1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao động tại tòa án

75 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 66,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC Qưoc GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TẾ - LƯÀT NGUYÊN MẠNH KHÔI TRANH CHAP VA GIAI QUYET TRANH CHAP VE CHẤM DỦT HƠP ĐỊNG LAO ĐƠNG TAI TỊA ÁN Ngành: Luật dân tơ tụng dân Mã số: 8380ì03 LUẬN VẢN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG ANH SƠN TP HỊ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kêt nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi tự tìm hiểu phân tích thời gian qua Mọi nội dung kết nghiên cứu khách quan, trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu TAC GIA Nguyễn Mạnh Khôi DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã • BLLĐ : Bộ luật Lao động BLTTDS : Bộ luật tố tụng Dân BLDS : Bô luât Dân sư ••• HĐLĐ : Hợp đồng Lao động NLĐ : Người Lao động NSDLĐ : Người sử dụng Lao động TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỊĨ CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC 1.1.1 Châm dứt họp đông lao động liên quan đên kiện khách quan, không ý TÀI LIỆU THAM KHẢO MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước biến động nhanh chóng phức tạp kinh tế nước giới lĩnh vực lao động Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhở, quan hệ lao động đặc biệt khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có biểu bất ổn chịu tác động trình hội nhập, biểu cụ thể tình hình nói vi phạm pháp luật lao động ngày phố biến ngày nghiêm trọng Mặt khác quy định giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động chưa sát với thực tiễn, dẫn đển khó khăn cho quan giải tranh chấp làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, thực tế bên bị thiệt hại phần lớn người lao động Nhằm nâng cao chất lượng hiệu giải loại án lao động, đặc biệt loại án tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động, tác giả định chọn đề tài “Tranh chấp giải tranh chấp chấm dứt họp đồng lao động Tịa án” Trong khn khổ luận văn cao học, tác giả mong muổn đưa vấn đề vướng mắc lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp phù họp khả thi, góp phần nâng cao hiệu giải án lao động Tịa án Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy định cúa pháp luật vấn đề lao động Việt Nam thu hút nhiều quan tâm, ý học giả, chuyên gia nhà khoa học Đã có luận văn thạc sĩ luật học như: pháp luật hợp đồng lao động việc thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (tác giả Ngơ Văn Năm -năm 2008); pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (tác giả Trần Thị Lượng- năm 2006), pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam (tác giả Nguyễn Thị Bích - năm 2008), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động-Những vấn đề lý luận thực tiễn (tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm-năm 2013), Chấm dứt hợp đồng lao động luật lao động 2012 thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam (tác giả Nguyễn Thanh Hương-năm 2015), Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam (tác giả Phạm Văn Tốtnăm 2017), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật Việt Nam (tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan-năm 2017), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (tác giả Nguyễn Văn Nghĩanăm 2019) Tôi nghiên cứu chủ yếu pháp luật áp dụng để giải tranh chấp có chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm đơn phương chấm dứt, sa thải chấm dứt theo thỏa thuận Có nội dung có phần trùng với đề tài nói tồn nội dung đề tài nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động, khác với nội dung đề tài nghiên cứu trước Xuất phát từ đó, luận văn góp phần làm rõ vấn đề dẫn đến tranh chấp lao động thực tiễn áp dụng pháp luật đề giải tranh chấp lao động tịa án, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trình giải tranh chấp Mục tiêu nghicn cứu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đềđộng, tài để hiểu rõ quy định pháp luật Tòa án ápvề dụng giải tranh chấp trường hợp chấm hợp đồng bất lao cập bao lý luận gồm pháp thực luật tiễn quy định quy thủ định tục giải pháp luật pháp giải luật quytranh định chấp đường lối chấm giải dứt hợp đồng Từ lao tìmdứt động, đồng hiệu thời quả, kiến đảm báo nghị quyền sửa lợi ích hợp pháp pháp luật để việc bên, giải đề xuất hướng tranh khắc chấp phục chấm nhằm dứt phần góp hợp đồng hồn lao thiện động quy định nhanh pháp chóng, luật lao động Việt Nam liên quan đến đềđổi tài mà tác giả nghiên cứu Y nghĩa khoa học thực tiên luận văn ”••• Đề tài nghiên cứu dựa tình hình xã hội thực tiễn giải tranh chấp tòa án, tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động ngày phức tạp Vì vậy, cơng trình có thề giải vướng mắc cách xác định tranh chấp lao động, trường hợp phưong thức giải tranh chấp phát sinh chấm dứt họp đồng lao động Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả cịn sâu phân tích bất cập, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật nên đề tài cịn có giá trị tham khảo trình giải tranh chấp tịa án góp phần hồn thiện, nhìn ưu nhược điểm quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề tranh chấp chấm dứt họp đồng lao động, nghiên cứu tổng quát họp đồng lao động từ xác định sở để chấm dứt hợp đồng lao động, nguyên nhân phát sinh tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động, đồng thời xác định hậu cùa việc chấm dứt họp đồng lao động, dựa vào mục Chương Bộ luật lao động năm 2019 quy định chung chấm dứt họp đồng lao động pháp luật Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu pháp luật quy định cách thức đường lối giải Tòa án có tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động Đe tài có nghiên cứu đến q trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp Tịa án Đề tài khơng nghiên cứu so sánh với pháp luật cua nước Đề tài giới hạn nghiên cứu việc giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động theo hệ thống pháp luật Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu áp dụng đê thực luận văn Đe nghiên cứu luận văn xuyên suốt với mục đích phạm vi đặt ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp, cụ thể là: Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ khái niệm, sở lý luận, cách thức chấm dứt hợp đồng lao động tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động Mặt khác, tác giả sử dụng phương pháp chứng minh, tồng họp nhằm chứng minh cho luận điểm đưa tống họp luận điếm Chương 2, tác giả vận dụng phương pháp so sánh, phân tích, tồng hợp, chứng minh để đưa quy định pháp luật hành vấn đề giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài phương pháp phân tích, so sánh, tác giả sử dụng thêm phương pháp bình luận án để làm nối bật lên thực tiễn xét xử Tòa án việc giải tranh chấp chấm dứt họp đồng lao động thực tế Từ đưa bất cập kiến nghị hoàn thiện Ngoài ra, phần kết luận tùng mục kết luận chưong, phương pháp tồng hợp vận dụng để khái quát vấn đề pháp lý tác giả phân tích Kết cấu đề tài Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Tống quan tranh chấp giải tranh chấp chấm dứt họp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động Tịa án số kiến nghị hồn thiện CHƯƠNG TÔNG QUAN TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÈ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát họp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Họp đồng hình thức pháp lý quan hệ xã hội Để xã hội tồn phát triển, chủ thể thực việc trao đổi lợi ích thơng qua thỏa thuận bên, dựa nguyên tắc tụ do, tự nguyện, bình đẳng pháp luật bảo vệ Hiện tượng định danh thuật ngừ pháp lý “Họp đồng” HĐLĐ hình thức pháp lý QHLĐ cá nhân người sử dụng lao độngloại ỌHLĐ phổ biến kinh tế thị trường ỌHLĐ xuất với xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa1, sức lao động coi loại hàng hóa đem “mua bán” thị trường Lúc đầu, quan hệ mua bán xem loại quan hệ dân túy điều chỉnh luật Dân số nước Bộ Dân luật Đức 1896, Bộ Luật Dân Pháp 1804 Khái niệm HĐLĐ có nhiều cách tiếp cận khác nhau, giải thích khác lý luận khoa học luật lao động, truyền thống pháp lý, điều kiện sở kinh tế xã hội kinh tế Nhung khái niệm có nhiều điểm tương đồng, phần lớn luật nước xác định tính chất đặc thù HĐLĐ thởa thuận, tự nguyện, tính phụ thuộc có trả cơng, dấu hiệu cần có NLĐ NSDLĐ Hiện vê mặt pháp lý khái niệm HĐLĐ quy định Điêu 13 BLLĐ năm 2019 “hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ mồi bên quan hệ lao động” 1Lê Thị Hoài Thu, “Hợp đồng lao động Một số vấn đề lý luận thực tiền pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nguyền Như Phát (chu biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr 239-241 Nguyễn Ilừu Chí, “Hợp đồng lao động" giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhường (chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr.211 xét xử vắng mặt bị đơn Trong năm 2011 Tòa án nhân dân quận Bình Tân TP.HCM xét xử vắng mặt 20 vụ án chủ doanh nghiệp Công ty TNHH Đồ chơi quốc tế Lucky Việt Nam bở trốn; năm 2016 Tòa án nhân dân Quận 12 TP.HCM xét xử vắng mặt 40 vụ án lao động doanh nghiệp Công ty TNHH W.T.J Vina bỏ trốn; năm 2018, Tòa án nhân dân Quận 12 TP.HCM xét xử 30 vụ lao động vắng mặt bị đơn chủ doanh nghiệp Công ty TNHH YoungJi Vina người Hàn Quốc bỏ trốn để trống doanh nghiệp không hoạt động Trong vụ án Tòa án tiến hành niêm yết xét xử vắng mặt doanh nghiệp bỏ trốn, thực tế việc thi hành án sau có án NLĐ vấn đê đơn giản khơng cịn tài sản doanh nghiệp đê thi hành, gây thiệt hại rât lớn đến quyền lợi NLĐ Trong nhiều vụ án, ngồi tình tiết chủ yếu, cịn có tình tiết khác liên quan trực tiếp đến nội dung tranh chấp; chí có tình tiết để chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu khởi kiện, chưa Thấm phán làm rõ, ban hành định nội dung tranh chấp lại thiếu cứ, yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không giải triệt để cần thường xuyên có hướng dẫn công tác xét xử, phiên họp rút kinh nghiệm trình hoạt động tố tụng tịa án, cần có văn hướng dần nghiệp vụ tòa án nhân dân tối cao để việc áp dụng, giải tranh chấp chuẩn xác, tránh gây thiệt hại quyền lợi bên tranh chấp 2.3.3 Hịa giải cơng nhận thỏa thuận đương Như đề cập phần việc tôn trọng, đảm bảo để bên tự thương lượng giải tranh chấp lao động, thương lương bên không trái quy định pháp luật đạo đức xã hội, nguyên tắc đề cao việc giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp lao động nói riêng Hịa giải có vai trị đặc biệt quan trọng tạo hội cho bên giải vụ việc tranh chấp cách êm đẹp nhanh chóng, góp phần ổn định sản xuất doanh nghiệp đời sống NLĐ Nếu đương thỏa thuận với tất nội dung tranh chấp thỏa thuận hồn tồn tự nguyện khơng trái pháp luật, Tịa án lập biên hòa giải thành Sau thời hạn bảy ngày kể từ ngày lập biên hòa giải thành, đương khơng có ý kiến thay đối Tịa án định công nhận thỏa thuận cua đương (Điều 212 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) Quyết định công nhận thỏa thuận đương định giải vụ án, có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo kháng nghị theo thù tục phúc thẩm Trong vụ án tranh chấp chấm dứt HĐLĐ quyền nghĩa vụ bên đan xen lẫn tương đối phức tạp Do đương thỏa thuận với nhau, dù thỏa thuận một, sô nội dung hay tât nội dung tranh chấp, Tòa án phải hướng dần cho bên thỏa thuận đầy đủ vấn đề liên quan Ví dụ vụ án tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bên thỏa thuận NSDLĐ nhận NLĐ quay trở lại làm việc phái cho bên thỏa thuận với thêm vấn đề cụ thề như: công việc mà NSDLĐ bố trí cho NLĐ quay trở lại làm việc gì, thông qua việc ký kết HĐLĐ hay sửa đối, bố sung hợp đồng cũ ký; thời điếm NSDLĐ bố trí cơng việc cho NLĐ; quyền lợi mà NLĐ hưởng thực công việc mới; trách nhiệm phương thức thực bồi thường thiệt hại (nếu có) 2.3.4 Xét xử vụ án trường hợp bên khơng thể thưong lượng hịa giải với nhan Khi NLĐ NSDLĐ khơng thể hịa giải với tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Tòa án tiến hành đưa vụ án xét xử Trình tự thủ tục tố tụng phiên tịa vụ án tranh chấp chấm dứt HĐLĐ thực theo quy định chung BLTTDS Căn vào phạm vi vấn đề cần phải chứng minh vụ án; phiên tịa phần trình bày bên đương chưa đầy đù chưa đủ sở đế giải nội dung tranh chấp, Hội đồng xét xứ cần phải hỏi để làm rõ vấn đề theo thứ tự hợp lý có trọng tâm Việc xác định nội dung trọng tâm phải vào nội dung tranh chấp vụ án cụ thể phải xử lý cách linh hoạt, lý thuyết, tính tiết liên quan đến nội dung tranh chấp nội dung trọng tâm cần tập trung làm rõ phiên tòa Nhưng thực tế nội dung tranh chấp phải sinh từ diễn biến trình thực HĐLĐ, trường hợp cần phải làm rõ trình thực IIĐLĐ Ví dụ NLĐ NSDLĐ ký hợp đồng thỏa thuận công việc phải làm dán keo (một khâu trình sản xuất giày), sau thời gian NSDLĐ điều chuyển NLĐ qua làm vị trí hồn thiện sản phẩm Sau cho NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc nên NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khởi kiện việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trọng tâm vụ tranh chấp để dẫn đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ đánh giá mức độ hoàn thiện cơng việc NLĐ Nhưng q trình thực HĐLĐ, NLĐ bị điêu chuyên sản không việc khác không với thỏa thuận ban đầu hợp đồng lao động Do trước xem xét đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cúa NLĐ cần phải làm rõ tình tiết liên quan đến việc điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác Qua q trình xét xử Tịa án ban hành án, định đề tuyên xác định tính sai bên HĐLĐ vấn đề phạm vi nội dung bán án, định Tòa án giải vụ án tranh chấp chấm dứt HĐLĐ phức tạp nguyên tắc Tòa án vào nội dung vấn đề phải giải vụ án để án, định Bản án, định phải liên quan trực tiếp đến nội dung, đối tượng tranh chấp định khác liên quan Ngoài để án, định Tòa án thi hành dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc tuân thủ thi hành án, án, định cùa Tịa án phải đầy đủ, xác nội dung pháp lý theo quy định pháp luật rõ ràng câu, từ Sau thụ lý, Thẩm phán giãi vụ án phát có nhiều vụ án bị đơn, quan hệ tranh chấp, thời điểm thụ lý, yêu cầu Tòa án giải quyết, vụ án có nhiều nguyên đơn có loại tranh chấp mồi nguyên đơn có yêu cầu khác Do đương có thời điểm nộp đơn chênh lệch vài ngày giấy tờ chứng thủ tục cùa đương sự, Tòa án thường thụ lý thành vụ án riêng lẻ Năm 2010 Tịa án nhân dân quận Bình Tân thụ lý 20 vụ kiện địi trợ cấp thơi việc sổ BHXH NLĐ Công ty đồ chơi quốc tế Lucky Việt Nam, năm 2013 Tòa án nhân dân Quận 12 thụ lý 85 hồ sơ kiện địi tiền lương NLĐ cơng ty Dệt len Magnicon; năm 2016 Tòa án nhân dân Quận 12 TP.HCM thụ lý 40 vụ án lao động bị đon doanh nghiệp Công ty TNHH W.T.J Vina; năm 2018, Tòa án nhân dân Quận 12 TP.HCM thụ lý 30 vụ lao động bị đơn doanh nghiệp Công ty TNHH YoungJi Vina Do phải thụ lý thành nhiều vụ án, vụ án phải tuân thủ thủ tục nên tốn thời gian sức lực người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định khoản Điều 42 vụ án có nhiêu người có yêu câu khởi kiện đôi với cá nhân quan, tổ chức Tịa án nhập yêu cầu họ để giải vụ án Quy định nhằm tháo gỡ vướng mắc BLTTDS cũ, giảm thiểu công sức áp lực lên Tòa án, Tòa án cần lần tiến hành bước tố tụng thay phải tiến hành hàng chục lần để giải riêng lẻ vụ cần sai sót húy án dẫn đến tình trạng án bị hủy hàng loạt Theo quy định khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp lao động, tổng thời hạn tối đa tháng (bao gồm thời gian gia hạn trường hợp vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan) Trong thời hạn Thẩm phán phái làm rẩt nhiều trình trước đưa vụ án xét xử gồm thông báo thụ lý cho đương sự, người thơng báo có thời hạn 15 ngày để đưa ý kiến phàn hồi cúa mình, chờ thời gian đương cung cấp chứng cứ, đối chất, xác minh; thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp cơng khai chứng hịa giải để có sở ban hành định theo khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015 Quy định nhằm đảm bảo thời hạn giải sớm đế đảm bảo quyền lợi ích bên đương vụ án, tránh rủi ro vụ án bị kéo dài gây thiệt hại đến quyền lợi cúa đương Tuy nhiên thực tế vụ án lao động giải thời hạn tháng theo quy định khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015, thủ tục nhiều thời gian, trường họp thực tế thường xuyên mắc phải phía bị đơn thiếu hợp tác, đặc biệt phía NSDLĐ họ thường khơng tham gia giải vụ án vụ án mà NLĐ không đảm nhận vị trí quan trọng doanh nghiệp, thời hạn thực tống đạt trực tiếp tống đạt văn tố tụng thông qua người thứ ba, phải niêm yết văn với thời hạn niêm yết 15 ngày 45, nguyên đơn không cung cấp tên địa chì doanh nghiệp, ngồi công ty thường xuyên thay đổi trụ sở hoạt động dẫn đến việc xác minh tống đạt thêm khó khăn, NSDLĐ vụ tranh châp phân lớn pháp nhân nên họ thường ủy quyền lại cho cá nhân có thẩm quyền để thực tham gia tố tụng vụ án, việc ủy quyền không thủ tục theo quy định luật tố tụng dân họ thường xuyên thay đồi người nhận ủy quyền (do người nhận ủy quyền nhân viên cơng ty sau họ nghỉ việc bàn giao lại cho người khác thực hiện) Theo án lao động sơ thẩm số 02/2019/LĐ-ST ngày 15/01/2019 Tịa án nhân dân Quận 12, ngày thụ lý ngày 03/7/2018, thời gian giải vụ án tháng; án lao động sơ thẩm số 05/2019/LĐ-ST ngày 11/4/2019 Tòa án nhân dân Quận 12, ngày thụ lý vụ án 20/9/2018, tính đến thời điểm xét xứ tháng; án lao động sơ thẩm số 23/2019/LĐ-ST ngày 14/6/2019 45 khoản Điều 179 BLTTDS năm 2015 Tòa án nhân dân Quận 1, ngày thụ lý vụ án 13/10/2017, thời hạn giải tính đến ngày xét xử 20 tháng; án lao động sơ thẩm số 04/2020/LĐ-ST ngày 20/8/2020 Tòa án nhân dân Quận 2, ngày thụ lý ngày 16/12/2019, thời hạn giải tháng; án lao động sơ thẩm số 02/2020/LĐ-ST ngày 13/01/2020 Tịa án nhân dân Quận 6, ngày thụ lý 03/12/2018, thời hạn giải vụ án 13 tháng Đa số vụ án lao động giải thực tế vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử, hầu hết số gặp vướng mắc khó khăn trình điều tra xác minh thu thập tài liệu chứng thủ tục tố tụng để có sở đưa vụ án xét xử Ngoài đương quyền thay đồi ý kiến yêu cầu trình giải vụ án thời điểm họ thay đổi bổ sung yêu cầu, đương thường làm đơn xin thời hạn để cung cấp tài liệu chứng có cho yêu cầu bổ sung thay đồi Chưa kể số lượng vụ án thụ lý tăng dần qua giai đoạn, Thẩm phán phải đảm nhiệm số lượng lớn vụ án cần phải giải Ngồi tình hình phát triển kinh tế, tranh chấp lao động phát sinh ngày đa dạng phong phú phương cách nội dung tranh chấp Do tác giả nhận thấy từ lý khách quan khó khăn q trình giải hồ sơ, nên điều chỉnh thời hạn giải loại vụ án tranh chấp vụ án lao động nói chung với vụ án dân khác KÉT LUẬN CHUÔNG Từ nghiên cứu trên, thấy quy định pháp luật giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động nhiều điểm chưa rõ ràng nên thực tiễn áp dụng chưa thống Do Tịa án nhân dân Tổi cao thường tổ chức buổi tập huấn giải đáp thắc mắc, kịp thời bổ sung văn hướng dẫn nghiệp vụ, nhằm góp phần đảm bảo tính thống q trình xét xử cấp tịa án vụ án tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên quan điểm trình bày buồi tập huấn, tham luận văn quy phạm pháp luật, mang quan điểm Tịa án nhân dân tối cao, nên khó xác thực xét xử, khơng đảm bảo tính pháp chế Thẩm phán giải tranh chấp nhiều không nắm nội dung quan điểm này, biết không ý với quan điểm Tòa án tối cao, dẫn đến việc giải không thống với đường lối hướng dần chung Thực tiễn xét xử gặp vụ án có nội dung tình tiết chưa pháp luật quy định rõ ràng, thẩm phán thường tham khảo hướng giải Tòa án cấp để giải vụ án Tuy nhiên, định Tòa án cấp khơng phải hồn tồn thống nhất, đơi việc hỏi hướng dẫn giải Thẩm phán giải vần khơng đồng tình với quan điểm tịa án cấp trên, ngồi có hướng dẫn cụ thể tòa án cấp xét xử lại theo thú tục phúc thẩm lại xử theo quan điếm khác với quan điểm hướng dần tòa án cấp dưới, điều gây nên nhũng xúc tòa án cấp sơ thẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích đương vụ án khơng có thống quan điểm giải Do đó, cần quy định nội dung cịn tranh cãi thành quy phạm pháp luật hồn chỉnh hình thức điều luật, nghị định, thơng tư hay nghị Hội đồng thẩm phán, tác giả nêu quan điểm bất cập đưa hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện, giải vướng mắc cua việc giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Tòa án KÉT LUẬN Thức tế giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ tồ án cịn gặp khơng khó khăn, bất cập Trong điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế chung giới, với số lượng NLĐ nước ngày lớn hồn thiện pháp luật Việt Nam quy định giải chấm dứt HĐLĐ nhu cầu tất yếu cấp thiết Trên sở phân tích, đánh giá bất cập việc chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật việc áp dụng giải tranh chấp việc chấm dứt HĐLĐ Tòa án, số kiến nghị giải pháp đưa viết mong muốn tạo hành lang pháp lý ổn định cho chủ thể thực quyền chấm dứt HĐLĐ, tạo thống hạn chế thiếu sót q trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp, thêm vào bước cần thiết, góp phần thực nhiệm vụ quan trọng bảo vệ hài hoà cúa quan hệ lao động, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ tòa án, rút số kết luận từ trình nghiên cứu đề tài: Đồ xuất kiến nghị bỏ thời hạn tối đa HĐLĐ không nên can thiệp sâu, áp đặt vào thời hạn thỏa thuận làm việc bên hợp đồng, nhu cầu công việc, đặc điểm công việc mà bên thỏa thuận mức thời hạn kéo dài khác nhau, không thiết phải ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn Cần có quy định pháp luật cụ thể trường hợp NSDLĐ không ký kết hợp đồng lao động công việc phải giao kết văn bản, phải chịu chế tài định, nhằm đảm bảo quyền lợi bên yếu tham gia quan hệ lao động, nâng cao ý thức tính trách nhiệm NSDLĐ việc ký kết HĐLĐ đảm bảo quyền lợi NLĐ Vì cần quy định rõ ràng trường hợp NLĐ làm việc không ký kết HĐLĐ (trừ trường hợp phép giao kết lời nói theo quy định khoản Điều 14 BLLĐ năm 2019) xác định HĐLĐ khơng xác định thời hạn Hướng dân thêm khoản Điêu 36 BLLĐ năm 2012 trường hợp chờ định tòa án để giải hậu pháp lý lý hợp đồng lao động với NLĐ bị tuyên bố tích chết, NSDLĐ quyền tuyển dụng NLĐ khác thay thể vào vị trí NLĐ Cần có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định điểm a khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 theo hướng sau “Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo tiêu chí doanh nghiệp bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng vịng 30 ngày sau khơng khắc phục” Đề xuất cần phái có hướng dẫn cụ thể xác định nơi làm việc theo quy định khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019 địa điểm mà NLĐ NSDLĐ phân công thực nhiệm vụ công việc hợp pháp xảy thời gian làm việc Quy định mức lương trợ cấp phái tương đương với mức thực lãnh, nên tiền lương tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm xác định tiền lương bình quân thực lãnh tháng liền kề trước NLĐ thơi việc trừ tiền hồ trợ NLĐ có nhân thân bị chết, NLĐ có người thân kết hơn, sinh nhật cùa NLĐ, trợ cấp cho NLĐ gặp hoàn cành khó khăn bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trừ tiền tăng ca Hướng dần thêm thời hiệu khởi kiện trường hợp NLĐ thực việc hịa giải sở thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp tháng kế từ ngày lập biên hòa giải sở, thời hạn phải có lý đáng xảy kiện bất khả kháng Điều chinh thời hạn giải loại vụ án tranh chấp vụ án lao động nói chung với vụ án dân khác Ngoài việc áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực tế yểu kém, số lượng vụ án tranh chấp phát sinh chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều, thường xảy sai phạm việc chấm dứt HĐLĐ không quy định Ý thức tuân thủ pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ nhiều hạn chế Cần phải nâng cao tuyên truyền, phổ biến pháp luật NLĐ, cần có quán lý chế tài từ quan quán lý lao động NSDLĐ vi phạm Thêm vào Tịa án nhân dân tối cao phải thường xuyên theo dõi vướng mắc thiếu sót, sớm có văn quy hướng dẫn áp dụng, khơng nên tập huấn nói quan điểm tịa án tối cao khơng có văn thức, điều nhằm hạn chế quan điếm xét xử tùy nghi đảm bảo tính thống q trình xét xử Tịa án cấp, tạo công minh đảm bảo quyền lợi ích bên Tòa án giải tranh chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Lao động số 35-L/CTN ban hành ngày 23 tháng năm 1994; Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18 tháng năm 2012; Bộ luật Lao động số 45/2019/ỌH14, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015; Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quyết định 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý tài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo xã hội, bảo y tế, bảo hiểm thất nghiệp Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 cua Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 10 Nghị định 233-HĐBT cùa Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/6/1990 ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Pháp lệnh Họp đồng lao động 1990 11 Nghị định 43/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 12 Nghị định 195/CP ngày 31/12/1964 Hội đồng Chính Phủ ban hành điều lệ ký luật lao động xí nghiệp, quan nhà nước 13 Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 Chính Phủ 14 Thơng tư sô 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ lao động thương binh xã hội việc hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phú tuyển lao động 15 Thơng tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 cúa Bộ lao động thương binh xã hội việc hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ Họp đồng lao động 16 Thông tư số 14-LĐ/TT ngày 21/6/1977 Bộ Lao động B Các tài liệu khác 17 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật Dân sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Trần Hồng Hải (2017), Giáo trình Luật Lao động trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 19 Lê Thị Hoài Thu, “Hợp đồng lao động Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật họp đồng Việt Nam nay,” Nguyễn Như Phát (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Chí, “Hợp đồng lao động” giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Diệp Thành 21 Nguyên (2004) “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng việt Nam”, tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Quang Quýnh, Giáo trình Luật Lao động an sinh xã hội Hội Nghiên 22 cứu hành chánh, Sài Gịn, 1969 Phạm Cơng Trứ (1996), “Họp đồng lao động-Một chế định chủ yếu 23 luật Lao động Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật Đặng Đức San, Đồ Gia Thư Nguyễn Văn Phần, giáo trình Luật lao động Việt 24 Nam (Hà Nội, 1995) Nguyễn Việt Cường, “72 vụ án tranh chấp lao động điển hình, tóm tắt bình luận”, Nhà xuất Lao động - Xã hội Hà Nội, năm 2004 Hướng dần áp dụng số điều Bộ luật Lao động tác giả Trần Thúy Lâm, Trần Minh Tiến năm 2004 Nhà xuất Lao động 25 Giáo trình đào tạo nghiệp vụ xét xử năm 2018 Học viện Tòa án-Tòa án nhân dân Tối cao-Chủ biên Nguyễn Trí Tuệ Phạm Cơng Bảy 26 Nguyễn Tiến Dũng (2017), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động-Một số bất cập giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nghề luật, số 3/2017 27 Phạm Thị Thu Phương-Thẩm phán Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 28 người sử dụng lao động-Một số vướng mắc hướng hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19 (kỳ I tháng 10/2018) 29 Phạm Thị Thu Phương-Thẩm phán Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Một số vướng mắc giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17 (kỳ tháng 9/2018) 30 Nguyễn Hữu Chí (2013), “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiền”, Tạp chí Luật học, số 8/2013 Phạm Cơng Bảy, “Vấn đề đánh giá chứng áp dụng pháp luật thực tiễn 31 xét xử vụ án lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4, năm 2002 Phạm Cơng Bảy-Tịa Lao động Tịa án nhân dân Tối cao (2013), “về phương pháp tiếp cận vấn đề tố tụng lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (kỳ I tháng 32 2/2013) Nguyễn Cường-Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị (2017), “về lý đơn phương 33 chấm dứt hợp đồng lao động cúa người sử dụng lao động theo quy 34 định Điêu 38 Bộ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, sô (kỳ I tháng 4/2017) 35 Nguyễn Thị Bích (2017), “Một số đề xuất nhằm hồn thiện quy định hợp đồng lao động luật lao động năm 2012”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (kỳ tháng 5/2017) 36 Phương pháp điều chinh Luật Lao động chế thị trường nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 1997 37 Các bàn án lao động TP.HCM; thành phổ Thú Dầu Một, tính Bình Dương 38 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ giải vụ án lao động năm 2014 Trường cán Tòa án-Tòa án nhân dân Tối cao 39 Tòa án nhân dân Tối cao (1999), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1999 40 Tài liệu tập huấn Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ án dân tranh chấp lao động, năm 2006 41 Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao, “về xét xử vụ án Lao động năm 2004”, năm 2004 42 Tịa án nhân dân Tối cao, “Báo cáo cơng tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân - tham luận Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao công tác xét xừ vụ án lao động năm 2005 43 Tòa lao động Tòa án nhân dân Tối cao, báo cáo tham luận Tòa lao động công tác xét xứ vụ án lao động, năm 2006 44 Tòa án nhân dân Tổi cao, “Báo cáo công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2006 ngành Tịa án nhân dân - tham luận Tòa Lao động Tòa án nhân dân Tối cao công tác xét xử vụ án lao động năm 2005”, năm 2006 45 Nguyễn Văn Phi, “Những nguyên tắc giải tranh chấp lao động”, xem tại: https://luathoangphi.vn/nhung-nguyen-tac-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong/, truy cập ngày 28 tháng năm 2020 46 Công ty Luật TNHH Everest, “Hợp đồng khốn việc có khái niệm đặc điếm nào”, xem tại: http://luatlaodong.vn/hop-dong-khoan-viec/, truy cập ngày 29 tháng năm 2020 47 Tổng họp Luật sư FDVN, “Tống hợp 39 án tranh chấp họp đồng lao động”, xem tại: http://diendanngheluat.vn/upload/files/FILE%20TONG%20HOP %20BAN%2 ()BAN%20TRANH%20CHAP%20VE%20HOP%20DONG%20LAO %20DO NG.pdf, truy cập ngày 01 tháng năm 2020 48 Trà Giang, “Quy định Người lao động cao tuổi: Còn bất cập”, xem tại: http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-quy-dinh-ve-nld-cao-tuoi-con-bat- cap0277ef8f.aspx, truy cập ngày 02 tháng năm 2020 49 Lanbkd, “Căn để xác định người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng”, xem tại: https://danluat.thuvienphapluat.vn/ can-cu-naode-xac-dinh-nld-thuong-xuyen-khong-hoan-thanh-cong-viec-theo- hop-dong178471.aspx, truy cập ngày 02 tháng năm 2020 50 Nguyễn Thúy Hà “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động”, xem tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/l 1/30/ thuc- trang-v-giaiphp-hon-thien-php-luat-ve-hop-dong-lao-dong/, truy cập ngày 03 tháng năm 2020

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w