địa Thị trường giao nhận nội địa Việt Nam sôi động nhu cầu mua sắm người tiêu dùng ngày tăng Một số công ty Thế giới di động, Điện máy xanh, Nguyễn Kim, FPT shop tự giao hàng nhờ tận dụng triệt để mạng lưới cửa hàng lớn công ty Ngoài ra, hầu hết doanh nghiệp bán lẻ online khác khơng thể tự vận hành đội logistics in-house phải phụ thuộc vào công ty giao vận (3PL) để tiết kiệm chi phí Ví dụ với Lazada chọn phát triển phận logistics riêng để xử lý khoảng 5560% đơn hàng, song song với việc sử dụng dịch vụ 3PL để đảm bảo dịch vụ khách hàng, tối ưu hóa chi phí vận chuyển Trong E-commerce khác Shopee, Sendo thực khâu giao vận chủ yếu thông qua đối tác giao hàng 3PL Theo báo cáo năm 2022 Bộ Công Thương, Việt Nam có khoảng 3000 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ E-logistics Trong đó, nhà cung cấp dịch vụ bưu truyền thống VNPost, EMS, Viettel Post nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường với lợi mạng lưới bưu điện rộng lớn toàn quốc, sức chứa lớn sẵn kinh nghiệm vận hành, công ty chiếm ưu giao hàng tới vùng nông thôn Trong năm qua, có nhiều cơng ty khởi nghiệp mảng E-logistics tham gia vào thị trường, bật Giao hàng nhanh (GHN), Giao hàng tiết kiệm (GHTK), Ninja Van, J&T Express… khiến thị trường giao nhận nội địa trở nên sôi động hết DHL eCommerce - bên cung cấp dịch vụ logistics quốc tế gần áp dụng dịch vụ “DHL Parcel Metro Same Day” - cung cấp dịch vụ giao hàng với tính theo dõi đơn hàng theo thời gian thực, đặt lịch giao hàng thơng qua digital platform DHL Ngồi ra, dịch vụ giao hàng theo yêu cầu (on-demand delivery) phát triển bùng cháy với nhu cầu đáp ứng nhu cầu giao hàng khách hàng, đặc biệt phân khúc giao hàng thực phẩm, với góp mặt Now, Grab, GoJek, Beamin, Ahamove, 15 THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI - Thị trường Logistics giới với tiến cơng nghệ, tồn cầu hóa, cải thiện hệ thống pháp luật liên kết tác nhân chuỗi cung ứng định hình lĩnh vực logistics theo hướng tích hợp đại - - Do phức tạp nên thống kê đo lường quy mô thị trường logistics giới chưa thống nhất, đặc biệt bối cảnh có đạn xen lớn loại hình logistics tích hợp hoạt động chuỗi cung ứng xuyên biên giới Theo số liệu cơng bố năm 2018 Ngân hàng Thế giới thị trường Logistics tồn cầu có quy mơ khoảng 4,3 nghìn tỷ USD Tỷ trọng thị trường logistics + Về mặt địa lý: châu A- Thái Bình Dương chiếm khoảng 40% doanh thu (các số báo cáo công ty nghiên cứu thị trường khác dao động khoảng 35% - 46%) ( 2018) + Về thành phần: dịch vụ cấu thành vận tải chiếm tới 60% ( 2018) doanh thu logistics toàn cầu + Về thị trường dịch vụ logistics: chủ yếu dịch vụ 3PL, 4PL xu hướng tương lai dịch vụ 5PL với tích hợp đợn hàng dịch vụ 3PL quy mơ lớn + Về logistics theo lĩnh vực kinh tế logistics ngành chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, logistics phục vụ phân khúc cuối có tỷ trọng lớn tương lai gần - Deloitte 2020 Global Outsourcing Survey 70% doanh nghiệp th ngồi lợi ích cắt giảm chi phí - Theo cơng bố Frost Sullivan tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường thuê dịch vụ logistics giới đạt 10-20%/ năm Phần lớn tập đoàn lớn giới Dell, Walmart, Nortel, GAP, Nike sử dụng nhà cung cấp dịch vụ thứ ba thứ tư, xu hướng giúp thị trường logistics giới tăng trưởng mức hai số - Theo thống kê từ Statista, doanh thu ngành dịch vụ thuê toàn cầu không ổn định vài năm qua Năm 2016, quy mơ thị trường tồn ngành giảm xuống cịn 76,9 tỷ đô la Mỹ, số thấp thập kỷ Tỷ trọng doanh thu lớn ngành đến từ châu Mỹ, châu Âu, Trung Đông châu Phi Một phần nhỏ nhiều doanh thu toàn cầu đến từ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 16 QUY MƠ THỊ TRƯỜNG TỒN CẦU CỦA DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI TỪ NĂM 2000- 2019 - - - Trong lĩnh vực logistics, theo báo cáo “Thị trường thuê logistics đến năm 2027” Research and Markets, th ngồi logistics tồn cầu dự đốn tăng trưởng với tốc độ CAGR (Compound Annual Growth Rate) 4,77% giai đoạn từ 2021-2027 Nhu cầu cho thuê vận tải quốc tế: theo báo cáo DHL (công ty logistics hàng đầu giới Đức), khoảng 70% doanh nghiệp giới sử dụng dịch vụ vận tải logistics bên thứ ba, dự kiến số tiếp tục tăng tương lai Theo báo cáo “Logistics Service Market Report – Forecast up to 2027” phát hành Market Research Future, doanh thu thị trường dịch vụ logistics (3PL, 4PL) toàn cầu đạt nghìn tỷ USD năm 2019 (tăng so với mức 900 tỷ USD năm 2018) dự kiến tăng trưởng với tốc độ 6,9%/năm giai đoạn dự báo 2019 – 2027, đạt nghìn tỷ USD vào năm 2027 * Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuê (outsourcing) - Adidas tập đoàn đa quốc gia đến từ nước Đức, chuyên sản xuất mặt hàng giày dép, quần áo, phụ kiện + Adidas thuê phần lớn hoạt động sản xuất Nhìn chung, Adidas làm việc với 400 nhà máy độc lập từ khắp nơi giới sản xuất sản phẩm khoảng 45 quốc gia + Để giảm thiểu chi phí sản xuất, Adidas thuê gần 100% sản lượng cho nhà cung cấp bên thứ ba độc lập, chủ yếu đặt Châu Á.Trong Adidas cung cấp cho nước thông số kỹ thuật chi tiết để sản xuất giao hàng Hiện Adidas có tận 93% 17 sản xuất gia công cho nhà sản xuất bên thứ đến từ Việt Nam, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ,… + Lợi ích Adidas outsource: • • • • Tăng lợi cạnh tranh: Việc th ngồi giúp Adidas có nguồn lao động chất lượng quy trình hiệu cho sản phẩm Giảm chi phí: Trung bình, doanh nghiệp tiết kiệm 15% chi phí outsource Giảm thời gian đưa sản phẩm thị trường: Khi outsource, Adidas tiếp cận nguồn lực mạnh mẽ công ty cung cấp dịch vụ gia công, vận tải, giao nhận quy trình kinh doanh, từ tăng khả cung cấp sản phẩm để trước đối thủ đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường Giúp doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tốt hơn: th ngồi Adidas tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi khâu thiết kế, lên ý tưởng, … - Apple công ty dẫn đầu đổi thiết kế, phát triển sản phẩm, thương hiệu, marketing hệ sinh thái phần mềm + Ngày nay, Apple công ty giỏi giới quản trị chuỗi cung ứng, nhiều chuyên gia cho nhờ vào điều Apple vượt lên nhiều công ty ngành để trở thành cơng ty có giá trị giới vào năm 2012 công ty giới đạt giá trị 700 tỷ USD + Apple công ty sản xuất không thực sở hữu dây chuyền sản xuất + Apple thuê ngồi cơng đoạn sản xuất quốc gia châu Á mua linh kiện từ nguồn khác khắp giới + Apple có hợp đồng với nhiều nhà cung ứng cho linh kiện sản phẩm Không thế, theo Australian Institute of Company Directors (2015), Apple làm việc với nhà cung cấp khác cho loại linh kiện giống Ưu điểm phương thức giảm thiểu tác động có cố bất thường xảy đến với nhà cung ứng cụ thể Thêm vào đó, từ năm 1998, Apple cắt giảm số lượng nhà cung ứng linh kiện từ 100 xuống 24 khiến nhà cung ứng cạnh tranh lẫn để giành hợp đồng cung ứng linh kiện + Hiện số lượng nhà cung cấp cho Apple lên tới 785 đối tác khắp 31 nước khác Có nghịch lý theo danh sách nhà cung cấp thức Apple vào năm 2015, 97% chuỗi cung ứng Apple (bao gồm thu mua, sản xuất lắp ráp) nằm tay 200 đối tác trọng điểm Đồng nghĩa với việc 585 nhà cung cấp lại hưởng 3%, tạo nên áp lực cạnh tranh khổng lồ 18 + Khả linh động thuê giúp Apple tập trung vào lực cốt lõi nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo để liên tục tung sản phẩm thuyết phục người tiêu dùng ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI LOGISTICS VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3.1 Ưu điểm dịch vụ thuê logistics - - - Giảm vốn đầu tư giảm chi phí: nhà cung cấp dịch vụ logistics thường có điều kiện sở vật chất kĩ thuật công nghệ đầy đủ cung cấp đồng loạt dịch vụ logistics có tính chun mơn cao với lợi qui mơ lớn Do họ cung cấp dịch vụ có giá trị tương đương có chi phí thấp so với trường hợp doanh nghiệp tự thực Cải tiến dịch vụ khách hàng: Các nhà cung cấp dịch vụ logistics khách hàng họ khơng làm hài lịng khách hàng Với lực lõi cung cấp dịch vụ logistics, họ tạo dịch vụ có tính chun mơn cao, đặc biệt linh hoạt thời gian, địa điểm Các loại hình dịch vụ logistics đa dạng theo yêu cầu khách hàng mạng lưới họ có tầm bao phủ lớn, hệ thống thiết bị đại Thời gian cung ứng ngắn xuất phát từ tính chuyên nghiệp cung ứng dựa vào việc điều hành mạng lưới dịng hàng hóa thơng suốt khơng ách tắc Tăng kĩ quản lí tăng khả tiếp cận thông tin với thị trường: Các nhà cung cấp dịch vụ logistics nhanh nhạy với biến đổi mơi trường kinh doanh nguồn thông tin hữu ích giúp doanh nghiệp thích nghi tốt với thị trường 3.2.Nhược điểm cách khắc phục nhược điểm dịch vụ thuê logistics - - - Qui trình tác nghiệp bị gián đoạn: rủi ro lớn doanh nghiệp thuê dịch vụ logistics bên ngồi khơng kiểm sốt qui trình tác nghiệp Trong trường hợp này, chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đồng thời chi phí sửa chữa cố làm tăng tổng chi phí logistics Chi phí hợp tác cao: lỗi thường gặp doanh nghiệp đánh giá thấp nỗ lực chi phí cần thiết để phối hợp hoạt động logistics doanh nghiệp, 3PL khách hàng Chi phí hợp tác thường chi phí tích hợp hệ thống thơng tin, chi phí giao tiếp chi phí thiết kế qui trình hợp lí Hệ trự cao mức cần thiết thời gian đáp ứng đơn hàng kéo dài… Dò rỉ liệu thông tin nhạy cảm: sử dụng 3PL 4PL nghĩa doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin nhu cầu, khách hàng nguồn cung ứng Nếu đơn vị dịch vụ logistics phục vụ cho đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có nguy bị rị 19  rỉ thông tin Tường lửa (firewalls ) doanh nghiệp với 3PL giảm bớt nguy lại giảm khả thích ứng hai bên  Để giảm bớt rủi ro trên, doanh nghiệp cần đánh giá nhà cung ứng dịch vụ logistics nhiều khía cạnh: lực dịch vụ, tài sản, hạ tầng thơng tin, giá cả, tính hợp tác,… Đồng thời doanh nghiệp cần có phương án dự phịng rủi ro xảy Nhược điểm riêng Việt Nam Mặc dù có nhiều tiềm năng, thực tế cho thấy đến nay, lực cạnh tranh ngành Logistics Việt Nam nhiều hạn chế Cơ sở hạ tầng phần cứng phần mềm cơng nghệ quản lý mơi trường sách, cải thiện năm qua, cần đẩy mạnh để bắt kịp trình độ phát triển nước đối tác đối thủ cạnh tranh khu vực a, Cơ sở hạ tầng Một vấn đề nan giản thực trạng ngành logistics Việt Nam sở hạ tầng yếu Cơ sở vật chất chưa trang bị công cụ, phương tiện tốt để vận chuyển hàng hóa Hàng hóa thường bị ùn tắc nhiều chưa có cách để xử lý ổn thỏa triệt để Giải pháp: ngành tập trung hoàn thiện chế sách liên quan đến phát triển, đề xuất sách thu hút nguồn lực, cách tiết kiệm cắt giảm chi phí, thúc đẩy logistics, phát triển cách đồng bộ, giao thông đường biển, hàng không, đường sắt,v.v phục vụ cho vùng miền địa phương Đi đơi với giải pháp tổng thể lĩnh vực thuế, phí, hải quan, nhằm nâng cao chất lượng, giảm chi phí hoạt động logistics b, Nguồn nhân lực cịn Nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượng mà yếu chất lượng, điều không hợp lý với ngành dịch vụ có quy mơ lên đến 22 tỷ USD, chiếm 20,9% GDP nước, tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20-25% (số liệu World Bank, 2014) Nhân lực logistics Việt Nam chủ yếu lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh chất lượng nguồn nhân lực logistics cho thấy, có đến 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chuyên môn nhân viên Giải pháp: Việt Nam cần cómột ngành hocc̣ vềlogistics/quản tri chụỗi cung ứng đuơcc̛̣ đào taọ chinh quy, bai ban va co hệ thống taịcac truơng đaịhocc̣ thi nguồn nhân lưcc̣ mơi đuơcc̣ cung ưng ́́ ́̀ ́̉ ́̀ ́ ́́ ̛́̀ ́̀ ́́ ̛́ ́́ cách bền vững vàcóchất luơngc̣.̛ Đểphucc̣ vu c̣cho mucc̣ tiêu phát triển nguồn nhân lưcc̣ ngành logistics dài haṇ vàbền vững, Bộ Giáo ducc̣ vàĐào taọ cần hỗtrơ c̣định hướng cho truờng ̛́ cho phép mởngành học logistics 20 c, Công nghệ thông tin Mặc dù xu hướng ứng dụng CNTT mạnh mẽ chưa nhiều doanh nghiệp logistics nội địa đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ hoạt động Trình độ ứng dụng CNTT doanh nghiệp logistics Việt Nam mức độ thấp, đặc biệt lĩnh vực vận tải đường – chiếm gần 80% thị phần vận tải nội địa Đây yếu tố khiến cho doanh nghiệp Việt Nam khó vận hành cách có hiệu quả, tối ưu chi phí cải thiện chất lượng dịch vụ Giải pháp: doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ kinh doanh nhiều việc số hóa, ứng dụng AI (trí tuệ nhân tạo) hay tự động hóa quy trình hoạt động; tổ chức tái cấu trúc/định vị hình ảnh doanh nghiệp thị trường XU HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI - Ngành cơng nghiệp gia cơng logistics phát triển nhanh chóng vài năm qua xu hướng dự kiến tiếp tục tương lai Thị trường gia công logistics dự đoán đạt 939,9 tỷ USD vào năm 2027, tăng trưởng với tốc độ CAGR 7,1% từ năm 2020 đến năm 2027 21 -  Một động lực tăng trưởng nhu cầu ngày tăng dịch vụ logistics hiệu tiết kiệm chi phí Nhiều cơng ty nhận lợi ích việc thuê hoạt động logistics họ cho nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL), chẳng hạn cải thiện khả hiển thị chuỗi cung ứng, giảm chi phí vận chuyển tăng tính linh hoạt Sử dụng công nghệ thông tin Một xu hướng khác dự kiến định hình tương lai dịch vụ th ngồi logistics việc sử dụng cơng nghệ ngày tăng, chẳng hạn trí tuệ nhân tạo, máy học chuỗi khối Những công nghệ giúp tối ưu hóa hoạt động hậu cần, cải thiện độ xác hiệu quả, đồng thời cung cấp khả hiển thị theo thời gian thực cho chuỗi cung ứng  Duy trì chuỗi cung ứng doanh nghiệp Ngoài ra, đại dịch COVID-19 làm bật tầm quan trọng việc thuê dịch vụ logistics, cơng ty phải thích ứng với thách thức chuỗi cung ứng, chẳng hạn gián đoạn mạng lưới vận chuyển hậu cần Do đó, nhiều cơng ty dự kiến tiếp tục th cơng ty 3PL th ngồi hoạt động hậu cần họ để đảm bảo chuỗi cung ứng họ linh hoạt nhanh nhẹn 22 KẾT LUẬN Thuê dịch vụ logistics xu Việt Nam giới nay, giúp doanh nghiệp tập trung vào lực cạnh tranh cốt lõi Để đạt tỷ lệ thuê mong muốn, doanh nghiệp logistics cần chuẩn hóa dịch vụ logistics việc cung cấp dịch vụ logistics chất lượng cao, qua bước xây dựng niềm tin với doanh nghiệp thương mại, xuất nhập Các doanh nghiệp logistics cần mạnh dạn đầu tư vào công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ tốt Cần phối hợp doanh nghiệp logistics với để sử dụng lực sẵn có, dư thừa nhau, tạo sàn cơng nghệ vận tải, dịch vụ logistics nói chung tạo chi phí cạnh tranh 23

Ngày đăng: 08/05/2023, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan