1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THẢO LUẬN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG KHÁI QUÁT ĐẶC TRƯNG VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS CỦA MỘT SỐ KHU VỰC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.Khái niệm về logistics 4 2.Nguồn gốc quá trình hình thành logistics 4 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 5 1. Tổng quan về ngành Logistics tại Việt Nam. 5 2. Sự phát triển của ngành Logistics tại Việt Nam. 6 CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM 7 1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 7 2. Cơ sở hạ tầng logistics quốc gia 7 3.Chính sách và luật logistics 10 4.Năng lực các doanh nghiệp logistics 14 5. Toàn cầu hóa thương mại quốc tế 16 6. Quy mô và tăng trưởng nền kinh tế 17 7. Sự phát triển của sản xuất và chuỗi cung ứng 19 CHƯƠNG IV: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 20 1.Cơ hội 20 2.Thách thức 21 3.Các giải pháp cho ngành logistic 22 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 22 1.Thuận lợi và khó khăn của ngành logistics 22 2. Kết luận chung 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong vài năm trở lại đây, logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế. Hoạt động của chuỗi logistics xuyên suốt mọi khâu trong quá trình sản xuất. Từ giai đoạn sản xuất hàng hóa đến khi hàng được giao đến người nhận đều có sự xuất hiện của ngành Logistics. Hiện tại, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của ngành logistics. Trong những năm gần đây, Việt Nam tập trung đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường biển, cùng hệ thống kho bãi, trung tâm thương mại…liên tục được mở rộng. Kèm theo đó là sự phát triển của dịch vụ đi kèm, thủ tục xuất nhập khẩu cũng được đơn giản hóa để cải thiện chất lượng của dịch vụ. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Phạm Thị Huyền, nhóm 2 chúng em đã chọn đề tài “ Trình bày khái quát đặc trưng của thị trường logistics tại Việt Nam”. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm về logistics Logistics là khâu trung gian để đưa hàng hoá (sản phẩm hoặc dịch vụ) đến tay người tiêu dùng nhanh nhất. Nó sẽ bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, quản trị tồn kho, hoạch định cung cầu. 2.Nguồn gốc quá trình hình thành logistics a)Trước năm 1980: Logistics được manh nha từ trước năm 1850, khi quân đội các nước phương Tây cần vận chuyển vũ khí, lương thực và thông tin liên lạc, các kho chứa thường nằm dọc theo tuyến đường hành quân của họ. Đến thế khỉ XIII, tại Mông Cổ, hệ thống logistics có tổ chức và hiệu quả của các kỵ binh đặc biệt nổi tiếng. b)Giữa thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX: Nền công nghiệp ra đời thay đổi đáng kể bộ mặt logistics. Những đột phá công nghệ trong máy móc, phương thức vận tải và thông tin liên lạc không chỉ thay đổi hoạt động quân sự, còn cả cuộc sống hàng ngày và nền kinh tế toàn cầu. Trong nửa cuối thế kỷ XIX, đường sắt, tàu hỏa hơi nước và điện báo ra đời giúp con người thuận tiện giao tiếp và đi lại hơn. Ngoài ra, việc phát minh ra 4 động cơ đốt trong, các phương tiện chạy bằng năng lượng, hàng không, điện thoại, radio, radar, truyền hình… cũng tiếp tục tác động tích cực đến nền văn minh thế giới. Logistics bắt đầu có những chức năng riêng biệt để bắt kịp với những tiến bộ này. c)Giữa thế kỉ XX đến thế kỉ XXI Từ những năm 1940 trở đi, công nghệ logistics dần chuyển từ lao động thủ công sang sử dụng xe cơ giới để vận chuyển hàng hóa. Cùng với đó, sự phát triển của pallet thang máy giúp sử dụng không gian nhà kho hiệu quả hơn.Từ những năm 1950, các container liên phương thức cho phép pallet thang máy được vận chuyển qua đường sắt, tàu thủy và xe tải. Theo thời gian, vận tải hàng hóa chuyển dần từ đường sắt sang xe tải. Giai đoạn này cũng đánh dấu sự phát triển công nghệ lưu trữ hồ sơ. Đến những năm 19601970, sự ra đời của máy tính đã cải thiện việc lập kế hoạch logistics, quản lý hàng tồn kho và tối ưu hóa định tuyến xe tải. Sự phát triển của máy tính cá nhân trong những năm 1980 và internet xuất hiện vào cuối những năm 1990 đã thúc đẩy cuộc cách mạng dữ liệu này. Đến những năm 1990, có rất nhiều dữ liệu tồn tại trong các cơ sở dữ liệu. Để tích hợp các nguồn dữ liệu này, Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) đã được phát triển. Hệ thống có khả năng tích hợp nhiều nguồn dữ liệu, cải thiện độ chính xác và hỗ trợ lập kế hoạch logistics. 3.Sự phát triển của logistics Việt Nam 19541986: Đảm bảo cho vật tư kỹ thuật cho sản xuất và thương nghiệp 19862000: Marketing phát triển Logistics là phân phối vật chất trong marketing 20002005: Giao nhận vận tải quốc tế phát triển mạnh, môn học về logistics được quan tâm 2006nay: Logistics phát triển bùng nổ Luật thương mại quy định về dịch vụ logistics CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1. Tổng quan về ngành Logistics tại Việt Nam. Logistics là một lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển của bất kỳ nền kinh tế nào, đây là cầu nối mang lại nhiều cơ hội trong nước và quốc tế cho doanh 5 nghiệp tại Việt Nam. Ngoài những đóng góp to lớn vào GDP của Việt Nam, một mạng lưới logistics phát triển tốt còn tác động sâu sắc đến hầu hết các hoạt động kinh tế và là yếu tố cơ bản đối với việc nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của sự kết nối và hậu cần (connectivity and logistics) đối với nền kinh tế của các quốc gia thành viên, ASEAN đã thông qua Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN 2025, với mục tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN thông qua các tuyến thương mại nâng cao và hiệu quả chuỗi cung ứng. Vận tải hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực logistics và ngành này đang thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người tiêu dùng. Việc vận chuyển hàng hóa trong nước và xuyên biên giới giúp tăng cường hội nhập giữa thị trường quốc gia và quốc tế, thúc đẩy cạnh tranh và chuyên môn hóa. Vì vậy, vận tải hàng hóa trở thành một ngành có tầm quan trọng hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngành vận tải này cũng hỗ trợ phát triển bằng cách kết nối các vùng xa xôi với các trung tâm hoạt động kinh tế và cho phép người tiêu dùng hưởng lợi từ nhiều loại sản phẩm và dịch vụ hơn, đồng thời truyền bá các tiến bộ công nghệ trên khắp đất nước và toàn thế giới. 2. Sự phát triển của ngành Logistics tại Việt Nam. Ngành logistics là một trong những ngành phát triển nhanh nhất tại Việt Nam trong những năm gần đây. Với sự phát triển của kinh tế và thị trường, nhu cầu vận tải chuyển hàng hóa, dịch vụ hậu cần ngày càng tăng cao. Các hoạt động logistics tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các khu vực có các khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển, sân bay lớn. Ngành logistics tại Việt Nam hiện đang phát triển rất mạnh mẽ với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa lớn như Gemadept, Transimex, Vinafco, DHL, Fedex, UPS... Đặc biệt, sự phát triển của công nghệ thông tin tin đã giúp các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam cải thiện thiện quy trình vận hành, tối ưu hóa chi phí và tăng cường sức mạnh cạnh tranh. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cũng đang đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ và đầu tư để thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics tại đất nước này. Các chính sách này bao gồm cải tiến cơ sở hạ tầng hạ tải, phát triển hệ thống kho bãi, thúc đẩy đầu tư vào các ngành dịch vụ hậu cần, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hậu cần Việt Nam trên thị trường quốc tế. Tóm lại, ngành hậu cần tại Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ và có triển vọng lớn trong tương lai. Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần được giải 6 quyết để ngành logistics Việt Nam phát triển bền vững và đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường. CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý của Việt Nam là một mắt xích quan trọng giữa các khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á và là đường liên kết biển quan trọng với thế giới. Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km².Với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm ở trung tâm khu vực châu Á Thái Bình Dương. Ven biển có nhiều cảng nước sâu, hệ thống cảng biển đa dạng trải đều từ Bắc vào Nam lại nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế tạo điều kiện cho tàu bè nước ngoài có thể thực hiện chuyển tải hàng hóa. Điều kiện tự nhiên là nhân tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặc biệt quan tâm. Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ấm, độ ẩm cao nên gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự trữ, bảo quản. Bên cạnh đó, Việt Nam còn nằm trên trục lộ đường bộ và đường sắt từ châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma,... Đặc biệt còn có đường bộ xuyên châu Á, tuyến đường sắt xuyên Đông Dương sẽ thúc đẩy phát triển cho ngành dịch vụ Logistics Việt Nam với các nước ASEAN. Vậy với ưu đãi này không những tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển buôn bán với các quốc gia, các khu vực trên thế giới mà còn có thể đưa Việt Nam trở thành nơi trung chuyển và trao đổi hàng hóa trong khu vực. Ngoài lợi thế về đường biển, hệ thống sông ngòi Việt Nam cũng đa dạng và phong phú đặc biệt là đồng bằng Nam bộ, tạo điều kiện phát triển giao thông nội thủy. Hàng hóa được dỡ khỏi cảng biển, tiếp tục lên các phương tiện vận tải nội thủy theo các đường sông đi sâu TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 512021 27 vào đất liền để giao hàng. Bên cạnh những thuận lợi, không thể không có những khó khăn và thách thức. Chính vì nằm ở khu vực có nền kinh tế trẻ năng động đã khiến cho nước ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia cùng khu vực về tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu và lĩnh vực vận tải. Điều này cũng tác động không tốt đến sự phát triển của các hoạt động logistics khi mà sự chia sẻ thị trường và lợi nhuận luôn diễn ra gay gắt như hiện nay. 2.Cơ sở hạ tầng logistics quốc gia a)Hạ tầng giao thông đường bộ: 7 Hệ thống đường bộ Việt Nam hiện có tổng chiều dài 570.448 km, trong đó quốc lộ 24.136 km, đường cao tốc 816 km, đường tỉnh 25.741 km, còn lại là đường giao thông nông thôn (Bộ GTVT, 2018). Trong năm 2018, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có những bước phát triển mạnh, theo hướng hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, nhiều tuyến đường cao tốc, cầu lớn đã và đang được nâng cấp xây dựng tập trung vào các công trình có tính kết nối, lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội; trong đó nhiều dự án được đầu tư theo hình thức BOT, giảm áp lực rất lớn cho nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Đặc biệt, Bộ GTVT đã triển khai nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía đông giai đoạn 20172020. Toàn tuyến cao tốc Bắc – Nam được chia thành 11 đoạn, tuyến, trong đó 3 đoạn sử dụng toàn bộ vốn ngân sách Nhà nước và 8 đoạn đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư (PPP). b)Hạ tầng giao thông đường sắt: Hạ tầng đường sắt Việt Nam ngày càng phát triển: Mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có 7 tuyến chính với tổng chiều dài gần 3.160 km, mật độ đạt 7,9 km1000 km2 , trong đó 2.646 km đường chính tuyến và 514km đường ganhánh (Xem Bảng 4), bao gồm 3 loại khổ ray mà chủ yếu là khổ đường 1,000 mm (chiếm 84%), còn lại là khổ đường 1.435 mm (6%) và khổ đường lồng (9%). Trong giai đoạn vừa qua, ngành Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) đã triển khai xây dựng mới một số hạng mục hạ tầng như nâng cấp một số ga, nâng cấp một số tuyến để nâng cao an toàn, rút ngắn thời gian chạy tàu. Hiện nay, diện tích nhà ga, kho ga phục vụ vận chuyển đường sắt và trung chuyển với các phương thức vận tải khác vào khoảng 2.055.110 m2 . Diện tích ke ga, bãi hàng vào khoảng 1.377.621 m2 . Trong đó có các nhà ga, kho ga lớn với sức sức chứa lớn, hiện đại như: •Nhà Ga: ga Hà Nội, ga Giáp Bát, ga Ninh Bình, ga Thanh Hóa, ga Đà Nẵng, ga Sài Gòn… •Kho ga: Nhà kho 10 ga Hải Phòng; kho hành lý Ga Hà Nội; kho hàng lẻ ga Giáp Bát…. c)Hạ tầng giao thông đường thủy nội địa: 8 Đường thủy được khai thác trở thành kênh giao thông quan trọng của Việt Nam. Về các tuyến đường thủy nội địa Việt Nam là quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có tới 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 41.900 km, mật độ bình quân 0,27 km1 km2 , có 124 cửa sông, là một nước có mật độ sông, kênh vào loại lớn trên thế giới. Tổng chiều dài đường thủy nội địa toàn quốc đang quản lý khai thác là 17.253 km, Trung ương quản lý các tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tổng chiều dài khoảng 7.071,8 km (chiếm 41% tổng chiều dài đường thủy nội địa đang khai thác, quản lý của cả nước). Đây là những tuyến vận tải huyết mạch kết nối các trung tâm kinh tế, khu công nghiệp lớn của khu vực và cả nước (Bộ GTVT, 2018). d)Hạ tầng giao thông đường hàng không: Đến năm 2030, Việt Nam sẽ khai thác tổng cộng 28 sân bay gồm 15 sân bay quốc nội và 13 sân bay quốc tế, trong đó Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Long Thành là các cửa ngõ quốc tế trọng điểm. Hạ tầng giao thông đường hàng không phát triển. Để đáp ứng tốc độ tăng trưởng cao của ngành hàng không, Quyết định 236 đã đưa ra các định hướng quy hoạch phát triển theo hướng bền vững, đẩy mạnh hội nhập quốc tế; huy động tối đa mọi nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng hàng không; đẩy mạnh lộ trình tự do hóa vận tải hàng không trên cơ sở song phương, đa phương…Bên cạnh đó, quy hoạch cũng tập trung cho phát triển thêm các đường bay theo mô hình hoạt động “điểm – điểm”; khuyến khích việc mở các chuyến bay quốc tế điđến các cảng hàng không có nhu cầu và tiềm năng phát triển du lịch…; bổ sung định hướng phát triển mạng đường bay theo mô hình vận tải đa phương thức…; điều chỉnh quy hoạch số lượng cảng hàng không khai thác; phát 9 triển các trung tâm logistics chuyên dụng hàng không; cập nhật Kế hoạch không vận mới của ICAO; bổ sung quy hoạch về bảo vệ môi trường. 3.Chính sách và luật logistics a) Chính sách Hiện nay, ngành logistics tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung được đánh giá là một trong những lĩnh vực khá tiềm năng với nhiều định hướng, nhiều chính sách kế hoạch phát triển. Đặc biệt trong năm 2020, toàn cầu phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn đại dịch Covid19 nên tình hình hoạt động Logistics không mấy khả quan, thậm chí còn bị ngưng trệ, hiệu quả về lợi nhuận kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng. Vả giải pháp cần đặt ra đó là tìm ra những phương hướng, chính sách logistics về vận tải, chính sách hạ tầng logistics và một vài chính sách khác cần được đẩy mạnh hợp lý, áp dụng nhanh chóng triệt để, có như vậy thì mới duy trì hoạt động ổn định của ngành này, ngăn chặn mọi hậu quả trước mắt và lâu dài để khôi phục lại tiến độ vận hành logistics như trước đây. Các chính sách chung gồm có: Kiện toàn ủy ban 1899 và Cơ quan thường trực thep hướng tích hợp nhiệm vụ điều phối phát triển logistics đảm bảo mô hình gọn nhẹ, tinh gọn, phát huy vai trò của Bộ, ngành. Sửa đổi Luật Giao thông đường bộ, xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hình Luật Đường sắt. Xây dựng đề án cải cách thể chế, khuyến khích các mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics như các nền tảng giao dịch dịch vụ vận tải hàng hóa, vận tải hành khách,… Tiếp tục thúc đẩy phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị, đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào khai thác các tuyến xe buýt nhanh, đường sắt đô thị tại Thủ đô Hà Nội và TPHCM. Xây dựng, ban hành và áp dụng mức tiêu thụ nhiên liệu cho một số loại phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế. Đẩy mạnh sử dụng nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch đối với phương tiện giao thông cơ giới. Đầu tư phát triển hộ thống giao thông có chú ý đến điều kiện của người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em, thực hiện chính sách giảm giá vé, giá dịch vụ giao thông công cộng đối với người khuyết tật trẻ em theo quy định. Thực hiện đề án phát triển dịch vụ logistics nhằm tối ưu hóa thời gian và chí phí vận tải, giảm tiêu hao nhiên liệu, phát triển hoạt động của các sàn giao dịch vận tải nhằm kết nối mạng lưới vận tải, tiếp cận, ứng dụng công nghệ giao thông thông minh, công nghệ vận tải xanh, giảm phát khí thải, khí nhà kính trong lưu thông và vận tải hàng hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG KHÁI QUÁT ĐẶC TRƯNG VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS CỦA MỘT SỐ KHU VỰC/ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.Khái niệm về logistics 4 2.Nguồn gốc quá trình hình thành logistics .4 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 5 1 Tổng quan về ngành Logistics tại Việt Nam .5 2 Sự phát triển của ngành Logistics tại Việt Nam 6 CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM 7 1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 7 2 Cơ sở hạ tầng logistics quốc gia 7 3.Chính sách và luật logistics 10 4.Năng lực các doanh nghiệp logistics 14 5 Toàn cầu hóa thương mại quốc tế 16 6 Quy mô và tăng trưởng nền kinh tế 17 7 Sự phát triển của sản xuất và chuỗi cung ứng 19 CHƯƠNG IV: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC .20 1.Cơ hội 20 2.Thách thức 21 3.Các giải pháp cho ngành logistic 22 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 22 1.Thuận lợi và khó khăn của ngành logistics 22 2 Kết luận chung 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong vài năm trở lại đây, logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế Hoạt động của chuỗi logistics xuyên suốt mọi khâu trong quá trình sản xuất Từ giai đoạn sản xuất hàng hóa đến khi hàng được giao đến người nhận đều có sự xuất hiện của ngành Logistics Hiện tại, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của ngành logistics Trong những năm gần đây, Việt Nam tập trung đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường biển, cùng hệ thống kho bãi, trung tâm thương mại…liên tục được mở rộng Kèm theo đó là sự phát triển của dịch vụ đi kèm, thủ tục xuất nhập khẩu cũng được đơn giản hóa để cải thiện chất lượng của dịch vụ Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Phạm Thị Huyền, nhóm 2 chúng em đã chọn đề tài “ Trình bày khái quát đặc trưng của thị trường logistics tại Việt Nam” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm về logistics Logistics là khâu trung gian để đưa hàng hoá (sản phẩm hoặc dịch vụ) đến tay người tiêu dùng nhanh nhất Nó sẽ bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, quản trị tồn kho, hoạch định cung cầu 2.Nguồn gốc quá trình hình thành logistics a) Trước năm 1980: - Logistics được manh nha từ trước năm 1850, khi quân đội các nước phương Tây cần vận chuyển vũ khí, lương thực và thông tin liên lạc, các kho chứa thường nằm dọc theo tuyến đường hành quân của họ - Đến thế khỉ XIII, tại Mông Cổ, hệ thống logistics có tổ chức và hiệu quả của các kỵ binh đặc biệt nổi tiếng b) Giữa thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX: - Nền công nghiệp ra đời thay đổi đáng kể bộ mặt logistics Những đột phá công nghệ trong máy móc, phương thức vận tải và thông tin liên lạc không chỉ thay đổi hoạt động quân sự, còn cả cuộc sống hàng ngày và nền kinh tế toàn cầu - Trong nửa cuối thế kỷ XIX, đường sắt, tàu hỏa hơi nước và điện báo ra đời giúp con người thuận tiện giao tiếp và đi lại hơn Ngoài ra, việc phát minh ra 4 động cơ đốt trong, các phương tiện chạy bằng năng lượng, hàng không, điện thoại, radio, radar, truyền hình… cũng tiếp tục tác động tích cực đến nền văn minh thế giới Logistics bắt đầu có những chức năng riêng biệt để bắt kịp với những tiến bộ này c) Giữa thế kỉ XX đến thế kỉ XXI - Từ những năm 1940 trở đi, công nghệ logistics dần chuyển từ lao động thủ công sang sử dụng xe cơ giới để vận chuyển hàng hóa Cùng với đó, sự phát triển của pallet thang máy giúp sử dụng không gian nhà kho hiệu quả hơn.Từ những năm 1950, các container liên phương thức cho phép pallet thang máy được vận chuyển qua đường sắt, tàu thủy và xe tải Theo thời gian, vận tải hàng hóa chuyển dần từ đường sắt sang xe tải - Giai đoạn này cũng đánh dấu sự phát triển công nghệ lưu trữ hồ sơ Đến những năm 1960-1970, sự ra đời của máy tính đã cải thiện việc lập kế hoạch logistics, quản lý hàng tồn kho và tối ưu hóa định tuyến xe tải Sự phát triển của máy tính cá nhân trong những năm 1980 và internet xuất hiện vào cuối những năm 1990 đã thúc đẩy cuộc cách mạng dữ liệu này - Đến những năm 1990, có rất nhiều dữ liệu tồn tại trong các cơ sở dữ liệu Để tích hợp các nguồn dữ liệu này, Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) đã được phát triển Hệ thống có khả năng tích hợp nhiều nguồn dữ liệu, cải thiện độ chính xác và hỗ trợ lập kế hoạch logistics 3.Sự phát triển của logistics Việt Nam 1954-1986: Đảm bảo cho vật tư kỹ thuật cho sản xuất và thương nghiệp 1986-2000: Marketing phát triển Logistics là phân phối vật chất trong marketing 2000-2005: Giao nhận vận tải quốc tế phát triển mạnh, môn học về logistics được quan tâm 2006-nay: Logistics phát triển bùng nổ Luật thương mại quy định về dịch vụ logistics CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1 Tổng quan về ngành Logistics tại Việt Nam - Logistics là một lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển của bất kỳ nền kinh tế nào, đây là cầu nối mang lại nhiều cơ hội trong nước và quốc tế cho doanh 5 nghiệp tại Việt Nam Ngoài những đóng góp to lớn vào GDP của Việt Nam, một mạng lưới logistics phát triển tốt còn tác động sâu sắc đến hầu hết các hoạt động kinh tế và là yếu tố cơ bản đối với việc nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế - Nhận thức được tầm quan trọng của sự kết nối và hậu cần (connectivity and logistics) đối với nền kinh tế của các quốc gia thành viên, ASEAN đã thông qua Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN 2025, với mục tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN thông qua các tuyến thương mại nâng cao và hiệu quả chuỗi cung ứng - Vận tải hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực logistics và ngành này đang thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người tiêu dùng Việc vận chuyển hàng hóa trong nước và xuyên biên giới giúp tăng cường hội nhập giữa thị trường quốc gia và quốc tế, thúc đẩy cạnh tranh và chuyên môn hóa Vì vậy, vận tải hàng hóa trở thành một ngành có tầm quan trọng hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam Ngành vận tải này cũng hỗ trợ phát triển bằng cách kết nối các vùng xa xôi với các trung tâm hoạt động kinh tế và cho phép người tiêu dùng hưởng lợi từ nhiều loại sản phẩm và dịch vụ hơn, đồng thời truyền bá các tiến bộ công nghệ trên khắp đất nước và toàn thế giới 2 Sự phát triển của ngành Logistics tại Việt Nam - Ngành logistics là một trong những ngành phát triển nhanh nhất tại Việt Nam trong những năm gần đây Với sự phát triển của kinh tế và thị trường, nhu cầu vận tải chuyển hàng hóa, dịch vụ hậu cần ngày càng tăng cao - Các hoạt động logistics tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các khu vực có các khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển, sân bay lớn - Ngành logistics tại Việt Nam hiện đang phát triển rất mạnh mẽ với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa lớn như Gemadept, Transimex, Vinafco, DHL, Fedex, UPS Đặc biệt, sự phát triển của công nghệ thông tin tin đã giúp các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam cải thiện thiện quy trình vận hành, tối ưu hóa chi phí và tăng cường sức mạnh cạnh tranh - Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cũng đang đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ và đầu tư để thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics tại đất nước này Các chính sách này bao gồm cải tiến cơ sở hạ tầng hạ tải, phát triển hệ thống kho bãi, thúc đẩy đầu tư vào các ngành dịch vụ hậu cần, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hậu cần Việt Nam trên thị trường quốc tế - Tóm lại, ngành hậu cần tại Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ và có triển vọng lớn trong tương lai Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần được giải 6 quyết để ngành logistics Việt Nam phát triển bền vững và đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý của Việt Nam là một mắt xích quan trọng giữa các khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á và là đường liên kết biển quan trọng với thế giới Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km².Với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm ở trung tâm khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ven biển có nhiều cảng nước sâu, hệ thống cảng biển đa dạng trải đều từ Bắc vào Nam lại nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế tạo điều kiện cho tàu bè nước ngoài có thể thực hiện chuyển tải hàng hóa Điều kiện tự nhiên là nhân tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặc biệt quan tâm Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ấm, độ ẩm cao nên gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự trữ, bảo quản Bên cạnh đó, Việt Nam còn nằm trên trục lộ đường bộ và đường sắt từ châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Đặc biệt còn có đường bộ xuyên châu Á, tuyến đường sắt xuyên Đông Dương sẽ thúc đẩy phát triển cho ngành dịch vụ Logistics Việt Nam với các nước ASEAN Vậy với ưu đãi này không những tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển buôn bán với các quốc gia, các khu vực trên thế giới mà còn có thể đưa Việt Nam trở thành nơi trung chuyển và trao đổi hàng hóa trong khu vực Ngoài lợi thế về đường biển, hệ thống sông ngòi Việt Nam cũng đa dạng và phong phú đặc biệt là đồng bằng Nam bộ, tạo điều kiện phát triển giao thông nội thủy Hàng hóa được dỡ khỏi cảng biển, tiếp tục lên các phương tiện vận tải nội thủy theo các đường sông đi sâu TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 51/2021 27 vào đất liền để giao hàng Bên cạnh những thuận lợi, không thể không có những khó khăn và thách thức Chính vì nằm ở khu vực có nền kinh tế trẻ năng động đã khiến cho nước ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia cùng khu vực về tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu và lĩnh vực vận tải Điều này cũng tác động không tốt đến sự phát triển của các hoạt động logistics khi mà sự chia sẻ thị trường và lợi nhuận luôn diễn ra gay gắt như hiện nay 2 Cơ sở hạ tầng logistics quốc gia a) Hạ tầng giao thông đường bộ: 7 Hệ thống đường bộ Việt Nam hiện có tổng chiều dài 570.448 km, trong đó quốc lộ 24.136 km, đường cao tốc 816 km, đường tỉnh 25.741 km, còn lại là đường giao thông nông thôn (Bộ GTVT, 2018) Trong năm 2018, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có những bước phát triển mạnh, theo hướng hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, nhiều tuyến đường cao tốc, cầu lớn đã và đang được nâng cấp xây dựng tập trung vào các công trình có tính kết nối, lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội; trong đó nhiều dự án được đầu tư theo hình thức BOT, giảm áp lực rất lớn cho nguồn vốn ngân sách Nhà nước Đặc biệt, Bộ GTVT đã triển khai nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía đông giai đoạn 2017-2020 Toàn tuyến cao tốc Bắc – Nam được chia thành 11 đoạn, tuyến, trong đó 3 đoạn sử dụng toàn bộ vốn ngân sách Nhà nước và 8 đoạn đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư (PPP) b) Hạ tầng giao thông đường sắt: Hạ tầng đường sắt Việt Nam ngày càng phát triển: Mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có 7 tuyến chính với tổng chiều dài gần 3.160 km, mật độ đạt 7,9 km/1000 km2 , trong đó 2.646 km đường chính tuyến và 514 km đường ga/nhánh (Xem Bảng 4), bao gồm 3 loại khổ ray mà chủ yếu là khổ đường 1,000 mm (chiếm 84%), còn lại là khổ đường 1.435 mm (6%) và khổ đường lồng (9%) Trong giai đoạn vừa qua, ngành Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) đã triển khai xây dựng mới một số hạng mục hạ tầng như nâng cấp một số ga, nâng cấp một số tuyến để nâng cao an toàn, rút ngắn thời gian chạy tàu Hiện nay, diện tích nhà ga, kho ga phục vụ vận chuyển đường sắt và trung chuyển với các phương thức vận tải khác vào khoảng 2.055.110 m2 Diện tích ke ga, bãi hàng vào khoảng 1.377.621 m2 Trong đó có các nhà ga, kho ga lớn với sức sức chứa lớn, hiện đại như: • Nhà Ga: ga Hà Nội, ga Giáp Bát, ga Ninh Bình, ga Thanh Hóa, ga Đà Nẵng, ga Sài Gòn… • Kho ga: Nhà kho 10 ga Hải Phòng; kho hành lý Ga Hà Nội; kho hàng lẻ ga Giáp Bát… c) Hạ tầng giao thông đường thủy nội địa: 8 Đường thủy được khai thác trở thành kênh giao thông quan trọng của Việt Nam Về các tuyến đường thủy nội địa Việt Nam là quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có tới 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 41.900 km, mật độ bình quân 0,27 km/1 km2 , có 124 cửa sông, là một nước có mật độ sông, kênh vào loại lớn trên thế giới Tổng chiều dài đường thủy nội địa toàn quốc đang quản lý khai thác là 17.253 km, Trung ương quản lý các tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tổng chiều dài khoảng 7.071,8 km (chiếm 41% tổng chiều dài đường thủy nội địa đang khai thác, quản lý của cả nước) Đây là những tuyến vận tải huyết mạch kết nối các trung tâm kinh tế, khu công nghiệp lớn của khu vực và cả nước (Bộ GTVT, 2018) d) Hạ tầng giao thông đường hàng không: Đến năm 2030, Việt Nam sẽ khai thác tổng cộng 28 sân bay gồm 15 sân bay quốc nội và 13 sân bay quốc tế, trong đó Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Long Thành là các cửa ngõ quốc tế trọng điểm Hạ tầng giao thông đường hàng không phát triển Để đáp ứng tốc độ tăng trưởng cao của ngành hàng không, Quyết định 236 đã đưa ra các định hướng quy hoạch phát triển theo hướng bền vững, đẩy mạnh hội nhập quốc tế; huy động tối đa mọi nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng hàng không; đẩy mạnh lộ trình tự do hóa vận tải hàng không trên cơ sở song phương, đa phương… Bên cạnh đó, quy hoạch cũng tập trung cho phát triển thêm các đường bay theo mô hình hoạt động “điểm – điểm”; khuyến khích việc mở các chuyến bay quốc tế đi/đến các cảng hàng không có nhu cầu và tiềm năng phát triển du lịch…; bổ sung định hướng phát triển mạng đường bay theo mô hình vận tải đa phương thức…; điều chỉnh quy hoạch số lượng cảng hàng không khai thác; phát 9 triển các trung tâm logistics chuyên dụng hàng không; cập nhật Kế hoạch không vận mới của ICAO; bổ sung quy hoạch về bảo vệ môi trường 3.Chính sách và luật logistics a) Chính sách Hiện nay, ngành logistics tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung được đánh giá là một trong những lĩnh vực khá tiềm năng với nhiều định hướng, nhiều chính sách kế hoạch phát triển Đặc biệt trong năm 2020, toàn cầu phải hứng chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn đại dịch Covid-19 nên tình hình hoạt động Logistics không mấy khả quan, thậm chí còn bị ngưng trệ, hiệu quả về lợi nhuận kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng Vả giải pháp cần đặt ra đó là tìm ra những phương hướng, chính sách logistics về vận tải, chính sách hạ tầng logistics và một vài chính sách khác cần được đẩy mạnh hợp lý, áp dụng nhanh chóng triệt để, có như vậy thì mới duy trì hoạt động ổn định của ngành này, ngăn chặn mọi hậu quả trước mắt và lâu dài để khôi phục lại tiến độ vận hành logistics như trước đây Các chính sách chung gồm có: - Kiện toàn ủy ban 1899 và Cơ quan thường trực thep hướng tích hợp nhiệm vụ điều phối phát triển logistics đảm bảo mô hình gọn nhẹ, tinh gọn, phát huy vai trò của Bộ, ngành - Sửa đổi Luật Giao thông đường bộ, xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hình Luật Đường sắt - Xây dựng đề án cải cách thể chế, khuyến khích các mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics như các nền tảng giao dịch dịch vụ vận tải hàng hóa, vận tải hành khách,… - Tiếp tục thúc đẩy phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị, đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào khai thác các tuyến xe buýt nhanh, đường sắt đô thị tại Thủ đô Hà Nội và TPHCM - Xây dựng, ban hành và áp dụng mức tiêu thụ nhiên liệu cho một số loại phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế Đẩy mạnh sử dụng nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch đối với phương tiện giao thông cơ giới - Đầu tư phát triển hộ thống giao thông có chú ý đến điều kiện của người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em, thực hiện chính sách giảm giá vé, giá dịch vụ giao thông công cộng đối với người khuyết tật trẻ em theo quy định - Thực hiện đề án phát triển dịch vụ logistics nhằm tối ưu hóa thời gian và chí phí vận tải, giảm tiêu hao nhiên liệu, phát triển hoạt động của các sàn giao dịch 10 vận tải nhằm kết nối mạng lưới vận tải, tiếp cận, ứng dụng công nghệ giao thông thông minh, công nghệ vận tải xanh, giảm phát khí thải, khí nhà kính trong lưu thông và vận tải hàng hóa Các chính sách về hạ tầng logistics: - Đẩy nhanh tiến độ dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam, sớm quyết định dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành và tổ chức thực hiện các dự án quan trọng, cấp bách, có tính kết nối và lan tỏa vùng miền Làm tốt công tác quản lý, sửa chữa, duy tu, bảo trì thường xuyên hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt - Phát huy vai trò đô thị lớn, tháo gỡ những điểm nghẽn, thu hút các nguồn lực cho phát triển đô thị hiện đại, gắn kết với phát triển khu vực nông thôn, phù hợp với tiềm năng, lợi thế, điều kiện thực tế cả vùng và của mỗi đô thị - Đổi mới và hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển hạ tầng đồng bộ, hiện đại Phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái số Việt với các nền tảng dùng chung, các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, từng bước tiến đến làm chủ công nghệ nền tảng đột phá cho chuyển đổi sang nền kinh tế số Các chính sách trong lĩnh vực vận tải: - Chính phủ quy định về kinh doanh, điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và việc cấp, thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, phù hiệu, biển hiệu; quy định về công bố bến Trong đó điều số 9 quy định chi tiết về kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/4/2020 - Quyết định số 19/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/6/2020 về việc thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng - Chỉ thị số 37/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/9/2020 về thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa Trong đó có nhiệm vụ “Tập trung nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện các quy hoạch ngành quốc gia, vùng, tỉnh và các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có liên quan đến vận tải thủy nội địa, trong đó lưu ý tăng cường kết nối đường thủy nội địa với các phương thức vận tải khác, phát triển hợp lý các phương thức vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải, vận tải đa phương thức, nâng cao chất lượng dịch vụ logistics” Đặc biệt trong Chỉ thị cũng nêu rõ cần “Khuyến khích các doanh nghiệp vận tải và chủ hàng sử dụng sàn giao dịch vận tải để tối ưu hóa vận tải hai chiều hàng hóa thông thường và hàng công-tennơ; tiếp tục tăng cường hoạt động của tuyến vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa” 11 - Thông tư số 21/2020/TT-BGTVT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 81/2014/ TT-BGTVT ngày 30/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về việc vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung, Thông tư số 14/2015/TT-BGTVT ngày 27/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về việc bồi thường ứng trước không hoàn lại trong vận chuyển hành khách bằng đường hàng không và Thông tư số 33/2016/TT- BGTVT ngày 15/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về việc báo cáo hoạt động và báo cáo số liệu trong ngành hàng không dân dụng Việt Nam b) Luật logistics  Luật chung Ở Việt Nam, dịch vụ logistics được điều chỉnh bằng nhiều văn bản pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực Hiện tại, hai văn bản pháp lý quan trọng nhất đối với hoạt động logistics ở Việt Nam là Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và nghị định số 140/2007/nđ-cp ngày 05/09/2007 quy định chi tiết luật thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics +) Luật thương mại năm 2005: gồm 324 điều, là nguồn luật điều chỉnh các hoạt động thương mại ở việt nam, trong đó có 8 điều quy định về logistics từ điều 233 đến điều 240 Cụ thể: • Điều 233 Dịch vụ logistics • Điều 234 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics • Điều 235 Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics • Điều 236 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng • Điều 237 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics • Điều 238 Giới hạn trách nhiệm • Điều 239 Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá • Điều 240 Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi cầm giữ hàng hóa +) Ngoài ra: Liên quan đến hoạt động logistics còn có nhiều Luật, Nghị định điều chỉnh các quan hệ giao dịch chung như Luật Đầu tư 2014, Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01/03/2018 Quy định chi tiết một số Điều 12 của Luật Quản lý ngoại thương về một số biện pháp phát triển ngoại thương, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương, các quy định điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành liên quan tới logistics…  Văn bản luật và dưới luật chuyên ngành Logistics Doanh nghiệp Logistic và tổ chức hoạt động Logistics tại VN phải thực hiện đúng theo những quy định pháp luật chuyên ngành, những nghị định, thông tư, chỉ thị kế hoạch trong từng lĩnh vực cụ thể +) Dịch vụ vận tải đa phương thức: • Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức • Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức +) Dịch vụ vận tải hàng hải: • Bộ luật hàng hải 2015 • Luật biển Việt Nam 2013 • Nghị định 160/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển • Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 +) Dịch vụ vận tải đường thủy nội địa: • Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi năm 2014 • Nghị định 110/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải đường thủy nội địa • Thông tư 66/2014/TT-BGTVT ngày 12/11/2014 quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi bằng tàu khách cao tốc giữa các cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam và qua biên giới +) Dịch vụ vận tải hàng không: • Luật sửa đổi Luật Hàng không dân dụng năm 2014 • Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung 13 • Thông tư 21/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 81/2014/ TT-BGTVT quy định về vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung, Thông tư 14/2015/ TT-BGTVT quy định về bồi thường ứng trước không hoàn lại trong vận chuyển hành khách bằng đường hàng không và Thông tư 33/2016/ TTBGTVT quy định về báo cáo hoạt động và báo cáo số liệu trong ngành hàng không dân dụng Việt Nam +) Dịch vụ vận tải đường sắt: • Nghị định 65/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đường sắt • Thông tư 09/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia +) Dịch vụ vận tải đường bộ • Luật Giao thông đường bộ 2008 • Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô • Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ + Hệ thống kho tại biên giới • Quyết định 1093/QĐ-BCT ngày 03/02/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển kho hàng hóa tại các cửa khẩu khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 +) Cảng cạn (ICD) • Quyết định 2072/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 4.Năng lực các doanh nghiệp logistics a) Giới thiệu chung Hoạt động logistics có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam còn nhỏ Nguồn lợi hàng tỷ đô đang chảy vào túi của các nhà đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ có phần nhỏ trong miếng bánh khổng lồ và đang ngày phình to của dịch vụ logistics 14 Hiện nay, trên cả nước đang có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực Logistics, phần lớn các doanh nghiệp này đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh thu dưới 10 triệu USD/năm Trong số các doanh nghiệp Logistics, có khoảng 70% các doanh nghiệp đang nằm trong chuỗi 1PL và 2PL (1PL là hình thức dịch vụ mà những người sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân; 2PL là một chuỗi những người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ cho chuỗi hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhưng chưa tích hợp với hoạt động logistics,chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics), với các chuỗi 1PL và 2PL được đánh giá là có ít giá trị gia tăng trong dịch vụ Logistics do số lượng hàng hóa qua các doanh nghiệp này thường không lớn và quá trình vận chuyển đơn giản Trong khi đó, các chuỗi cung cấp Logistics 3PL và 4PL (3PL là việc thuê các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động logistics, có thể là toàn bộ quá trình quản lí logistics hoặc một số hoạt động có chọn lọc; 4PL là công ty đóng vai trò hợp nhất, gắn kết các nguồn lực tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics toàn diện) hầu hết đều thuộc các doanh nghiệp lớn trên thế giới sở hữu một hệ thống Logistics toàn diện (Tập đoàn Unilever, P&G, Masan…) và có các hệ thống bán lẻ rộng (Hệ thống siêu thị BigC, Metro, Aeon…) Tuy nhiên, một số doanh nghiệp nội địa lớn tại Việt Nam cũng đã tiếp cập và bắt đầu áp dụng chuỗi cung cấp này có thể kể đến như: Công ty Cổ phần Gemadept, Công ty Cổ phần Transimex, Công Ty Cổ Phần Giao Nhận và Vận Chuyển Indo Trần, Công ty Cổ phần Vinafco Điều này cũng cho thấy một tín hiệu đáng mừng khi các công ty Logistics của Việt Nam đã phần nào áp dụng được những mô hình vận chuyển, giao nhận hiện đại của thế giới Có thể phân loại ngành dịch vụ logistics Việt Nam hiện nay như sau: • Các doanh nghiệp khai thác vận tải: Dịch vụ vận tải (đường bộ, đường biển, hàng không…) • Các doanh nghiệp khai thác cơ sở hạ tầng tại các điểm nút (cảng, sân bay, ga…) • Các doanh nghiệp khai thác kho bãi, bốc dỡ và dịch vụ logistics • Các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh nghiệp 3PL và các doanh nghiệp khác như giải pháp phần mềm logistics, tư vấn, giảm định, kiểm tra, tài chính Trừ các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, đa số các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ và vừa, vốn điều lệ bình quân khoảng 4-6 tỷ đồng và nguồn nhân lực được đào tạo bài bản còn rất thấp 15 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam chủ yếu làm đại lý, hoặc đảm nhận từng công đoạn như nhà thầu phụ trong dây chuyền logistics cho các nhà cung cấp dịch vụ logistics quốc tế Có trên 25 doanh nghiệp logistics đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam nhưng chiếm trên 70-80% thị phần cung cấp dịch vụ logistics của nước ta b) Tiềm năng cần khai thác của các doanh nghiệp cung cấp Hiện nay, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ logistics Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp Cùng với đó, các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường Các thủ tục, thời gian thông quan với hàng xuất khẩu đã giảm đáng kể Để phát huy những tiềm năng này doanh nghiệp logistics trong nước cần phải liên kết để tạo sức mạnh cộng hưởng để vượt qua thách thức cạnh tranh với các “đại gia” logistics quốc tế, nắm bắt tốt cơ hội của quá trình hội nhập quốc tế Việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp logistics với nhau, giữa các doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sẽ thúc đẩy sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tạo dựng niềm tin giữa các doanh nghiệp, hình thành mạng lưới các doanh nghiệp lớn, có năng lực dẫn dắt thị trường, tìm kiếm, chia sẻ đơn hàng Ngoài ra cần tăng cường xúc tiến thương mại, truyền thông và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khởi nghiệp logistics giao lưu, tiếp cận với đại diện các doanh nghiệp thương mại điện tử và các doanh nghiệp logistics trong và ngoài nước, qua đó có những điều chỉnh kịp thời về năng lực đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Việc tận dụng tiềm năng kinh tế của đất nước để phát triển dịch vụ logistics và khắc phục những khó khăn, yếu kém về tính chuyên môn hóa trong cung ứng dịch vụ, về cơ sở hạ tầng và đặc biệt là nguồn nhân lực là điều thiết thực và cần thiết lúc này đối với ngành logistics Đào tạo nguồn nhân lực bài bản để nâng cao giá trị dịch vụ cung ứng logistics của các doanh nghiệp 5 Toàn cầu hóa thương mại quốc tế - Trong những năm gần đây, thương mại quốc tế không ngừng phát triển nhờ xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu và rộng, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế nước nhà nói chung Trong đó đặc biệt phải kể đến dịch vụ hậu cần (logistics) – một lĩnh vực then chốt, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế 16 - Tại các nước phát triển, doanh nghiệp ngày càng có xu hướng thuê ngoài nguồn nhân lực và vật chất tại các thị trường mới nổi như Đông Nam Á để tiết kiệm chi phí hiệu quả trong sản xuất Trong đó, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường mới nổi hấp dẫn nhất với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, chi phí nguyên vật liệu rẻ và mức lương thấp hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài - Ngoài ra, vị trí địa lý của Việt Nam cũng là một mắt xích quan trọng giữa các khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á và là đường liên kết biển quan trọng với thế giới - Trong báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê năm 2019: +) GDP Việt Nam tăng trưởng 7,02% cùng với giá trị xuất khẩu tăng 8,1%, đạt 263,45 tỷ USD +) Nhập khẩu tăng 7% với 253,51 tỷ USD Kể từ khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 - Ngày càng có nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để thiết lập và phát triển các hoạt động sản xuất lắp ráp xuyên quốc gia, dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng của các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam để hoàn thiện chuỗi cung ứng toàn cầu - Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2018, Việt Nam nằm trong top 10 các nước đang phát triển đã cải thiện đáng kể kết quả hoạt động trong vài năm qua từ thứ hạng 53 năm 2012 lên thứ hạng 39 năm 2018 - Ngoài ra, dịch vụ hậu cần của bên thứ ba (3PL) là một trong những dịch vụ hậu cần thuê ngoài phổ biến nhất, giúp khách hàng của họ không chỉ giảm chi phí hoạt động mà còn nâng cao chất lượng dịch vụ và tập trung vào các năng lực cốt lõi để đạt được lợi thế cạnh tranh - Hơn nữa, ngành logistics Việt Nam cho thấy một ngành cạnh tranh và có triển vọng bùng nổ trong tương lai với tỷ trọng thấp ở mức 7,40% Theo dữ liệu báo cáo của CRIF D&B Việt Nam năm 2019, về xu hướng tăng trưởng doanh thu, ngành logistics Việt Nam có xu hướng tăng trưởng tích cực và liên tục, trong đó doanh thu bán hàng tăng 6,8% từ 305.825 triệu đồng năm 2017 lên 325.294 triệu đồng năm 2018 và lên 332.634 triệu đồng vào năm 2019, tỷ suất lợi nhuận gộp cũng tăng từ 12,23% năm 2017 lên 12,46% năm 2018, lên mức cao nhất 12,68% năm 2019 6 Quy mô và tăng trưởng nền kinh tế a) Quy mô ngành logistics tại Việt Nam 17 - Quy mô doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam còn nhỏ - Hiện nay, thị trường logistics Việt Nam có sự tham gia của khoảng 3 nghìn doanh nghiệp trong nước và khoảng 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia, với các tên tuổi lớn, như: DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ logistics, KMTC Logistics… - Có 89% là doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ; 10% là doanh nghiệp liên doanh và 1% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia - Dịch vụ logistics ở Việt Nam có quy mô khoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP của cả nước Tuy nhiên, theo Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng nhất trong logistics là vận tải biển thì doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyên chở được 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu b) Tăng trưởng nền kinh tế tại Việt Nam - Với sự tích cực phối hợp, triển khai của các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp, ngành logistics Việt Nam đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, cùng với tốc độ tăng trưởng của GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất nhập khẩu, trị giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, trong thời gian qua, dịch vụ logistics của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 12-14% - Tính chung trong lĩnh vực vận tải, kho bãi, bưu chính, chuyển phát, thị trường logistics Việt Nam đang thu hút khoảng tới trên 30.000 doanh nghiệp: chủ yếu là doanh nghiệp vận tải đường sắt, đường bộ và đường ống (59,02%), tiếp đó là doanh nghiệp kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải (33,26%), còn lại là doanh nghiệp vận tải đường thủy (5,27%), vận tải hàng không (0,02%) và doanh nghiệp bưu chính chuyển phát (2,34%) - Ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), cho biết: Logistics là ngành dịch vụ được ví như những “mạch máu” của nền kinh tế quốc dân, có vai trò quan trọng trong việc kết nối, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển logistics đóng góp vào tăng trưởng GDP đạt 4,5% - Đặc biệt, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ đầu năm 2020 đến nay, ngành dịch vụ logistics của Việt Nam đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc thực hiện các FTA thế hệ mới, đạt mức kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2021 tới 668,54 tỉ USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5% 18 - Theo Bộ Giao thông Vận tải, đến năm 2030 phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải thành một ngành dịch vụ quan trọng tại Việt Nam, đóng góp từ 5-10% vào GDP 7 Sự phát triển của sản xuất và chuỗi cung ứng a) Sự phát triển của sản xuất: - Việt Nam là một nước đang phát triển Sản xuất hàng hóa được xem là hình thức thương mại nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ tiêu dùng nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung - Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam đã và đang khai thác những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên vốn có để sản xuất sản phẩm cung ứng cho người tiêu dùng Đây được xem là ưu điểm nổi bật của hoạt động sản xuất ở nước ta Tận dụng tối đa những tài nguyên vốn có để sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu sống của con người Điều này giúp quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn, khi nguyên liệu là những vật thể sẵn có trong tự nhiên Sử dụng nguyên liệu sẵn có từ tự nhiên, vừa giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa tận dụng triệt để nguồn tài nguyên sẵn có của nước nhà => Sản xuất hàng hoá và dịch vụ tại thị trường việt nam ngày càng được chú trọng, đặc biệt là những loại hàng hoá có giá trị cao trong việc xuất nhập khẩu, phục vụ cho chuỗi cung ưng b) Sự phát triển của chuỗi cung ứng: - Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, tối ưu hóa sản xuất và chi phí, xu hướng dịch chuyển đầu tư và chuỗi cung ứng toàn cầu - Chính quyền và các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu quan tâm thích đáng hơn đến “Chuỗi cung ứng bền vững” - Các doanh nghiệp hướng tới mục tiêu đó là làm thế nào để gắn kết và duy trì hoạt động trong chuỗi cung ứng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa, đồng thời gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu - Việt Nam chú trọng vào mục tiêu chuỗi cung ứng phải đối mặt với những thách thức mới, không chỉđòi hỏi phải thưcc̣ hiện tốt nhất vềkinh tế, màcòn phải cótrách nhiệm với xãhội vàmôi trường Do đó, các chuỗi cung ứng đang chuyển từ quan điểm kinh doanh thông thu ̛ờng sang một mô hinh̀ kinh doanh bền vững hon bao gồm 3 yếu tốphu c̣thuộc lẫn nhau: kinh tế, xãhội vàmôi ̛̛ trường 19 - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thay đổi mô hình kinh doanh, từ sản xuất đến phân phối, vận chuyển, tiêu thụ, là giải pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong chuỗi cung ứng - Chuỗi cung ứng tại việt nam còn chú trọng vào việc “Phát triển thương mại điện tử” - Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng xây dựng quy trình sản xuất không ô nhiễm, tác động tiêu cực đến môi trường, phân phối các sản phẩm có “nhãn xanh” thân thiện môi trường đến tay người tiêu dùng - Vì nhu cầu nhận hàng hoá của khách hàng ngày càng cao lên nên Các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain và tự động hóa đang được tích hợp vào mạng cung cấp kỹ thuật số, tích hợp dữ liệu và thông tin từ các nguồn khác nhau để thúc đẩy phân phối hàng hóa sản xuất dọc theo chuỗi giá trị CHƯƠNG IV: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM 1.Cơ hội a) Ứng dụng công nghệ 4.0 trong vận tải và logistics Công nghệ 4.0 đang có sự phát triển vượt bậc, do đó các nước phát triển đang thực hiện E-Logistics, green logistics, E-Documents… Bên cạnh đó, các công nghệ Blockchain, công nghệ điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo hay robot được ứng dụng để thực hiện các dịch vụ như đóng hàng, dỡ hàng… b) Xu hướng mua sắm trực tuyến mở cơ hội cho các doanh nghiệp vận tải và logistics Theo số liệu thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam, thị trường thương mại điện tử đã đạt 8 tỷ USD và đang có xu hướng phát triển trong những năm tới Người tiêu dùng đang dần chuyển qua hình thức mua sắm trực tuyến Các trang thương mại điện tử cũng chú trọng đầu tư vào xây dựng nền tảng công nghệ và hệ thống logistics để phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất Đây cũng chính là xu hướng phát triển của ngành logistics tại Việt Nam hiện nay c) Mua bán sáp nhập (M&A) tiếp tục sôi động với vận tải và logistics 20 Theo dự báo của các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report, khoảng 2-3 năm tới, làn sóng M&A đang tiếp tục sôi động trong lĩnh vực vận tải và logistics Doanh nghiệp nước ngoài có sự cạnh tranh chiếm ưu thế so với doanh nghiệp trong nước nên hình thức M&A của các doanh nghiệp nước ngoài càng được đẩy mạnh để tận dụng lợi ích về mạng lưới sẵn có, nguồn khách hàng và các kinh nghiệm vận hành nội địa d) Đầu tư vào kho, trung tâm logistics và chuỗi cung ứng lạnh Nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt được xu thế phát triển của số lượng doanh nghiệp thương mại điện tử và nhu cầu dịch vụ Logistics đang được đẩy mạnh …Họ đã tiến hành xây dựng, đầu tư hệ thống kho và các trung tâm logistics Chức năng của các trung tâm này là cung ứng dịch vụ vận tải nhằm hoàn tất đơn hàng, vận chuyển, phân phối chuyên nghiệp và hiện đại 2.Thách thức a) Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thương mại và công nghệ thông tin được đánh giá còn yếu kém Mọi thứ chưa có sự đồng bộ dẫn đến dịch vụ vận tải đa phương thức chưa có “đòn bẩy” để phát triển Hệ thống kho bãi, cầu cảng, các đường giao thông mới chỉ đáp ứng nhu cầu cho xuất nhập khẩu Kho bãi chưa đủ đáp ứng nhu cầu nội địa, đặc biệt là nhu cầu E-Logistics b) Thiếu hụt nguồn lao động Nguồn nhân lực Logistics của Việt Nam đang có sự hạn chế về chất lượng, đặc biệt ở cấp độ quản lý, chuyên viên logistics Theo thống kê, trong số các doanh nghiệp trong nước, có tới 93 – 95% người lao động không qua đào tạo chuyên ngành logistics Do đó, chất lượng dịch vụ chưa được nâng cao c) Chính sách còn nhiều bất cập Có tới 54,55% doanh nghiệp cho rằng các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngành Vận tải và Logistics vẫn còn nhiều bất cập Các nghị định chưa được dẫn chưa rõ ràng khiến cho các doanh nghiệp mới vẫn còn nhiều khó khăn trong việc thực hiện d) Thủ tục hành chính phức tạp Các chủ trương, đường lối, văn bản trong lĩnh vực logistics gặp các khó khăn trong việc áp dụng, thống nhất và đồng bộ từ trung ương đến địa phương Do đó, cần phải khắc phục thách thức này để “mở đường” cho sự phát triển e) Chi phí logistics cao 21 Một thách thức đáng lo ngại của ngành logistics Việt Nam là vấn đề chi phí Chi phí của Logistics tại Việt Nam vẫn còn mở mức cao, tương đương 20,8 % GDP nhưng chỉ đóng góp khoảng 3% vào GDP 3.Các giải pháp cho ngành logistic a) Sử dụng hệ thống nhà kho thông minh Viêc sử dụng hệ thống nhà kho thông mínhex giúp giải quyết bài toán chi phí việc ứng dụng số hoá nhà kho, ứng dụng AI hay tự động hoá trong các quy trình hoạt động của nhà kho hỗ trợ cho việc xuất nhập hàng hoá được nhanh chóng, kịp thời Hơn nữa hệ thống thông tin dữ liệu được lưu trữ theo thời gian thực, phục vụ cho việc bhân tích, so sánh và hoạch định trong tương lai giúp hoạt động logistic diễn ra theo mong muốn b) Sử dụng hệ thống băng tải và phân loại sản phẩm Hệ thống dây chuyền tự động được hình thành từ hệ thống băng tải, hệ thống phân loại tự động sẽ giúp tặng năng suất, giảm chi phí và cải thiên chiến lược kinh doanh Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí trong logistic c) Sử dụng robot bốc xêp hàng hoá tự động Robot bốc xếp hàng hoá tự động giúp việc vận chuyển hàng hoá trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, đáp ứng được khối lượng lớn công việc, cùng khả năng hoạt động 24/7 không mệt mỏi Hệ thống robot bốc xếp hàng hoá tự động hay còn gọi là hệ thống palletizing mang đến giải pháp mang tính đột phá cho ngành logistic trong tương lai d) Hợp tác cùng phát triển Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp nhỏ giúp tăng khả năng cạnh tranh và tối ưu các nguồn lực vốn có Các doanh nghiệp tận dụng lợi thế của nhau để phát triển sản phẩm, dịch vụ cũng như tập khách hàng CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 1.Thuận lợi và khó khăn của ngành logistics Sau khi chúng ta đã phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rằng thị trường logistics của Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với nhiều tiềm năng và cơ hội cho ngành này Một số ưu điểm của thị trường logistics Việt Nam bao gồm vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng thị trường lớn, đội ngũ lao động trẻ và năng động, và nhiều đầu tư vào hạ tầng giao thông và cơ sở vật chất, ứng 22 dụng công nghệ 4.0 trong vận tải và logistics Những yếu tố này đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam Bên cạnh đó cũng có những khó khăn và thách thức Một trong những vấn đề lớn nhất của thị trường logistics Việt Nam là thiếu hệ thống hạ tầng và kỹ năng quản lý chất lượng của ngành Ngoài ra, còn có sự thiếu hụt về thông tin, các quy định pháp lý không rõ ràng, vấn đề về an ninh và an toàn, và cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ nước ngoài Tuy nhiên, những thách thức này cũng là cơ hội cho ngành logistics Việt Nam để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh Để đạt được sự phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần tập trung vào nâng cao chất lượng dịch vụ, đào tạo và phát triển nhân lực, đẩy mạnh công nghệ và đổi mới, và tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước 2 Kết luận chung Tổng thể, thị trường logistics của Việt Nam đang phát triển với tiềm năng lớn Các doanh nghiệp logistics đang được khuyến khích để phát triển hơn nữa và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình Tuy nhiên, để tận dụng tiềm năng của thị trường này, cần có sự đầu tư và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, cùng với việc tháo gỡ các rào cản về quy định và thủ tục hải quan, đồng thời cần tăng cường đào tạo và thu hút nhân lực chuyên nghiệp để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ngành logistics TÀI LIỆU THAM KHẢO https://intech-group.vn/thuc-trang-nganh-logistics-va-nhung-giai-phapkhac-phuc-sau-dai-dich-covid-19-bv469.htm https://kinhtedothi.vn/doanh-nghiep-logistics-viet-nam-voi-bai-toan-nang-luccanh-tranh.html https://ratracosolutions.com/n/chinh-sach-chung-cua-viet-nam-trong-hoat-donglogistics/ http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207414 https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/he-thong-van-ban-phap-luat-velogistics-moi-nhat-230-31394-article.html https://vneconomy.vn/viet-nam-rat-thuan-loi-phat-trien-logistic-nhung.htm https://vjol.info.vn/index.php/otn/article/download/60630/50870/ https://proship.vn/news/tim-hieu-he-thong-ha-tang-logistics-o-nuoc-ta-hien-nay/ 23 24

Ngày đăng: 08/05/2023, 02:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w