Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Lâm Tuân Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Linh Lớp : KT45A Mã sinh viên : KT45A-018-1822 Hà Nội, 2020 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH SẮT VIẾT TẮT .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS 1.1 ĐỊNH NGHĨA LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất 1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.2.1 Theo phạm vi mức độ quan trọng 1.2.2 Theo vị trí bên tham gia 1.2.3 Theo hướng vận động vật chất .8 1.2.4 Theo đối tượng hàng hóa 1.3 VAI TRÒ CỦA LOGISTICS 1.3.1 Đối với kinh tế 1.3.2 Đối với DN 10 CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG LOGGISTICS TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1 NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 11 2.1.1 Sự phát triển kinh tế 11 2.1.2 Vị trí địa lý 14 2.1.3 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động Logistics .14 2.1.4 Hệ thống hạ tầng sở cho hoạt động Logistics .15 2.1.5 Hệ thống hạ tầng công nghệ - thông tin .18 2.2 NHÂN TỐ CHỦ QUAN 19 2.2.1 Nguồn lực 19 2.2.2 Nhận thức chung liên quan đến Logistics giới 20 2.2.3 Sự phối hợp DN Logistics 21 CHƯƠNG III: MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM 22 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯỢNG CÁC DN CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS .22 3.2 SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS .23 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 3.3 SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS 24 3.4 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTIC ĐANG ĐƯỢC CUNG CẤP 27 3.4.1 Dịch vụ vận tải 28 3.4.2 Dịch vụ kho bãi .29 3.4.3 Dịch vụ giao nhận .31 3.4.4 Dịch vụ đại lý hải quan .32 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 33 4.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC 33 4.2 NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN 34 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 34 CHƯƠNG V: CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM 35 5.1 CƠ HỘI VÀ TIỀNM NĂNG PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM .35 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 35 5.2.1 Về phía nhà nước 35 5.2.2 Về phía DN 36 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng/biểu đồ Bảng Quy mô vốn đăng ký DN Logistics Việt Nam giai đoạn (2011 – 2015) Bảng Các tiêu đánh giá LPI Biểu đồ Sơ đồ chuỗi cung ứng Biểu đồ Chỉ số thương mại hàng hóa WTO Biểu đồ Mối tương quan tăng trưởng GDP toàn cầu thương mại đường biển Biểu đồ Mức độ thuê DN Việt Nam Biểu đồ Xếp hạng LPI quốc gia ĐNA Biểu đồ LPI Việt Nam theo thành phần Biểu đồ Những loại dịch vụ Logistics cung cấp Biểu đồ Khối lượng hàng hóa vận tải lưu chuyển qua năm Biểu đồ Số lượng DN lao động kho 2015-2019 Biểu đồ 10 Cơ cấu DN dịch vụ kho Biểu đồ 11 Doanh thu từ Logistics qua năm DANH SẮT VIẾT TẮT Kí hiệu DN Doanh nghiệp ĐNA Đông Nam Á WB World Bank – Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 LỜI MỞ ĐẦU Xu tất yếu thời đại ngày tồn cầu hóa kinh tế giới Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ, đương nhiên dẫn đến bước phát triển Logistics Trong vài thập niên gần Logistics phát triển nhanh chóng mang lại kết tốt đẹp nhiều nước giới, điển Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Hoa Kỳ, … Trong năm cuối kỷ 20, đầu kỷ 21, thuật ngữ Logistics nhắc đến nhiều nước Đông Á, Đông Nam Á (ĐNA) đặc biệt phát triển Singapore Nhưng Việt Nam, Logistics cịn ngành mẻ, người biết đến lại đem cho quốc gia nguồn lợi khổng lồ Với đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY” em mong muốn nêu vấn để Logistics, yếu tố thúc đẩy ngành Logistics nay, đánh giá phát triển Logistics Việt Nam đề xuất giải pháp để thúc đẩy Logistics Việt Nam phát triển NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS 1.1 ĐỊNH NGHĨA LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác Logistics dịch vụ Logistics đưa cá nhân, tổ chức nghiên cứu lĩnh vực Theo Hiệp hội nhà chuyên nghiệp quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP), thuật ngữ định nghĩa đầy đủ sau: “Quản trị Logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị Logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở số mức độ khác nhau, chức Logistics bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị Logistics chức tổng hợp kết hợp tối ưu hóa tất hoạt động Logistics phối hợp hoạt động Logistics với chức khác marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, cơng nghệ thơng tin.” Theo Điều 233 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định 140/2007 NĐCP Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh Logisgtics đưa khái niệm cụ thể thuật ngữ Logistics sau: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” 1.1.2 Bản chất Cho dù có nhiều khái niệm đưa với nhiều ngôn ngữ cách thức diễn đạt khác nhau, xét chất, hoạt động Logistics theo sát suốt trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm Vậy hiểu, chất Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên hay yếu tố đầu vào (bao gồm nguyên liệu, vốn, thông tin, nhân lực) từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Có thể minh họa kết hợp Logistics đầu vào đầu sơ đồ sau: Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Quản lí cung ứng kĩ thuật Phân phối sản phẩm Biểu đồ 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng 1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.2.1 Theo phạm vi mức độ quan trọng Đầu tiên phải kể đến Logistics kinh doanh (Bussiness Logistics) phần trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi kiểm soát cách hiệu hiệu lực dòng vận động dự trữ sản phẩm, dịch vụ thông tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng Thứ hai, Logistics quân đội (Military Logistics) việc thiết kế phối hợp phương diện hỗ trợ thiết bị cho chiến dịch trận đánh lực lượng quân đội Đảm bảo sẵn sàng, xác hiệu cho hoạt động Thứ ba, Logistics kiện (Event Logistics) tập hợp hoạt động, phương tiện vật chất kỹ thuật người cần thiết để tổ chức, xếp lịch trình, nhằm triển khai nguồn lực cho kiện diễn hiệu kết thúc tốt đẹp Cuối cùng, Dịch vụ Logistics (Service Logistics) bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình, quản trị điều kiện sở vật chất/ tài sản, người, vật liệu nhằm hỗ trợ trì cho trình dịch vụ hoạt động kinh doanh doanh 1.2.2 Theo vị trí bên tham gia Đây cách phân loại Logistics phổ biến, bao gồm: Logistics bên thứ (1PL- First Party Logistics): hoạt động Logistics người chủ sở hữu sản phẩm/ hàng hố tự tổ chức thực để đáp ứng nhu cầu thân DN Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): hoạt động Logistics người cung cấp dịch vụ Logistics cho hoạt động đơn lẻ chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu chủ hàng Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): người thay mặt chủ hàng tổ chức thực quản lí dịch vụ Logistics cho phận chức Logistics bên thứ tư (4PL): người cung cấp dịch vụ người tích hợp (integrator), gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi Logistics 4PL hướng đến quản lý trình Logistics Logistics bên thứ năm (5PL): nói tới lĩnh vực thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ sở tảng thương mại điện tử 1.2.3 Theo hướng vận động vật chất Logistic đầu vào (Inbound Logistics): Toàn hoạt động hỗ trợ dòng nguyên liệu đầu vào từ nguồn cung cấp trực tiếp tổ chức Logistic đầu (Outbound Logistics): Toàn hoạt động hỗ trợ dòng sản phẩm đầu tay khách hàng tổ chức Logistic ngược (Logistics reverse): Bao gồm dịng sản phẩm, hàng hóa hư hỏng, chất lượng, dịng chu chuyển ngược bao bì ngược chiều kênh Logistics 1.2.4 Theo đối tượng hàng hóa Các hoạt động Logistics cụ thể gắn liền với đặc trưng vật chất loại sản phẩm Do sản phẩm có tính chất, đặc điểm khác địi hỏi hoạt động Logistics khơng giống Điều cho phép ngành hàng khác xây dựng chương trình, hoạt động đầu tư, đại hóa hoạt động Logistics theo đặc trưng riêng loại sản phẩm tùy vào mức độ chun mơn hóa, hình thành nên hoạt động Logistics đặc thù với đối tượng hàng hóa khác như: Logistic hàng tiêu dùng ngắn ngày, Logistic ngành ô tơ, Logistic ngành hóa chất, Logistic hàng tử, Logistic ngành dầu khí, … 1.3 VAI TRỊ CỦA LOGISTICS 1.3.1 Đối với kinh tế Ngành Logistics có vị trí ngày quan trọng kinh tế đại có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc gia toàn cầu Phần giá trị gia tăng ngành Logistics tạo ngày lớn đóng vai trị vơ quan trọng đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia có hệ thống Logistics phát triển Đầu tiên, Logistics công cụ liên kết kinh tế quốc gia toàn cầu Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 cầu thông qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường Trong kinh tế đại, tăng trưởng số lượng khách hàng thúc đẩy gia tăng thị trường hàng hóa dịch vụ nước quốc tế Hàng nghìn sản phẩm dịch vụ giới thiệu, bán phân phối hàng ngày đến ngõ ngách giới thập kỷ vừa qua Để giải thách thức thị trường mở rộng tăng nhanh hàng hóa dịch vụ, hãng kinh doanh phải mở rộng quy mơ tính phức tạp, phát triển nhà máy liên hợp thay cho nhà máy đơn Việc phát triển hệ thống Logistics giúp việc luân chuyển hàng hoá từ quốc gia sang quốc gia khác trở nên dễ dàng Thứ hai, Logistics làm tối ưu hóa chu trình lưu chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng Từ thập niên 70 kỷ XX, liên tiếp khủng hoảng lượng buộc DN phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt chi phí vận chuyển Chính giai đoạn cách thức tối ưu hóa q trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa đặt lên hàng đầu Với trợ giúp cơng nghệ thơng tin, Logistics công cụ đắc lực để thực điều Vì vậy, nói việc quản trị tốt hệ thống Logistics giúp tối ưu hóa bước hệ thống chuỗi cung ứng, tối thiểu hoá chi phí hoạt động mảng để đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đem lại lợi nhuận cho quốc gia Thứ ba, phát triển Logistics giúp tiết kiệm giảm chi phí lưu thơng Giá hàng hóa thị trường giá nơi sản xuất cộng với chi phí lưu thơng Chi phí lưu thơng hàng hóa, chủ yếu phí vận tải chiếm tỷ lệ không nhỏ phận cấu thành giá hàng hóa thị trường, đặc biệt hàng hóa bn bán quốc tế Trong bn bán quốc tế, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn, theo số liệu thống kê UNCTAD chi phí vận tải đường biển chiếm trung bình 10-15% giá FOB, hay 89% giá CIF Mà vận tải yếu tố quan trọng hệ thống Logistics dịch vụ Logistics ngày hoàn thiện đại tiết kiệm cho phí vận tải chi phí khác phát sinh q trình lưu thơng dẫn đến tiết kiệm giảm chi phí lưu thơng Đặc biệt, quốc gia có hệ thống Logistics chưa phát triển, việc vận chuyển xuất hàng hoá gặp khó khăn khơng có hệ thống vận tải đủ tốt phải thuê DN từ quốc gia thứ đồng nghĩa phần chi phí tăng thêm lớn Vì vậy, với việc hình thành phát triển dịch vụ Logistics giúp toàn kinh tế quốc dân giảm chi phí chuỗi Logistics Do đó, vai trị lớn Logistics kinh tế quốc gia Cuối cùng, Logistics công cụ giúp mở rộng thị trường buôn bán quốc tế Sản xuất có mục đích phục vụ tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, vấn đề thị Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 trường vấn đề quan trọng nhà sản xuất kinh doanh quan tâm Dịch vụ Logistics có tác dụng cầu nối việc chuyển dịch hàng hóa tuyến đường đến thị trường yêu cầu thời gian địa điểm đặt Logistics phát triển đồng nghĩa với việc hàng hố vận chuyển đâu toàn giới mà khơng gặp phải trở ngại Do vậy, dịch vụ Logistics phát triển có tác dụng lớn việc khai thác mở rộng thị trường kinh doanh, giúp hàng hoá tiếp cận với thị trường lớn đầy tiềm khác 1.3.2 Đối với DN Hiện nay, q trình tồn cầu hóa xảy mạnh mẽ, mở cửa hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia chậm phát triển, Logistics đem lại giá trị đáng kể cho DN Đầu tiên, dịch vụ Logistics hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn lợi tiềm tàng cho DN Trong trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải nhiều tốn hóc búa nguồn ngun liệu cung ứng, số lượng thời điểm hiệu để bổ sung nguồn nguyên liệu, phương tiện hành trình vận tải, địa điểm, bãi chứa thành phẩm, bán thành phẩm, Để giải vấn đề cách có hiệu khơng thể thiếu vai trị Logistics Logistics cho phép nhà quản lý kiểm sốt định xác vấn đề nêu để giảm tối đa chi phí phát sinh, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Thứ hai, Logistics tạo giá trị gia tăng thời gian địa điểm Mỗi sản phẩm sản xuất ln có giá trị sử dụng định với người Tuy nhiên để khách hàng tiêu thụ, hầu hết sản phẩm cần đưa đến vị trí, thời gian có khả trao đổi với khách hàng Các giá trị cộng thêm vào sản phẩm vượt xa phần giá trị tạo sản xuất gọi lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian lợi ích sở hữu Lợi ích địa điểm giá trị cộng thêm vào sản phẩm qua việc tạo cho khả trao đổi tiêu thụ vị trí Lợi ích thời gian gía trị sáng tạo việc tạo khả để sản phẩm tới thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, lợi ích kết hoạt động Logistics Như Logistics góp phần tạo tính hữu ích thời gian địa điểm cho sản phẩm, nhờ mà sản phẩm đến vị trí cần thiết vào thời điểm thích hợp Trong xu hướng tồn cầu hóa, mà thị trường tiêu thụ nguồn cung ứng ngày trở nên xa cách mặt địa lý lợi ích thời gian địa điểm Logistics mang trở nên đặc biệt cần thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm Thứ ba, Logistics nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí sản q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho DN Theo thống kê Viện nghiên cứu 10 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Bảng 2: Các tiêu đánh giá LPI-Nguồn: VLA Whitebook 2018 Kể từ lần xếp hạng vào năm 2007, đến số hiệu Logistics Việt Nam có nhiều tiến vượt bâc Năm 2007, số LPI Việt Nam đạt 2,89 điểm, đứng thứ 53 giới Giai đoạn từ năm 2007-2014, thứ hạng LPI Việt Nam giới thay đổi không nhiều điểm số LPI tăng mạnh từ 2,89 lên 3,15 điểm Sau giai đoạn dài tăng liên tiếp, đến năm 2016, điểm số LPI Việt Nam sụt giảm mạnh 3,15 điểm (2014) xuống 2,98 điểm, thứ hạng tụt 16 bậc từ hạng 48 xuống hạng 64 Ngồi tiêu chí thời gian gần khơng thay đổi, điểm số thành phần khác sụt giảm mạnh Năm 2018 coi năm thành công với Logistics Việt Nam Xếp hạng Việt Nam giới nhảy vọt 25 bậc, từ vị trí 64 (2016) lên hạng 39; điểm số LPI tăng mạnh từ 2,98 lên 3,27 điểm Tất tiêu chí đánh giá LPI năm 2018 tăng vượt bậc, mức tăng cao lực chất lượng dịch vụ (xếp hạng 33, tăng 29 bậc thứ hạng 0,55 điểm điểm số) Điều phản ánh thực trạng cải thiện lực việc cung cấp dịch vụ DN lĩnh vực Logistics hay nói cách khác, dịch vụ Logistics cung ứng phát triển, nâng cao 26 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Biểu đồ 6: LPI Việt Nam theo thành phần-N guồn VLA Whitebook 2018 3.4 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTIC ĐANG ĐƯỢC CUNG CẤP Theo nghiên cứu phạm vi nước nhóm nghiên cứu VLA/VLI vào năm 2018 có kết sau: Biểu đồ 7: Những loại dịch vụ Logistics cung cấp-Nguồn: VLA Whitebook 2018 27 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, DN Logistics cung cấp nhiều dịch vụ dự báo nhu cầu làm thủ tục xuất/nhập khẩu, chiếm tỷ trọng cao 90% Có thể thấy dịch vụ Logistics truyền thống chiếm tỷ trọng tương đối cao Các dịch vụ liên quan đến hoạt động kho hàng phân phối chiếm tỷ trọng dao động từ khoảng 25% đến 60%, cụ thể đóng gói hàng (59,9%), kho hàng (53,7%), xử lý đơn hàng (44,9%), dán nhãn ký mã hiệu (37,4%), kho ngoại quan (34%), phân phối (28%) quản lý tồn kho 24,5% Như thấy, thực tế DN Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ mà 3⁄4 số dịch vụ liên quan đến vận chuyển, kho bãi, xếp dỡ hàng hóa khai báo hải quan, coi hoạt động 3PL Các dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng, cross docking, thương mại điện tử chiếm tỷ trọng khiêm tốn 20%, chí thu hồi hàng quản lý hệ thống thông tin chiếm tỷ trọng 10% Phương thức cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ - 3PL tiếp tục phương thức cung cấp phổ biến có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa Các DN Logistics cung ứng dịch vụ liên quan đến hoạt động 3PL, chứng tỏ phát triển khả năng, lực DN trình cung ứng Thế nhưng, số lượng DN cung cấp theo phương thức chiếm khoảng 16%14, khiêm tốn chủ yếu DN có vốn đầu tư nước ngồi Mặc dù vật, việc 3PL bắt đầu áp dụng dần trở nên phát triển rộng rãi thị trường Logistics Việt Nam phát triển lên mức độ Bên cạnh đó, DN Logistics nước ngồi hoạt động Việt Nam nhiều hình thức, đặc biệt việc cung ứng dịch vụ 3PL với trình độ cơng nghệ đại, chun nghiệp nước phát triển 3.4.1 Dịch vụ vận tải Theo VLA (Sách trắng 2018), 78,2% DN Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ vận tải nội địa, 67,3% dịch vụ vận tải quốc tế 83,0% dịch vụ giao nhận Số lượng DN vận tải Logistics 3.000 DN, bao gồm tất DN Logistics hoạt động theo tuyến đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không Theo số liệu Bộ Công Thương, năm 2018 ngành Logistics Việt Nam tăng trưởng khoảng 12-14% so với năm 2017 Khối lượng vận tải hàng hó15a qua năm sau: 14 15 Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 Tổng cục Thống kê 28 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Biểu đồ 8: Khối lượng hàng hóa vận tải lưu chuyển qua năm-Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2017 vận chuyển hàng hóa đạt 1.442,9 triệu tấn, tăng 9,8% so với năm 2016, luân chuyển hàng hóa tăng 6,8% so với năm 2016 Đến năm 2018, số tăng 10% 7,6% so với năm 2017 Năm 2019, khối lượng hàng vận chuyển luân chuyển 1,684.1 triệu 322,2 tỷ tấn.km, tăng 9.7% 7,8% so với năm trước Năm 2020 năm nhiều khó khăn với ngành Logistics Việt Nam ảnh hưởng chung dịch bệnh COVID-19 toàn cầu, khiến toàn hoạt động thương mại, vận tải, kho bãi bị ảnh hưởng Theo Tổng cục Thống kê cho thấy tính chung tháng năm 2020, vận tải hàng hóa đạt 1.264,6 triệu hàng, giảm 7,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,9%); luân chuyển đạt 242,5 tỷ tấn.km, giảm 8,2% (cùng kỳ năm trước tăng 7,5%)16 Nhìn chung, khối lượng vận chuyển hàng hóa tăng qua năm, chứng tỏ phát triển mặt số lượng chất lượng yếu tố vận tải, bao gồm phát triển mặt hạ tầng giao thông, phương tiện vận chuyển suất thực ngành dịch vụ Logistics Đồng thời, yếu tố thể liên kết tốt thành phần Logistics 3.4.2 Dịch vụ kho bãi 16 Tổng cục Thống kê 29 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Hiện nay, 53,7% 17DN dịch vụ Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi Dịch vụ kho bãi tiếp tục dịch vụ cung cấp DN Logistics Việt Nam Số lượng DN lao động kho bãi, kho vận Việt Nam có xu hướng tăng lên giai đoạn 2015–2019 Cụ thể, số lượng DN tăng 70% từ 421 DN vào năm 2015 lên tới số 740 DN vào năm 2019 Cùng với số lượng lao động tăng mạnh từ năm 2015 lên số 19,000 lao động sau năm, sau tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 22.300 lao động vào năm 201918 Biểu đồ 9: Số lượng DN lao động kho 2015-2019-Nguồn: VIRCO Các công ty kho vận nước có xu hướng đầu tư mở rộng quy mơ kho bãi, nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh với DN nước Thị trường kho vận có phân hóa rõ rệt thị phần DN kho vận nước (chiếm khoảng 70%-80%), dù DN kho vận nội địa chiếm tỷ trọng áp đảo số lượng Trước nhu cầu chất lượng hàng hóa cao, đa dạng tốc độ giao hàng nhanh hơn, hoạt động rót vốn đầu tư M&A khối ngoại lĩnh vực cho thấy đua thâu tóm thị phần kho vận Việt Nam tiếp tục có nhiều biến động thời gian tới Hiện nay, lĩnh vực kho bãi Việt Nam chia thành hai phân khúc gồm nhà kho bảo quản hàng khơ kho lạnh Hoạt động hệ thống kho đơn giản, nhằm mục đích bảo quản hàng hóa tối ưu chi phí lưu kho Một số cơng 17 Báo cáo Logistics Việt Nam 2020 Nâng cao cạnh tranh ngành dịch vụ kho vận Việt Nam, https://viracresearch.com/nang-cao-the-canh-tranhnganh-dich-vu-kho-van-vietnam.html#:~:text=S%E1%BB%91%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20doanh%20nghi%E1%BB%87p%20v% C3%A0,doanh%20nghi%E1%BB%87p%20v%C3%A0o%20n%C4%83m%202019 18 30 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 ty mạnh cho thuê quản lý kho hàng BS Logistics, Sotrans, Transimex, Gemadept, U&I Logistics, Vinafco Draco Seaborne, BK Logistics, ALS, ITL… Quy mô thị trường chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam ước đạt 169 triệu USD năm 2019 Nhờ vào phát triển ngành chế biến Việt Nam bùng nổ tiêu dùng nội địa, chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam theo đà phát triển Tuy nhiên, quy mô hoạt động DN nội địa lại chưa thể đáp ứng trước nhu cầu cao lĩnh vực International Finance Corporation (IFC), thành viên nhóm Ngân hàng giới, nhận định ngành kho vận Việt Nam phân tán với 95% số đơn vị cung cấp dịch vụ DN vừa nhỏ nước với phạm vi hoạt động khiêm tốn lực cạnh tranh chưa cao Có thể thấy, DN Logistics nói chung DN dịch vụ kho bãi, kho vận nói riêng có quy mơ nhỏ siêu nhỏ Hơn 53% DN hoạt động dịch vụ kho bãi, kho vận với quy mô người, 23% DN hoạt động với quy mô từ 10-49 người Biểu đồ 10: Cơ cấu DN dịch vụ kho-Nguồn VIRCO Theo nghiên cứu CEL – công ty tư vấn quản trị chuỗi cung ứng Đơng Nam Á, có 14% nhà sản xuất Việt Nam liên kết với giải pháp chuỗi lạnh, ngành thủy sản chiếm 42.1% tổng số nhà sản xuất Ngoài ra, việc sử dụng chuỗi lạnh 66.7% nhà xuất khẩu, chuỗi lạnh áp dụng 8.2% nhà sản xuất cung cấp cho thị trường nội địa 3.4.3 Dịch vụ giao nhận 31 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Hiện nay, khoảng 80,3% DN dịch vụ Logistics nước ta cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế nội địa Theo báo cáo thị trường vận chuyển giao nhận 2020, năm 2011-2017 (6 năm), dịch vụ vận chuyển, giao nhận công nghệ có ứng dụng lại có ứng dụng phát triển Uber Grab, cịn ứng dụng giao đồ ăn có ơng trùm độc quyền Now thời điểm Ứng dụng vận chuyển hàng hóa có Vietnam Post, Viettel Post, Grab Express… đa số ứng dụng giao hàng phân nhánh từ công ty lớn nhà nước Nhưng kể từ năm 2018 trở đi, dịch vụ vận chuyển giao nhận phát triển nhanh, ứng dụng giao nhận, vận chuyển ào mắt ví dụ goviet, be, fastgo… ứng dụng lại Ứng dụng giao đồ ăn khả quan với ứng dụng Grabfood, Loship, Gofood, Baemin… đời nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống giao hàng tận nơi Do tác động Covid-19, doanh thu DN cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa bị giảm sút nhiều, khoảng 20-50% Tuy nhiên, tháng đầu năm 2020, DN cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển giữ mức hoạt động tương đối bình thường số lượng hàng hóa thơng qua cảng biển nước ta tăng 7% so với kỳ 201919 Các DN cung cấp dịch vụ giao nhận, vận tải tích cực cơng tác chuyển đổi số ứng dụng cơng nghệ tiên tiến blockchain, điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo cơng việc hàng ngày với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ Logistics, tìm cách hạ thấp chi phí Logistics, qua nâng cao bước lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu nhà xuất nhập sau dịch Covid-19 3.4.4 Dịch vụ đại lý hải quan Dịch vụ đại lý hải quan tiếp tục dịch vụ cung cấp DN cung cấp dịch vụ Logistics Hiện nay, 87,7% DN cung cấp dịch vụ đại lý hải quan Chất lượng cung cấp dịch vụ đại lý hải quan nâng lên, góp phần tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa Tính đến hết tháng 5/2020, nước có 1.232 đại lý hải quan với khoảng 3.000 đại lý viên cấp phép nước Tồn lớn đại lý hải quan nhiều đại lý hải quan chưa thay mặt chủ hàng dùng chữ ký số đại lý để thực công việc kiểm tra chuyên ngành Cần mở rộng dịch vụ đại lý hải quan số lượng lẫn chất lượng để tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa Tổng cục Hải quan tiến hành phát triển đại lý hải quan đào tạo cán làm đại lý hải quan để đáp 19 Báo cáo Logistics Việt Nam 2020 32 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 ứng yêu cầu CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 4.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành Logistics Việt Nam năm gần tương đối cao, đạt khoảng 14%-16%, với quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm20 Về doanh thu, theo liệu báo cáo CRIF D&B Việt Nam21 năm 2019 xu hướng tăng trưởng doanh thu, ngành Logistics Việt Nam có xu hướng tăng trưởng tích cực liên tục Biểu đồ 11:Doanh thu từ Logistics qua năm Doanh thu bán hàng tăng 6,8% từ 305.825 triệu đồng năm 2017 lên 325.294 triệu đồng năm 2018 lên 332.634 triệu đồng vào năm 2019, tỷ suất lợi nhuận gộp tăng từ 12,23% năm 2017 lên 12,46% năm 2018, lên mức cao 12,68% năm 2019 Về đóng góp cho GDP, theo Niên giám thống kê năm 2017, Doanh thu sản Hồng Hạnh, Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển thị trường dịch vụ Logistics cho DN, http://www.moit.gov.vn/en_US/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-phat-trien-thitruong-dich-vu-Logistics-cho-doanh-nghiep-21952-16.html 21 Tổng quan ngành Logistics Việt Nam năm 2020, https://dnbvietnam.com/tin-tuc-su-kien/tong-quannganh-Logistics-viet-nam-trong-nam2020.html#:~:text=Theo%20d%E1%BB%AF%20li%E1%BB%87u%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o,2019%2C %20t%E1%BB%B7%20su%E1%BA%A5t%20l%E1%BB%A3i%20nhu%E1%BA%ADn 20 33 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 xuất kinh doanh DN Vận tải, kho vận, 2017 591.977 tỷ đồng VN, ước tính chiếm khoảng 3,5% cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành theo số thành phần kinh tế quan trọng Tại Diễn đàn Logictics năm 2018 Phó Thủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh đóng góp Logistics cho GDP vào khoảng 4-5% Do kết luận rằng, dù doanh thu ngành Logistics ngày tăng cao tỷ lệ đóng góp vào GDP ngành hạn chế 4.2 NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN Trên thực tế cho thấy có đến 90% DN cung ứng dịch vụ Logistics DN siêu nhỏ, nhỏ vừa, có phần lớn DN có số vốn đăng ký 10 tỷ VND Từ thấy đại phận DN cung ứng dịch vụ Logistics Việt Nam trình độ ứng dụng Logistics cịn đơn sơ tư nhận thức Logistics cịn chưa khơi thơng Hoạt động Logistics DN phân tán, manh mún, nhỏ lẻ cung ứng loại hình dịch vụ đơn lẻ thuê kho bãi, giao nhận hàng hóa, đóng gói bao bì, Vì hoạt động Logistics chưa thực tạo giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh cho khách hàng 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ So với nước giới khu vực, chất lượng cung ứng dịch vụ Logistics Việt Nam chưa đánh giá cao Điển hình tiêu chí thời gian cung ứng, hệ thống thơng tin tính linh hoạt hoạt động khai thác quản lý dịch vụ Thị phần DN nước FDI lớn tin dùng DN nước Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý vận tải (TMS) cho dịch vụ Logistics Về lý thuyết, hệ thống cần có khả quản lý lúc hoạt động vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức khác nhau, qua nhiều biên giới khác nhà điều hành thực Tuy nhiên, nhà cung cấp TMS chuyên nghiệp Việt Nam hạn chế, việc cài đặt hệ thống cịn gặp nhiều khó khăn khả liên kết đồng liệu với hãng tàu, hãng hàng không, hải quan, cảng biển, cảng hàng không, nội công ty Logistics phức tạp Các công ty nước thường ứng dụng hệ thống quản lý vận tải nội địa, quản lý đội xe, sử dụng công cụ quản lý dịch vụ giao nhận truyền thống nhà cung cấp nước phát triển (như Fast, Vĩ Doanh FMS, …) Tỷ lệ ứng dụng 10% số DN, đa số DN dùng Excel tự quản lý (Ngọc Mai, 2018) Các hệ thống quản lý giao nhận (FMS), quản lý vận tải (TMS), quản lý kho hàng (WMS), quản lý nguồn lực (ERP) ứng dụng cách manh mún chưa đồng bộ, có hệ 34 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 thống việc ứng dụng điện tốn đám mây quản lý thơng tin chất lượng cịn hạn chế Khó khăn đến từ nhiều yếu tố như: Môi trường công nghệ thông tin tồn kinh tế cịn chưa cao nên động lực thúc đẩy DN đầu tư vào vào công nghệ thông tin chưa lớn Nguồn vốn đầu tư công ty chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Nguồn nhân lực có trình độ cao, chun sâu cơng nghệ thơng tin cịn thiếu hụt nghiêm trọng Đội ngũ quản lý trẻ có trình độ chun sâu cao lại chưa có kinh nghiệm, kỹ quản lý cơng việc Đội ngũ quản trị dày dạn kinh nghiệm lại chưa có kiến thức chuyên sâu, khó bắt kịp với cơng nghệ đa dạng hóa dịch vụ, khả hoạch định kế hoạch bền vững CHƯƠNG V: CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM 5.1 CƠ HỘI VÀ TIỀNM NĂNG PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Việt Nam đánh giá quốc gia có điều kiện tư nhiên vị trí địa lý vơ thuận lợi để phát triển ngành Logistics với 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt quốc gia, 42.000 km đường thuỷ, 49 bến cảng với 217 cầu cảng, 266 cảng biển, 26 sân bay, với sân bay có đường băng dài 3.000m có khả đón nhận máy bay lớn hàng trăm cửa quốc tế, quốc gia lớn nhỏ nằm dọc theo chiều dài đất nước Việt Nam nước có gần 90 triệu dân có tốc độ phát triển nhanh Đây thị trường lớn công ty kho vận khai thác phục vụ khách hàng Ngồi ra, Việt Nam có bờ biên giới dài phát triển vận chuyển xuyên biên giới, đường bờ biển dài phát triển vận chuyển đường biển ngành hàng không phát triển không ngừng Đây yếu tố để Việt Nam phát huy mạnh ngành Logistics Hiện nay, Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh ngành Logistics Độ phục hồi kinh tế cộng hưởng với việc hệ thống sở hạ tầng ngày phát triển hoàn thiện, kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng Đây tảng tốt để công nghiệp logistisc Việt Nam phát triển tương lai 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 5.2.1 Về phía nhà nước 35 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 Đầu tiên, việc tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ dịch vụ Logistics vô cần thiết Nhà nước cần đầu tư hợp lý cho cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa (ICD), đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm theo kế hoach tổng thể, có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu Nhà nước nên đầu tư quy hoạch theo chiến lược phát triển lâu dài, tuyến đường mở mang, nâng cấp Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vận tải biển trước hết cảng biển, cảng cạn (ICD), trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển khu vực, kho bãi, khu đầu mối vận tải Đồng thời phát triển nhanh phương tiện vận tải biển phương tiện bốc dỡ hàng hóa, đặc biệt làm hàng container, khuyến khích vận tải container đường sắt Việc đầu tư phát triển cần tiến hành đồng thời với kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, hàng không đường thủy nội địa Thứ hai, xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc Xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính quán, thơng thống hợp lý văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực Logistics với mục đích tạo sở cho thị trường Logistics minh bạch Các qui định hải quan giấy phép NVOCC, đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ quốc tế khu vực Thứ ba, đẩy mạnh công tác đào tạo Logistics trường cao đẳng, đại học, đại học Trong chiến lược dài hạn, hiệp hội đề nghị Chính phủ quan chức tài trợ, hỗ trợ, quan tâm xây dựng hoạch định sách có định hướng, liên quan đến ngành Logistics Thực văn luật nhằm thực hóa Bộ luật thương mại, chương Logistics Đề nghị mở môn khoa Logistics trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xun 5.2.2 Về phía DN Đầu tiên, DN cần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Các DN cần đầu tư sở vật chất, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao lực nhân viên thu hút nhân tài từ xã hội để phát triển nguồn nhân lực, tăng chất lượng làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ Logistics Các DN Logistics phải chủ động tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanhnghiệp LogisticsViệt Nam vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Việc tổ chức đàotạo phát triển nguồn nhân lực Logistics cần theo hướng xây dựng mơ hình liên kết đào tạo đôi với thực tế Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành Logistics phát triển theo hướng quy, chuyên 36 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 nghiệp kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn Thứ hai, Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động logistic Thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, chuẩn trao đổi liệu điện tử thương mại khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, xuất nhập hải quan Có cơng nghệ thơng tin đại, người kinh doanh Logistics nắm hành trình hàng hóa, nguyên phụ liệu – vào để kịp thời thông báo cho người sản xuất, phân phối, người xuất-nhập Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh dịch vụ Logistics ngành Hàng hải đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cung cấp dịch vụ Thứ ba, nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng Đầu tư nâng cấp phương tiện vận chuyển (tàu, ô tô, ) bao gồm phương tiện (công cụ) mang hàng container, pallet, …, thiết bịxếp dỡ, lực thiết bị tạo lực thông qua đầu mối (cảng, nhà ga, sân bay, ) Chọn lộ trình hợp lý để tiết kiệm thời gian, chi phí.Giảm chi phí Logistics Việt nam (can thiệp vào điểm hạn chế (bottleneck) chuỗi cung ứng suất cảng, kho bãi điểm trung chuyển; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc đẩy phát triển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp; xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể) Thứ tư, Thiết lập kênh giao tiếp hiệu Để tăng cường mối quan hệ nhà cung cấp dịch vụ Logistics khách hàng, hai bên phải tuân theo mục đích mục tiêu chung thiết lập kênh giao tiếp hiệu cho vấn đề liên quan đến hoạch định, quản trị, thi hành, đo lường hiệu hoạt động Đa số công ty phản hồi đồng ý mối quan hệ tốt đem lại lợi ích rõ rệt, giảm chi phí Logistics cải thiện dịch vụ khách hàng Thứ năm, tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng Trong hoạt động Logistics việc phân khúc thị trường quan trọng Mỗi chủng loại mặt hàng khác cần phải thiết kế chuỗi Logistics khác Ngoài việc đa dạng hoá dịch vụ cung cấp hoạt động marketing cần tiến hành Nhất mặt hàng triển lãm, hội chợ, tạm nhập tái xuất…, mặt hàng có hệ thống Logistics thuận lợi nhiều Tiếp theo Liên doanh, liên kết với cơng ty Logistics nước ngồi Với tiềm lực nhỏ, DN nước cần tham gia vào liên kết để phát huy lợi riêng cạnh tranh với DN nước ngồi Theo đó, cơng ty giao nhận gắn kết tổ chức kho bãi, vận tải, môi giới dịch vụ khác để hình thành chuỗi liên kết 37 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 ngành hàng Các đơn vị ngành hàng cần tính đến khả sáp nhập để trở thành đơn vị cung ứng lớn gồm nhiều tổ chức để đủ lực cạnh tranh với DN ngồi nước Mặt khác, liên doanh, liên kết với tổ chức Logistics nước hướng vào tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao, tích lũy lực, vốn kinh nghiệm để hoạt động độc lập sau Cuối sử dụng tốt vốn đầu tư nước Chọn lọc vốn đầu tư nước tập trung vào vùng trọng điểm khơi luồng vận chuyển ngồi nước đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh công nghiệp Logistics KẾT LUẬN Đất nước ngày đổi lên, muốn cho kinh tế Việt Nam thực phát triển, xứng tầm với tiềm vốn có quốc gia trẻ động, cần quan tâm trọng để đẩy mạnh hiệu hoạt động ngành Logistics Qua phần trình bày trên, thấy hoạt động Logistics Viêt Nam nói riêng giới nói chung chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, chủ quan có khách quan nhiều Do vậy, việc phát triển ngành dịch vụ cần phải có hỗ trợ gần toàn thành phần kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 Báo cáo Logistics’ Việt Nam 2020 CRIF, Tổng quan ngành Logistics Việt Nam năm 2020, truy xuât từ: https://dnbvietnam.com/tin-tuc-su-kien/tong-quan-nganh-Logistics-viet-nam-trongnam2020.html#:~:text=Theo%20d%E1%BB%AF%20li%E1%BB%87u%20b%C3%A1o %20c%C3%A1o,2019%2C%20t%E1%BB%B7%20su%E1%BA%A5t%20l%E1%BB %A3i%20nhu%E1%BA%ADn Dân số giới, 15/06/2021, truy xuất từ: https://danso.org/dan-so-the-gioi/ 38 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 IATA: 2020 năm thua lỗ lịch sử hàng không giới, truy xuất từ: https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/67058/iata 2020-la-nam-thua-lo-nhat-trong-lich-su-hangkhong-the-gioi.aspx Hồng Hạnh, 20/04/2021, Bộ Công thương Việt nam, Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển thị trường dịch vụ Logistics cho DN, truy xuất từ: http://www.moit.gov.vn/en_US/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nang-cao-nang-luccanh-tranh-phat-trien-thi-truong-dich-vu-Logistics-cho-doanh-nghiep-21952-16.html Nguyễn Hoàng, 27/12/2019, Số DN thành lập năm 2019 đạt mức kỷ lục,truy xuất từ: http://baochinhphu.vn/Doanh-nghiep/So-doanh-nghiep-thanh-lap-moi-nam-2019-datmuc-kyluc/383672.vgp#:~:text=Theo%20s%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20t%E1%B B%AB%20T%E1%BB%95ng,%C4%91%E1%BB%99ng%20so%20v%E1%BB%9Bi %20n%C4%83m%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc PGS., TS Nguyễn Thị Tường Anh, TS Phạm Thị Mỹ Hạnh, NCS ThS Nguyễn Thị Minh Thư, Kinh tế giới năm 2017 triển vọng năm 2018, truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/kinh-te-the-gioi-nam2017-va-trien-vong-nam-2018-135598.html Phan Trang, 16/04/2018, ‘Miếng bánh’ Logistics lớn DN Việt nhỏ lẻ, Truy xuất từ: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Mieng-banh-Logistics-con-rat-lon-nhung-doanhnghiep-Viet-con-nho-le/334237.vgp 10 Review of Maritime Transport 2020, truy xuất từ: https://unctad.org/system/files/official-document/rmt2020_en.pdf 11 Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, , 24/10/2020,Thực trạng quản lý chất lượng dịch vụ Logistics DN Việt Nam,truy xuất từ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-quan-ly-chat-luong-dich-vu-Logisticscua-cac-doanh-nghiep-viet-nam-75961.htm 12 Tổng cục thống kê, Tình hình đăng ký DN năm 2018, truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/tinh-hinh-dang-ky-doanhnghiep-nam-2018-302014.html 39 Nguyễn Thị Linh KT45A-018-1822 13 TÔ MINH, 26-12-2009, "Tuyến đường ống dẫn khí đốt kỷ" Trung Á - Trung Quốc, truy xuất từ: https://nhandan.vn/tin-tuc-thegioi/%22Tuy%e1%ba%bfn-%c4%91%c6%b0%e1%bb%9dng-%e1%bb%91ngd%e1%ba%abn-kh%c3%ad-%c4%91%e1%bb%91t-th%e1%ba%bfk%e1%bb%b7%22-Trung-%c3%81 -Trung-Qu%e1%bb%91c-561202/ 14 Tổng cục Thống kê 15 TTXVN, Chỉ số thương mại hàng hóa WTO chạm mức thấp kỷ lục, truy xuất từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-08-20/chi-so-thuong-mai-hanghoa-cua-wto-cham-muc-thap-ky-luc-91212.aspx 16 VIRAC, 10/6/2020, Nâng cao cạnh tranh ngành dịch vụ kho vận Việt Nam, truy xuất từ: https://viracresearch.com/nang-cao-the-canh-tranh-nganh-dich-vu-kho-van-vietnam.html#:~:text=S%E1%BB%91%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20doanh%20ngh i%E1%BB%87p%20v%C3%A0,doanh%20nghi%E1%BB%87p%20v%C3%A0o%20 n%C4%83m%202019 17 VLA Whitebook 2018 18 VLR,19/07/2018, Quy mô vốn & lợi DN Logistics, truy xuất từ: http://vlr.vn/Logistics/news-3719.vlr 40