Ngày 522018, Trần Văn A thỏa thuận góp vốn và công ty cổ phần B với tài sản góp vốn là một chiếc tàu đánh cá trị giá 1,5 tỷ đồng. Do biết việc công ty B chưa kịp làm thủ tục sang tên chuyển quyền sở hữu đối với con tàu ( mặc dù đã có biên bản bàn giao giữa hai bên) và được công ty này đông ý cho cho A tiếp tục điều khiển tàu con tàu với tư cách thuyền trưởng nên tháng 32018 Trần Văn A đã lợi dung mang thế chấp con tàu nói trên ở chi nhánh ngân hàng C để vay 900 triệu đồng trong vòng 12 tháng.Đến hạn thanh toán do không trả nợ cho Ngân hàng nên con tàu nói trên đã bị chi nhánh ngân hàng C tuyên bố phát mãi. Quyết định này bị Công ty cổ phần B phản đối với lý lo con tàu trên đã là tài sản của công ty B từ ngày 522018 theo hợp đồng góp vốn của Trần Văn A. Do không thu hồi được nợ, ngân hàng C đã khởi kiện Trần Văn A tại Tòa án để yêu cầu giải quyết theo pháp luật.
TÍNH HUỐNG Ngày 5/2/2018, Trần Văn A thỏa thuận góp vốn công ty cổ phần B với tài sản góp vốn tàu đánh cá trị giá 1,5 tỷ đồng Do biết việc công ty B chưa kịp làm thủ tục sang tên chuyển quyền sở hữu tàu ( có biên bàn giao hai bên) công ty đông ý cho cho A tiếp tục điều khiển tàu tàu với tư cách thuyền trưởng nên tháng 3/2018 Trần Văn A lợi dung mang chấp tàu nói chi nhánh ngân hàng C để vay 900 triệu đồng vòng 12 tháng Đến hạn tốn khơng trả nợ cho Ngân hàng nên tàu nói bị chi nhánh ngân hàng C tuyên bố phát Quyết định bị Công ty cổ phần B phản lý lo tàu tài sản công ty B từ ngày 5/2/2018 theo hợp đồng góp vốn Trần Văn A Do không thu hồi nợ, ngân hàng C khởi kiện Trần Văn A Tòa án để yêu cầu giải theo pháp luật BÀI LÀM Căn vào phương pháp tư pháp lý theo mơ thức IRAC, việc giải tình tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề pháp lý cần giải Theo kiện từ tình yêu cầu Ngân hàng C vấn đề pháp lý cần giải tình tranh chấp phát sinh kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, quy định Điều 30 Bộ luật TTDS năm 2015 Theo đó, tranh chấp phát sinh chủ thể Cá nhân ơng Trần Văn A Ngân hàng C (tư cách pháp nhân) bên liên quan trực tiếp tới việc giải tranh chấp Công ty Cổ phần B- nơi ơng Trần Văn A có góp vốn Cụ thể, 03 vấn đề pháp lý cần giải gồm: - Hiệu lực góp vốn - Hiệu lực hợp đồng vay tiền; - Hiệu hiệu lực hợp đồng vay chấp; Việc xem xét hiệu lực pháp lý 03 giao dịch dân xác định rõ quyền nghĩa vụ dân bên, từ giải tranh chấp phát sinh tình Bước 2: Tìm hiểu quy định liên quan tới việc giải vấn đề pháp lý Để giải triệt để tình có sở để định hướng, đưa kết luận trình giải tình cần phải đưa giới hạn quy định cụ thể pháp luật vấn đề pháp lý đặt ra: Thứ nhất, hiệu lực hợp đồng góp vốn ( giao dịch góp vốn) ông A với Công ty Cổ phần B: + Căn vào điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS năm 2015 để xem xét, đánh giá hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết +Căn quy định Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn theo quy định Điều 36 , Điều 112 118 Luật Doanh nghiệp năm 2014 để xác định quyền nghĩa vụ Trần Văn A góp vốn vào Cơng ty Cổ phần B Thứ hai, hiệu lực hợp đồng vay vốn: + Căn vào điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS năm 2015 để xem xét, đánh giá hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết +Căn vào quy định Điều 16 Điều 19 BLDS năm 2015 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 để xác định lực hành vi dân chủ thể tham gia ký kết hợp đồng + Căn quy định từ Điều 463 – Điều 470 BLDS năm 2015 để xem xét nội dung, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vay tài sản Thứ ba, hiệu lực hợp đồng chấp tài sản tàu biển: + Căn vào điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS năm 2015 để xem xét, đánh giá hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết + Căn quy định từ Điều 295,298, 299 Điều 317- 327 BLDS quy định chung tài sản đảm bảo hợp đồng chấp giao dịch dân + Căn quy định Điều Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch đảm bảo để xem xét mối quan hệ hợp đông vay vốn hợp đồng chấp tài sản Bước 3: Áp dụng quy định pháp luật đưa phương án giải tình -Hợp đồng góp vốn ơng Trần Văn A với Cơng ty Cổ phần B: Góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ cơng ty, bao gồm góp vốn để thành lập cơng ty góp thêm vốn điều lệ công ty thành lập Trường hợp ơng Trần Văn A góp vốn hình thức tàu vào công ty cổ phần B trường hợp góp vốn để thêm vốn điều lệ cơng ty thành lập Khi thực giao dịch góp vốn cần xem xét điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Điều 117 BLDS năm 2015, cụ thể: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” + Về chủ thể: Ơng Trần Văn A tham gia giao dịch dân với tư cách cá nhân cần có đủ lực hành vi dân theo quy định Điều 16 Điều 19 BLDS năm 2015 , có đủ khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, Công ty Cổ phần B với tư cách pháp nhân tham gia vào giao dịch dân sự, lực hành vi dân pháp nhân xác định Khi giao kết hợp đồng, bên chủ thể ông A công ty B cần tham gia hợp đồng với tinh thần tự nguyện, không ép buộc + Mục đích nội dung giao kết hợp đồng: Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó, Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều có nghĩa điều khoản thỏa thuận hợp đồng ký kết cần đảm bảo xác lập lợi ích đáng bên tuyệt đối khơng thỏa thuận quy định trái với điều cấm pháp luật hay tiêu chuẩn đạo đức + Hình thức hợp đồng: Thông thường vào loại hợp đồng cụ thể quy định pháp luật loại hợp đồng Đối với hợp đồng góp vốn, pháp luật thời điểm ký kết chưa có quy định cụ thể mà tùy thuộc vào loại tài sản góp vốn, việc cơng chứng, chứng thực hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Việc vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân điều 117 BLDS năm 2015 Về việc chuyển quyền sở hữu tàu tài sản góp vốn ơng A vào công ty B: Từ phương diện pháp lý, hành vi góp vốn hành vi chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty để đổi lấy quyền lợi công ty Về phương diện lý luận sở hữu cơng ty chủ sở hữu tài sản , cịn cổ đơng chủ sở hữu cơng ty Công ty cổ phần pháp nhân tính pháp nhân có tài sản độc lập với tài sản thành viên tạo lập nên pháp nhân Hành vi góp vốn hành vi tạo nên pháp nhân, thành viên góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho cơng ty.Do việc chuyển quyền sỏ hữu tàu bắt buộc đối ơng A góp vốn vào công ty B Vấn đề quy định cụ thể điểm a, khoản 1, điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: “1.Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho cơng ty theo quy định sau đây: a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho cơng ty quan nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn khơng phải chịu lệ phí trước bạ;” Về thời hạn góp vốn, theo quy định Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2014 Các cổ đơng phải tốn đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định thời hạn khác ngắn Trường hợp cổ đơng góp vốn tài sản thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản khơng tính vào thời hạn góp vốn Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đơn đốc cổ đơng tốn đủ hạn cổ phần đăng ký mua Như vậy, nguyên tắc theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc ông Trần Văn A phải hồn tất thủ tục góp vốn tài sản Cơng ty cổ phần B Nội dung cần phân tích mối quan hệ với hợp đồng vay vốn hợp đồng vay chấp tàu ông A với ngân hàng C - Hợp đồng vay vốn hợp đồng vay chấp Trần Văn A với Ngân hàng C Cả 02 hợp đồng giao dịch dân ký kết cá nhân ông A pháp nhân ngân hàng B Do đó, để hợp đồng có hiệu lực pháp lý, việc ký kết phải đảm bảo điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định BLDS năm 2015 Tuy nhiên, áp dụng quy định chung BLDS năm 2015, hợp đồng vay vốn ký kết ngân hàng C ơng A cịn điều chỉnh quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Ngân hàng C tham gia giao dịch với tư cách tổ chức tín dụng theo quy định Điều Điều Luật Đặc biệt hợp đồng vay vốn ông A ngân hàng C, nội dung hợp đồng, điều khoản hợp đồng cần phải tuân thủ quy định từ Điều 463 – Điều 470 BLDS năm 2015 bao gồm điều khoản bản, lãi suất lãi trường hợp hạn, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Đối với hợp đồng vay chấp tàu để đảm bảo cho hợp đồng vay vốn: Trong mối quan hệ với hợp đồng vay vốn, hợp đồng chấp hợp đồng phụ, giao dịch đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng vay vốn ông A với ngân hàng C Trước hết, hợp đồng chấp ông A ngân hàng C cần đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS tương tự giao dịch khác đặc biệt hình thức hợp đồng theo quy định Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Đăng ký giao dịch đảm bảo hợp đồng chấp tàu biển hợp đồng bắt buộc phải đăng ký Mặt khác việc giao kết hợp đồng chấp cần tuân thủ quy định Điều 295,298, 299 từ Điều 317327 BLDS quy định chung tài sản đảm bảo hợp đồng chấp giao dịch dân Theo đó, khoản Điều 317 BLDS năm 2016 có quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp).” Quy định đặt 02 trường hợp việc ký kết giao dịch chấp ông A với ngân hàng C: - Trường hợp 1: Ông Trần Văn A chưa chuyển quyền sở hữu tàu góp vốn vào Cơng ty cổ phần B Đối với trường hợp này, đáp ứng đầy đủ quy định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân hợp đồng chấp tàu hồn tồn có hiệu lực Theo đó, Ngân hàng C vào chủ sở hữu giấy tờ chứng minh tài sản mà ông A cung cấp khó để nhận biết tài sản mang chấp góp vốn vào cơng ty B đợi để chuyển quyền sở hữu theo giao dịch góp vốn - Trường hợp 2: Ơng Trần Văn A chuyển quyền sở hữu tàu góp vốn vào Cơng ty Cổ phần B Đối với trường hợp này, thân ơng A khó để chứng minh quyền sở hữu tàu, mặt khác trường hợp ngân hàng C biết tàu góp vốn mà cố tình ký hợp đồng chấp để đảm bảo cho hợp đồng vay vốn hồn tồn khơng ngày tình hợp đồng khơng đáp ứng điều kiện để có hiệu lực tài sản chấp không thuộc sở hữu bên chấp theo quy định Điều 317 BLDS 2015 Mối quan hệ hợp đồng vay vốn hợp đồng chấp đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ ông A ngân hàng C quy định Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Về giao dịch đảm bảo sau: + Trường hợp Hợp đồng vay vốn bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác + Hợp đồng chấp vô hiệu, bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt không làm chấm dứt hợp đồng vay vốn, trừ trường hợp có thoả thuận khác + Hợp đồng vay vốn bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng hợp đồng chấp chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng vay vốn giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Bước 4: Kết luận cách thức giải tình Căn vào việc phân tích quy định pháp luật liên quan đến hiệu lực giao dịch dân sự, quyền nghĩa vụ bên vào yêu cầu ngân hàng C tình huống, nhận thấy: - Giao dịch góp vốn của ông Trần Văn A với công ty Cổ phần trường hợp có hiệu lực ơng A phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho Cơng ty B theo thời hạn quy định Trường hợp ông Trần Văn A không tiến hành chuyển quyền sở hữu tài sản cổ phần đăng ký mua đương nhiên khơng cịn cổ đơng cơng ty khơng chuyển nhượng quyền mua cổ phần cho người khác theo quy định Điều 112 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Giao dịch góp vốn ông A công ty B tự thỏa thuận vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Hiệu lực giao dịch góp vốn ông Trần Văn A Công ty cổ phần B hành vi chưa chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản góp vốn ơng A khơng ảnh hưởng tới quyền kiện đòi phát tài sản ngân hàng C Bởi lẽ phương diện pháp lý, thời điểm giao kết hợp đồng, tài sản chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ toán cho khoản vay ông A với ngân hàng B tàu thuộc quyền sở hữu ông Trần Văn A Ngân hàng trường hợp đóng vai trị bên thứ ba tình khơng biết việc tài sản giai đoạn góp vốn mà vào giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp với tàu ông A Trong trường hợp ông A biết rõ tàu thời gian góp vốn khơng cịn thuộc quyền sở hữu cá nhân mà tài sản cơng ty mà cố tình tiến hành giao dịch, có gian dối giao kết hợp đồng hợp đồng chấp vô hiệu không ảnh hưởng đến quyền khởi kiện vi phạm nghĩa vụ toán hợp đồng vay tiền A với ngân hàng C theo mối quan hệ hợp đồng đảm bảo giao dịch bảo đảm đảm - Việc Công ty cổ phần B phản đối việc phát tài sản chấp hồn tồn khơng có ngày 5/2/2018 hai bên tiến hành giao dịch góp vốn chưa chuyển quyền sở hữu tài sản nên lợi dụng vấn đề sau ơng Trần Văn A đem tài sản góp vốn chấp nên chắn thời điểm ngày 5/2/2018 tàu chưa thuộc quyền sở hữu công ty B Trong trường hợp này, việc ông A khơng tiến hành chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn theo quy định đương nhiên khơng có tư cổ đơng chí phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần đăng ký mua nghĩa vụ tài cơng ty phát sinh thời hạn quy định khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2014 Do đó, ngân hàng C hồn tồn có quyền khởi kiện ông A việc vi phạm nghĩa vụ toán hợp đồng vay tài sản yêu cầu phát tài sản chấp tàu để thu hồi nợ