1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững trong mối quan hệ với chất lượng thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại việt nam

225 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức độ công bố thông tin phát triển bền vững trong mối quan hệ với chất lượng thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Cúc, PGS. TS. Huỳnh Đức Lộng
Trường học Trường Đại học Kinh tế TP. HCM
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 497,19 KB

Cấu trúc

  • 1. LÝDOCHỌN ĐỀTÀI (18)
  • 2. MỤCTIÊUVÀ CÂUHỎINGHIÊNCỨU (21)
  • 3. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVI NGHIÊNCỨU (22)
  • 4. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (22)
  • 5. NHỮNGĐÓNGGÓP CỦALUẬN ÁN (23)
  • 6. CẤUTRÚC LUẬN ÁN (24)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứu thông tinpháttriểnbền vững ởnước ngoài (26)
      • 1.1.1. Tổngquannghiêncứu vềthựctrạngcôngbốthôngtin pháttriểnbềnvững (26)
      • 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đếnmứcđộcông bốthôngtin pháttriểnbềnvững (28)
        • 1.1.2.1. Bốicảnhđaquốc giavà cácnướcpháttriển (28)
        • 1.1.2.2. Bốicảnhmột quốcgia– cácnướcđangpháttriển (31)
      • 1.1.3. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triểnbềnvữngđến hiệuquảhoạtđộng (32)
        • 1.1.3.1. Bốicảnhđaquốc giavàcácnướcpháttriển (32)
        • 1.1.3.2. Bốicảnhmột quốcgia– cácnướcđangpháttriển (34)
    • 1.2. Tổngquannghiên cứuthông tinpháttriểnbền vữngtại ViệtNam (37)
      • 1.2.1. Tổngquannghiên cứu vềthựctrạngcông bố thông tin phát triển bềnvững.20 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đếnmứcđộcông bốthôngtin pháttriểnbềnvững (37)
      • 1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triểnbềnvữngđến hiệuquảhoạtđộng (40)
    • 1.3. Xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu (42)
      • 1.3.1. Nhận xét về các nghiên cứu thông tin phát triển bền vững ở nước ngoài và tạiViệtNam (42)
      • 1.3.2. Xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu (49)
    • 2.1. TổngquanvềThôngtinpháttriển bềnvững (55)
      • 2.1.1. KháiniệmThôngtin pháttriển bềnvững (55)
      • 2.1.2. NộidungThôngtin pháttriểnbềnvững (56)
        • 2.1.2.1. Thông tinkinhtế (56)
        • 2.1.2.2. Thôngtin môitrường (56)
        • 2.1.2.3. Thông tinxãhội (57)
      • 2.1.3. Hìnhthức báo cáoThông tin pháttriểnbềnvững (57)
        • 2.1.3.1. GiớithiệuvềBáocáobềnvững (57)
        • 2.1.3.2. Quátrình hìnhthànhvà pháttriển Báo cáobền vững (58)
        • 2.1.3.3. Giátrịlợiích của Báocáo bềnvững (60)
        • 2.1.3.4. TháchthứccủaBáo cáobền vững (61)
        • 2.1.3.5. Khuônkhổ đểlập Báocáobềnvững (62)
      • 2.1.4. Thangđomứcđộcôngbố thôngtin pháttriểnbền vững (66)
    • 2.2. TổngquanvềChấtlượngthôngtin kếtoán (67)
      • 2.2.1. KháiniệmChấtlượng thôngtin kếtoán (67)
      • 2.2.2. Thangđo Chấtlượngthôngtin kếtoán (67)
        • 2.2.2.1. Quảntrịlợinhuận thôngquadồntích (73)
        • 2.2.2.2. Chấtlượngcáckhoảndồn tích (74)
        • 2.2.2.3. Mứcđộ thận trọngcủakếtoán (74)
    • 2.3. TổngquanvềHiệu quảhoạtđộng (75)
      • 2.3.1. KháiniệmvềHiệuquảhoạtđộng (75)
      • 2.3.2. ThangđoHiệu quảhoạtđộng (75)
    • 2.4. Cáclýthuyếtnền (76)
      • 2.4.1. Lýthuyếttínhchính thống (LegitimacyTheory) (76)
      • 2.4.2. Lýthuyết cácbên liên quan(StakeholdersTheory) (78)
      • 2.4.3. Lýthuyết tínhiệu (signalling theory) (80)
    • 2.5. Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu (81)
      • 2.5.1. Giảthuyếtnghiên cứu (81)
        • 2.5.1.1. Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tinpháttriểnbềnvững (81)
        • 2.5.1.2. Ảnhhưởngcủathôngtinpháttriểnbền vữngđếnhiệuquảhoạtđộng (82)
      • 2.5.2. Môhìnhnghiêncứu (85)
    • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (89)
    • 3.2. Thiếtkếthangđokháiniệmnghiêncứu (91)
      • 3.2.1. Mứcđộ côngbốthông tinpháttriểnbền vững (91)
      • 3.2.2. Chấtlượngthông tinkếtoán (96)
        • 3.2.2.1. Mứcđộquản trịlợi nhuậndựa trêndồn tích (97)
        • 3.2.2.2. Chấtlượngdồntích (98)
        • 3.2.2.3. Mứcđộ thận trọngkếtoán (99)
      • 3.2.3. Hiệuquảhoạtđộng (99)
      • 3.2.4. Biếnkiểmsoát (100)
        • 3.2.4.1. Biếnkiểmsoátthông tinpháttriển bềnvững (100)
        • 3.2.4.2. Biếnkiểmsoáthiệu quảhoạtđộng (102)
    • 3.3. Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (105)
      • 3.3.1. Thiếtkếquytrình nghiêncứu định tính (105)
      • 3.3.2. Nguồnthuthậpdữliệu (106)
      • 3.3.3. Phươngphápphântích dữ liệu (106)
        • 3.3.3.1. Giai đoạn 1 – Xác định bộ chỉ số thông tin phát triển bền vững các công tyniêmyết Việt Namcông bố (107)
        • 3.3.3.2. Giaiđoạn2– Sosánh vớibộ chỉsố theoChuẩnmựcGRI (107)
        • 3.3.3.3. Giaiđoạn3–Phỏngvấnchuyêngia đểxácđịnh bộchỉsố GRIđiều chỉnh (109)
    • 3.4. Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (109)
      • 3.4.1. Nguồnthuthậpdữliệu (109)
      • 3.4.2. Khunglấy mẫuvàcỡmẫu (110)
      • 3.4.3. Phươngphápphântích dữ liệu (114)
    • 4.1. Kếtquảnghiêncứuđịnhtính (119)
      • 4.1.1. Giai đoạn 1 – Xác định bộ chỉ số thông tin phát triển bền vững các công tyniêmyết Việt Namcông bố (119)
      • 4.1.2. Giaiđoạn 2– Sosánhvớibộ chỉsố theoChuẩnmựcGRI (120)
      • 4.1.3. Giaiđoạn 3– Phỏngvấn chuyêngiaxácđịnhbộchỉsốGRIđiềuchỉnh (133)
    • 4.2. Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng (135)
      • 4.2.1. Kếtquảthựctrạngcôngbốthôngtinpháttriểnbềnvữngcủa cáccôngtyniêmyết trênthịtrườngchứng khoánViệtNam (135)
        • 4.2.1.1. Thôngtin cơbản cáccông ty trongmẫu (135)
        • 4.2.1.2. Hình thứcbáo cáo (136)
        • 4.2.1.3. Mứcđộ côngbố thông tinPTBV theo ngànhnghề (136)
        • 4.2.1.4. Mức độ công bố thông tin PTBV theo bộ tiêu chí dựa trên khuôn khổ GRIvàthông tư155/2015/TT-BTC (140)
      • 4.2.2. Kết quả kiểm định ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán đến mức độ côngbốthông tinPTBV (141)
      • 4.2.4. Kết quả kiểm định về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin phát triển bềnvữngtrêncáckhíacạnh kinh tế,xãhộivàmôitrườngđếnhiệuquảhoạtđộng (151)
    • 4.3. Bànluậnkết quảnghiên cứu (158)
      • 4.3.1. Bàn luận về mục tiêu đánh giá thực trạng công bố thông tin phát triển bềnvữngcủacáccôngtyniêmyết trênthịtrườngchứng khoánViệt Nam (158)
      • 4.3.2. Bàn luận về mục tiêu đánh giá tác động của chất lượng thông tin kế toán đếnmứcđộcông bốthôngtin pháttriểnbềnvững (160)
      • 4.3.3. Bàn luận về mục tiêu đánh giá tác động của chất lượng thông tin kế toán đếnmứcđộcông bốthôngtin pháttriểnbềnvững (162)
    • 5.1. Kếtluận (166)
    • 5.2. Mộtsốhàm ýnghiên cứu (168)
      • 5.2.1. Hàmý vềmặt lý thuyết (168)
      • 5.2.2. Hàmý đốivớiquản trịcôngty (168)
      • 5.2.3. Hàmý đốivới nhàđầu tư (169)
      • 5.2.4. Hàmý đốivới cơquan chứcnăng (170)
    • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứu tiếptheo (173)

Nội dung

LÝDOCHỌN ĐỀTÀI

Trongnhữngnămgầnđây,áplựcvànhucầuthôngtincủacácbênliênquanđãthayđổiđángkể(R omerovàcộngsự,2019).Sựthayđổinàyxuấtpháttừnhữngthayđổivềcácmụctiêuxãhộivànhữ ngtácđộngtiêucựccủahoạtđộngkinhdoanhđếnmôitrường sống (Herzig và Schaltegger,

2011) Điều này đặt ra những yêu cầu về hoạtđộng kinh doanh bền vững trong doanh nghiệp Đó chính là lý do vì sao vấn đề vềtính bền vững ngày càng được chú trọng trong tập đoàn và các bên liên quan của họtrên khắp thế giới ( Romero và cộng sự, 2019) Tính bền vững được thể hiện thôngquabềnvữngkinhtế(nhưsựtăngtrưởng,cáckhoảnđónggópngânsách,cáckhoảnchitrả chocổđông ),bềnvữngxãhội(nhưbìnhđẳnggiới,camkếtkhôngsửdụnglaođộngtrẻem,laođ ộngcưỡngbức,antoànlaođộng,cáckhoảnđónggópchocộngđồng )vàbềnvữngmôitrường(nh ưchínhsáchxửlýkhíthải,nướcthải,chấtthải,chính sách tiết kiệm năng lượng ) (GRI, 2016) Tuy nhiên, thường là khó khăn chocác bên liên quan bên ngoài để đánh giá hiệu quả hoạt động bền vững của công tynếu chỉ dựa vào thông tin trên Báo cáo tài chính (BCTC) Chúng ta biết rằng BCTCđượcxemlàkênhthôngtinđểthôngbáochocácnhàquảnlý,nhàđầutư,phântích tình hình kinh tế và tài chính của công ty nhằm giúp họ đưa ra các quyết định phùhợp.Nhưng,BCTCcóđiểmhạnchếởchỗnókhôngcungcấpthôngtinđểtrảlờichonhữngcâuhỏi đangđượcquantâmhiệnnay,cụthểvềkhíacạnhthôngtinmôitrườngvà xã hội (Perrini và Tencati,

2006) Để giảm bớt sự bất cân xứng thông tin này, cáccông ty được mong đợi sẽ cung cấp thông tin về hoạt động trách nhiệm xã hội(TNXH)củamìnhcũngnhưtuânthủcácnguyêntắcvềtínhminhbạchthôngtinpháttriển bền vững(PTBV) (Philippe và Durand, 2011) Một kênh quan trọng mà thôngqua đó công ty đáp ứng được nhu cầu này là công bố trong Báo cáo thường niên(BCTN)hoặcBáocáobềnvững(HahnvàKühnen,2013).Vớinhữngthayđổinhu cầu thông tin nêu trên, chủ đề về thông tin PTBV nhận được sự quan tâm ngày cànggiatăng trong kinhdoanh và học thuật(Hahnvà Kühnen,2013).

MặcdùthôngtinPTBVnhậnđượcsựquantâmngàycàngnhiều,tuynhiênviệccôngbốthôngtinnày cũnggặpnhiềutháchthức(HerzigvàSchaltegger,2011).Mộttrongnhững thách thức đó là sự lo ngại của các bên liên quan về lợi ích mà thông tin nàymanglạisovớichiphíkhithựchiện.Từđó,hìnhthànhhướngnghiêncứuvềnhữngảnh hưởng của thông tin PTBV và được thực hiện trong nhiều bối cảnh khác nhau.Dựatrênlýthuyếttínhchínhthống,lýthuyếtcácbênliênquanvàlýthuyếttínhiệu,nhiều nghiên cứu đã tìm được bằng chứng thống kê để chứng minh thông tin PTBVcómanglạilợiíchchodoanhnghiệp.Cụthể,thôngtinPTBVảnhhưởngcùngchiềuđếnhiệ uquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpnhưhệsốlợinhuậntrêntàisản( R O A ) , hệsố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), hệ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)(Bachoo và cộng sự, 2013;Cheng và cộng sự, 2016;Kasbun và cộng sự, 2017), giátrị công ty thông qua Tobin’s Q (Cheng và cộng sự, 2016;Kuzey và Uyar, 2017;ServaesvàTamayo,

2013),thunhậptrêncổphiếu(Chengvàcộngsự,2016;Karagiorgos, 2010), giá cổ phiếu (Marsat và Williams, 2011;Reverte, 2016), giá trịthương hiệu (First và Khetriwal, 2010;Melo và Galan, 2011) Qua đó, người ta đãchấp nhận rằng các công ty có thể đạt được nhiều lợi thế thông qua việc xây dựnghình ảnh tích cực và thiết lập mối quan hệ xã hội với nhân viên, khách hàng, cộngđồng địa phương Điều này góp phần tạo ra lợi thế về danh tiếng cho các công ty(Branco và Rodrigues, 2006).Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này được kiểm định tốt chủyếu trong bối cảnh các nước phát triển và chưa có kết quả thống nhất đối với cácnướcđangphát triển.

Bêncạnhsựquantâmvềmốiquanhệlợiích– chiphí,cácbênliênquancònlongạivấnđềđạođứccóthểdẫnđếnsựảnhhưởngngượcchiềucủac hấtlượngthôngtinkếtoán đến việc công bố thông tin PTBV Điều đó có nghĩa các công ty có BCTC kémchất lượng có thể công bố thông tin bền vững được chuẩn hóa như một cơ chế hợppháp để che đậy sự can thiệp từ các kỹ thuật xử lý của kế toán (Martínez‐Ferrero vàcộngsự, 2015).Với dữliệuđaquốcgiatạicácnướcpháttriển,Martínez‐Ferrerovà cộng sự (2015) đã cung cấp bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp cung cấp thôngtin kế toán có chất lượng thì có khuynh hướng cung cấp nhiều thông tin TNXH tốthơn Đây thật sự là tín hiệu tích cực cho các nhà đầu tư và các nhà phân tích.Tươngtựnhưdòngnghiêncứunêutrên,nghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtin kếtoánđếnthôngtinPTBV cũngđượcthực hiện chủyếuở cácnướcphát triển.

Nhậnthứctầmquantrọngthôngtinvềtínhbềnvững,đồngthờiđểhộinhậpvớiThếGiới và gia tăng tính cạnh tranh, tại Việt Nam (VN), một số công ty niêm yết đã tiênphongcôngbốthôngtinbềnvữngthôngquacôngcụBáocáobềnvữngnhưcôngtycổ phần nhựa

An Phát Xanh, công ty cổ phần Trapaco, công ty cổ phần Sợi thế kỷ,côngtycổphầnSữaViệtNam Tuynhiên,dođâylàcácthôngtinphitàichínhnênsố lượng Báo cáo bền vững được lập bởi các công ty niêm yết vẫn rất hạn chế. TheoNguyễnThịNgọcBíchvàcộngsự(2015),cáccôngtyniêmyếttạiVNvẫnchútrọngbáocáothôngt intàichínhbắtbuộctheoquyđịnhpháplýhơnlàcácthôngtinphitàichính.MặcdùthôngtinPTBVđ ãđượcnghiêncứucủaTrịnhHiệpThiệnvàNguyễnXuân Hưng (2016), Dương Thị Thu Thảo và cộng sự (2019) chứng minh có ảnhhưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, nhưng thông tin này vẫn đượccông bố ở mức thấp (Phạm Đức Hiếu, 2015;Phạm Đức Hiếu và Đỗ Thị Hương Lan,2015;Vu và Buranatrakul, 2018) Để nâng cao nhận thức nhà quản lý về việc côngbố thông tin này, ngày 06/10/2015, Bộ tài chính đã ban hành thông tư 155/2015/TT-BTC yêu cầu các công ty niêm yết bắt buộc phải công bố các khía cạnh thông tin xãhội, môi trường trên BCTN hoặc Báo cáo bền vững Điều này hứa hẹn sẽ gia tăngtráchnhiệmcôngbốthôngtintínhbềnvữngtạicáccôngtyniêmyếtVNvàdẫnđếnnhucầugi atăngnghiêncứuvềlĩnhvựcnày.Tuynhiên,tínhđếnnay,sốlượngnghiêncứu về thông tin PTBV tại VN vẫn còn rất ít, đặc biệt các nghiên cứu phân tích dựatrên dữ liệu công bố sau khi thông tư 155/2015/TT-BTC có hiệu lực Xuất phát từnhững khe hỏng trong nghiên cứu về lĩnh vực này, tác giả hướng tới mục tiêu đánhgiá thực trạng công bố thông tin PTBV tại các công ty niêm yết VN, phân tích ảnhhưởngthôngtinPTBVđếnhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệpvàxác địnhảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnthôngtinPTBV.Đâychínhlàlýdotácgiảchọn đề tài “Mức độ công bố thông tin PTBV trong mối quan hệ với chất lượng thông tinkếtoánvàhiệu quảhoạtđộng củacáccông ty niêmyếttại Việt Nam”.

MỤCTIÊUVÀ CÂUHỎINGHIÊNCỨU

- Xâydựngvàkiểmđịnhmôhìnhvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđến mức độ công bố thông tin PTBV và ảnh hưởng của mức độ công bố thông tinPTBVđếnhiệu quảhoạtđộngcủacáccông ty niêmyếttại VN.

- Đánh giá thực trạng công bố thông tin PTBV của các công ty niêm yết trên thịtrườngchứngkhoán (TTCK)VN.

- Phântíchảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđượcđolườngthôngquaba kỹ thuật gián tiếp gồm mức độ quản trị lợi nhuận (QTLN) dồn tích, chất lượngdồn tích và mức độ thận trọng kế toán đến mức độ công bố thông tin PTBV của cáccông tyniêmyết trên TTCKVN.

- Phân tích ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin PTBV đến hiệu quả hoạtđộngcáccôngtyniêmyết.Đồngthời,phântíchảnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrê ntừngkhíacạnhkinhtế,xãhội,môitrườngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacáccông tyniêmyết trên thịtrường TTCK VN.

Tươngứngvớicácmụctiêu nêutrên, nghiêncứu đặtra nhữngcâuhỏi sau:

- Thực trạng thông tin PTBV được các công ty niêm yết trên TTCK VN tronggiaiđoạn hiện nay công bố như thếnào?

- ChấtlượngthôngtinkếtoánđượcđolườngthôngquabakỹthuậtgiántiếpgồmmứcđộQTLN dồntích,chấtlượngdồntíchvàmứcđộthậntrọngkếtoánảnhhưởngđến mức độ công bố thông tin PTBV của các công ty niêm yết trên TTCK VN nhưthếnào?

- Mức độ công bố thông tin PTBV ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cáccôngtyniêmyếttrênTTCKVNrasao?Cáckhíacạnhkinhtế,môitrường,xãhội củathôngtinPTBVảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacáccôngtyniêmyếttrênTTCKVNnh ư thếnào?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVI NGHIÊNCỨU

Đối tượng nghiên cứu:Mức độ công bố thông tin PTBV, chất lượng thông tin kếtoán thông qua ba kỹ thuật gián tiếp gồm mức độ QTLN dồn tích, chất lượng dồntích,mứcđộ thận trọng vàhiệu quảhoạtđộng.

 Phạmvivềkhônggian:NghiêncứuđượcthựchiệntạiVN,cụthểlàcácdoanhnghiệpniêmyếtt rênsàngiaodịchchứngkhoánThànhphốHồChíMinh(khôngbaogồmcácngânhàng,côngtybả ohiểmvàcáctổchứctàichínhtíndụngdocósựkhácbiệtvềquyđịnh kếtoán).

 Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của năm tài chính 2018 đểphân tích.

 Phạm vi nội dung: nghiên cứu phân tích ảnh hưởng một chiều của chất lượngthông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin PTBV và ảnh hưởng của mức độcôngbố thông tinPTBVđến hiệuquảhoạtđộng của doanhnghiệp.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra ở trên, tác giả sử dụng phương phápnghiêpcứuhỗnhợp Cụ thể:

Phương pháp nghiên cứu định tính: được thực hiện đầu tiên nhằm mục tiêu thiếtkếthangđođánhgiáthôngtinPTBVdựatrênChuẩnmựcGRIđiềuchỉnh.Quytrìnhnghiêncứ uđịnhtínhđượcthựchiệnthôngquabagiaiđoạn.Giaiđoạn1xácđịnhbộchỉ số thông tin PTBV mà các công ty niêm yết VN công bố Giai đoạn 2 so sánh bộchỉ số thu được ở giai đoạn 1 với bộ chỉ số theo Chuẩn mực GRI Giai đoan 3 phỏngvấnchuyêngiatronglĩnhvựcnghiêncứuđểthiếtkếbộtiêuchíthôngtinPTBVtheoChuẩnmựcGRI điều chỉnh.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: được thực hiện nhằm mục tiêu kiểm địnhmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứuđềxuất.Dữliệutácgiảthuthậplà dữliệuthứcấptừnguồndữliệuThomsonReuters,BCTNvàBáocáobềnvững Tác giả sử dụng phần mềm STATA và Excel để xử lý dữ liệu Quy trình phântíchđịnh lượngtrên phầnmềmSTATA đượcthực hiệntheo cácbước sau:

- Đầu tiên, tác giả phân tích hồi quy để ước tính giá trị đại diện cho biến QTLNdồntích, biến chấtlượngdồn tíchvà biến mứcđộ thậntrọng.

- Tiếp theo, tác giả thực hiện kỹ các kỹ thuật phân tích thống kê mô tả để đánhgiáthựctrạng côngbốthông tin PTBV của cáccông tyniêmyếttạiVN.

- Cuối cùng, tác giả thực hiện hồi quy để kiểm định cho mục tiêu phân tích ảnhhưởng của chất lượng thông tin kế toán lần lượt thông qua các biến mức độQTLNdồn tích, chất lượng dồn và mức độ thận trọng đến mức độ công bố thông tinPTBVvàảnh hưởngcủamứcđộ công bốthông tinPTBVđến hiệu quảhoạtđộng.

NHỮNGĐÓNGGÓP CỦALUẬN ÁN

Với những mục tiêu đặt ra, luận án đem lại một số ý nghĩa về mặt lý thuyết và thựctiễncho các nhà quản lý,nhàphân tích, nhà nghiên cứu,cụ thể:

- Luậnángópphầnbổsungthêmbằngchứngthựcnghiệmvềảnhhưởngcủachấtlượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin PTBV và ảnh hưởng của mứcđộ công bố thông tin PTBV đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại bốicảnhnướcđangpháttriển,cụthểVN.Trongđó,nghiêncứuđưaracáchtiếpcậnmớivề bộ Chuẩn mực GRI điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh tại VN nhằm đo lườngmứcđộ công bố thôngtin PTBV.

- Luận án cung cấp cái nhìn tổng quan về thông tin PTBV, bao gồm quá trìnhhìnhthànhvàxuhướngnghiêncứu.Đ â y cóthểxemlàmộtkênhthôngtinvềtàiliệuthamkhả ođểpháttriển cácnghiên cứu tương lailiên quanđếnchủ đềnày.

Kết quả đạt được từ nghiên cứu này giúp đưa ra những hàm ý quản trị cho các bênliênquan,quađógópphầntăngcườngnhậnthứcvềcôngbốthôngtinPTBV.Cụthểnhưsau:

- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Với mục tiêu đánh giá thực trạng công bốthôngtinPTBVcủacáccôngtyniêmyếtVN,kếtquảnghiêncứucủaluậnánsẽgiúpcho các cơ quan nhà nước (như Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán nhà nước) thấyđược mức độ áp dụng thông tư 155/2015/ TT-BTC quy định về việc công bố thôngtin liên quan đến vấn đề xã hội, môi trường trong thực tế, từ đó đưa ra những giảiphápđểnângcaomứcđộ côngbốthông tinPTBV của cácdoanhnghiệp.

- Đối với ban quản lý, nhà quản trị tại các công ty niêm yết: Kết quả nghiên cứucủa luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo để giúp cho ban quản lý, nhàquảntrịtạicáccôngtyniêmyếtthấyđượctácđộngtíchcựccủathôngtinPTBVđếnhiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt là hai khía cạnh thông tin môi trường vàxã hội Từ đó, giúp cho các nhà lãnh đạo có những điều chỉnh phù hợp trong chiếnlượcquản lý đểđạt đượcmục tiêu PTBV.

- Đối với các nhà đầu tư, phân tích: Luận án cung cấp bằng chứng về mối quanhệ giữa chất lượng thông tin kế toán và mức độ công bố thông tin PTBV, để trả lờicho những lo ngại về việc liệu doanh nghiệp có dùng thông tin PTBV như một côngcụ nhằm che đậy các kỹ thuật xử lý của kế toán hay không Từ kết quả nghiên cứunày, nhà phân tích sẽ có những quyết định phù hợp cho mục tiêu dự báo về sự tăngtrưởngbềnvững của công ty.

CẤUTRÚC LUẬN ÁN

Tổngquannghiêncứu thông tinpháttriểnbền vững ởnước ngoài

Theo nghiên cứu của Adams và cộng sự (1998) cho thấy trong những giai đoạn đầu,thông tin liên quan đến trách nhiệm xã hội và môi trường ít được các doanh nghiệpquan tâm và công bố trong BCTN cũng như các báo cáo độc lập khác Sau đó, xuấtpháttừnhữngcuộckhủnghoảngkinhtế,sự sụpđổcủacáctậpđoànlớn,sựthayđổicủamôitrường nhiềucâuhỏiđượcđặtraliênquanđếnsựPT BVcủadoanhnghiệp.Một trong những kênh để đánh giá sự PTBV đó chính là thông tin PTBV mà cácdoanh nghiệp công bố Do đó, để thấy được thực trạng công bố thông tin PTBV củacácdoanhnghiệpnhưthếnào,nhữngnghiêncứusauđâyđãthựchiệncáccuộcđiềutrađánh giá tại nhiều quốcgia khác nhau như:

- Chih và cộng sự (2008) thực hiện điều tra với bộ dữ liệu đa quốc gia gồm46nước trong giai đoạn từ năm 1993-2002 Chỉ số TNXH được nhóm tác giả đo lườngdựa trên chỉ số phát triển toàn Thế Giới (FTSE) cho mỗi quốc gia Kết quả thống kêchothấynămquốcgiacóđiểmsốxếphạngTNXHcaonhấtlầnlượtgồmAnh,Phần

Lan, Đan Mạch, Đức và Ý Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý trong cuộc điều tra nàyđó là điểm số xếp hạng TNXH ở hầu hết các nước thị trường mới nổi (như TrungQuốc, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ ) đều bằng 0. Điềunày cho thấy các công ty ở các nước phát triển quan tâm nhiều đến thông tin TNXHhơncác công ty ở các nướcthịtrường mớinổi.

- TậptrungvàothịtrườngcácnướcChâuÁ,ScholtensvàKang(2013)phântíchdữ liệu gồm 139 công ty ở mười quốc gia Điểm số TNXH được nhóm tác giả đánhgiá dựa trên kết quả nghiên cứu Bền vững Châu Á Kết quả xếp hạng cho thấy cácnước có điểm xếp hạng TNXH cao lần lượt là Úc, Ấn Độ, Nhật Bản Nước có điểmsố xếp hạng thấp gồm Pakistan, Singapore và Thái Lan Tại thị trường

Indonesia,Asrorivàcộngsự(2019)đãphântíchdữliệuthôngtinTNXHvàmôitrườngcủacáccô ng ty niêm yết ngành sản xuất năm 2009 và nhận thấy mức độ công bố thông tintươngđối thấp mặc dùđã có những quy địnhtừ phíachínhphủ.

- Sử dụng khuôn khổ quốc tế GRI để đánh giá thông tin PTBV, Martínez‐ Ferrero và cộng sự (2015) phân tích dữ liệu gồm 747 doanh nghiệp phi tài chính ếnđến từ 25 quốc gia (Mỹ, Anh, Ireland, Canada, Úc, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Áo, ĐanMạch, Nauy, Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ,Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, Bồ ĐàoNha, Hy Lạp, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kong, Singapore và Hàn Quốc) tronggiai đoạn từ năm 2002 - 2010 Với thang điểm từ 0 đến 3, Bảng mô tả thống kê chothấygiátrịtrungbìnhthôngtinPTBVlà0.5.Điềuđóchothấy,nhìnchungcáccôngty được điều tra có mức độ công bố thông tin PTBV theo hướng dẫn GRI chỉ ở mứccơ bản.

- Nhằm điều tra xem liệu số lượng và chất lượng thông tin TNXH có khác nhaugiữa các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Anh, Adnan và cộng sự (2018) thuthậpdữliệugồm203côngtyhàngđầulấytừbộdữliệuCompusatGlobalandMergenOnline.Nhómtá cgiảcũngsửdụngkhuônkhổGRIgồm65chỉsốđểđánhgiáthôngtinTNXH Chất lượngtừngchỉ số thôngtin được đánhgiá theothangđiểmtừ0 đến

4 Nhóm tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung trên BCTN, Báo cáo bền vữngvàtrangđiệntửcôngty.Kếtquảchothấythôngtinvềmôitrườngđượccôn gbố nhiều nhất, tiếp theo là thông tin liên quan đến lực lượng lao động, rồi đến thông tinxã hội và các vấn đề về quyền con người được công bố ít nhất Ngoài ra, kết quảthống kê cho thấy các tập đoàn ở Anh có số lượng (dựa trên số câu) công bố thôngtin TNXH nhiều nhất Tiếp theo là Ấn Độ, Malaysia và Trung Quốc Về chất lượngthông tin TNXH, nhìn chung được đánh giá là thấp Điểm chất lượng trung bình choBáo cáo TNXH riêng và trang điển tử cao hơn điểm trên BCTN Bằng việc kiểm traT-test và Mann-Whitney, kết quả cho thấy số lượng và chất lượng thông tin TNXHcósựkhácnhauđángkểgiữabốnquốcgia.CáccôngtyởAnhcungcấpsốlượngvàchất lượng thông tin TNXH ở mức cao nhất Đối với các nước đang phát triển, cáccôngtyởTrungQuốccungcấpthôngtinởmứcthấpnhấttrêntấtcảcácphươngtiệntruyền tin Trong khi, Malaysia được chứng minh là nước cung cấp thông tin TNXHcaonhất trên BCTN.

1.1.2 Tổngquannghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứcđộ côngbố thông tinphát triểnbền vững

1.1.2.1 Bốicảnhđa quốcgiavàcác nướcphát triển Đầutiên,nghiêncứucủaPriorvàcộngsự(2008)phântíchmẫugồm593côngtyđếntừ 26 quốc gia trong giai đoạn từ năm 2002-2004 thuộc bộ dữ liệu SiRi ProTM đểkiểm định ảnh hưởng của QTLN đến mức độ công bố thông tin TNXH Trong đó,hành vi QTLN được nhóm tác giả đo lường theo mô hình của Kothari và cộng sự(2005) Thông tin TNXH là một khái niệm đa cấu trúc được nhóm tác giả phân tíchtrên các nội dung liên quan đến cộng đồng, cổ đông, khách hàng, nhân viên, môitrường và nhà cung cấp Kết quả thu được từ việc xử lý hồi quy, Prior và cộng sự(2008)nhận thấyQTLNảnh hưởng cùng chiều đến thôngtin TNXH.

Bằng việc sử dụng thang đo chất lượng các khoản dồn tích theo mô hình P.M.Dechow và Dichev (2002) để xác định giá trị biến chất lượng thông tin kế toán,McDermott (2011) đã tập hợp dữ liệu từ KLD STATS giai đoạn từ năm 1992-2009.TácgiảthấyrằngcácdoanhnghiệpcôngbốthôngtinBCTCcógiátrịthìsẽcắtgiảmcáchoạt độngđầutưvàoTNXH.Trongđó,hiệuquảhoạtđộngTNXHđượcđánh giá dựa trên bảy tiêu chí gồm cộng đồng, quản trị công ty, sự đa dạng, mối quan hệvớinhân viên, môi trường, quyềnconngườivà sản phẩm.

B B Choi và cộng sự (2013) phân tích dữ liệu trong bảy năm từ năm 2002 đến năm2008 các công ty niêm yết trên sàn giao dịch Hàn Quốc Để đo lường mức độ hoạtđộng TNXH, nhóm tác giả sử dụng bộ chỉ số KEJI Bộ chỉ số này có bảy hạng mụcgồm cấu trúc vốn, sự công bằng trong thương mại, đóng góp cho cộng đồng, sự hàilòng của người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, sự hài lòng của nhân viên và nhữngđónggópchosựpháttriểnkinhtế.BiếnQTLNđượcđolườngtheomôhìnhcủaP. M.Dechowvàcộngsự(1995).KếtquảnghiêncứuthuđượcchothấymứcđộQTLNảnhhưởngng ượcchiềuđếnhoạtđộngTNXHtạiHànQuốc.Điềunàycónghĩalàcáccôngtybáocáo lợi nhuậncó chấtlượng thì cũng có xếp hạngTNXHtốt hơn.

Cũngtậptrungvàomộtquốcgia,Gavanavàcộngsự(2017)kiểmtraảnhhưởngcủaQTLNđếnth ôngtinTNXH.Vớimẫugồm226côngtyniêmyếttạithịtrườngchứngkhoán Ý trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2015, kết quả nghiên cứu chothấycáctậpđoàncómứcđộQTLNthấpcóxuhướngcôngbốnhiềuthôngtinTNXHđể truyền tải hình ảnh đạo đức tốt Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả thuthập dữ liệu tài chính từ nguồn dữ liệu Analisi Informatizzata Delle Aziende Italiane(AIDA) và BCTC hợp nhất Đối với dữ liệu phi tài chính, nhóm tác giả thu thập thủcông từ báo cáo TNXH mỗi năm Thông tin TNXH được đo theo bộ chỉ số quốc tếGRIvàchiathành93chỉsốvớithangđiểmđánhgiá0và1.Mứcđộ QTLNđượcđolườngtheomô hình JohnđiềuchỉnhcủaP.M Dechowvà cộng sự(1995).

Không chỉ giới hạn trong phạm vi thông tin TNXH, nghiên cứu về “Tác động củachất lượng thông tin kế toán đến công bố thông tin tính bền vững” được Martínez‐Ferrero và cộng sự (2015) thực hiện và ăng trên tạp chí CSR andđến EnvironmentalManagement cũng đã chỉ ra những ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đếnthôngtinPTBV.ThôngtinPTBVđượcnhómtácgiảđobằngchỉsốquốctếGRIvớicác giá trị từ 0 đến 3 Trong đó giá trị 0 nếu thông tin về TNXH không được đơn vịbáocáo hoặc báo cáokhông phù hợp với hướng dẫn GRI,giátrị1 nếu cácđơn vịcó báo cáo thông tin phù hợp với GRI ở mức cơ bản, giá trị 2 nếu thông tin được cácđơnvịbáocáop h ù hợpvớiGRIởmứctrungbìnhvàgiátrị3nếucácđơnvịbáocáothông tin phù hợp với GRI ở mức cao Mẫu được tác giả truy xuất từ bộ dữ liệuThomson One Analytics trong giai đoạn từ năm 2002 – 2010 gồm 747 doanh nghiệpphi tài chính đến từ 25 quốc gia Nhóm tác giả đã kết hợp ba thang đo để đánh giáchất lượng thông tin kế toán gồm QTLN thể hiện trong khoản dồn tích bất thườngtheo mô hình của P M Dechow và cộng sự (1995) và Kothari và cộng sự (2005);mức độ thận trọng của kế toán theo mô hình của M Khan và Watts (2009) và chấtlượngdồntíchtheomôhìnhcủaP.Dechowvàcộngsự(2010)vàBallvàShivakumar(2006). Bằng kỹ thuật xử lý hồi quy Tobit, kết quả thu được cho thấy khi công tycông bố thông tin kế toán có chất lượng (tức mức độ thận trọng cao, chất lượng dồntích và mức độ QTLN thấp) thì thông tin về TNXH được cung cấp sẽ có chất lượnghơn Tuy nhiên, do sử dụng dữ liệu quốc tế (mẫu thu thập gồm 25 nước) nên nghiêncứucóhạnchếvềđánhgiáthôngtinkếtoánkhôngđồngnhấtdosựkhácbiệtvềyêucầukếto áncủamỗi quốc gia.

Hướng tới mục tiêu đánh giá mức độ thận trọng kế toán đến thông tin TNXH, S.- Y.Cho và cộng sự (2020) đã thu thập 1.455 báo cáo của 384 công ty phi tài chính niêmyết trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 từ dịch vụ CSR newswire Trong đó,thông tin TNXH được đo lường bằng thang điểm 0 và 1 Mức độ thận trọng kế toánđược đo theo mô hình M Khan và Watts (2009) Kết quả nghiên cứu cho thấy mứcđộthậntrọngcóảnhhưởngngượcchiềuđếnthôngtinTNXH.Từđóchothấy,thôngtinTNX Hphụ thuộc vào mứcđộthận trọngtrên BCTC.

Tươngtựnhưvậy,Anagnostopoulouvàcộngsự(2020)phântíchdữliệucáccôngtyphitàichínhở BắcMỹtừnăm2000đếnnăm2014.ThôngtinTNXHđượcnhómtácgiả truy xuất từ dữ liệu KLD Mức độ thận trọng được đo lường theo mô hình M.Khan và Watts (2009) Kết quả nghiên cứu chứng minh mối quan hệ ngược chiềumạnhmẽcủamứcđộthậntrọngđếnthôngtinTNXH.Nghiêncứunàyđãchứngminhdướiáplự cgiámsáttừcácbêncungcấpvốn,cáccôngtyưutiênthựchiệnthậntrọng trong kế toán hơn là đáp ứng nhu cầu thông tin phi tài chính của các bên liên quankhác.

DựatrênbộchỉsốGRI,Asrorivàcộngsự(2019)đãđưara78chỉsốvàchiathành7mụcđểđolườn gmứcđộcôngbốthôngtinTNXHvàmôitrườngtạiIndonesia.Thangđiểm đánh giá theo chiêu chí 0 và 1 Sau đó, nhóm tác giả thu thập dữ liệu tài chínhđể đo lường mức độ QTLN theo mô hình P M Dechow và cộng sự (1995) Với đốitượngnghiêncứulàcáccôngtyniêmyếtthuộclĩnhvựcsảnxuấtcócôngbốBCTC,BCTN năm 2008 và 2009, nhóm tác giả thu thập được mẫu gồm 112 công ty Bằngphần mềm Stata 17, nhóm tác giả kiểm tra ảnh hưởng của QTLN đến mức độ côngbố thông tin TNXH môi trường. Kết quả thu được cho thấy mức độ QTLN có ảnhhưởng cùng chiều với mức ý nghĩa thống kê 5% Điều này được hiểu là nếu công tycómứcđộQTLNcàngcaothìcàngcôngbốnhiềuchỉsốthôngtinTNXH.Tuynhiên,cũng tại thị trường Indonesia, Laksmi và Kamila (2018) phân tích dữ liệu từ năm2013 – 2015 của 17 công ty niêm yết thuộc sở hữu nhà nước và không thu được kếtquảchứngminh ảnh hưởngcủa QTLN đến thông tinTNXH.

Tổngquannghiên cứuthông tinpháttriểnbền vữngtại ViệtNam

Cũng như trên Thế Giới, tại thị trường VN, nghiên cứu về mức độ công bố thông tinPTBVcũng nhậnđượcsự quan tâmtừcác nhà nghiên cứutrong nước:

- ĐầutiênlànghiêncứucủaTạQuangBình(2012).Vớibộsốliệuthuthậpnăm2009 trên thị trường HNX và HOSE của các công ty thuộc lĩnh vực ngân hàng, tàichính, các đơn vị trong mẫu được đánh giá là mức độ báo cáo thông tin phi tài chínhthấpmặcdùnhàphântíchvànhàlãnhđạodoanhnghiệpđềunhậnthấysựquantrọngcủathông tinnày.Tươngtựnhưvậy,nghiêncứucủa PhạmĐứcHiếuvàĐỗThị

Hương Lan (2015) cũng cho thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện thuộc ngànhcôngnghiệp và sảnxuấtở mứcđộ thấp.

- KhithôngtinphitàichínhđượcmởrộngthànhthôngtinliênquanđếnTNXH,các nhà nghiên cứu cũng chuyển hướng và tìm hiểu về mức độ công bố thông tinTNXHcủacácdoanhnghiệpVN.Vớisốliệuthuthậptronggiaiđoạntừnăm2010 – 2013, bằng phương pháp phân tích nội dung thông tin TNXH trên BCTN, nghiêncứu của Nguyễn Thị Ngọc Bích và cộng sự (2015) nhận thấy phần lớn các doanhnghiệp VN vẫn như giai đoạn trước, chú trọng đến việc báo cáo dữ liệu tài chính bắtbuộc theo quy định pháp lý hơn là báo cáo các thông tin phi tài chính Thông tinTNXHmà cácdoanhnghiệp công bố chủyếu vềkhíacạnh môi trường.

(2017) phân tích dữ liệu từ 200 công ty niêm yết tại thị trường VN.Nhóm tác giả đo lường thông tin TNXH dựa trên bộ tiêu chuẩn xây dựng gồm 24 bộchỉ số thông tin Sau đó, thông tin TNXH của các công ty trong mẫu lần lượt đượcđánh giá theo thang điểm 0 và 1 Kết quả thu được cho thấy mức độ công bố thôngtinTNXHtạiVNlàthấp.Tươngtựnhưvậy,PhạmĐứcHiếu(2015)đãdùngkỹthuậtđịnhlượn gphântíchvàcungcấpsốliệuthốngkêchothấytỷlệlớncácbộphậnquảnlýthểhiệnsựquantâmđếnt hôngtinTNXHvàbáocáovềnó.MặcdùkếtquảnghiêncứuchothấythôngtinTNXHđượcnhàđiều hànhvànhàphântíchquantâm,nhưngmứcđộ công bố của các doanhnghiệp vẫnkhông cao.

- Gần đây, Vu và Buranatrakul (2018) điều tra mức độ công bố thông tin TNXH(gồm quản lý lao động, quan hệ cộng đồng, môi trường, sản phẩm và dịch vụ) tại thịtrường VN Nhóm tác giả sử dụng mẫu gồm các công ty niêm yết giai đoạn từ năm2009-2013 và dựa trên tiêu chí tính điểm của Vu và cộng sự (2011) với 24 chỉ sốthông tin được đánh giá theo thang điểm 0 và 1 Các công ty niêm yết tại VN dườngnhư có xu hướng công bố nhiều thông tin liên quan đến cộng đồng xã hội, tiếp theolà thông tin liên quan đến lực lượng lao động Ngược lại, thông tin liên quan đến sảnphẩm và môi trường thì lại ít được các công ty niêm yết công bố Nhìn chung,pháthiệncủanghiêncứucũngđưarakếtquảtươngtựnhưcácnghiêncứutrướcđây,đó là mức độ công bố thông tin TNXH tại thị trường đang phát triển được đánh giá ởmức độ thấp Điều này cũng được ủng hộ trong nghiên cứu của tác giả Hồ Thị VânAnh (2018) Với số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2012-2016, kết quảchothấycácdoanhnghiệpdầnnângcaonhậnthứcvềbáocáothôngtinTNXH,trongđó các thông tin liên quan đến lực lượng lao động và cộng đồng xã hội được doanhnghiệplựachọn báo cáo nhiềunhất.

1.2.2 Tổngquannghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứcđộ côngbố thông tinphát triểnbền vững

Sốlượngnghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứcđộcôngbốthông tin PTBV chưađượcthực hiệnnhiều tạithịtrườngVN.Cụ thể:

- Nghiên cứu của Hoàng Cẩm Trang và cộng sự (2019) được công bố trên tạpchí uy tín Emerging Markets Finance and Trade nhằm điều tra ảnh hưởng của chấtlượng lợi nhuận đến thông tin TNXH tại thị trường VN Nhóm tác giả thu thập dữliệu thông tin TNXH trên BCTN của 133 công ty niêm yết (không bao gồm ngânhàng và các công ty tài chính) trong năm tài chính kết thúc 31/12/2010 Chất lượnglợi nhuận được nhóm tác giả đo lường dựa trên điểm trung bình của bốn thang đochất lượng dồn tích, tính ổn định của lợi nhuận, khả năng dự đoán của lợi nhuận vàtính trôi chảy của lợi nhuận (earnings smoothness) Nghiên cứu sử dụngGRI 3.1 đểxây dựng bộ chỉ số thông tin TNXH Đầu tiên, nhóm tác giả thực hiện phương phápphân tích nội dung trên BCTN để xác định số lượng thông tin TNXH được công bốvới tiêu chí tính điểm 0 và 1 Sau đó, để đánh giá chất lượng thông tinTNXH, nhómtác giả gửi bảng khảo sát (thang điểm từ 0 đến 10) đến nhóm các bên liên quan khácnhau gồm người lao động,khách hàng, các thành viên của cộng đồng địa phương,các luật sư và cơ quan quản lý Các bên liên quan tham gia khảo sát sẽ đánh giá mứcđộ quan trọng của các chỉ số thông tin TNXH và cách thức công bố các chỉ số đó.Cuốicùng,nhómtácgiảtínhđiểmthôngtinTNXHtừngdoanhnghiệpdựatrênđiểmtrungbìnhcó trọngsốcủasốlượngvàchấtlượngthôngtinTNXH.Kếtquảthuđượctừnghiêncứuchothấych ấtlượnglợinhuậncóảnhhưởngtíchcựcvớichấtlượng thông tin TNXH với mức ý nghĩa cao Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này bị suy giảm bởitỷlệgia tăng cổphần do nhà nướcnắmgiữ.

- Cùngvớimụctiêutrên,nhómtácgiảTrịnhHiệpThiệnvàNguyễnXuânHưng(2016)sửdụng bộdữliệugồm160côngtyniêmyếtVNtronggiaiđoạntừnăm2010đến năm 2014 để điều tra ảnh hưởng của chất lượng thông tin BCTC đến chất lượngthông tin PTBV Thông tin PTBV được nhóm tác giả đo lường dựa trên bộ tiêu chíGRI 4 với thang điểm 4 Trong đó thang điểm 0 nếu công ty không công bố thôngtin, thang điểm 1 nếu công bố thông tin định lượng (tiền tệ) và không có thông tinđịnh tính, thang điểm 2 nếu công bố thông tin định lượng (tiền tệ, kích thước, khốilượng,quymô )vàkhôngcóthôngtinđịnhtính,thangđiểm3nếuchỉcôngbốthôngtinđịnhtính, khôngcóthôngtinđịnhlượngvàthangđiểm4nếucôngtycôngbốvừađịnh lượng, định tính Chất lượng thông tin BCTC được nhóm tác giả đo lường dựatrêntrungbìnhcủabathangđogồmdoanhthutùyýtheomôhìnhcủaMcNicholsvàStubben(20 08),QTLNdồntíchtheomôhìnhđiềuchỉnhJones(1991)vàchấtlượngdồn tích theo mô hình của P M. Dechow và Dichev (2002) Bằng kỹ thuật hồi quyGMM, nhóm tác giả thu được kết quả chất lượng thông tin BCTC ảnh hưởng cùngchiềuđến chấtlượng thông tin PTBV củacáccông tyniêmyếttại VN.

1.2.3 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin pháttriểnbền vữngđến hiệu quả hoạtđộng

Nhằm nâng cao nhận thức của ban quản lý về việc công bố thông tin PTBV, cácnghiên cứu sau đây đã chứng minh về những ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạtđộngmà thông tin PTBVmang lại chodoanhnghiệp Cụ thể:

- Không chỉ dừng lại phân tích hai khía cạnh thông tin môi trường và xã hội,nhóm tác giả Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng (2016) sử dụng bộ dữ liệugồm160côngtyniêmyếtVNtronggiaiđoạntừnăm2010đếnnăm2014đểđiềutraảnh hưởng của thông tin PTBV Thông tin PTBV được nhóm tác giả đo lường dựatrênbộtiêuchíGRI4vớithangđiểmtừ0đến4.Hiệuquảhoạtđộngđượcnhómtácgiảđolườn gdựatrênTobin’Q.Bằngphươngpháphồi quyGMM, nhómtácgiảthu đượckếtquảchothấythôngtinPTBVảnhhưởngcùngchiềuđếnhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp vớimứcý nghĩa thốngkê cao 5%.

- Đểphântíchtừngkhíacạnhtráchnhiệmvớimôitrường(gồm8tiêuchí),tráchnhiệm với người lao động (gồm 6 tiêu chí), trách nhiệm với cộng đồng (gồm 5 tiêuchí),tráchnhiệmvớisảnphẩm(gồm4tiêuchí),HồThịVânAnh(2018)thuthậpdữliệu công ty niêm yết tại VN trong 5 năm (từ năm 2012 đến năm 2016) trên BCTN,Báocáobềnvững.TácgiảđolườngthôngtinTNXHvớithangđiểm0và1theocáctiêu chí xây dựng Bằng kỹ thuật xử lý hồi quy đa biến (pooled OLS, FEM, REM),tác giả đã chứng minh thông tin TNXH có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu quả tàichínhcủacủacáccôngtyniêmyếttại

- Chỉ tập trung vào các công ty xây lắp, Hoàng An Bắc và cộng sự (2020) thuthập 135 quan sát từ 27 công ty xây lắp niêm yết trên TTCK VN trong giai đoạn từnăm 2014 đến năm 2018 Nhóm tác giả đo lường mức độ công bố thông tin TNXHtrên 5 nội dung gồm nhân viên, sản phẩm, môi trường, cộng đồng và nhà cung cấp.Tiêu chí tính điểm thông tin TNXH từ 0 đến 3 Trong đó, thang điểm 0 nếu khôngcông bố, thang điểm 1 nếu công bố chung chung, thang điểm 2 nếu công bố cụ thểnhưng không so sánh được với năm trước và thang điểm 3 nếu công bố cụ thể và sosánh được với năm trước Cũng bằng kỹ thuật xử lý hồi quy đa biến (pooled

A Tuynhiên,thôngtin vềnhàcung cấpthì lạicó ảnh hưởngngượcchiều.

- Một số các nghiên cứu khác tại VN như Nguyễn La Soa (2019) phân tích ảnhhưởng của thông tin môi trường đến rủi ro tài chính của các công ty niêm yết và thuđược được kết quả ảnh hưởng ngược chiều Điều này đã xác nhận về những lợi íchcủa thông tin môi trường đối với doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp công bố càngnhiềuthôngtinmôitrườngthìrủirotàichínhcànggiảmvàngượclại.Tươngtựnhưvậy,Nguyen và Tran (2019) thu thập dữ liệu của các công ty niêm yết giai đoạn từnăm 2013 đến 2017 và đo lường thông tin môi trường dựa trên GRI với tiêu chí tínhđiểmtươngtự như TrịnhHiệpThiện và NguyễnXuânHưng(2016)đãlàm.Kết quả thu được cho thấy mức độ công bố thông tin môi trường có ảnh hưởng cùng chiềuđếnhiệuquảhoạtđộng nămtiếp theo thông qua thangđo ROAvà Tobin’Q.

- Mở rộng nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môi trường, xã hội và kinh tế,Dương Thị Thu Thảo và cộng sự (2019) thu thập mẫu từ 54 công ty trong danh sách100 công ty niêm yết hàng đầu tại HOSE với dữ liệu từ năm 2013 – 2015 Nhóm tácgiảcũngsửdụngbộtiêuchíGRIđểđolườngthôngtinTNXHvớitiêuchítínhđiểmtừ 0 đến 3 Trong đó, thang điểm 0 nếu không công bố, thang điểm 1 nếu công bốchung chung, thang điểm 2 nếu công bố cụ thể và thang điểm 3 nếu công bố chuyênsâu.KếtquảmànhómtácgiảthuđượcchứngminhrằngthôngtinTNXHkhôngảnhhưởng đếnhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp(thôngquaROAvàTobin’Qtrongngắnhạn),nhưng lại có ảnh hưởng tíchcực trongdài hạn.

Xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu

1.3.1 NhậnxétvềcácnghiêncứuthôngtinpháttriểnbềnvữngởnướcngoàivàtạiViệt Nam Đốivới dòngnghiêncứuvềthựctrạng côngbố thôngtinPTBV:

Với các nghiên cứu nước ngoài, các nghiên cứu thường sử dụng bộ dữ liệu đa quốcgiađểđánhgiávàsosánhmứcđộcôngbốthôngtinPTBVgiữacácnướckhácnhau.Thông tin PTBV ở các nước phát triển được đánh giá cao hơn ở các nước đang pháttriển(Chihvàcộngsự,2008).ThôngtinPTBVnhìnchungđượcđánhgiáởmứcthấpvớicácnghi êncứusửdụngbộtiêuchuẩnGRIđểđolường(Martínez‐Ferrerovàcộngsự, 2015) Trong đó, thông tin về về môi trường được công bố nhiều nhất, tiếp theolà thông tin liên quan đến lực lượng lao động, rồi đến thông tin xã hội và các vấn đềvềquyền conngườiđược công bốítnhất(Adnanvà cộngsự,2018).

TạiVN,mứcđộcôngbốthôngtintựnguyện,thôngtinTNXHcủacácdoanhnghiệpVN được đánh giá ở mức thấp (Phạm Đức Hiếu, 2015;Phạm Đức Hiếu và Đỗ ThịHương Lan, 2015;TạQuang Bình, 2012;Vu và Buranatrakul, 2018) Các doanhnghiệp vẫn chú trọng báo cáo thông tin tài chính bắt buộc theo quy định pháp lý hơnlàcácthôngtinphitàichính(NguyễnThịNgọcBíchvàcộngsự,2015).Khácvới các quốc gia khác, nội dung thông tin TNXH được doanh nghiệp báo cáo nhiều nhấtlà thông tin liên quan đến lực lượng lao động và cộng đồng xã hội Trong khi, thôngtin về sản phẩm và môi trường thì ít được công bố (Hồ Thị Vân Anh, 2018), (Vu vàBuranatrakul,2018). Đốivớidòngnghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứcđộ công bốthông tinPTBV:

Với nội dung trình bày ở mục 1.1.2 và 1.2.2, tác giả tổng hợp lại trong Bảng dướiđây:

Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toánđếnthôngtinphát triển bềnvững Nghiêncứuởnướcngoài

Bốicảnh đa quốcgiavà các nướcphát triển

Tác giả Bốicảnh Biếnđộclập Biếnphụthuộc Kết quả Priorvà cộngsự

+QTLN thông quadồntích + Mức độ thậntrọng +C h ấ t l ư ợ n g d ồ n tích

Anagnostopoulou và cộng sự(2020) Đaquốcgia (Bắc Mỹ)2000- 2014

Bốicảnh mộtquốcgia– cácnước đang pháttriển

Mứcđ ộ c ô n g b ố th ông tinTNXHvà môitrường

Chất lượng lợinhuận + QTLN thôngquadồn tích

Chấtl ư ợ n g t h ô n g tin trên BCTC + Doanhthutùy ý

Quảntrịlợinhuận +C h ấ t l ư ợ n g d ồ n tích HoàngCẩmTrang và cộng sự(2019)

Chất lượng lợinhuận +C h ấ t l ư ợ n g d ồ n tích +Tínhổnđịnhcủalợin huận

- Đối với các nghiên cứu nước ngoài: Số lượng nghiên cứu phân tích ảnh hưởngcủa chất lượng thông tin kế toán đến thông tin PTBV không nhiều Phần lớn cácnghiên cứu phân tích một khía cạnh chất lượng thông tin kế toán dựa trên kỹ thuậtdồn tích đến thông tin TNXH và thu được kết quả ngược chiều (B B Choi và cộngsự (2013);McDermott, 2011;Prior và cộng sự, 2008), tức chất lượng thông tin kếtoán có ảnh hưởng tích cực đến thông tin TNXH Không chỉ dừng lại ở kỹ thuật dồntích, Martínez‐Ferrero và cộng sự (2015) đã kết hợp thang đo mức độ thận trọng đểđánhgiáchấtlượngthôngtinkếtoánvàcũngthuđượckếtquảảnhhưởngcùngchiềuđếnthôngtin PTBV.Tuynhiên,dosửdụngdữliệuđaquốcgia,cácnghiêncứunướcngoài gặp hạn chế không đảm bảo sự đồng đều khi đánh giá chất lượng thông tin kếtoáncho các đốitượngtrong mẫu(Martínez‐Ferrero vàcộng sự,2015).

- Đối với các nghiên cứu tại VN: hiện tại số lượng nghiên cứu về ảnh hưởng củachấtlượngthôngtinkếtoánđếnthôngtinPTBVrấtít.Bộdữliệumàcácnghiêncứu phân tích phần lớn là bộ dữ liệu nhiều năm và thu thập trước năm 2015 Cụ thể, vớidữ liệu thu thập tại VN, nghiên cứu của Hoàng Cẩm Trang và cộng sự (2019) phântích thông tin TNXH tại một năm -năm 2010 Nghiên cứu của Trịnh Hiệp Thiện vàNguyễn Xuân Hưng (2016)phân tích dữ liệu trong 5 năm từ năm 2010 đến năm2014. Đối với dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin PTBV đếnhiệuquảhoạtđ ộ n g :

Với nội dung trình bày ở mục 1.1.3 và 1.2.3, tác giả tổng hợp lại trong Bảng dướiđây:

Bảng 1.2 Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin phát triển bền vữngđếnhiệuquảhoạtđộng

Bốicảnh Hiệu quả hoạtđộng Kết quả Tác giả Đaq u ố c g iavàcácnước pháttriển

ROA + Ameer và Othman (2012), Waworuntu vàcộngsự(2014),Chengvàcộng sự(2016),

ROE + L.Chenvàcộngsự(2015),Waworuntuvà cộngsự(2014) Doanhthu + L.Chenvà cộng sự (2015)

Lợinhuận + Ameervà Othman (2012),Berthelotvà cộngsự(2012),Chengvàcộng sự(2016)

TBQ’s + Chengvà cộng sự (2016);S.J.Chovà cộngsự(2019)

Không Arasvàcộngsự(2010);LimaCrisóstom o vàcộng sự(2011) ROE + Kasbunvà cộngsự (2017);Saeidivà cộng sự(2015)

Không Arasvàcộngsự(2010);LimaCrisóstom o vàcộng sự(2011)

Không Arasvà cộngsự(2010) Lợinhuận + Salehvà cộng sự (2011) Giácổphiếu - Usman và Amran (2015)

TBQ’s + Salehv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) ; K u z e y v à U y a r (2017) Không LimaCrisóstomo vàcộng sự(2011)

Nướcđ a n g pháttriển ROA + Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân

Hưng(2016), Dương Thị Thu Thảo và cộng sự(2019), Nguyen và Tran (2019), Hoàng

KếtquảtổnghợptừBảng1.2cho thấy: Đối với nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu về ảnh hưởng của thông tin PTBV đếnhiệu quả hoạt động nhận được sự quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu và được thựchiện trong nhiều bối cảnh khác nhau Các nghiên cứu khảo sát số liệu đa quốc gia vàcác nước phát triển thì đều thu được kết quả cho thấy thông tin PTBV mang lại lợiíchchodoanhnghiệp.Cụthể,thôngtinPTBVcóảnhhưởngcùngchiềuđếnhiệuquảhoạt động của doanh nghiệp trên nhiều thang đo khác nhau như ROA (Ameer vàOthman, 2012;Cheng và cộng sự, 2016;S J Cho và cộng sự, 2019;Waworuntu vàcộng sự, 2014), ROE (L Chen và cộng sự, 2015;Waworuntu và cộng sự,

2014),doanhthu(L.Chenvàcộngsự,2015),lợinhuận(AmeervàOthman,2012;Berthelotvà cộng sự, 2012;Cheng và cộng sự, 2016), vốn chủ sở hữu (Berthelot và cộng sự,2012),dòngtiềnhoạtđộngkinhdoanh(AmeervàOthman,2012),EPS(Waworuntuvàcộ ngsự,2014)vàTobin’Q(Chengvàcộngsự,2016;S.J.Chovàcộngsự,2019).Đối với các nghiên cứu khảo sát số liệu tại các nước đang phát triển thì kết quả sựảnh hưởng này vẫn chưa thống nhất Đa phần các nghiên cứu đều chứng minh thôngtinPTVBcóảnhhưởngcùngchiềuđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Ngượclại, một số nghiên cứu lại thu được kết quả ngược chiều thông qua thang đo ROA,giá cổ phiếu (Usman và Amran, 2015). Ngoài ra, một số nghiên cứu khác thì khôngtìm ra được kết quả ủng hộ cho sự tác động của thông tin PTBV đến hiệu quả hoạtđộngthôngquathangđoROA,ROE,ROSvàTobin’Q(Arasvàcộngsự,2010;LimaCrisóstomo vàcộng sự, 2011). ĐốivớicácnghiêncứutạiVN:MặcdùthôngtinPTPVchưapháttriểntạithịtrườngVN, các nghiên cứu đều chứng minh rằng thông tin này có ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtđộngdoanhnghiệp.Thangđohiệuquảhoạtđộngtheosốliệukếtoán(ROA)vàsốliệuthịtr ường(Tobin’s)đượccácnghiêncứusửdụngchủyếu.Vớibộdữliệuthu thậpsaukhicóhiệulựccủathôngtư155/2015/TT-

BTC,mộtsốnghiêncứuđãphântíchmộtphầnkhíacạnhthôngtinPTBVđếnhiệuquảhoạtđộng. Cụthể,nghiêncứucủaNguyenvàTran(2019),NguyễnLaSoa(2019)phântíchkhíacạnhthôngtin môitrường.NghiêncứucủaHoàngAnBắcvàcộngsự(2020)phântíchthôngtinTNXHvàtập trung vào cáccông tyxâylắp niêmyết.

Báo cáo bền vững là một sáng kiến báo cáo tự nguyện đang nổi lên trên thị trườngvốn tại các quốc gia đang phát triển Do ít thông tin liên quan về Báo cáo bền vững,cácnghiêncứuđangquantâmlàmthếnàođểđiềutracáchthứcmàcácdoanhnghiệplớnởcác quốcgiađangpháttriểncôngbốthôngtinvềtínhbềnvững(M.Shamilvàcộng sự, 2014) Theo số liệu báo cáo của KPMG toàn cầu (2011), thông tin Báo cáobền vững tại các nước Châu Á được xem là thấp hơn so với Châu Âu và Châu Mỹ.Khung thể chế yếu đã được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến mức độcôngbố thông tinPTBV thấp tại cácnướcnày.

TạiVN,phầnlớncácdoanhnghiệpVNvẫnchútrọngviệccôngbốthôngtintàichínhbắt buộc theo yêu cầu pháp lý hơn là công bố các thông tin tự nguyện (Nguyễn ThịNgọc Bích và cộng sự, 2015) Mặc dù những năm gần đây, đã có sự cải thiện dầntrong nhận thức của các doanh nghiệp, tuy nhiên thông tin TNXH công bố tập trungchủ yếu là thông tin liên quan đến lực lượng lao động và cộng đồng xã hội (Hồ ThịVân Anh, 2018) Gần đây, thông tư 155/2015/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành đãyêu cầu các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN công bố thôngtin về PTBV và có đưa ra hướng dẫn nội dung công bố thông qua phụ lục số 4 Vềcách thức công bố, các doanh nghiệp có thể trình bày riêng trên

Báo cáo bền vữnghoặctíchhợptrongBCTNcủamình.Nhưvậyvớihiệulựccủathôngtư155/2015/TT-BTC, từ năm

2016, các doanh nghiệp niêm yết tại VN phải có trách nhiệm công bốthông tin PTBV gồm quản lý nguồn nguyên liệu, tình hình tiêu thụ năng lượng, tìnhhìnhtiêuthụnướcvàtuầnhoànnước,tuyênbốvềtuânthủphápluật,cácchínhsáchliênquan đếnlaođộngtạicôngty,tráchnhiệmcộngđồngvàthịtrườngvốnxanh

Bên cạnh đó, ngày 13/06/2017, với sự hỗ trợ từ cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tếThụy Điển và Ban Thư Ký Kinh Tế Thụy Sĩ, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn rahội thảo ra mắt phiên bản GRI VN do Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh tổ chức Điều này mang đến sự hứa hẹn về việc nâng cao thông tin PTBV màcácdoanhnghiệpcôngbố.Đâychínhlànguyênnhândẫntớiđộngcơnghiêncứucủatác giả để khám phá thông tin PTBV của các doanh nghiệp niêm yết tại VN, đặc biệtsau khi đã có những áp lực từ phía nhà nước và những hỗ trợ từ các tổ chức đối vớiviệccung cấp thông tin này.

Với nội dung được trình bày trong phần tổng quan các nghiên cứu ở trên, nhữngkhoảng trốngđược rútratừcác nghiên cứu trước đây là:

- Khoảng trống về dữ liệu nghiên cứu:Dữ liệu thông tin PTBV tại VN mà cácnghiên cứu trước đây điều tra đều thực hiện trước năm 2016 - trước khi có hiệu lựccủathôngtư155/2015/TT-BTC.Dođó,kếtquảtừcácnghiêncứutrướckhôngphảnánh được thực trạng công bố thông tin PTBV tại VN khi đã có những quy định từphíanhànước.

(2) Đối với tổng quan nghiên cứu trước về ảnh hưởng của chất lượng thông tinkếtoán đến mứcđộ công bố thông tinPTBV:

- Khoảng trống về bối cảnh nghiên cứu: Đa phần các các nghiên cứu trước đâyđiều tra số liệu ở mức độ đa quốc gia Do đó, việc đo lường chất lượng thông tin kếtoán có hạn chế do sự không tương đồng về yêu cầu pháp lý trong kế toán tại mỗiquốc gia khác nhau (Martínez‐Ferrero và cộng sự, 2015) Vì vậy, trong nghiên cứuhiện tại, để khắc phục hạn chế này, tác giả lựa chọn nghiên cứu tại một quốc gia - cụthểtạiVN.Việclựachọnnàysẽgiúpchoviệcđolườngchấtlượngthôngtinkếtoánchínhxáchơn. Ngoàira,nghiêncứutạimộtquốcgiacòngiúptácgiảkiểmsoátđượcmứcđộthậntrọngcủakếtoán– mộtvấnđềbịảnhhưởngbởivănhóaquốcgia(Kimvà cộng sự, 2012;Martínez‐Ferrero và cộng sự, 2015;McDermott, 2011;Prior vàcộngsự, 2008).

- Khoảng trống về dữ liệu nghiên cứu: Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kếtoánđếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBVphầnlớnđượckiểmđịnhtạicácnướcpháttriển, ảnh hưởng này chưa được kiểm định nhiều tại bối cảnh các nước đang pháttriển Tại VN, liên quan đến chủ đề này, đa phần các nghiên cứu đều điều tra bộ dữliệu trước năm 2016 (năm bắt đầu có hiệu lực của thông tư 155/2015/TT-BTC) nhưnghiên cứu của Hoàng Cẩm Trang và cộng sự (2019) phân tích dữ liệu TNXH năm2010, nghiên cứu của Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng (2016) phân tích dữliệutừnăm2010đếnnăm2014.Vìvậynghiêncứuhiệntại,tácgiảphântíchdữliệusaunăm20 16,cụthểphântíchthôngtinPTBVđượccáccôngtycôngbốthuộcnăm2018.

- Khoảng trống về thang đo chất lượng thông tin kế toán: Với các nghiên cứutrước điều tra dữ liệu tại VN, chất lượng thông tin kế toán được đo lường bằng sựtổng hợp trung bình của nhiều thang đo Cụ thể như nghiên cứu của nhóm tác giảTrịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng (2016) tổng hợp trung bình ba thang đogồmmứcđộQTLNthôngquadồntích;thangđochấtlượngdồntíchvàthangđoxácđịnh doanh thu bất thường theo mô hình Stubben (2010) Nghiên cứu của nhóm tácgiảHoàngCẩmTrangvàcộngsự(2019)tổnghợptrungbìnhbốnthangđogồmchấtlượng dồn tích, tính ổn định của lợi nhuận, khả năng dự đoán của lợi nhuận và tínhtrôi chảy của lợi nhuận Sự tổng hợp này giúp thấy được ảnh hưởng chung của cácbiến gián tiếp chất lượng thông tin kế toán, nhưng không thấy được ảnh hưởng riêngbiệt của từng thang đo đến thông tin PTBV Vì vậy nghiên cứu hiện tại, tác giả thựchiệnphântíchảnhhưởngriêngbiệtcủatừngthangđogiántiếp,tươngtựnhưphươngpháp mà Martínez‐Ferrero và cộng sự (2015) sử dụng Ngoài ra, đa phần trong bốicảnhtạiquốcgiađangpháttriển,cácnghiêncứuthườngsửdụngthangđochấtlượngdồntíchđểđá nhgiáchấtlượngthôngtinkếtoán,thangđomứcđộthậntrọngítđượcsửdụngtrongkhithậntrọnglà mộttrongnhữngnguyêntắcảnhhưởngđếnthôngtinkế toán bên cạnh nguyên tắc dồn tích Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đưa vàosửdụngthangđovềmứcđộthậntrọngcủakếtoántheomôhìnhBasuđiềuchỉnhcủa

M Khan và Watts (2009) Đây là thang đo dựa trên thị trường nhằm xác định mứcđộthận trọngvà tínhkịp thờicủalợi nhuận.

-Khoảng trống về thang đo thông tin PTBV: Trong nghiên cứu của nhóm tác giảTrịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng (2016) đánh giá thông tin PTBV dựa trênbộ tiêu chuẩn GRI theo thang điểm từ 0 đến 4 Trong đó thang điểm 0 nếu công tykhông công bố thông tin, thang điểm 1 nếu công bố thông tin định lượng (tiền tệ) vàkhôngcóthôngtinđịnhtính,thangđiểm2nếucôngbốthôngtinđịnhlượng(tiềntệ,kíchthước,k hốilượng,quymô )vàkhôngcóthôngtinđịnhtính,thangđiểm3nếuchỉ công bố thông tin định tính, không có thông tin định lượng và thang điểm 4 nếucông ty công bố vừa định lượng, định tính Như vậy, vớitiêu chí trên, thang điểmcủanhómtácgiảsẽđánhgiácaonếuthôngtincủađơnvịđượckhảosátcôngbốđịnhtính và đánh giá thấp nếu thông tin công bố chỉ đơn thuần là định lượng Tuy nhiên,do các chỉ số trong GRI mà nhóm tác giả sử dụng gồm các chỉ số định lượng (nhưEN1 - Vật liệu theo khối lượng và trọng lượng,EN3 – Tiêu dùng điện năng trongđơn vị, chỉ tiêu EN4 – Tiêu dùng điện năng ngoài đơn vị ) và các chỉ số định tính(nhưLA4 – Quan hệ quản trị/ lao động ) nên với tiêu chí tính điểm này thì các chỉsố định tính sẽ gặp khó khăn khi đánh giá.

TổngquanvềThôngtinpháttriển bềnvững

PTBVlà khái niệm được sử dụng rộngrãi vào năm 1987 thông qua báocáoBrundtland do Ủy ban môi trường và Phát triển Thế Giới (WCED) ban hành Theobáo cáo này: “PTBV là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởngđến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” Nói một cách khác,

PTBVphảiđảmbảocósựpháttriểnkinhtếhiệuquả,xãhộicôngbằngvàmôitrườngđượcbảo vệ, gìn giữ Một công ty có định hướng PTBV là công ty có xem xét các khíacạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong quá trình hoạt động của họ theo thời gian(Perrini và Tencati, 2006) Thông tin PTBV thường được thể hiện trên BCTN, báocáo bền vững Theo Daub (2007), Báo cáo bền vững là báo cáo phản ánh mức độmà công ty đã thực hiện để cải thiện hiệu quả, cũng như phản ánh hiệu quả đã đạtđược liên quan đến ba khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội Tương tự như vậy,Hội đồng doanh nghiệp thế giới vềPTBV (WBCSD) cũng đưa ra định nghĩa về báocáo bền vững như sau: “Báo cáo công khai của công ty để cung cấp cho các bên liênquanbên trongvàbênngoàibức tranhvềvịtrícủacôngty và cáchoạtđộngvềkinhtế,môi trường,xã hội”.

Nhưvậy,dựatrêncácđịnhnghĩavềPTBVcũngnhưbáocáobềnvững,tácgiảnhậnthấy thông tin PTBV là thông tin liên quan đến sự PTBV của doanh nghiệp và đượcthểhiện thôngqua bakhíacạnhkinh tế,môi trường,xã hội.

Basiago (1998) đưa ra định nghĩa về bền vững kinh tế như sau “ một hệ thống sảnxuất đáp ứng mức tiêu dùng hiện tại mà không ảnh hưởng đến nhu cầu trong tươnglai” Tính bền vững kinh tế là điều kiện cần thiết duy trì sự tồn tại của công ty(Simpson và Radford, 2012) Nội dung thông tin về tính bền vững kinh tế được thểhiện thông qua chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, các khoản đóng góp cho nhà nước,nhữngkhoảnhỗtrợtừnhànước,việcđảmbảolợiíchchocổđông,sựhiệndiệntrênthịtrườ ng,cáckhoảnđầu tưcơ sởhạtầng vàcácdịchvụhỗ trợ(GRI, 2016).

Dựa trên định nghĩa về PTBV “đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnhhưởngđếnthếhệtươnglai”,Morelli(2011)đãgắntừ“môitrường”vớitácđộngcủacon người lên hệ sinh thái tự nhiên và đưa ra định nghĩa thuật ngữ bền vững môitrường như sau: “bền vững về môi trường là việc đáp ứng được nhu cầu tài nguyêncủa các thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ sinh thái nơicungcấptàinguyênchocácthếhệ”.Tínhbềnvữngvềmôitrườngcủadoanhnghiệpđã được Hart (1995) đề cập đó là sự duy trì các hoạt động của doanh nghiệp gắn liềnvớiviệcbảovệtàinguyênthiênnhiênvànhữngnỗlựctrongviệcbảovệmôitrường.Những nỗ lực này bao gồm việc giảm thiểu các tác động đến môi trường và giảmthiểu tiêu thụ tài nguyên bằng việc tham gia vào các hoạt động xanh, giải quyết cácvấnđềônhiễmcũngnhưgiảmbớtsựsuygiảmtàinguyên(Gibson,2001).Nộidungthông tin về tính bền vững môi trường được thể hiện thông qua chỉ tiêu vật liệu thânthiện với môi trường, có thể tái chế, tái sản xuất, nhận lại sản phẩm vào cuối vòngđờicủachúng,chínhsáchbảotồntàinguyênthiênnhiên,tiêuthụnănglượng,nước, các chính sách giảm tiêu thụ năng lượng, cách xử lý chất thải, nước thải, mức độ ônhiễmkhôngkhí trong quá trìnhsản xuất,kinhdoanh (GRI,2016).

TheoElkington(1997),tínhbềnvữngxãhộiđềcậpđếnnhữngnỗlựclâudàicóảnhhưởng đến phúc lợi của xã hội Những nỗ lực này bao gồm việc thực hiện các hoạtđộng từ thiện, giảm bất bình đẳng xã hội, bảo vệ quyền con người, tăng cường cáchoạt động chăm sóc nhân viên như sức khỏe nhân viên, đào tạo phát triển kỹ năngnghề nghiệp, thống kê thương tật và vấn đề sức khỏe tại nơi làm việc cũng như cáccamkếtkhôngphân biệtđốixử (GRI, 2016).

ThôngtinPTBVthườngđượccôngbốtrongBáocáobềnvững,việctìmhiểuvềlịchsử hình thành, nội dung, mục đích của báo cáo này sẽ giúp hiểu rõ hơn về các nộidungliên quanđến thôngtinPTBV.

2.1.3.1 GiớithiệuvềBáocáobềnvững Đối với nhiều tổ chức, hiệp hội và nhà bình luận, Báo cáo bền vững chỉ đơn giản làsự mở rộng của các hình thức báo cáo công ty trước đây Vấn đề này bắt đầu bằngcách mở rộng BCTC truyền thống bao gồm các chính sách và tác động môi trườngcủatổchức(nhưlàsửdụngnguồntàinguyên,nănglượng,chấtthải…)vàsauđómởrộng đến các chính sách xã hội và tác động xã hội của tổ chức (như sức khỏe và antoàncủanhânviên,hoạtđộngtừthiện…) (MilnevàGray,2007).Đểgiảmsựbấtcânxứng thông tin, các công ty ngày càng tham gia vào các sáng kiến bền vững và báocáonhữnghoạtđộngcủahọđịnhkỳđểcungcấpchocácbênliênquantrongvàngoàihình ảnh về tình hình tài chính cùng với các hoạt động kinh tế, xã hội và môi trườngđược truyền tải qua các báo cáo cung cấp ra bên ngoài, trang điện tử công ty, hoặccác phương tiện truyền thông khác (Amran và Haniffa, 2011) Do có cùng mục đíchvàýnghĩalàbáocáotráchnhiệmcủacôngtyđốivớicácbênliênquan,Báocáobềnvững được đồng nghĩa với báo cáo xã hội, báo cáo xã hội và môi trường, hoặc báocáomôitrường(StillervàDaub,2007).TheoAmranvàHaniffa(2011),Báocáobền vữngđượchoánđổivớibáocáomôitrườngvàxãhộicủađơnvịđểphảnánhTNXHcủađơn vịđốivới cácbên liênquan.

TheođịnhnghĩatừHướngdẫnbáocáoSángkiếnbáocáotoàncầu(GRI,2016)“Báocáobềnvữngl àcôngcụđolường,côngbốvàchịutráchnhiệmvớicácbênliênquantrongvàngoài vềhoạtđộng củatổchứchướng tớimục tiêuPTBV”.

Nhưvậy,Báocáobềnvữnglàmộtthuậtngữchungđồngnghĩavớicáctừkhácđượcdùngđểdiễnđạ tthôngtinPTBVthôngquacácnộidungthôngtinkinhtế,môitrườngvàxã hội(Amran vàHaniffa, 2011).

KhinghiêncứusựhìnhthànhcủaBáocáobềnvữngtrongthờigiangầnđây,rõràngcác báo cáo phi tài chính của công ty đã chuyển đổi quan điểm và phương hướng đểđápứngvớinhữngtháchthứcxãhộikhácnhau(HerzigvàSchaltegger,2011).BCTCbắt nguồn từ thế kỷ XIX và tập trung vào các nguyên tắc tiền tệ và đo lường Đếnnhững năm 1970, khi mức thu nhập tăng lên, trọng tâm của xã hội và chính trị đãchuyểnsangcácmụctiêukhác(nhưchấtlượngcuộcsống, ),đồngthờicáctácđộngtiêu cực của tăng trưởng kinh tế và quá trình sản xuất đã dẫn đến một số công ty bắtđầu cung cấp thông tin về mục tiêu, hoạt động và tác động của họ trong Báo cáo xãhội Loại báo cáo này của công ty được coi là giai đoạn đầu của báo cáo phi chínhthức hoặc phi tài chính (Guthrie và Parker, 1989) Vấn đề quan trọng trong Báo cáoxã hội đó là thông báo đến các bên liên quan về các hoạt động, sản phẩm và dịch vụcủa công ty, và những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực liên quan đến xã hội Tuy nhiên,vào những năm cuối 1970, Báo cáo xã hội trở nên hiếm hoi (Herzig và

Schaltegger,2011).Trongsốcáclýdochosựsuygiảmnàylàđịnhhướngnhómđốitượngkhôn gđầy đủ, sự không phù hợp giữa lợi ích thông tin của các bên liên quan và Báo cáo xãhộithườngđượcthiếtkếcáchxavớithựctế.Côngcụbáocáoxãhộinhưlàmộtcôngcụ quan hệ với công chúng; với sự giảm độ tin cậy, sự tích hợp không phù hợp giữaBáo cáoxã hộivà BCTC (Dierkesvà BerthoinAntal, 1985).

Khoảngmộtthậpkỷsau,vàocuốinhữngnăm1980vàđầunhữngnăm1990,Báocáomôi trường nổi lên và đã thay thế Báo cáo xã hội Một trong những mục tiêu chínhcủaBáocáomôitrườnglàcungcấpthôngtinvềhiệuquảsinhthái,haynóicáchkháclà mức độ tác động đến môi trường của doanh nghiệp như mức không khí và nướcthải,loạivàsốlượngchấtthải… Báocáomôitrườngđượcxemnhưlàphảnứngđốivới các sự cố nguy hiểm và thảm họa môi trường như Schweizerhalle (Thụy Sĩ),Icmea Ltd (Italy) và Hoechst AG (Đức) vào những năm 1990 Do đó, các công tyđược coi là những người tạo ra và nguyên nhân của các vấn đề môi trường, họ bắtđầu–một phần bắt buộc bởi các luậtmới (báo cáo bắt buộc),một phầnlàtự nguyện

– đểcungcấpthôngtinvềcáchoạtđộngliênquanđếnmôitrườngchocácđốitượngliên quan Cho đến cuối thiên niên kỷ, số lượng Báo cáo môi trường và sự chú ý củahọ trong các phương tiện truyền thông đã tăng lên rất nhiều, và giá trị thông tin trênBáo cáo môi trường cũng dần được cải thiện, tuy nhiên những thông tin này khôngcósựgắn kếtvới hiệuquảhoạtđộngcủacông ty(Herzig vàSchaltegger,2011).

Kểtừgiữanhữngnăm1990,vàngàycàngtăngvàocuốithậpniênđó,sựchúýchuyểnsang các báo cáo về sựPTBV Báo cáo này cho thấy tuyên bố của công ty nhằm môtả bức tranh tổng thể về các hoạt động bền vững của họ và truyền đạt cho các đốitượng liên quan về mức độ và cách thức mà công ty đóng góp vào sự PTBV.MộttrongnhữngtháchthứcchínhđốivớiBáocáobềnvữngđólàphácthảocáctácđộngcủa các hoạt động doanh nghiệp từ góc độ khác nhau của ba quan điểm môi trường,xã hội và kinh tế Thêm vào đó, Báo cáo bền vững đòi hỏi phải có sự kết hợp giữacác nguyên tắc có được từ viễn cảnhPTBV, đặc biệt các vấn đề công bằng xã hội.Tuy nhiên, không giống như những năm 1970, các khía cạnh xã hội trong Báo cáobền vững được xem xét toàn diện hơn về các vấn đề đạo đức trong PTBV như việcsửdụnglaođộngtrẻemtronghoạtđộngkinhdoanh,vấnđềnhânquyền,giảmnghèo,cácvấnđềv ềgiới,cácmốiquanhệthươngmại…Bêncạnhtháchthứctheobốicảnh,Báo cáo bền vững cũng phải đối mặt với thách thức hội nhập như hình thức báo cáo,các hoạt động truyền thông, phương pháp tiếp cận kế toán để cung cấp thông tin…(Herzig vàSchaltegger,2011).

Cuốinhữngnăm1990,trongcácbáocáonghiêncứuvàứngdụngthựctế,cácdoanhnghiệp bắt đầu xem xét đến sự tích hợp thông tin về môi trường và xã hội trong mộtbáo cáo chung và thường được công bố cùng với BCTC truyền thống Việc lập báocáo tích hợp này chủ yếu là tự nguyện để các công ty linh hoạt trong việc công bốthôngtin.Xuấtpháttừsựlinhhoạtnày,têngọicủabáocáocũngrấtđadạngnhưbáocáo TNXH; báo cáo phát triển bền vữngg; báo cáo giá trị bền vững; báo cáo ba điểmcơ bản (Tripple bottom line); báo cáo thông tin phi tài chính; báo cáo quản trị, môitrườngvà xãhội(Hahn và Kühnen,2013).

Ngàynay,xuhướnglậpbáocáođachiềungàycànggiatăngthậmchícảbáocáotíchhợp (tích hợp thông tin về tính bền vững và thông tin tài chính truyền thống trongmộtbáocáođểcungcấpmộtbứctranhtoàncảnhvềviệctạoragiátrịtheothờigian)(Kolk và Pinkse, 2010) Tuy nhiên, báo cáo một chiều (ví dụ Báo cáo môi trường,Báo cáo tài chính) vẫn còn tồn tại Báo cáo tích hợp mới thật sự gọi là Báo cáo bềnvững,vìBáocáobềnvữngmộtchiềuthườngloạitrừcáckhíacạnhkinhtếquantrọngđãđược trìnhbàytrong báo cáo thườngniênriêng biệt(Hahnvà Kühnen, 2013).

Hình2.1.Lịchsửhình thànhvà pháttriền củaBáocáobền vững

Theo nhiềunghiêncứu,Báocáobềnvững thường manglạinhững lợi íchsauđây:

- Giúpđạtđượcvàduytrìtínhchínhthốngcủatổchức(Deegan,2002).Việcxácđị nhcácchiếnlượcđểcôngbốthôngtinbềnvữnggiúpchosựchấpnhậncủa công chúng đối với các chiến lược của công ty nói chung cũng như chấp nhận cácquyếtđịnhvà hoạtđộng quảnlýđặc biệtcủa cácbên liênquanchính củacông ty.

- Giúptăngcườngdanhtiếngvàquảnlýrủirocủacôngty.Danhtiếngcủacôngty thường liên quan đến giá trị thương hiệu, từ đó có thể góp phần làm tăng thànhcông trong kinh doanh Đặc biệt, danh tiếng có thể được tăng cường bằng cách báocáo về sự tham gia thành công vào các các dự án xã hội và môi trường (Bebbingtonvàcộngsự,2008).

- Giúpđảmbảolợiíchvàduytrìmối quanhệvớicácđốitượngliênquan Báocáo bền vững là phương tiện giúp đơn vị có thể cố gắng đạt được lợi thế cạnh tranhso với các công ty khác không tham gia vào các hoạt động bền vững hoặc khôngtruyềnđạtthôngtinvềcáchoạtđộngbềnvữngcủahọcóhiệuquả.Ngoàira,Báocáobền vững còn giữ vai trò tạo ra sự minh bạch về trách nhiệm đối với các hoạt độngcủacông ty(Herzig vàSchaltegger,2011).

- Giúp nâng cao nhận thức và động lực cho nhân viên và người quản lý về cácvấnđềkinhtế,xãhộivàmôitrường,từđódẫnđếnnhữngthayđổicánhânvàtổchứcđểnângcao hiệuquảhoạtđộng(Herzig và Schaltegger,2011).

Bên cạnh những lợi ích mang lại, theo Herzig và Schaltegger (2011), Báo cáo bềnvữnggặp những tháchthức sau đây :

TổngquanvềChấtlượngthôngtin kếtoán

Thông tin kế toán (thông tin tài chính) được thể hiện trong BCTC, vì vậy chất lượngthông tin kế toán hay nói cách khác chất lượng thông tin BCTC là những khái niệmtươngđồngnhau.Chấtlượngthôngtinkếtoánlàmộtkháiniệmđượcnhiềunhàkhoahọcquan tâm, nhưngvẫn chưa có mộtđịnh nghĩathốngnhất.

- Barthvàcộngsự(2008)địnhnghĩathôngtinkếtoánđượcđánhgiálàcóchấtlượngkhinó phản ánhđược tìnhhìnhkinh tếvà hiệuquảhoạtđộngcủa đơn vị.

- Watts (2003) thì cho rằng thông tin kế toán có chất lượng là thông tin manglại lợi ích cho nhà đầu tư và các bên liên quan khác bằng cách bảo vệ họ chống lạinhữnghành độngchi phốisố liệukếtoán từnhàquản lý.

- Theo T H Choi và Pae (2011), chất lượng thông tin kế toán được thể hiệnthôngquaviệccungcấpthôngtinhữuíchchomụcđíchraquyếtđịnh.Vàđócũnglàmụctiêu cơ bản củaBCTC.

Nhưvậy,cáccáchtiếpcậnđềuchothấychấtlượngthôngtinkếtoánđượchiểulàsựtrung thực và hợp lý của thông tin được truyền đạt trên báo cáo Điều này cũng phùhợp với hai đặc tính cơ bản (tính thích hợp và trình bày trung thực) để đảm bảo chấtlượngBCTC theo IASB (2018).

Theo P Dechow và cộng sự (2010), chất lượng thông tin kế toán không thể quan sáttrựctiếpđượcnênkhôngcómộtkỹthuậtthốngnhấtnàođượcchấpnhậnđểđolường

(P.Dechowvàcộngsự,2010).Vìvậycácgiátrịđạidiệnchochấtlượngthôngtinkếtoán cầnđược phát triển (Verleunvà cộngsự, 2011).

Bảng 2.1 Thang đo chất lượng thông tin kế toán theo phân loại của Beest vàcộngsự(2009)

Cơsở dồntích Tính thíchhợp Các yếu tố thuộcBCTC Đặc điểm chấtlượngthôngti n

Kiểm tra mức độQTLN – công cụđolườngchấtlượ nglợinhuận.

Kiểmtramốiquan hệ giữa lợinhuận kế toán vàgiácổphiếunhằ mđánhgiátính thích hợp vàđộtincậycủath ôngtinđượccông bốtrênBCTC

Kiểm tra chi tiếtcác yếu tố thuộcBCTC

Kiểmtraxemth ôngtinkếtoáncó đảmbảotínhh ữ u íchtheocácđặ cđiểmchất lượnghaykhông Ưuđi ểm

Việc thu thập đểđánh giá mức độQTLN là dễ thựchiện

Chấtl ư ợ n g thôn g tin kế toánđượcđolườngm ộtcáchtrựctiếpth ôngquasốliệubáo cáo

Chấtlượngthôn gtintrìnhbày trênBCTCđược đo lườngmộtcáchtrự ctiếpthôngquas ốliệubáocáo

Là thang đo giántiếpđánhgiác hấtlượngthôngtink ếtoán.

Là thang đo giántiếp để đánh giáchất lượng tôngtin kếtoán.

Tậptrungchủyếu vào các yếutốđượcl ự a c họn.

Kết quả tổng hợp từ Bảng 2.1 cho thấy : với cách phân loại của Beest và cộng sự(2009), thang đo dựa trên các yếu tố thuộc BCTC và đặc điểm chất lượng thông tinlà những thang đo trực tiếp để đánh giá chất lượng thông tin kế toán Tuy nhiên, domangtínhchủquan,việcsửdụngnhữngthangđotrựctiếpnêutrêngặphạnchếtrongviệc đo lường và tổng hợp Để khắc phục hạn chế này, thang đo theo mô hình cơ sởdồn tích và tính thích hợp là những lựa chọn thay thế Đây là những thang đo giántiếpđolườngchấtlượngthôngtin kếtoán thôngqua chỉtiêuchấtlượng lợinhuận.

Do có nhiều thang đo được đề xuất nhằm đo lường giá trị chất lượng thông tin kếtoán,vìvậyđểphùhợpvớimụctiêunghiêncứu,nộidungdướiđâytácgiảthựchiệntổngquanth angđochấtlượngthôngtinkếtoánđượcsửdụngtrongmốiquanhệvớimứcđộ công bố thôngtin PTBV.Cụ thể:

- Trong nghiên cứu tìm hiểu về “Đạo đức kinh doanh và chất lượng thông tinkế toán”, T H Choi và Pae (2011) đã sử dụng thang đo chất lượng thông tin trênBCTC bao gồm mức độ QTLN thông qua dồn tích – mô hình Johns điều chỉnh củaKotharivàcộngsự(2005),mứcđộthậntrọngcủakếtoán–môhìnhBasuđiềuchỉnh của M Khan và Watts (2009) để tính chỉ tiêu mức độ thận trọng và chất lượng dồntích – mô hình P M Dechow và Dichev (2002) Đây cũng là ba thang đo màMartínez‐Ferrero và cộng sự (2015) đã sử dụng trong nghiên cứu của mình để đolường chất lượng thông tin kế toán Ngoài ra, để xác định giá trị chất lượng dồn tích,môhìnhBallvàShivakumar(2006)đượcsửdụngkếthợptrongnghiêncứucủanhómtác giả Cũng với ba thang đo trên, Filip và cộng sự (2015) tiến hành kiểm tra tácđộngcủachếđộpháplýđếnchấtlượngBCTCtạithịtrườngCanada,trongđóthangđo mức độ thận trọng của kế toán mà nhóm tác giả tiến hành theo mô hình gốc củaBasu (1997).

- Trong nghiên cứu về “Chất lượng thông tin kế toán và hiệu quả đầu tư tại cácdoanhnghiệptưnhântrongbốicảnhnềnkinhtếmớiđangpháttriển”củaF.Chenvàcộngsự(201 1),nhómtácgiảcũngsửdụngthangđomứcđộQTLNdựatrêndồntích

– môhìnhJohnsđiềuchỉnhcủaKotharivàcộngsự(2005);chấtlượngdồntích–theomô hình P M. Dechow và Dichev (2002) để xác định chất lượng thông tin kế toán.Ngoài ra, nhóm tác giả còn áp dụng thang đo mức độ QTLN dựa trên doanh thu bấtthường– môhìnhStubben(2010).ĐâycũnglàphươngphápđượcsửdụngtrongbàiviếtcủaJ.Francisvà cộng sự (2008).

- Cũng với kỹ thuật xác định mức độ QTLN dựa trên dồn tích – theo mô hìnhJohns điều chỉnh của P M Dechow và cộng sự (1995) và mức độ thận trọng của kếtoán–môhìnhBasu(1997),Verleunvàcộngsự(2011)cònsửdụngthangđothứbavề tính thích hợp thông tin – theo mô hình Ohlson (1995) để xác định chất lượngthông tin kế toán khi tiến hành nghiên cứu về việc kiểm tra tác động của đạo luậtSarbanes-OxleyAct lên chấtlượng thông tinkếtoán.

- Khác biệt với các nghiên cứu trên, một số nghiên cứu đo lường chất lượngthông tin kế toán chỉ dựa trên một biến đại diện đó là thang đo chất lượng dồn tích.Cụ thể, Andersen và cộng sự (2012) tập trung tìm hiểu về chất lượng dồn tích vàthông tin TNXH Trong đó, thang đo chất lượng dồn tích được thực hiện theo môhình J Francis và cộng sự (2005) Đây cũng là thang đo thực hiện trong nghiên cứucủaDoylevàcộngsự(2007)vềmốiquanhệgiữachấtlượngdồntíchvàkiểmsoát nộibộthôngquaBCTCvànghiêncứucủaHongvàAndersen(2011)vềkiểmtramốitương quan giữa thông tin TNXH và QTLN Tương tự như vậy, thang đo chất lượngdồn tích cũng được áp dụng trong nghiên cứu của Biddle và cộng sự

(2009) vàMcDermott (2011) và mô hình gốc của P M Dechow và Dichev (2002) được nhómtácgiảlựachọn ápdụng.

-Prior và cộng sự (2008), Yip và cộng sự (2011) và Kim và cộng sự (2012) sửdụngmộtthangđomứcđộQTLNthôngquadồntíchtheomôhìnhJohnsđiềuchỉnhcủa Kothari và cộng sự (2005) để tìm ra các khoản dồn tích bất thường khi phân tíchmốiquan hệgiữa thông tin TNXH và QTLN.

Bảng 2.2 Tổng hợp thang đo chất lượng thông tin kế toán trong mối quan hệvớithông tinphát triển bềnvững

Mức độ QTLN Johnsđiềuchỉnhcủa Priorvà cộngsự(2008);T H. thôngqua dồn tích Kotharivà cộng sự Choivà Pae (2011);F.Chen và

(2011);Kimvà cộng sự(2012); Martínez‐Ferrerovàcộngsự (2015);Filip vàcộng sự(2015) Johnsđ i ề u c h ỉ n h c ủ a P J.Francisvàcộng sự (2008);

Basu(1997) Verleun và cộng sự (2011);

J Francis và cộng sự (2008);Biddle và cộng sự (2009); T H.Choi và Pae (2011); F Chen vàcộng sự (2011); McDermott(2011);

Doylev à c ộ n g s ự ( 2 0 0 7 ) ; H o n g vàAndersen(2011);Andersenvàcộngs ự (2012) Tính thíchhợp Ohlson(1995) Verleunvà cộng sự (2011)

KếtquảtổnghợptừBảng2.2chothấy :Tấtcảcácnghiêncứuđềusửdụngthangđogián tiếp để đo lường biến chất lượng thông tin kế toán trong mối quan hệ với thôngtin PTBV Trong các thang đo gián tiếp, thang đo mức độ QTLN dựa trên dồn tíchđược các tác giả lựa chọn áp dụng nhiều nhất Tiếp theo là thang đo chất lượng dồntích và thang đo mức độ thận trọng cũng được đưa vào sử dụng trong nhiều nghiêncứu.Dođâyđềulànhữngkỹthuậtgiántiếp,vìvậyđểcóthểđạidiệnchochấtlượngthông tin kế toán trên nhiều khía cạnh khác nhau, các tác giảthường kết hợp nhiềukỹ thuật đo lường trong việc đánh giá chất lượng thông tin kế toán khi thực hiệnnghiên cứu (F Chen và cộng sự,2011;T H Choi và Pae, 2011;Filip và cộng sự,2015;J Francis và cộng sự,2008;Martínez‐Ferrero và cộng sự, 2015;Verleun vàcộngsự, 2011).

Các kỹ thuật đo lường dựa trên mức độ QTLN dồn tích, chất lượng dồn tích và mứcđộthậntrọngđềuhướngtớixácđịnhviệcchiphốilợinhuậncủadoanhnghiệp.Chúngta biết rằng lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng của thông tin kế toán,nên việc đánh giá chất lượng lợi nhuận được xem là cơ sở để đánh giá chất lượngthông tin kế toán Vì vậy các kỹ thuật đo lường chất lượng lợi nhuận nêu trên đượcxem là phương pháp gián tiếp để đo lường chất lượng thông tin kế toán Đây đượcxemlàhạnchếchocácnghiêncứukhisửdụngkỹthuậtnày.Tuynhiên,vớiưuđiểmtrong việc đo lường dễ dàng và dễ tổng hợp thông tin và mang tính khách quan hơnso với các kỹ thuật trực tiếp (mô hình các yếu tố thuộc BCTC, đặc điểm chất lượngthông tin) nên đa phần các nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của chất lượng thông tinkế toán đến thông tin PTBV đều sử dụng kỹ thuật đo lường gián tiếp (mô hình cơ sởdồn tích Trong phần giới thiệu, tác giả đã trình bày một trong những mục tiêu đượcthực hiện của nghiên cứu này đó là điều tra xem chất lượng thông tin kế toán có ảnhhưởngcùngchiềuđếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBVhaykhông? Vànguồndữliệuđượcthuthậpđểphântíchlàcácbáocáomàdoanhnghiệpcôngbố.Vìvậy,kỹthuậ tgián tiếp đo lường chất lượng thông tin kế toán phù hợp với mục tiêu đặt ra và cũngphùhợp với cácnghiên cứu trướcđã thựchiện.

Dotrongchương2tácgiảtậptrungtrìnhbàykháiniệmđốitượngnghiêncứu(QTLNdồntích,chấtlượ ngdồntích,mứcđộthậntrọng)nênvềnộidungcụthểcáckỹthuậtnàytác giảtrình bày ởchương 3–Phươngpháp nghiêncứu, mục 3.2.2.

Theo Roychowdhury (2006), QTLN là “hành vi được thực hiện bởi nhà quản lý mộtcách cố ý vì mục đích cơ hội và mục đích thông tin để đưa ra kết quả báo cáo khôngtương xứng với những gì đạt được” Các công ty có thể can thiệp vào chỉ tiêu lợinhuận bằng cách điều chỉnh hoạt động kinh doanh (ví dụ cắt giảm các chi phí tùy ýnhư chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu để làm tăng lợi nhuận) Loại điều chỉnhvậy được gọi là QTLN thực (Roychowdhury, 2006) Tuy nhiên, những hành độngđiềuchỉnhnhưvậysẽlàmsuyyếusứccạnhtranhcủacôngty.Mộthìnhthứckhác củaQTLNđólàcôngtycóthểcanthiệpvàocáckhoảnlợinhuậndồntíchmàkhônggây hậu quả kinh tế thực (ví dụ thay đổi ước tính của họ về trách nhiệm bảo hành)được gọi là QTLN dựa trên dồn tích (P M.

Dechow và cộng sự, 1995) Điều này cóthểlàmthayđổilợinhuậndựatrêncơsởdồntíchmàkhôngảnhhưởngđếndòngtiềntương lai của công ty QTLN có mối quan hệ ngược chiều với chất lượng thông tinBCTC;mứcđộQTLNcaocóliênquanđếnchấtlượngthôngtinthấphơnvàlàmchochấtlượnglợi nhuậnthấphơn(P.M.DechowvàDichev,2002).Dođó,phươngphápđầu tiên để đo lường chất lượng thông tin BCTC là quyền quyết định quản lý cáckhoảndồn tích (T H.Choi và Pae,2011).

Chấtlượngdồntíchchothấymứcđộcủacáckhoảndồntích,tứclàsựkhácbiệtgiữachỉ tiêu lợi nhuận và luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Dồn tích có nghĩa làdoanhthuvàchiphíđượcghinhậnkhinóphátsinhthayvìkhithutiềnhoặcchitiền.Ví dụ, doanh thu được ghi nhận khi hàng hóa và dịch vụ được cung cấp cho kháchhànghơnlàkhicôngtyđãthutiềntừkháchhàng;cácướctínhvàgiảđịnhkếtoán…Chất lượng dồn tích chỉ ra mức độ khác biệt giữa thu nhập và dòng tiền hoạt độngkinh doanh, giúp khả năng dự báo tốt hơn về luồng tiền trong tương lai Chất lượngdồntíchđượcsửdụngđểđolườngchấtlượngthôngtinBCTCtrongcácnghiêncứucủa J. Francis và cộng sự (2005), T H Choi và Pae (2011), (Hong và Andersen,2011).

Nhiều tác giả trước đây đã xác nhận rằng chất lượng thông tin kế toán có thể đượcước lượng bằng cách đo lường mức độ thận trọng của kế toán, vì nó là một trongnhữngnguyêntắckếtoánquantrọngcóảnhhưởngđángkểđếntrìnhbàytrungthựcvàhợ p lý của thông tin kếtoán(Hope và cộngsự,2013).

TổngquanvềHiệu quảhoạtđộng

Hiệu quả hoạt động được hiểu theo nghĩa chung nhất đó là những lợi ích kinh tế,chính trị, xã hội mà tổ chức phải đạt được trong quá trình hoạt động của mình. Hiệuquả hoạt động được xem là mục tiêu quan trọng mà các công ty cần cải thiện để duytrì sự tồn tại và đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan Theo Hegazy và Hegazy(2012), hiệu quả kinh doanh là sự so sánh trong một kỳ giữa các kết quả đầu ra vớicác yếu tố đầu vào Quan điểm này được sử dụng khá phổ biến hiện nay khi mà cácnhà đầu tư thường sử dụng các kỹ thuật phân tích tỷ số để đánh giá về hiệu quả kinhdoanh của một doanh nghiệp như, tỷ số phản ánh khả năng sinh lời trên tổng tài sản(ROA), tỷ số phản ánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay tỷ số phảnánhkhảnăngsinh lờitrên doanh thu(ROS) (Alkayed, 2018).

Có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong các nghiên cứu để đo lườnghiệuquảhoạtđộngcủađơnvị.Nhìnchung,cácphươngphápđolườngđượcsửdụngtheohư ớnghoặcdựatrênquanđiểmkếtoánhoặcdựatrênquanđiểmthịtrườnghoặckếthợpcảhai.eiMcGu irevàcộngsự(1988)đãchỉranhữnghạnchếkhisửdụngkỹthuật đo lường dựa trên quan điểm kế toán và dựa trên quan điểm thị trường, cụ thểđolườngtheoquanđiểmkếtoándễbịchiphốibởicácthủtụckếtoánvàhànhvicanthiệp lợi nhuận của nhà quản lý, còn đo lường theo quan điểm thị trường thì bị đánhgiálà không đầy đủ từphíanhà đầu tư.

Theo Fiori và cộng sự (2007), khả năng sinh lời, tính thanh khoản, khả năng thanhtoánvàhiệuquảtàichínhlàcácchỉsốđượcsửdụngđểđolườnghiệuquảhoạtđộngcủađơnv ịtheoquanđiểmkếtoán.Trongđó,ROA,ROEvàROSđượcsửdụngphổ biến nhất Còn đối với phương pháp đo lường dựa trên thị trường, thu nhập trên cổphiếu (EPS) là chỉ tiêu chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu về hiệu quả hoạtđộngcủađơnvị(Karagiorgos,2010).Ngoàira,mộtsốnghiêncứuđãsửdụngchỉsốTBQ để đo lường hiệu quả hoạt động đơn vị, đặc biệt trong mối quan hệ với thôngtin PTBV (Amran và Haniffa,2011;Cheng và cộng sự, 2016;Kuzey và Uyar, 2017;Lima Crisóstomo và cộng sự, 2011;Saleh và cộng sự, 2011) TBQ cho thấy giá trịtiềm năng của một công ty, do đó chỉ tiêu này giúp nắm bắt được liệu các bên liênquan có đánh giá cao công ty bắt nguồn từ sự nhận thức xã hội của công ty (Surrocavà cộng sự, 2010) TBQ là chỉ số đo lường theo quan điểm kết hợp giữa kế toán vàthị trường, chỉ số này được tính bằng cách lấy giá trị thị trường chia cho giá trị sổsáchcủatài sản (Tobinvà Tobin, 1971).

Cáclýthuyếtnền

Đểgiảithíchchomôhìnhnghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđến mức độ công bố thông tin PTBV và ảnh hưởng của mức độ công bố thông tinPTBV đến hiệu quả hoạt động các công ty niêm yết, nội dung tiếp theo tác giả trìnhbàycáclýthuyếtnềnnhằmmụcđíchbiệnluận,giảithíchchosựhìnhthànhmốiquanhệgiữacác kháiniệmtrên.Nhữnglýthuyếtnềnđượctácgiảsửdụnglàmcơsởbiệnluận trong luận án này bao gồm: lý thuyết tính chính thống (legitimacy theory), lýthuyếtcácbênliênquan(stakeholdertheory)vàlýthuyếttínhiệu(signallingtheory).

KháiniệmvềtínhchínhthốngđãđượcSuchman(1995)trìnhbàynhưsau“hoạtđộngcủa một thực thể được kỳ vọng là thích hợp, hoặc phù hợp với một số hệ thống kiếntrúcxãhộivềcácchuẩnmực,giátrị,niềmtinvàkháiniệm”.Nhưvậy,lýthuyếtnàycoi công ty là một hợp đồng của xã hội, liên kết các lợi ích xã hội với lợi ích kinhdoanh, vì vậy nó vượt xa các lợi ích kinh tế.

Lý thuyết tính chính thống cho thấy tổchứcmuốntồntạithìmọihoạtđộngkinhdoanhphảiđượcsựchấpnhậnrộngrãicủaxã hội Tính chính thống có thể bị đe dọa nếu xã hội nhận thức rằng một công tykhônghoạt độngtheo cáchmà xãhội chấpnhận và lýthuyết nàyyêucầu lợi ích của nhữngngườithamgiavào“hợpđồngxãhội”phảiđượcthỏamãn.O’Donovan(2002)cho rằng lý thuyết tính chính thống dựa trên mục đích hoạt động của tổ chức và yêucầucáchoạtđộngnàycần nằmtronggiớihạnmà xãhộichấpnhậnđược.

Lý thuyết tính chính thống trở thành lý thuyết được sử dụng nhiều nhất để giải thíchcho việc công bố thông tin PTBV Nội dung của lý thuyết tính chính thống phản ánhthông qua việc công bố thông tin, bởi lẽ việc công bố thông tin cho phép nhà đầu tưbiếtđượcchiếnlượcvàhoạtđộngcủatổchứctronggiớihạnmongmuốn(Suchman,1995). Dựa trên quan điểm này, Báo cáo bền vững trở thành công cụ để các công tyhợp thức hóa hành vi và biện minh cho sự tồn tại của mình, đồng thời Báo cáo bềnvữngđóngvaitròquantrọngtrongviệcduytrìuytíncủacôngty(VormedalvàRuud,2009).

Vớihàmýcủalýthuyếtnày,đểđápứngmongđợixãhội,cáccôngtycungcấpthôngtinkếtoánchấtlượ ngthìsẽcôngbốnhiềuthôngtinliênquanđếnsựPTBVcủamình(J Francis và cộng sự, 2008). Chất lượng thông tin kế toán có thể được đo bằng kỹthuật gián tiếp như QTLN (Beest và cộng sự, 2009) Do đó, nói một cách khác, cáccôngtycàngítthựchiệnmụctiêuQTLNbằngcáckỹthuậtdồntíchthìcàngcôngbốnhiều thông tin PTBV hơn Từ quan điểm này, lý thuyết tính chính thống được sửdụng trong nhiều nghiên cứu để giải thích sự ảnh hưởng ngược chiều của mức độQTLN thông qua dồn tích và chất lượng dồn tích đến việc công bố thông tin PTBV(B B Choi và cộng sự, 2013;Gavana và cộng sự, 2017;Martínez‐Ferrero và cộngsự, 2015;McDermott,2011).

Ngoài ra, các tập đoàn – là những thực thể do xã hội tạo ra, phải chứng minh đượctínhchínhthốngcủahọnếuhọmuốntồntạilâudài.Nhữngcôngtycóhànhvikhôngrõràngvớ ikỳvọngcủaxãhộicóthểbịảnhhưởngbởisựtừchốicủangườitiêudùnghoặc nhà cung cấp, hoặc sự can thiệp của pháp luật trong tương lai nhằm giảm bớthành vi sai lầm của công ty Mỗi hậu quả của sự bất hợp pháp từ công ty có thể ảnhhưởng đếnmứcđộrủi rovàluồngtiềncủatươnglai,vàdođógâytácđộngtớihiệu quả hoạt động (Bachoo và cộng sự, 2013) Như vậy, lý thuyết này còn được dùng đểgiảithích ảnhhưởng củathông tinPTBVđến hiệuquảhoạtđộng công ty.

Quan điểm các bên liên quan xuất phát từ ý tưởng của Freeman (1983) cho rằng mộtcông ty muốn tồn tại được thì phải đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan Do đó đểcóthểtăngtrưởngổnđịnh,cáccôngtyphảitínhđếncácquanđiểmvàkỳvọngkhácnhau của nhóm các thành phần có liên quan lợi ích đến hoạt động công ty (Laplumevà cộng sự, 2008) Bên liên quan được định nghĩa là “bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nàocó thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được mục tiêu của tổ chức”(Freeman, 1983) Các bên liên quan có thể bao gồm các bên liên quan nội bộ như cổđông, nhân viên, công đoàn và bên liên quan bên ngoài như khách hàng, nhà cungcấp, đối tác, đối thủ cạnh tranh, chính phủ và cơ quan quản lý, các tổ chức phi chínhphủ,cácnhómlợiích,cộngđồngđịaphươngvàquốctế.Lýthuyếtcácbênliênquanmô tả về mối liên hệ của công ty và các đối tượng liên quan được quản lý như thếnào,cáchthứcmàcôngtynhậnravàđápứngmongmuốncủacácbênliênquan.Nólàcôngcụlậ pluậnrằngcôngtynếugiaotiếphiệuquảvớicácbênliênquansẽthànhcônghơnvới nhữngcông tykhônggiao tiếphiệu quả(Vormedalvà Ruud, 2009).

TheoDonaldsonvàPreston(1995),lýthuyếtnàychorằngchínhsựduytrìmốiquanhệgiữacông tyvàcácđốitượngliênquanđãgiúpcôngtytạorasựPTBV.Điềunàycónghĩaviệccôngbốthôngt inPTBVcóthểđượcxemlàcơchếđểđápứngnhucầucủa các bên liên quan Từ đó, công ty có thể nhận được sự ủng hộ từ các bên liênquankhácnhauđểđạtđượchiệuquảlâudài,sựchấpnhậnchiếnlượckinhdoanhvàcuối cùng là sự tồn tại Do đó, mục tiêu của lý thuyết này là nhằm điều chỉnh mụctiêu của chủ sở hữu với quyền lợi các bên liên quan khác (B B Choi và cộng sự,2013) Theo Davis (1960), việc quan tâm đếnTNXH và tình hình tài chính là hoạtđộng cần thiết đối với doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu các bên liên quan vì sự bềnvững lâu dài Ngoài ra, T H Choi và Pae (2011) cho rằng có hai quan điểm cạnhtranhvềmốiquanhệgiữahệgiữaminhbạchtàichínhvàTNXHtùythuộcvàođộng cơ các bên liên quan hướng tới quan điểm dài hạn hay hướng tới các hành vi cơ hội.BCTCminhbạchchỉrarằngthôngtinđượccungcấpchocácbênliênquanphùhợpvới việc ra quyết định của họ Do đó, việc cung cấp thông tin kế toán có chất lượngcó mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động TNXH để đáp ứng nhu cầu các bên liên quan(B B Choi và cộng sự, 2013) Vì vậy, lý thuyết này được dùng để giải thích ảnhhưởng cùng chiều của QTLN dồn tích đến thông tin TNXH trong nhiều nghiên cứu(B.B.Choivàcộngsự,2013;HoàngCẩmTrangvàcộngsự,2019;Martínez‐

Theo R N Francis và cộng sự (2013), các nhà quản lý cũng bao gồm một nhóm cácbênliênquanvàcólợiíchtàichínhriêngcủahọnhưcổphiếu,tiềnlương,tiềnthưởng.Vì vậy, nhà quản lý phải đối mặt với trách nhiệm đạt được sự công bằng khi phânphối tài sản công ty, đồng thời lợi ích của họ có thể bị xung đột với lợi ích các bênliên quan khác Do đó, kế toán thận trọng có thể giúp họ trong việc điều phối và đápứnglợiíchcủanhiềubênliênquan.Basu(1997)chorằngkếtoánthậntrọngyêucầuviệc xác minh tin tức tốt hơn, nên nó đóng vai trò như một cam kết tự nguyện côngbốthôngtintrongđiềukiệntươngđốichắcchắn(S.- Y.Chovàcộngsự,2020).BCTCthận trọng phù hợp với việc thúc đẩy lợi ích của các bên liên quan đến quyền lợi tàichính công ty, góp phần gắn kết lợi ích của nhà quản lý với nhà cung cấp vốn(Anagnostopoulou và cộng sự, 2020) Do đó, trong phạm vi một công ty thể hiệntrách nhiệm tài chính thông qua mức độ thận trọng cao, chúng ta mong chờ họ thểhiệntráchnhiệmđạođứcđốivớitấtcảcácbênliênquankhác(Anagnostopoulouvàcộng sự,

2020) Từ đó, Langberg và Sivaramakrishnan (2008) đã chứng minh rằngtínhthậntrọngtrongkếtoánlàmtăngđộtincậyvàsốlượngcôngbốthôngtinTNXH.

Ngoài ra, theo Vormedal và Ruud (2009), động lực chính cho sự phát triển Báo cáobền vững là những sức ép lên đơn vị để truyền tải thông tin xã hội, môi trường, đạođức cho nhóm các bên liên quan Việc đáp ứng nhu cầu các bên liên quan từ doanhnghiệp, được giả định, sẽ tự động tạo ra mức độ và chất lượng công bố thông tin vềtínhbềnvữngnhiềuhơn.Nhưvậy,cóthểgiảđịnhrằngdướisứcépcủacácđốitượngliênquanlàmtă ngnhucầucôngtyphảitíchcựcgiảithíchhànhviliênquanđếnhoạt độngkinhdoanhcủahọ.Trongtìnhhuốngnày,việccôngbốthôngtinliênquanđếnPTBV có thể được coi là một công cụ để định hình tính hợp pháp được công nhậncủacôngty(Campbell,2003).Dođó,TheoRoberts(1992),lýthuyếtnàyđượcdùngđểgiảit híchtácđộngcủaviệccôngbốthôngtinPTBVcủatổchứclênhiệuquảhoạtđộngvàchiến lượccông ty.

Lýthuyếttínhiệuchothấyrằngtrongcáctìnhhuốngphânbổthôngtinbấtcânxứng,một bên sẽ cố gắng truyền tải một cách đáng tin cậy thông tin về bản thân tới bênkhác(Campbell,2003).Hoạtđộngbềnvữngcủacôngtycóthểđượcxemlàmộtloạithôngtinb ấtcânxứng.Muốngiảmsựbấtcânxứngnày,cáccôngtysẽtìmcáchbáocáođểpháttínhiệuvềcách oạtđộngliênquanđếntínhbềnvững.Việctiếpxúcnhiềuvới các bên liên quan có thể ảnh hưởng đến nhu cầu công ty trong việc đảm bảo tínhchínhthốngbằngcácnỗlựccungcấptínhiệubềnvữngtrongcácbáocáotươngứng.Hơn nữa, để vượt qua các đối thủ cạnh tranh, khi công ty muốn báo hiệu rằng “họ làmột doanh nghiệp tốt” thì sẽ tiết lộ nhiều thông tin hơn về các hoạt động xã hội củahọ.

Như vậy với hàm ý các công ty càng cung cấp nhiều tín hiệu về sự PTBV thì càngnhận được nhiều các lợi ích về thương hiệu, danh tiếng hoặc khả năng tiếp cận tàichính Điều này thật sự đã giúp họ cải thiện hiệu quả hoạt động (Ameer vàOthman,2012;Bachoovàcộngsự,2013;Chengvàcộngsự,2016;Kasbunvàcộngsự,2017).Vì vậy, lý thuyết tín hiệu được dùng để giải thích ảnh hưởng của mức độ công bốthôngtin PTBV đến hiệu quảhoạtđộngdoanh nghiệp.

Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu

2.5.1.1 Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thôngtinphát triển bền vững

Như đã trình bày ở mục 2.2, chất lượng thông tin kế toán trong nghiên cứu được tácgiả đo lường gián tiếp thông qua ba thang đo riêng biệt mức độ QTLN dựa trên dồntích, chất lượng dồn tích và mức độ thận trọng Trong đó, mức độ QTLN dựa trêndồntíchcàngthấp(tứcdoanhnghiệpcàngítchiphốiđếncáckỹthuậtdồntíchtrongkếtoán)t hìchấtlượngthôngtinkếtoáncàngcao.Tươngtựnhưvậy,chấtlượngdồntíchcàngthấp(tứcsựchên hlệchgiữalợinhuậnvàdòngtiềncàngthấp)thìchấtlượngthôngtinkếtoáncàngcao.Dựatrênlýthuyết tínhchínhthốngcủaSuchman(1995),để đáp ứng sự mong đợi của xã hội hướng đến mục tiêu PTBV, các doanh nghiệpcungcấpthôngtinkếtoáncóchấtlượngsẽcôngbốnhiềuthôngtinliênquanđếnsựPTBV của mình Do các công ty hoạt động trong môi trường mà việc thực thi tráchnhiệm là điều kiện tiên quyết để cạnh tranh, vì vậy TNXH được xem là một yếu tốchiến lược quan trọng (J Francis và cộng sự, 2008) Ngoài ra, mối quan hệ này cònđượcgiảithíchdựatrênlýthuyếtcácbênliênquancủaFreeman(1983).Cụthể,c h ấ t lượng lợi nhuận của một công ty cần phải tương xứng với các hoạt động TNXH củahọđểđápứngnhucầucủacácbênliênquan(B.B.Choivàcộngsự,2013).Điềunàyđã được chứng minh trong nghiên cứu của Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng(2016)vàHoàngCẩmTrangvàcộngsự(2019)vớidữliệuphântíchbốicảnhtạiVN.Trong đó, thang đo chất lượng lợi nhuận hay chất lượng BCTC được các tác giả tínhbằng cách tổng hợp trung bình của nhiều thang đo gián tiếp Cụ thể, các tác giả tínhdựatrêntrungbìnhbathangđoQTLNdồntích,doanhthutùyý,chấtlượngdồntích(TrịnhHiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng, 2016), hay trung bình bốn thang đo chấtlượng dồn tích, tính ổn định của lợi nhuận, khả năng dự đoán của lợi nhuận và tínhtrôichảy củalợi nhuận(HoàngCẩmTrangvà cộng sự, 2019).

Khác biệt với việc tổng hợp trung bình của nhiều thang đo, một số tác giả phân tíchdựatrêntừngthangđoriệngbiệt.Chẳnghạnnhư,nghiêncứucủaMcDermott(2011)chothấyc hấtlượngdồntíchcóảnhhưởngngượcchiềuđếncáchoạtđộngđầutưvàoTNXHvớidữliệuphântíc htrongbốicảnhđaquốcgia.Ngoàira,B.B.Choivàcộngsự(2013)vàGavanavàcộngsự(2017)đã chứngminhmứcđộQTLNcóảnhhưởngngược chiều đến thông tin TNXH lần lượt tại thị trường Hàn Quốc và Ý. Bằng việcsử dụng cả hai thang đo QTLN dồn tích và chất lượng dồn tích, Martínez‐ Ferrero vàcộng sự (2015) nhận thấy mức độ QTLN dồn tích và chất lượng dồn tích đều ảnhhưởng ngược chiều đến thông tin PTBV Điều này góp phần ủng hộ cho quan điểmcông ty càng công bố thông tin kế toán có chất lượng thì càng công bố nhiều thôngtin liên quan đến mục tiêuPTBV của mình để đáp ứng sự mong đợi xã hội và cácbên liên quan bên trong và bên ngoài doanh nghiệp (Martínez‐Ferrero và cộng sự,2015).Dođó, tácgiảđưa ra giảthuyết:

Cũng dựa trên lý thuyết các bên liên quan, Anagnostopoulou và cộng sự (2020) chorằngcáccôngtyđượcmongchờthểhiệntráchnhiệmđạođứcvớitấtcảcácbênliênquan khi họ thể hiện trách nhiệm tài chính thông qua mức độ thận trọng cao Quanđiểm này đã được chứng minh trong nghiên cứu của Martínez‐Ferrero và cộng sự(2015)vàMohmed vàcộng sự (2019). Trêncơ sở đó,tácgiảđưa ragiảthuyết:

H3: Mức độ thận trọng của kế toán tác động cùng chiều đến mức độ công bố thôngtin PTBV.

Công bố thông tin PTBV đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như đáp ứng sựmong đợi của xã hội (theo hàm ý lý thuyết tính chính thống), đáp ứng nhu cầu thôngtin các bên liên quan – đặc biệt các bên liên quan bên ngoài như nhà cung cấp vốn,cáctổchứcxãhội,môitrường (theohàmýlýthuyếtcácbênliênquan),vàgiúpgia tăngnhữnglợiíchvềthươnghiệucũngnhưdanhtiếng(theohàmýlýthuyếttínhiệu).Do đó, với sự giải thích từ các lý thuyết trên, mức độ công bố thông tin PTBV giúpnângcaohiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệp.Mốiquanhệnàynhậnđượcnhiềusự quan tâm từ các nghiên cứu trước đây Ameer và Othman (2012) đã sử dụng mẫucủacáccôngtyhàngđầutừcácnướcpháttriểnvàthịtrườngmớinổivàthuđượckếtquả xác nhận rằng các công ty chú trọng vào việc PTBV thì có hiệu quả hoạt độngcao hơn Tương tự, nghiên cứu của Cheng và cộng sự (2016) đã tìm thấy mối quanhệtíchcựcgiữaviệccôngbốthôngtinTNXHđếnhiệuquảhoạtđộngnămtiếptheocủa các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc Tuy nhiên, mối quan hệ thông tinTNXH đến hiệu quả hoạt động tại các thị trường mới nổi thì không thu được kết quả(Aras và cộng sự, 2010;Lima Crisóstomo và cộng sự, 2011) Khác với kết quả trên,Kasbunvàcộngsự(2017),KuzeyvàUyar(2017)đãpháthiệnraảnhhưởngtíchcựccủat h ô n g tin PTBV đếnhiệuquảhoạtđộngcôngty tạicácnước đangpháttriển.

Từ những lập luận nêu trên, do mục tiêu nghiên cứu là kiểm tra ảnh hưởng của mứcđộ công bố thông tin PTBV đến hiệu quả hoạt động, do đó tác giả đưa ra giả thuyếtsau:

H4: Mức độ công bố thông tin PTBV tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt độngcủa đơn vị

Bên cạnh đó, lý thuyết tính chính thống và lý thuyết tín hiệu cũng cho rằng doanhnghiệpsẽgiatănglợithếcạnhtranhquahìnhảnhcủamìnhthôngquacáchoạtđộngPTBV Do đó, các loại thông tin khác nhau có thể giúp thiết lập và duy trì các kỳvọng khác nhau của các bên liên quan, từ đó mang đến hiệu quả hoạt động tốt hơn.Hơn nữa, thông tin PTBV của các doanh nghiệp tại VN tập trung chủ yếu vào cáckhía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội Vì vậy, để thấy rõ hơn ảnh hưởng của từngkhía cạnh thông tin PTBV đến hiệu quả hoạt động, tác giả đưa ra những giả thuyếtsau,cụ thể:

H5:MứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhíacạnhkinhtếtácđộngcùngchiềuđếnhiệuquảhoạt động của đơn vị.

H6:MứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhíacạnhmôitrườngtácđộngcùngchiềuđếnhiệuquả hoạtđộng của đơn vị.

H7:MứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhíacạnhxãhộitácđộngcùngchiềuđếnhiệuquảho ạtđộng của đơn vị.

Giảt huyết Nộidung Lý thuyết nền

H1 Mức độ QTLN dựa trên dồntíchtácđộngngượcchiềuđến mứcđộcôngbốthôngtinPTBV.

- B B Choi và cộngsự (2013); Gavanavà cộng sự (2017);Martínez‐ Ferrerovàcộng sự(2015)

H2 Chất lượng dồn tích tác độngngượcchiềuđếnmứcđộcôn gbốthông tin PTBV.

- McDermott (2011);Martínez‐ Ferrerovà cộng sự (2015);Hoàng Cẩm Trangvàcộngsự(20 19)

H3 Mứcđộthậntrọngcủakếtoántác động cùng chiều đến mứcđộcôngbốthôngtin PTBV.

H4 MứcđộcôngbốthôngtinPTBV tácđộngcùngchiềuđến hiệu quả hoạt động củađơn vị.

Lý thuyết các bênliênquan Lý thuyếttínhiệ u

(2017);K u z e y v à Uyar( 2 0 1 7 ) ; S J Cho và cộng sự(2019);

H5 MứcđộcôngbốthôngtinPTBV trên khía cạnh kinh tếtác động cùng chiều đến hiệuquảhoạtđộngcủađơnvị.

Lý thuyết tín chínhthống Lý thuyếttínhiệ u

H6 MứcđộcôngbốthôngtinPTBV trênkhíacạnhmôitrườngtác độngcùngchiềuđến hiệu quả hoạt động củađơn vị.

+ Kasbun và cộng sự(2017);HồThịVâ nAnh (2018);

H7 MứcđộcôngbốthôngtinPTBV trên khía cạnh xã hộitác động cùng chiều đến hiệuquảhoạtđộngcủađơnvị.

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trước trong và ngoài nước, cụ thể nghiên cứucủa Martínez‐Ferrero và cộng sự (2015) về ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toánđến thông tin PTBV, nghiên cứu của Kuzey và Uyar (2017) và S J Cho và cộng sự(2019) về ảnh hưởng của thông tin PTBV đến giá trị hiệu quả hoạt động, và nghiêncứucủaKasbunvàcộngsự(2017)vềảnhhưởngtừngkhíacạnhthôngtinPTBVđếnhiệuqu ảhoạtđộng,mô hìnhnghiêncứu của tácgiảcụ thểnhưsau:

Kếtluậnchương2 Để làm rõ các đối tượng nghiên cứu, ba phần đầu của chương tác giả trình bày cácnội dung tổng quan liên quan đến thông tin PTBV, chất lượng thông tin kế toán vàhiệuquảhoạtđộng.Trongđó,thôngtinPTBVđượctìmhiểubaogồmkháiniệm,nộidung, hình thức báo cáo và thang đo Còn chất lượng thông tin kế toán và hiệu quảhoạt động được tìm hiểu bao gồm khái niệm và thang đo Do thông tin PTBV là đốitượng chính trong nghiên cứu, vì vậy việc tìm hiểu các phương pháp đo lường thôngtin PTBV được tác giả trình bày chi tiết trong nội dung chương 3 – Phương phápnghiên cứu.

Ngoài ra, để giải thích các mối quan hệ trong nghiên cứu, tác giả trình bày nội dunglýthuyếtnềnsửdụngbaogồmlýthuyếttínhchínhthống,lýthuyếtcácbênliênquanquanvàlý thuyếttínhiệu.Trêncơsởgiảithíchtừcáclýthuyếtnền,tácgiảxâydựngbảygiảthuyếtnghiêncứu.Trongđó,giảthuyết1,2,3nhằmkiểmtraảnhhưởngcủachấtlượngthôngkếtoánđếnmứcđộcôn gbốthôngtinPTBV.Giảthuyết4kiểmtraảnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVđếnhiệu quảhoạtđộngvàgiảthuyết5, 6, 7 kiểm tra ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin PTBV trên từng khía cạnhnộidung kinhtế, môi trường,xã hộiđếnhiệuquảhoạtđộng.

Mục tiêu chính của chương 3 hướng đến việc trình bày về các PPNC sử dụng để đạtđượccácmụctiêunghiêncứuđềra.Dođó,chươngnàyđượcthiếtkếlàmbốnphần.Hai phần đầu tác giả trình bày lần lượt về quy trình nghiên cứu và thiết kế thang đocác khái niệm nghiên cứu Phần tiếp theo tác giả trình bày biện luận PPNC định tínhđể đạt được mục tiêu xây dựng thang đo thông tin PTBV Phần cuối của chương tácgiả trình bày PPNC định lượng để đạt mục tiêu kiểm định giả thuyết về ảnh hưởngcủa chất lượng thông tin kế toán đến mức độ công bố thông tin PTBV và ảnh hưởngcủamứcđộcông bố thông tin PTBVđếnhiệu quảhoạtđộng.

Quytrìnhnghiêncứu

Dựa trên quy trình kiểm định lý thuyết khoa học của Nguyễn Đình Thọ (2012), quytrình nghiên cứu trongluận ánbao gồmnhữngbướcsau:

- Bước 1: Thực hiện tổng quan các nghiên cứu trước để tìm ra khoảng trốngnghiêncứu.Qua đóxác địnhđốitượngnghiên cứu.

- Bước 2: Thực hiện tổng kết các lý thuyết liên quan để giải thích mối quan hệtrongnghiên cứu Từđó làmcơ sở xâydựnggiảthuyết và mô hìnhnghiên cứu.

- Bước 3: Thực hiện nghiên cứu định tính với các chuyên gia nhằm điều chỉnhthang đo mức độ công bố thông tin PTBV cho phù hợp với thực trạng công bố củacáccông tyniêmyếttại VN.

- Bước 4: Thực hiện nghiên cứu định lượng để kiểm định các giả thuyết nghiêncứuđưa ra trong luậnán.

- Bước 5: Xử lý hồi quy để có được kết quả nghiên cứu Sauđó, bàn luận về kếtquảđạtđược.

Thiếtkếthangđokháiniệmnghiêncứu

Với nội dung được trình bày trong Chương 1 và Chương 2, ba đối tượng nghiên cứuchính của luận án gồm: (1) Mức độ công bố thông tin PTBV, (2) Chất lượng thôngtin kế toán và (3) Hiệu quả hoạt động Thang đo lần lượt từng khái niệm được trìnhbàydưới đây:

NhưđãtrìnhbàyởChương2,mục2.1.4,tácgiảsửdụngkỹthuậtphântíchnộidungđể đo lường biến mức độ công bố thông tin PTBV Để thực hiện kỹ thuật phân tíchnộidung,cácnghiêncứucầnphảidựatrênmộtbộcáctiêuchíđểđánhgiáthôngtin,hay còn gọi là khuôn khổ đánh giá Như đã đề cập trong Chương 2 – mục 2.1.3.5,theo Siew (2015) có nhiều khuôn khổ hướng dẫn lập Báo cáo bền vững như Khuônkhổ hướng dẫn báo cáo sáng kiến toàn cầu (GRI); Hiệp ước toàn cầu của liên hiệpquốc(UnGlobalCompact);DựánSIGMA;KhuônkhổDPSIR;KhuônkhổHộiđồngdoanh nghiệp thế giới và phát triển bền vững (WBCSD) Trong đó, GRI được xemlà một tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế đi đầu để tạo lập các Báo cáo bền vững (Hahnvà Kühnen, 2013) Vì vậy, GRI được nhiều nghiên cứu lựa chọn để đo lường thôngtin PTBV hoặc thông tin TNXH (Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng, 2016;Adnan và cộng sự, 2018;L Chen và cộng sự, 2015;Dương Thị Thu Thảo và cộngsự, 2019;Hoàng Cẩm Trang và cộng sự, 2019;Johari, 2019;Kasbun và cộng sự,2017;Kuzey và Uyar, 2017;Martínez‐Ferrero và cộng sự, 2015;Michelon, 2011;Nguyen và Tran, 2019) Hiện nay, Chuẩn mực GRI là phiên bản mới nhất, được xâydựngdựatrênHướngdẫnGRI4,cungcấpcácnguyêntắcbáocáogồmtínhhữuích,tínhđầyđủ,tínhtrọngyếu,khảnăngsosánh,tínhkịpthời,tínhrõràng,tínhcânbằngvà tính đáng tin cậy Tuy nhiên, do tính phức tạp của Chuẩn mực GRI, các công ty ởcác nước đang phát triển, trong đó có VN có khuynh hướng báo cáo theo cách riêngcủahọ mà vẫnđảmbảođược cácyêu cầuở nướcsở tại.

Tại VN, đa phần các nghiên cứu đều tập trung phân tích thông tin TNXH, tức haikhía cạnh nội dung môi trường và xã hội của thông tin PTBV Để đánh giá thông tinTNXH,bộtiêuchíđượccácnghiêncứutrướcđâyxâydựngdựatrênnhữngcáchsau:

- Dựa trên bộ tiêu chí tự xây dựng thông qua tổng hợp các thông tin doanhnghiệpcôngbố(NguyễnThịNgọcBíchvàcộngsự,2015;VuvàBuranatrakul,2017).

- Dựa trên bộ tiêu chí được đề cập ở phụ lục 4 – thông tư 155/2015/TT – BTC(HàThịThủy,2021;HoàngAnBắc vàcộng sự, 2020).

GRI(TrịnhHiệpThiệnvàNguyễnXuânHưng,2016;Hoàng Cẩm Trang và cộng sự, 2019;Nguyen và Tran, 2019;Nguyễn La Soavàcộngsự,2017).

- Dựa trên bộ tiêu chí quốc tế - GRI đã được điều chỉnh cho phù hợp với nộidungthôngtin màcáccông tyniêmyếttại VN côngbố(HồThịVân Anh,2018).

Theo đánh giá từ hiệp hội công chứng Anh (ACCA), đa phần các doanh nghiệp VNáp dụng GRI để lập Báo cáo bền vững ở lựa chọn áp dụng cốt lõi, không phải toàndiện(ACCA,2019).Dođó,bộtiêuchíđolườngthôngtinPTBVmàtácgiảlựachọndựa trên bộ tiêu chí GRI đã được điều chỉnh cho phù hợp với nội dung thông tin màcáccông tyniêm yếttại VN côngbố.

Sau khi đã có được bộ tiêu chí đánh giá, tùy theo mục tiêu mà các nghiên cứu đưa rathangtínhđiểmphùhợp.DựatrênnộidungđãđượctrìnhbàytrongChương1–Tổngquan nghiên cứu trước, mục 1.1, 1.2 và 1.3, tác giả tổng hợp các tiêu chí tính điểmđánhgiá thông tin PTBVnhư sau:

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thang điểm đánh giá mức độ công bố thông tin pháttriểnbền vữngsửdụngtrong cácnghiêncứutrước đây

Từ0 đến 1 0-Không phát hành báo cáo

Berthelot và cộng sự(2012);KuzeyvàUyar (2017)

Từ0 đến 1 0-Thông tin không được công bố1-Thôngtin đượccông bố

Michelon (2011); A. Khanvà cộng sự (2013); Chengvà cộng sự (2016); Hồ

(2018);Gavana và cộng sự (2017);Johari (2019); Hoàng CẩmTrang và cộng sự (2019);Asrori và cộng sự (2019);S.-

Y.Chovàcộngsự(2020) Từ0 đến 2 0-Thông tin không được công bố1-Thôngtinđượccông bố 2-Thông tin được công bố ở mức độchuyênsâu(gồmđịnhtính,địnhlượng )

ThuThảovàcộngsự(2019);H oàng An Bắc và cộng sự(2020);

1-Thôngt i n c ô n g b ố k h ô n g r õ r à n g (ámchỉ,chỉnêu tiêu đề) 2-Thông tin công bố ở mức độ cơ bản3-Thôngtincôngbốởmứcđộđầyđủ 4-Thôngtincôngbốởmứcđộchuyênsâu

L.Chenvàcộngsự(2015);Chen gvà cộng sự(2016)

Từ0 đến 4 0-Thông tinvụn vặt (ít nhất 50% khíacạnhphân tích) 1-Thôngt i n k h a n h i ế m ( í t n h ấ t 5 0

% khíacạnh phân tích) 2-Thôngtinkhôngđầyđủ(ítnhất75%khí acạnhphân tích)

3-Thôngt i n đ ầ y đ ủ t r ê n t ấ t c ả k h í a cạnhphântích (nhưngkhông chitiết) 4-Thôngtinđầyđủvàchitiếtvềtấtcảcáckhí a cạnhđược phân tích

1-Chỉ công bố thông tin định lượng(dướihìnhthứctiền tệ)

2-Chỉ công bố thông tin định lượng(dưới hình thức tiền tệ, kích thước,khốilượng,quy mô )

3-Chỉcôngbốthôngtin định tính 4-Công bố thông tin vừa định tính,vừađịnh lượng

Kết quả tổng hợp từ Bảng 3.1 cho thấy : tùy theo mục tiêu và phạm vi nghiên cứu,cáctácgiảlựachọntiêuchítínhđiểmđánhgiáthôngtinPTBVchophùhợp.Cụthể:

- BộthangđiểmmàKuzeyvàUyar(2017)sửdụnglàphùhợpkhiđasốcácđơnvị trong mẫu có lập Báo cáo bền vững và việc lập Báo cáo bền vững là yêu cầu bắtbuộchoặcphổbiến tại nướcsở tại.

- Bộ thang điểm mà Michelon (2011), A Khan và cộng sự (2013), Wang (2017)sử dụng được áp dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu Tuy nhiên do đơn giản nêncách tính điểm này phù hợp cho những nghiên cứu hướng về mục tiêu đánh giá sốlượngchỉtiêu thông tin PTBV được công bố.

- Cácbộthangđiểmcònlạivớithangđiểmnhiềuhơn,đivàophântíchnộidungthôngtincôn gbốcủacácđơnvịtrongmẫu,sẽphùhợpchocácnghiêncứuđánhgiávềmứcđộcông bố thông tinPTBV.

Từ kết quả tổng hợp trên,tác giả lựa chọn tiêu chí tính điểm thứ ba (thang điểm 0-

3điểm)đểsử dụng trongnghiên cứuvớinhữnglý do sau đây:

- Mụctiêu nghiêncứu củaluận ánlàđánhgiámứcđộ côngbố thôngtin PTBV.

Bảng 3.2 Bảng thang điểm đánh giá mức độ công bố thông tin phát triển bềnvữngsửdụng trong luận án

0 Không côngbố Không côngbố Không côngbố

Giới thiệu tổng quát vềcácchính sách

Thôngtincôngbốdướidạn g định lượng tổnghợpvàchi tiết

Giới thiệu tổng quát vàliệtkêcụthểtừngchínhsá ch

3 Côngbốt h ô n g t i n ở Thôngtincôngbốdưới Giớithiệutổngquátvà mứcđộchuyên sâu dạngđịnhl ượ ng ( t ổ n g liệtkê cụ thểt ừ n g hợp,c h i t i ế t ) v à đ ị n h chínhs á c h , g i ả i t h í c h , tính (phân tích, so minhhọa sánh,giảithích )

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)Trong đó,

- Chỉ số định lượng như Giá trị kinh tế trực tiếp tạo ra và phân phối; vật liệu sửdụngtheo khốilượng, trọnglượng;giảmtiêu haonănglượng

- Chỉ số định tính như Chính sách tiết kiệm nước, chính sách lương, thưởng,chính sách tuyển dụng, các chủ đề về sức khỏe và an toàn được đề cập trong thỏathuậnchínhthứcvớicôngđoàn,cácchươngtrìnhnângcaokỹnăngchonhânviênvàchươngtrì nh hỗ trợ chuyển tiếp

Cụ thể minh họa tiêu chí về công bố thông tin ở mức cơ bản, đầy đủ và chuyên sâuđượctrìnhbày ởPhụ lục 4.5 – Minhhọatiêu chí tínhđiểmthông tinPTBV.

Như đã trình bày trong nội dung Chương 2 – mục 2.2.2, do mục tiêu nghiên cứu nàylà điều tra xem chất lượng thông tin kế toán có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độcông bố thông tin PTBV hay không? và nguồn dữ liệu được thu thập để phân tích lànguồndữliệuthứcấpthôngquaBCTN,Báocáobềnvững.Vìvậy,kỹthuậtđolườnggiántiếpchấtlư ợngthôngtinkếtoánphùhợpvớimụctiêuđặtravàphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđãthựchiện.Để thấyđượcảnhhưởngriêngbiệtcủatừngkhíacạnhđạidiệnchochấtlượngthôngtinkếtoán,tácgiảx emxétảnhhưởnglầnlượttừngkỹ thuật sau đây mức độ QTLN dựa trên dồn tích, chất lượng dồn tích và mức độ thậntrọngcủakếtoán.

3.2.2.1 Mứcđộquảntrịlợinhuậndựatrêndồntích Để đo lường mức độ QTLN dựa trên dồn tích, tác giả sử dụng kỹ thuật theo mô hìnhJonesđiềuchỉnhcủaP.M.Dechowvàcộngsự(1995).Đâylàmôhìnhđượcsửdụngphổ biến trong nhiều nghiên cứu và được đánh giá là phù hợp tại VN (Ngô HoàngĐiệp,2018;NguyễnThịKimCúcvàPhạmThịMỹLinh,2018;NguyễnThịPhươngHồng, 2016; Trịnh Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng, 2016;J Francis và cộng sự,2008;Martínez‐Ferrero vàcộng sự, 2015;Verleun và cộngsự, 2011).

Theo mô hình P M Dechow và cộng sự (1995), đầu tiên tác giả tính tổng dồn tích(TAit)củatừng doanhnghiệp theo công thức:

TAit=(∆CAit– ∆CASHit)– (∆CLit–∆RLTPit)-DAit

Sau đó, tác giả sử dụng STATA chạy dữ liệu theo từng ngành và xác định dồn tíchbấtthường(DA) chính làphầndưcủa phươngtrình:

+β1i∆(REV−AR)it +β2i PPEit +β3i 𝑅𝑂𝐴𝑖𝑡 +εtt

- DAit:Mứckhấu hao vàphân bổ

- Ait-1:Giátrịsổ sáchcủatổng tàisản côngtyitạinămt-1

- ∆ REVit:Biến độngdoanh thu nămtvà nămt-1 của công ty i

- PPEit:Tổnggiátrịbấtđộngsản,nhàcửa,thiếtbị(TSCĐhữuhình)nămtcủacông ty i;

- ɑit(1/ Ai,t-1)+ β1i(∆REVit /Ait-1)+β2(PPEit / Ait-1)đại diện chokhoảndồntích bình thường (NDA)

- εtitđại diệnchokhoảndồn tích bấtthường (DA)

Như vậy, với ý nghĩa chỉ số t trong mô hình trên, để có thể tính biến mức độ QTLNdựatrêndồntíchđểđạidiệnchobiếnchấtlượngthôngtinkếtoánnăm2018,tácgiảcầnthu thậpdữliệutronghainăm(năm2017và2018)chocácchỉtiêuliênquanđếnTàisản ngắn hạn, Tiền,Nợ ngắnhạn, Doanh thuvà Nợphảithu.

3.2.2.2 Chấtlượngdồntích Đểđolườngchấtlượngdồntích,tácgiảsửdụngkỹthuậttheomôhìnhJ.Francisvàcộng sự (2005). Theo mô hình này, độ lệch chuẩn của phần dư là đại diện cho chấtlượng dồn tích Điều này có nghĩa là nếu độ lệch chuẩn thấp hơn phần dư thể hiệnchấtlượngBCTC caohơn và minh bạch hơn

WCAit = β0 + β1CFOi,t-1 + β2CFOi,t + β3CFOi,t+1 + β4∆REVit + β5PPEit + εtitTrong đó:

- WCA:Tổngdồntí ch lưuđộngđược tínhbằng= ∆AR+ ∆INVENTORY+

∆OA-∆AP-∆TaxPayablevới∆AR:SựthayđổicủaNợphảithungắnhạn;

∆INVENTORY: Sự thay đổi của Hàng tồn kho; ∆OA: Sự thay đổi của Tài sảnngắn hạn khác; ∆AP: Sự thay đổi của Nợ phải trả; ∆Tax Payable: Sự thay đổicủaPhảitrảnhànước

Như vậy, với ý nghĩa chỉ số t trong mô hình trên, để có thể tính biến chất lượng dồntíchđểđạidiệnchobiếnchấtlượng thôngtin kếtoánnăm2018, tácgiảcầnthuthập dữ liệu trong ba năm (năm 2016, 2017 và 2018) cho các chỉ tiêu liên quan đến dòngtiền hoạt động kinh doanh và thu thập dữ liệu hai năm (năm 2017 và 2018) cho cácchỉ tiêu Nợ phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tài sản ngắn hạn khác, Nợ phải trả,Phảitrảnhà nước.

3.2.2.3 Mứcđộ thậntrọngkếtoán Để đo lường mức độ thận trọng của kế toán, tác giả sử dụng kỹ thuật theo mô hìnhBasu điều chỉnh của M Khan và Watts (2009) thông qua hai bước Đầu tiên, tác giảchạy STATAđể thấy sự khác biệt về tính kịp thời của thu nhập đối với tin tốt (thunhậptrên cổphiếudương) sovớitin xấu(thu nhập trêncổ phiếu âm)

Eit/Pit-1= α0+ α1Dit +β1t LgEit+ β2tMTBit + β3tLEVit + Dit (δ0+ δ1t LgEit

+ δ2t MTBit + δ3t LEVit) + Rit (λ0 + λ1t LgEit + λ2t MTBit + λ3t LEVit) + Rit xDit (à0 + à1t LgEit+à2t MTBit+à3t LEVit)

- Dit:biến giả, nhậngiá trị1nếu Rit chi2= 0.0003

AgainstHa:unrestricted heteroskedasticitychi2(20) = 49.21 Prob>chi2= 0.0002

Bànluậnkết quảnghiên cứu

Dựa vào kết quả thu được ở trên, nội dung tiếp theo tác giả trình bày bàn luận về kếtquảcácmục tiêu nghiên cứu đã đặtra:

4.3.1 Bànluậnvềmụctiêuđánhgiáthựctrạngcôngbốthôngtinpháttriểnbềnvữngcủa các công tyniêm yết trên thịtrường chứng khoán ViệtNam

Nghiên cứu sử dụng bộ chỉ số thông tin PTBV dựa trên GRI điều chỉnh gồm 32 chỉsố,trongđócó2chỉsốthôngtinkinhtế,12chỉsốthôngtinmôitrườngvà18chỉsốthông tin xã hội. Mức độ thông tin PTBV được đánh giá bằng kỹ thuật phân tích nộidung được thiết kế 4 thang điểm Trong đó, thang điểm 0 nếu thông tin không đượccông bố Thang điểm 1 nếu thông tin công bố cơ bản, 2 nếu đầy đủ và 3 nếu chuyênsâu.

KếtquảthuđượcởBảng4.6chothấymứcđộcôngbốthôngtinPTBVcủacáccôngty niêm yết tại VN không cao, dưới mức điểm công bố thông tin cơ bản (điểm trungbìnhlà0,823).ĐiềunàythểhiệncáccôngtyniêmyếtVNchưachútrọngđếnviệc công bố thông tin liên quan đến sự PTBV lâu dài Ngoài ra, kết quả nghiên cứu ởBảng 4.6 còn cho thấy các công ty vẫn chú trọng công bố thông tin kinh tế, hơn làcông bố thông tin liên quan đến khía cạnh môi tường, xã hội Như vậy, sau gần 10năm, nghiên cứu tác giả với dữ liệu năm 2018 thu được kết quả tương tự như nghiêncứucủaNguyễnThịNgọcBíchvàcộngsự(2015)vớidữliệunăm2010-2013làcáccông ty niêm yết tại VN vẫn như giai đoạn trước chú trọng công bố thông tin tàichính,hơnlàcôngbố thông tin phitài chính.

Bằng cách xem xét mức độ công bố thông tin PTBV theo từng ngành, kết quả chothấymứcđộcôngbốtheotừngngànhlàkhácnhau.Cụthể,ngànhdịchvụtiệníchcóđiểm công bố trung bình 0,823 Ngành chăm sóc sức khỏe là 1,305 Ngành nănglượng là 1,085 Ngành hàng tiêu dùng thiết yếu là 0,9527 Ngành hàng tiêu dùng là0,9439 Ngành nguyên vật liệu là 0,7316. Ngành xây lắp, bất động sản là 0,7670.Cuối cùng, điểm trung bình ngành công nghiệp là 0,6409 Điều này có thể được lýgiải theo lập luận của Botosan (1997) rằng mỗi ngành nghề khác nhau có xu hướngcông bố thông tin khác nhau Ngoài ra, mức độ công bố thông tin còn bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố như quy mô, hiệu quả hoạt động, danh tiếng, sức ép các bên liênquan từ đó có thể dẫn tới sự khác biệt này (Fernandez-Feijoo và cộng sự, 2014;KuzeyvàUyar,2017;Pondevillevà cộng sự,2013;Reverte, 2009).

Theo lý thuyết các bên liên quan, các ngành nhạy cảm về môi trường (như nguyênvật liệu, xây lắp bất động sản, công nghiệp, dịch vụ tiện ích) là những ngành có ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường, do đó dưới áp lực các bên liên quan, những công tythuộc ngành này sẽ công bố nhiều thông tin liên quan đến khía cạnh môi trường nóiriêng,vàthôngtinvềsựPTBVnóichung(Fernandez-Feijoovàcộngsự,2014).Tuynhiên, kết quả thu được từ Bảng 4.7 cho thấy nhóm ngành nhạy cảm với môi trườnglại có điểm công bố thấp hơn so với nhóm ngành còn lại trên cả ba khía cạnh thôngtinkinhtế,môitrườngvàxãhội.Cụthể,điểmtrungbìnhthôngtinmôitrườngnhómngành này chỉ đạt được 0,513 Điều này hoàn toàn trái ngược với kết quả của nhiềunghiêncứutrướcđâyởnướcngoài.Điềuđóchothấysứcépcácbênliênquanđến việccôngbốthôngtinởnhómngànhnhạycảmvớimôitrườngchưađủlớnđểcáccông ty niêm yết tại VN nâng cao ý thức và trách nhiệm đối với vấn đề môi trường.MặcdùđãcóquyđịnhbắtbuộccáccôngtyniêmyếtVNphảicôngbốthôngtinkinhtế,môitrư ờng,xãhộithôngquathôngtư155/2015/TT-

BTC,tuynhiênnhìnchungđâyvẫnlàthôngtintựnguyện.Dođó,phầnlớncáccôngtyniê myết(90,5%)côngbốtheoquyđịnhcủathôngtư155/2015/TT-

3,cáccôngtycôngbốtheoChuẩnmựcGRIđiềuchỉnhđềucóđiểmtrungbìnhcôngbốcao ,trênthangđiểm2.ĐiềuđóchothấyviệccôngbốtheoChuẩnmựcGRIcóthểmanglạik ếtquảcôngbốthôngtintốthơnsovớiquyđịnhhiện nay tại VN.

4.3.2 Bànluậnvềmụctiêuđánhgiátácđộngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứ cđộ côngbố thôngtinphát triển bền vững Đểcóthểbànluậnvềmụctiêunày,tácgiảtổnghợpkếtquảnghiêncứuthôngquaBảng 4.31dưới đây:

Bảng 4.31 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyếtH1,H2, H3

1 Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán dựa trênmức độ QTLN thông qua dồn tích đến mức độ công bốthôngtin PTBV

2 Ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán dựa trênchất lượng dồn tích đến mức độ công bố thông tinPTBV

Kýhiệu: -ảnhhưởngngược chiều; +ảnhhưởngcùngchiều; 0khôngảnhhưởng

- Đối với giả thuyết H1, H2: Dựa trên lý thuyết tính chính thống và các bên liênquan, hai giả thuyết này cho rằng QTLN dồn tích và chất lượng dồn tích ảnh hưởngngược chiều đến mức độ công bố thông tin PTBV Tuy nhiên, kết quả nghiên cứukhôngthuđượcbằngchứngthốngkêtạithịtrườngVN.Kếtquảnàytươngđồngvớinghiênc ứucủaLaksmivàKamila(2018)vớibốicảnhtạiIndonesia.Điềunàycóthểđượcgiảithíchdothô ngtinPTBVởcácnướcđangpháttriểnchưanhậnđượcnhiềusự quan tâm từ các bên liên quan như ở các nước phát triển (Chih và cộng sự, 2008).Do đó, các công ty niêm yết tại VN không có nhiều động cơ để công bố thông tinnày.

- Đối với giả thuyết H3: Dựa trên lý thuyết các bên liên quan, giả thuyết này chorằngmứcđộthậntrọngcủakếtoánảnhhưởngcùngchiềuđếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBV. Giảthuyếtnàyđãđượcsựchấpnhậntừkếtquảthốngkêvớimứcýnghĩacao1%.Điềunàycónghĩ acáccôngtycàngthậntrọngthìcàngcóxuhướngcôngbốnhiềuthôngtinvềcáchoạtđộngPTBV. KếtquảnàytươngđồngvớinghiêncứucủaMartínez‐

Ferrerovàcộngsự(2015),Mohmedvàcộngsự(2019)vàgópphầnbổsungthêm bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng cùng chiều của sự thận trọng trong kếtoán đến thông tin PTBV Như vậy, với kết quả nghiên cứu này, các doanh nghiệpcàngthậntrọngtrongkếtoán,tứchọcàngquantâmđếnlợiíchtàichínhcủacácnhàcung cấp vốn, thì họ cũng quan tâm đến trách nhiệm đạo đức với các bên liên quancònlại,vàdođóthôngtinPTBVđượccôngbốnhiềuhơn(Anagnostopoulouvàcộngsự,2020 ).

- Ngoàira,mứcđộcôngbốthôngtinPTBVcònbịảnhhưởngbởicácbiếnquymô,ngànhnghềvà khảnăngsinhlờivớimứcýnghĩathốngkê1%.Đốivớinhântốngànhnghề, kết quả thu được ngược lại với các nghiên cứu của Reverte (2009), da SilvaMonteiro và Aibar‐Guzmán (2010), Fernandez-Feijoo và cộng sự (2014), Kuzey vàUyar (2017) Nhóm ngành được xem là nhạy cảm với môi trường như công nghiệp,nguyênvậtliệu,xâylắpbấtđộngsảnvàdịchvụtiệníchcôngbốthôngtinPTBV thấp hơn nhóm ngành không nhạy cảm với môi trường Điều này có thể lý giải từ lýthuyết tính chính thống, các nhóm ngành không nhạy cảm với môi trường như chămsóc sức khỏe, hàng tiêu dùng và hàng tiêu dùng thiết yếu là những ngành thườngxuyên tiếp xúc với các kênh truyền thông, quảng cáo, do đó để xây dựng hình ảnhcôngtycácdoanhnghiệpthuộcnhómngànhnàycókhuynhhướngcôngbốthôngtinPTBVnhi ều hơn.

4.3.3 Bànluậnvềmụctiêuđánhgiátácđộngcủachấtlượngthôngtinkếtoánđếnmứ cđộ côngbố thôngtinphát triển bền vững Đểcóthểbànluậnvềmụctiêunày,tácgiảtổnghợpkếtquảnghiêncứuthôngquaBảng 4.32dưới đây:

Bảng 4.32 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyếtH4,H5, H6, H7

5 ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh kinh tế đến hiệu quả hoạt động thông quaROA

+ 0 ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh kinh tế đến hiệu quả hoạt động thông quaTBQ

6 ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh môi trường đến hiệu quả hoạt động thôngquaROA

+ + ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh môi trường đến hiệu quả hoạt động thôngquaTBQ

7 ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh xã hội đến hiệu quả hoạt động thông quaROA

+ + ẢnhhưởngcủamứcđộcôngbốthôngtinPTBVtrênkhía cạnh xã hội đến hiệu quả hoạt động thông quaTBQ

Kýhiệu: -ảnhhưởngngược chiều; +ảnhhưởngcùngchiều; 0khôngảnhhưởng

- ĐốivớigiảthuyếtH4:dựatrênlýthuyếttínhchínhthống,cácbênliênquanvàlýthuyết tín hiệu, giả thuyết này cho rằng mức độ công bố thông tin PTBV ảnh hưởngcùng chiều đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết này đã được sự chấpnhậntừkếtquảthốngkêvớimứcýnghĩa5%chocảhaithangđotheosốliệukếtoán(ROA) và số liệu thị trường (Tobin’s Q) Kết quả này tương đồng với nghiên cứu ởnước ngoài sử dụng dữ liệu bối cảnh đa quốc gia và các nước phát triển (Ameer vàOthman, 2012;Cheng và cộng sự,

2016;S J Cho và cộng sự, 2019;Waworuntu vàcộngsự,2014)vàcácnghiêncứusửdụngdữliệutạicácnướcđangpháttriển(Johari,2019;Kasbun vàcộngsự,2017;KuzeyvàUyar,2017;Saeidivàcộngsự,2015;Salehvà cộng sự, 2011) Bên cạnh đó,kết quả này cũng tương đồng với các nghiên cứutrước đây tại Việt Nam (Hồ ThịVân Anh, 2018; Trịnh Hiệp Thiện và NguyễnXuânHưng,2016;DươngThịThu Thảovàcộngsự,2019;HoàngAnBắcvàcộng sự,

2020) Như vậy, kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung thêm nhận định về tác độngtích cực của thông tin PTBV Do nắm được các thông tin về chiến lược lâu dài vì sựbền vững, các công ty nhận được sự quan tâm từ các bên liên quan và dẫn đến cảithiện hiệu quả hoạt động Vì vây, chiến lược PTBV cần được xem như là một mụctiêuhoạtđộng củacông ty.

- ĐốivớigiảthuyếtH5,H6,H7:dựatrênlýthuyếttínhchínhthốngvàlýthuyếttínhiệu, hai giả thuyết này cho rằng mức độ công bố thông tin PTBV theo từng khíacạnh kinh tế, môi trường, xã hội cũng ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu quả hoạt độngdoanh nghiệp Giả thuyết này đã được sự chấp nhận từ kết quả thống kê với mức ýnghĩa 5% đối với ảnh hưởng của thông tin môi trường và thông tin xã hội. Kết quảnày tương đồng với các nghiên cứu trước đây (Kasbun và cộng sự, 2017;Nguyen vàTran,2019;UsmanvàAmran,2015;WasaravàGanda,2019).Kếtquảnàycàngchothấy tầm quan trọng thông tin môi trường, xã hội đối với người sử dụng Bằng việcphát những tín hiệu tích cực đối với môi trường (như các cam kết tuân thủ pháp luậtmôi trường, các chính sách xử lý nước thải, chất thải, khí thải, các chính sách tiếtkiệm năng lượng ) và những tín hiệu tích cực đối với xã hội được thể hiện thôngqua sự quan tâm đến người lao động (như chính sách lương, thưởng, phúc lợi, chămsóc sức khỏe, đảm bảo an toàn lao động, bình đẳng giới, chính sách đào tạo ), sựquan tâm đến cộng đồng (như các khoản đóng góp cộng đồng ), sự quan tâm đếnngườitiêudùng(nhưcamkếtchấtlượngsảnphẩm,quảngcáo,tiếpthị ),cácdoanhnghiệp đã thể hiện họ là một công ty tốt Do đó, các doanh nghiệp càng cung cấpnhiềuthôngtinliênquanđếnvấnđềmôitrường,xãhộicàngnhậnđượcquantâmtừcácbên liên quan.Điều này đãgiúphọ cải thiện hiệuquảhoạtđộng.

Mặcdùthôngtinkinhtếđượcđánhgiácómứcđiểmtrungbìnhcaonhấtsovớithôngtin môi trường, xã hội,tuy nhiên thông tin này không nhận được sự chấp nhận từ kếtquả thống kê tại thị trường VN Điều này cho thấy rằng các bên liên quan đangchuyển hướng quan tâm đến các vấn đề môi trường, xã hội Từ đó, các công ty cầncânnhắcđểxâydựng chiến lược côngbốthôngtin tự nguyện này.

Nội dung chương 4 tác giả chia thành ba phần Phần đầu tác giả trình bày kết quảnghiên cứu định tính thông qua ba giai đoạn để xây dựng bộ chỉ số thông tin PTBVdựa trên Chuẩn mực GRI điều chỉnh gồm 32 chỉ số Trong đó có 2 chỉ số thông tinkinh tế, 12 chỉ số thông tin môi trường và 18 chỉ số thông tin xã hội Phần tiếp theotácgiảtrìnhbàykếtquảnghiêncứuđịnhlượngđểtrảlờichocáccâuhỏivàmụctiêunghiêncứuđ ưa ra.Cụ thể, tácgiảtrìnhbày:

- Kết quả thực trạng công bố thông tin PTBV của các công ty niêm yết trênTTCK VN Kết quả thống kê cho thấy, công bố thông tin PTBV tại VN được đánhgiáởmức điểmthấp,dướimứccơbản,vàcácdoanhnghiệpVNvẫnchútrọngcôngbốthông tin kinhtếhơn làcácthông tin thuộcvềmôi trườngvàxãhội.

- Kết quả kiểm định ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độcôngbốthôngtinPTBV.Dựatrênmẫunghiêncứugồm262côngtyniêmyếttạiVNnăm 2018, nghiên cứu đã tìm thấy được bằng chứng về ảnh hưởng của chất lượngthôngtinkếtoánthôngquamứcđộthậntrọngđếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBV.Ngoàira mứcđộcôngbốthôngtinPTBVcònbịảnhhưởngbởiquymôcôngty,khảnăngsinh lời vàngànhnghềhoạtđộng.

Kếtluận

Phần này tác giả trình bày kết luận về các kết quả thu được tương ứng với các mụctiêuvà giảthuyết nghiên cứu đặtratrongPhần mở đầu.Cụ thể:

- Với mục tiêu đánh giá thực trạng công bố thông tin PTBV của các công tyniêmyếttrênTTCKVN:TácgiảsửdụngkỹthuậtphântíchnộidungthôngtinPTBVtrênBCTNhoặ cBáocáobềnvữngtheosốliệukhảosáttừ262côngtyniêmyếtcủanăm 2018 Bộ chỉ số thông tin PTBV theo chuẩn mực GRI điều chỉnh được thiết kếgồm32chỉsố.Trongđócó2chỉsốkinhtế,12chỉsốmôitrườngvà18chỉsốxãhội.Kếtquảkhảosát chothấynhiềucôngtyniêmyếttạiVNkhôngcôngbốđầyđủthôngtin PTBV trong các báo cáo hàng năm hoặc có công bố nhưng mức độ công bố chưacao cụ thể ở mức điểm 0,823 (dưới mức điểm công bố thông tin cơ bản) Khuôn khổmà các công ty công bố chủ yếu theo hướng dẫn của thông tư 155/2015/TT-BTC(chiếm 90,05% số lượng công ty trong mẫu) Số lượng công ty công bố theo khuônkhổGRIchiếmtỷlệít(9,05%sốlượngcôngtytrongmẫu)nhưcôngtycổphầnnhựaAnPhát Xanh,côngtycổphầndượcHậuGiang,côngtycổphầnđầutưtậpđoạnđịaốc Nova, công ty cổ phần tập đoàn Pan, tập đoàn xăng dầu VN, công ty cổ phần SợiThếkỷ,côngtycổphầnsữaVN Trongcáckhíacạnhthôngtinkinhtế,môitrườngvàxãhộithìth ôngtinkinhtếđượccôngbốởmứccaonhấtvớimứcđiểmtrungbình1,065.Điềuđóchothấycáccô ngtyniêmyếttạiVNhiệnnayvẫnchútrọngcôngbốthông tin kinh tế hơn các thông tin liên quan đến môi trường và xã hội Các công tythuộc các ngành như công nghiệp, nguyên vật liệu, xây lắp bất động sản và dịch vụtiện ích có mức độ công bố thông tin PTBV thấp hơn những ngành còn lại (gồmngành chăm sóc sức khỏe, năng lượng, hàng tiêu dùng và hàng tiêu dùng thiết yếu).Điềuđánglưuýởđâylàcáccôngtythuộcnhómngànhcôngbốthôngtinthấpchiếm tỷ trọng lớn trong mẫu (tương ứng 69,5%) và đều là những ngành được xem là nhạycảm với môi trường Điều này có thể xuất phát từ những hạn chế về văn bản hướngdẫn,nhữngchếtàicủa nhànướcvàsựhỗ trợcủacáctổ chứcnghềnghiệp.

- Với mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng của chất lượng thông tin kế toán đến mức độcông bố thông tin PTBV thông qua ba thang đo mức độ QTLN theo dồn tích, chấtlượng dồn tích và mức độ thận trọng: Kết quả không chứng minh được mối quan hệgiữa chất lượng thông tin kế toán thông qua các thang đo dồn tích đến mức độ côngbốthôngtinPTBV.ĐiềunàycóthểdothôngtinPTBVtạiVNchưapháttriểnsovớinhững nước khác và chưa được sự quan tâm từ phía nhà quản lý Tuy nhiên, kết quảnghiên cứu lại thu được bằng chứng thống kê ở mức ý nghĩa cao

1% về ảnh hưởngcủamứcđộthậntrọngđếnviệccôngbốthôngtinPTBV,theonghĩacáccôngtycàngthận trọng trong việc công bố thông tin kế toán thì sẽ càng có mức độ công bố thôngtin PTBVcao.

- Với mục tiêu tìm hiểu giá trị lợi ích mà thông tin PTBV mang lại cho doanhnghiệp nhằm nâng cao nhận thức nhà quản lý trong việc nâng cao mức độ công bốthông tin về sự bền vững, cũng như nâng cao các hoạt động hướng đến sự phát triểnbền vững lâu dài: Bằng kỹ thuật xử lý hồi quy, kết quả thu được cho thấy thông tinPTBV thật sự có mang lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua việc gia tăng hiệu quảhoạtđộngđượcđolườngtheohệsốlợinhuậntrêntàisản(ROA)nămtiếptheovàhệsố Tobin’s Q (TBQ) với mức ý nghĩa thống kê 5% Điều này được giải thích từ lýthuyếtcácbênliênquan,cụthểkhicácbênliênquannhậnđượcnhữngthôngtincầnthiết về sự PTBV của doanh nghiệp sẽ giúp giải quyết được các xung đột và từ đógiúp nâng cao uy tín công ty Mặc dù thông tin kinh tế là thông tin được các doanhnghiệpchútrọngcôngbốnhất,tuynhiênkếtquảnghiêncứukhôngchứngminhđượcmối quan hệ giữa thông tin kinh tế đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ngay cả ởmứcýnghĩathốngkê10%.Ngượclại,thôngtinvềmôitrườngvàxãhộilạithuđượckếtquảảnh hưởng tíchcựcở mức ý nghĩa5%.

Nhưvậy,vớinhữngkếtquảthuđượcnêutrên,tácgiảmongmuốnđónggópthêmcơsởlýluậnch ocácnghiêncứuliênquanvànhữnghàmýchosựPTBVcủadoanh nghiệp.Dođó,nộidungtiếptheotrongchươngnàytácgiảđưaranhữnghàmýđượcrút ratừ kết quảnghiêncứu.

Mộtsốhàm ýnghiên cứu

Nghiên cứu của tác giả cung cấp số liệu thống kê về nội dung thông tin PTBV đượccáccôngtyniêmyếttrênTTCKVNcôngbốtheotừngngànhnghềvàđánhgiámứcđộcôn gbốthôngtinPTBVcáccácngànhnghềnóichungvàcủatừngdoanhnghiệpnóiriêng.Quađó,cu ngcấpnguồndữliệuphụcvụchocácnghiêncứuliênquantrongtươnglai.Nghiêncứunàycònhỗtrợc hocácnghiêncứuvềviệcthayđổivaitròcủaBCTN.Điềunàycóýnghĩaquantrọngvềviệcpháttriể ncácquyđịnhcôngbốthôngtinliên quan đến môitrườngvà xãhội.

- Ủnghộquanđiểmchorằngquymô,khảnăngsinhlờivàngànhnghềhoạtđộngcóảnhhưởng đếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBV.Từđócóthểthấyrằngcáccôngtycóquymôcànglớn,hiệuq uảhoạtđộngcàngcaosẽcàngcungcấpnhiềuthôngtinhơnvềsựPTBV của mìnhđến cácbên liên quan.

- Ủng hộ quan điểm cho rằng thông tin PTBV mang lại giá trị lợi ích doanhnghiệp, cụ thể thông qua hiệu quả hoạt động ngay cả một nước đang phát triển nhưVN Điều này cũng đã được ủng hộ trong nhiều nghiên cứu trước đây như Michelon(2011),Salehvàcộngsự(2011),UsmanvàAmran(2015),Saeidivàcộngsự(2015),Trịn h Hiệp Thiện và Nguyễn Xuân Hưng (2016), Kasbun và cộng sự (2017), Kuzeyvà Uyar (2017), Hồ Thị Vân Anh (2018), S J Cho và cộng sự (2019), Nguyen vàTran (2019),Johari (2019).

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thông tin về sự PTBV của doanh nghiệp không chỉđơn thuần là những khoản chi tiêu mà còn là chiến lược đầu tư và quản lý giúp nângcaohiệuquảhoạtđộng.KếtquảnghiêncứuchothấymặcdùthôngtinPTBVcóảnh hưởngtíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộngnhưngchỉthôngquahaikênhthôngtinlàmôitrườngvàxãhội. Dođó,nghiêncứuđưarahàmýđếnnhàquảnlýdoanhnghiệpnêncóchiến lượcnhiều hơn vào hai hoạtđộngnày.

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, nguyên vật liệu, xâylắpbấtđộngsản–nhữngngànhđượcxemlànhạycảmvớimôitrường,kếtquảnghiêncứu cho thấy thông tin PTBV ở các công ty thuộc ngành này thấp hơn so với nhữngngành còn lại Do hoạt động kinh doanh những ngành này đều gây ảnh hưởng trựctiếp đến môi trường, vì vậy những ngành này nhận nhiều sự quan tâm hơn của cácbên liên quan bên ngoài về những chiến lược của công ty đối với vấn đề môi trường.Do đó, với kết quả này, nghiên cứu đặc biệt hướng tới hàm ý đến nhà quản lý côngty thuộc lĩnh vực trên cần đầu tư nhiều hơn vào các mục tiêu môi trường như chínhsách xử lý nước thải, khí thải, phát thải Việc cung cấp thông tin về chiến lược nàyđượcxemnhưkênhđểtruyềntínhiệuđếncácbênliênquan.Từđó,sẽgiúpcácdoanhnghiệpduytrìm ốiquanhệcủamìnhvớicácbênliênquanvàgópphầngiatănghìnhảnh công ty.

NghiêncứuvềảnhhưởngcủakỹthuậtdồntíchđếnmứcđộcôngbốthôngtinPTBVkhông chứng minh được từ số liệu thu thập, điều đó cho thấy rằng mối quan hệ nàyhiện chưa xuất hiện tại thị trường VN. Như vậy, các nhà đầu tư có thể yên tâm rằngđộngcơcôngbốthôngtinPTBVcủacácdoanhnghiệpkhôngphảixuấtpháttừviệcxemth ôngtinnàynhưmộtcôngcụchínhthốngđểcheđậynhữngkỹthuậtxửlýcủakế toán Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu đã ủng hộ cho giả thuyết 3 về ảnh hưởngcủa mức độ thận trọng kế toán đến thông tin

PTBV Điều đó cho thấy các công tycàngquantâmđếnlợiíchtàichínhcủanhàcungcấpvốn,cụthểnhàđầutư,càngthểhiện trách nhiệm đạo đức đối với các vấn đề về môi trường, xã hội Điều này gópphầnnângcaotínhbềnvữngtronghoạtđộngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp.Đặcbiệt,thôn gtintínhbềnvữngđượcnghiêncứuchứngminhmanglạigiátrịchodoanhnghiệp thông qua việc cải thiện hiệu quả hoạt động Vì vậy, với kết quả này, nghiêncứuhàmýhướngtớicácnhàđầutưnênưutiêncânnhắcdòngvốnvàocáccôngty có mục tiêu duy trì sự bền vững, cụ thể có chiến lược đầu tư vào môi trường, xã hộibêncạnhviệcđầu tư vào kinh tế.

- Mức độ công bố thông tin PTBV tại các doanh nghiệp VN không đồng đều,nhấtquán.

- MứcđộcôngbốthôngtinPTBVtạicácdoanhnghiệpVNđượcđánhgiáởmứcthấp,dướimức công bố thông tincơ bản.

- Các doanh nghiệp VN cũng giống như các giai đoạn trước, chú trọng công bốthôngtin kinhtếhơn làcác thông tin thuộcvềmôitrườngvà xã hội.

- Các chỉ tiêu thông tin kinh tế, môi trường và xã hội trong hướng dẫn phụ lục 4của thông tư 155/2015/TT-BTC chỉ đạt 22,5% (tương ứng 18 trên 80 chỉ số) so vớichuẩn mựcGRI.

Nguyênnhândẫnđếntìnhtrạngnàycóthểdosựthiếunhữngvănbản,hướngdẫncụthể về thực hành công bố thông tin PTBV Mặc dù nhà nước đã ban hành hướng dẫnthôngquathôngtư155/2015/TT- BTC,tuynhiênmộtsốnộidungtrongthôngtưchưađượccụthể.Điểnhìnhnhưlàchỉtiêubáocáoliênq uanđếnhoạtđộngthịtrườngvốnxanh chỉ có 5 trên 262 công ty công bố (công ty cổ phần CNG VN, công ty cổ phầntập đoàn Đất Xanh, công ty cổ phần Cơ điện Thủ Đức, công ty cổ phần thủy điện SêSan 4A, Tổng công ty cổ phần xây dựng Điện VN) và nội dung công bố cũng khôngđồngnhất,cụ thể:

- ĐốivớicôngtycổphầntậpđoànĐấtXanh,tổngcôngtycổphầnxâydựngđiệnVN công bố chỉ tiêu này bằng cách đưa ra những chiến lược quốc gia VN, các yêucầunhiệmvụ của nhànướcvềchiến lược pháttriển bền vững.

- Đối với công ty cổ phần CNG VN, công ty cổ phần cơ điện Thủ Đức công bốchỉ tiêu này bằng những công bố cơ bản về các khoản đầu tư máy móc, thiết bị,nguyênvậtliệu thân thiện với môitrường.

- Đối với công ty cổ phần thủy điện Sê San 4A công bố chỉ tiêu một cách đơngiản chỉ đơn thuần là công bố liên quan đến mục tiêu công ty là hướng đến PTBV,pháttriển xanh.

BTCthiếunhữngchỉtiêuquantrọngquyếtđịnh đến sự PTBV củadoanhnghiệp như:

- Thôngtinkinhtế:thiếucácchỉtiêuquantrọngnhưsựhiệndiệntrênthịtrường,chống tham nhũng và hành vi hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng về kết quả tài chính dobiếnđổi khíhậu.

- Thông tin môi trường: thiếu các chỉ tiêu quan trọng như phát thải, nước thải,chấtthải,bảo vềtàinguyên vàđa dạng sinhhọc.

- Thông tin xã hội: thiếu các chỉ tiêu quan trọng liên quan đến nhân viên (nhưnghỉ thai sản, sự đa dạng và cơ hội bình đẳng, cam kết về sử dụng lao động trẻ em,cam kết về sử dụng lao động cưỡng bức, cam kết liên quan đến phân biệt đối xử),kháchhàng(nhưsứckhỏevàantoànkháchhàng,bảomậtthôngtinkháchhàng,tiếpthịvà nhãnhiệu)

Ngoài ra, sự thiếu vắng những biện pháp chế tài cũng là nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng không công bố đầy đủ thông tin theo hướng dẫn hiện hành Rất nhiều doanhnghiệp đã không công bố thông tin liên quan đến môi trường, xã hội hoặc nếu có thìchỉđơn thuần trích lại tênchỉtiêu mà không cung cấpnộidung củachỉtiêu.

Chúng ta biết rằng ngày nay, con người đang phải đối diện với những biến đổi khíhậu, tình trạng ô nhiễm không khí vượt quá mức an toàn, tình trạng ô nhiễm nguồnnước, những ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch bệnh Do đó, việc nâng cao nhận thứcvềmôitrườngvàxãhộilàđiềuthiếtyếu.Điềunàykhôngthểthựchiệnđượcnếuchỉcó sự tham gia từ một vài doanh nghiệp mà cần phải thực hiện trên hầu hết hoặc sốđông các doanh nghiệp Vì VN là quốc gia có nền kinh tế mới nổi, nếu không có sựcan thiệp của nhà nước, các công ty sẽ khó có thể thực hiện tốt những cam kết bềnvữngvềkinhtế,môitrườngvàxãhội.Từđó,dẫnđếnthôngtinvềsựPTBVsẽkhôngcảithiệnđư ợc.Mặcdù,ngày16/11/2020n h à nướcđãbanhànhthôngtư

96/2020/TT-BTC thay thế thông tư 155/2015/TT-BTC về hướng dẫn công bố thôngtin trên TTCK Tuy nhiên, về nội dung hướng dẫn công bố thông tin PTBV chỉ bổsung thêm yêu cầu công bố thông tin về tác động lên môi trường thông qua chỉ sốtổng phát thải khí nhà kính trực tiếp và gián tiếp, các biện pháp giảm thiểu phát thảikhí nhà kính Do đó, cơ quan chức năng (như Bộ tài chính, ủy ban chứng khoán nhànước) cần đưa ra nhiều biện pháp để giúp các doanh nghiệp nâng cao các hoạt độngvàcôngbốthông tin PTBV cụ thể:

- BanhànhhướngdẫncụthểhơnvềcôngbốthôngtinPTBVđểtạosựđồngnhấtkhicácdoanh nghiệp áp dụngcông bố.

- Bổ sung thêm các chỉ tiêu kinh tế, môi trường, xã hội quan trọng liên quan đếnsựPTBVmàchưa được nêutrong thông tư96/2020/TT-BTC.

- XâydựnglộtrìnhtừngbướctriểnkhaiápdụngchuẩnmựcGRIthaychothôngtư96/2020/ TT-BTCvìđâylàchuẩn mựcđược áp dụngphổbiến trên ThếGiới.

- Đưa ra những biện pháp chế tài cụ thể đối với các trường hợp không thực hiệnnghiêm túc yêu cầu công bố theo hướng dẫn của nhà nước Điều này đã được rút ratừ nghiên cứu của (Nguyễn Thị Lệ Hằng và cộng sự (2020)) với kết luận rằng cácquy định của nhà nước có ảnh hưởng đến việc công bố thông tin môi trường của cácdoanh nghiệp.

Hạnchếvàhướngnghiêncứu tiếptheo

Mặcdùtácgiảđãthừakếvàkhắcphụcnhữnghạnchếcủacácnghiêncứutrước,tuynhiênnghiên cứu hiệntạicũngkhôngtránh đượcmộtsốhạn chếsau:

- Thứ nhất, dữ liệu tác giả thu thập trong một năm, cụ thể năm 2018 Do đó kếtquảthuđượckhôngmangtínhkháiquátchocácgiaiđoạnkhác.Tuynhiên,dothôngtin PTBV chưa được các doanh nghiệp công bố đồng đều và nhất quán vì vậy trongthời gian tới, khi mà những nỗ lực từ phía nhà nước và những hỗ trợ từ các tổ chứcnghềnghiệp,cácdoanhnghiệpnângcaoýthứchơnvềviệccôngbốthôngtinPTBV,tác giả kỳ vọng nghiên cứu dữ liệu qua nhiều năm sẽ thu được kết quả ủng hộ chonhữngkết quảthuđượctrong nghiên cứu này.

- Thứhai,thôngtinPTBVđượcthuthậpmộtcáchthủcôngdođaphầncáccôngtytrongmẫu đềukhônglậpriêngBáocáobềnvững(chiếm90,5%).Vìvậycácthôngtin về sự PTBV được tác giả thu thập chủ yếu từ BCTN, mà các doanh nghiệp cũngkhông đồng nhất về vị trí công bố dữ liệu nên khó tránh khỏi những thiếu sót từ việcthu thập.

- Thứ ba, nghiên cứu tập trung vào các doanh nghiệp niêm yết, vẫn còn các loạihìnhdoanhnghiệpkhácchưa được điều travềmứcđộ côngbố thôngtinPTBV.

- Thứtư,nghiêncứuxemxétđánhgiávềmứcđộcôngbốthôngtinPTBV,khôngđi vào đánh giá chất lượng thông tin Do đó nếu tương lai thông tin PTBV của cácdoanh nghiệp đều được sự đảm bảo bởi các công ty kiểm toán hoặc có một tổ chứcthựchiệnviệcđánhgiáchấtlượngthôngtinPTBVthìviệctìmhiểuchấtlượngthôngtin PTBV đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp sẽ mang lại ý nghĩa nhiều hơn chocác bên liênquan.

- Thứnăm,mụctiêunghiêncứutìmhiểumốiquanhệgiữacáckhíacạnhkinhtế,môitrường,xã hộicủathôngtinPTBVđếnhiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệp,khôngđi vào tìm hiểu từng chỉ tiêu cụ thể Do đó chỉ thấy được ảnh hưởng tổng hợp củathôngtinkinhtế,môitrườngvàxãhộiđếnhiệuquảhoạtđộng,khôngchothấyđượcảnh hưởng chi tiết của các chỉ số Ví dụ đối với thông tin xã hội thì chỉ số liên quanđếnlaođộng,chỉtiêuliênquanđếnkháchhàng,chỉtiêuliênquanđếnnhàcungcấp,chỉtiêuliê nquanđếncộngđồngxãhộiảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpnhưthếnào.

- Cuối cùng, nghiên cứu tập trung tìm hiểu ảnh hưởng của thông tin PTBV đếnhiệu quả hoạt động của hai nhóm bên liên quan là nhà quản lý và nhà đầu tư,cácnghiên cứu trong tương lai sẽ đi vào tìm hiểu những nhóm bên liên quan khác thôngquanhữngthang đo khácđại diệnchohiệuquảhoạtđộng củacông ty.

DANHMỤC CÔNGTRÌNH NGHIÊN CỨUCỦA TÁCGIẢ

1 TrầnThịThanhHải&NguyễnThịThuNguyệt,2021.ẢnhhưởngcủachấtlượngBáocáotài chínhđếnchínhsáchcổtứccủadoanhnghiệp–nghiêncứuthựcnghiệmtrên Sở giao dịch chứng khoán

TPHCM Nghiên cứu khoa học cấp trường TrườngĐạihọcKinhTếTp.HCM.

2 Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2019 Ảnh hưởng của thông tin phát triển bền vững đếnhiệu quả hoạt động doanh nghiệp.Tạp chí kế toán & kiểm toán, số tháng 09/2020(204), 59- 63.

Tạpchí kếtoán &kiểmtoán,số tháng08/2020(203),50-52.

4 Trần Thị Thanh Hải & Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2018.Chất lượng báo cáo tàichính của DNNVV sẽ thay đổi thế nào khi vận dụng IFRS for SMEs vào điều kiện cụthểở VN Nghiên cứukhoahọccấp trường.Trường ĐạihọcKinh TếTp.HCM.

5 NguyễnThịThuNguyệt,2014.Tổngquanvềkếtoánmôitrườngvàviệcvậndụngchuẩnmựckết oánquốctế.Kỷyếuhộithảokhoahọc:Kếtoántàichính– nhữngthayđổivàđịnhhướngpháttriểntrongtiếntrìnhhộinhập,ISBN978-604-922-115-

6.TP.HCM:NhàXuấtBảnKinh TếTP.HCM.Trường ĐạihọcKinhTếTp.HCM.

ACCA (2019) Các doanh nghiệp ngày càng thực hiện báo cáo PTBV tốt hơn.Đầutưchứngkhoán.

Hà Thị Thủy (2021).Tác động của phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến mứcđộ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh củacác công ty niêm yết hoạt động tại TP.HCM Luận án Tiến sĩ Trường Đại HọcKinh

Hồ Thị Vân Anh (2018).Trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: bằng chứng từcác công ty niêm yết VN.Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố

Ngô Hoàng Điệp (2018).Các nhân tố tác động tới hành vi QTLN của nhà quản lýtạicáccôngtyniêmyếtVN.LuậnánTiếnsĩ.TrườngĐạihọcKinhTếThànhphốHồChí

NguyễnĐìnhThọ.(2012).Phươngphápnghiêncứukhoahọctrongkinhdoanh.Nhàxuấtbản lao độngxã hội.

Nguyễn Thị Phương Hồng (2016).Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáotài chính của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán-Bằng chứng thựcnghiệmtạiVN.LuậnánTiếnsĩ.TrườngĐạihọcKinhtếThànhphốHồChíMinh.

Nguyễn Thị Kim Cúc, và Phạm Thị Mỹ Linh (2018) Nhân tố ảnh hưởng đến hànhvi điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết tạiVN.Tạp chícông thương.

Trịnh Hiệp Thiện, và Nguyễn Xuân Hưng (2016) Phân tích mối quan hệ giữa chấtlượng thông tin báo cáo tài chính và chất lượng thông tin phát triển bền vững đểđịnh hướng tiếp cận báo cáo tích hợp tại các công ty niêm yết VN.Đề tài nghiêncứukhoahọccấp cơ sở.

Tài liệu tham khảo tiếngAnh:

(2002).Internalorganisationalfactorsinfluencingcorporatesocialandethicalreporting:Bey ondcurrenttheorising.Accounting,Auditing&AccountabilityJournal, 15(2), 223- 250.

Adams, C A (2004) The ethical, social and environmental reporting- performanceportrayalgap.Accounting, Auditing&

Adams, C A., Hill, W.-Y., và Roberts, C B (1998) Corporate social reportingpracticesinWesternEurope:legitimatingcorporatebehaviour?

Adnan, S M., Hay, D., và van Staden, C J (2018) The influence of culture andcorporategovernanceoncorporatesocialresponsibilitydisclosure:Acrosscountr yanalysis.Journal of CleanerProduction,198, 820-832.

Ali, M., Hameedi, K., và Almagtome, A (2019) Does Sustainability Reporting viaAccountingInformationSystemInfluenceInvestmentDecisionsinIraq.Internati onal Journal ofInnovation,CreativityandChange,9(9), 294-312.

Alkayed, H A M (2018).The determinants and consequences of corporate socialresponsibilitydisclosure:thecaseofJordan.University of Salford.

Ameer, R., và Othman, R (2012) Sustainability practices and corporate financialperformance: A study based on the top global corporations.Journal of

Anagnostopoulou, S C., Tsekrekos, A E., và Voulgaris, G (2020).Accountingconservatism and corporate social responsibility.The British accounting review,100942.

Andersen, M L., Hong, Y D., và Olsen, L (2012) Accruals quality and corporatesocial responsibility: The role of industry.Journal of Accounting and

(2010).Managingcorporateperformance:Investigatingtheeieibetweencorporatesoc ialresponsibilityandfinancialperformanceinemergingmarkets.InternationalJourn alofproductivityandPerformancemanagement, 59(3), 229-254.

Asrori, A., Amal, M I., và Harjanto, A P (2019) Company Characteristics on theCorporateSocialReportingIndexofCorporateSocialandEnvironmentalDisclosu re inIndonesianPublic Companies.InternationalJournal of EnergyEconomicsandPolicy, 9(5),481.

Ball, R., và Shivakumar, L (2006) The role of accruals in asymmetrically timelygainand lossrecognition.Journalof AccountingResearch, 44(2), 207-242.

Barth, M E., Landsman, W R., và Lang, M H (2008) International accountingstandards and accounting quality.Journal of Accounting Research,

(1998).Economic,social,andenvironmentalsustainabilityindevelopment theory and urban planning practice.Environmentalist, 19(2), 145-161.

Bebbington, J., Larrinaga, C., và Moneva, J M (2008) Corporate social reportingand reputation risk management.Accounting, Auditing & Accountability

Beest, F v., Braam, G., và Boelens, S (2009) Quality of Financial Reporting:measuringqualitative characteristics.

Berthelot, S., Coulmont, M., và Serret, V (2012) Do investors value sustainabilityreports? A Canadian study.Corporate Social Responsibility and

Biddle,G.C.,Hilary,G.,vàVerdi,R.S.(2009).Howdoesfinancialreportingqualityrelate to investment efficiency?Journal of accounting and economics, 48(2-3),112-131.

Bodhanwala, S., và Bodhanwala, R (2018) Does corporate sustainability impactfirmprofitability? Evidence fromIndia.Management Decision.

Botosan, C A (1997) Disclosure level and the cost of equity capital.Accountingreview,323-349.

Branco, M C., và Rodrigues, L L (2006) Corporate social responsibility andresource-basedperspectives.Journalof BusinessEthics,69(2), 111-132.

Brown, H S., de Jong, M., và Levy, D L (2009) Building institutions based oninformation disclosure: lessons from GRI's sustainability reporting.Journal ofCleanerProduction, 17(6), 571-580.

Campbell, D (2003) Intra‐and intersectoral effects in environmental disclosures:evidence for legitimacy theory?Business Strategy and the

Chan, M C., Watson, J., và Woodliff, D (2014) Corporate governance quality andCSRdisclosures.Journalof BusinessEthics, 125(1),59.

Chen, F., Hope, O.-K., Li, Q., và Wang, X (2011) Financial reporting quality andinvestmentefficiencyofprivatefirmsinemergingmarkets.Theaccountingreview,86

Chen,L.,Feldmann,A.,vàTang,O.(2015).Therelationshipbetweendisclosuresofcorporate social performance and financial performance: Evidences from GRIreportsinmanufacturingindustry.InternationalJournalofProductionEconomic s,170, 445-456.

Cheng,S.,Lin,K.Z.,vàWong,W.(2016).Corporatesocialresponsibility reportingandfirmperformance:evidencefromChina.JournalofManagement&Gover nance,20(3),503-523.

Chih, H.-L., Shen, C.-H., và Kang, F.-C (2008) Corporate social responsibility,investorprotection,andearningsmanagement:Someinternationalevid ence.Journalof BusinessEthics,79(1-2), 179-198.

Cho,S.-Y.,Kang,P.K.,Lee,C.,vàPark,C.(2020).Financialreportingconservatismandvoluntary CSR disclosure.Accounting horizons,34(2), 63-82.

Cho, S J., Chung, C Y., và Young, J (2019) Study on the Relationship betweenCSRand FinancialPerformance.Sustainability,11(2), 343.

Choi, B B., Lee, D., và Park, Y (2013) Corporate Social Responsibility, CorporateGovernanceandEarningsQuality:EvidencefromKorea.CorporateGovernance:AnI nternational Review, 21(5), 447-467.

Choi, T H., và Pae, J (2011) Business ethics and financial reporting quality:Evidencefrom Korea.Journalof BusinessEthics,103(3),403-427. daSilvaMonteiro,S.M.,vàAibar‐Guzmán,B.(2010).Determinantsofenvironmental disclosure in the annual reports of large companies operating inPortugal.CorporateSocialResponsibilityandEnvironmentalManagement,17(4),185-204.

Daub, C.-H (2007) Assessing the quality of sustainability reporting: an alternativemethodologicalapproach.Journal ofCleanerProduction, 15(1), 75-85. Davis, K (1960) Can business afford to ignore social responsibilities?

Dechow, P., Ge, W., và Schrand, C (2010) Understanding earnings quality: Areview of the proxies, their determinants and their consequences.Journal ofaccountingand economics, 50(2-3), 344-401.

Dechow, P M., và Dichev, I D (2002) The quality of accruals and earnings: Theroleof accrualestimationerrors.The accountingreview,77(s-1),35-59.

(2002).Introduction:Thelegitimisingeffectofsocialandenvironmentaldisclosures– atheoreticalfoundation.Accounting,Auditing&AccountabilityJournal,15(3), 282- 311.

(1985).Theusefulnessanduseofsocialreportinginformation.Accounting,organizationsands ociety:aninternationaljournaldevotedtothebehavioural,organizationalandsocialaspectso faccounting,10(1),29-34.

Donaldson, T., và Preston, L E (1995) The stakeholder theory of the corporation:Concepts,evidence,andimplications.Academyofmanagementreview,20(1 ),65-91.

(2019).TheEffectofCorporateSocialResponsibilityDisclosureonCorporateFinanci alPerformance.InternationalJournalof Business, EconomicsandManagement,

6(5), 264-288. eiMcGuire,J.B.,Sundgren,A.,vàSchneeweis,T.(1988).Corporatesocialresponsibility and firm financial performance.Academy of management Journal,31(4),854-872.Elkington, J (1997) Cannibals with forks: the triple bottom line of twenty- firstcenturybusiness Capstone:Oxford.

Fernandez-Feijoo,B.,Romero,S.,vàRuiz,S.(2014).Effectofstakeholders'pressureon transparency of sustainability reports within the GRI framework.Journal ofBusinessEthics,122(1),53.

Filip, A., Labelle, R., và Rousseau, S (2015) Legal regime and financial reportingquality.Contemporary Accounting Research,32(1), 280-307.

Fiori, G., Di Donato, F., và Izzo, M F (2007) Corporate social responsibility andfirmsperformance-an analysisonItalian listed companies.

First,I.,vàKhetriwal,D.S.(2010).Exploringtherelationshipbetweenenvironmental orientation and brand value: is there fire or only smoke?BusinessStrategy and theEnvironment,19(2), 90-103.

Francis, J., LaFond, R., Olsson, P., và Schipper, K (2005) The market pricing ofaccrualsquality.Journal ofaccounting and economics,39(2),295-327.

Francis, J., Nanda, D., và Olsson, P (2008) Voluntary disclosure, earnings quality,andcost of capital.Journal ofAccountingResearch, 46(1), 53-99.

Francis, R N., Harrast, S., Mattingly, J., và Olsen, L (2013) The relation betweenaccountingconservatismandcorporatesocialperformance:Anempiricalinv estigation.Businessand Society Review,118(2), 193-222.

Freeman, R E (1983) Strategic management: A stakeholder approach.Advances instrategicmanagement, 1(1), 31-60.

(2017).EarningsmanagementandCSRdisclosure.Family vs.non-family firms.Sustainability,9(12), 2327.

Gibson,R.B.(2001).Specificationofsustainability- basedenvironmentalassessmentdecisioncriteriaandimplicationsfordetermining"significance"in environmentalassessment:Canadian EnvironmentalAssessment Agency Ottawa.

Guthrie,J.,vàParker,L.D.(1989).Corporatesocialreporting:arebuttaloflegitimacy theory.Accountingand BusinessResearch,19(76), 343-352.

Hackston,D.,vàMilne,M.J.(1996).Somedeterminantsofsocialandenvironmentaldisclosures in New Zealand companies.Accounting, Auditing & AccountabilityJournal,9(1), 77-108.

Hahn, R., và Kühnen, M (2013) Determinants of sustainability reporting: a reviewof results, trends, theory, and opportunities in an expanding field of research.Journalof Cleaner Production, 59,5-21.

Hair, J F., Anderson, R E., Babin, B J., và Black, W C (2010) Multivariate dataanalysis:A globalperspective (Vol 7):Upper Saddle River,NJ:Pearson.

Hart,S.L.(1995).Anatural-resource- basedviewofthefirm.Academyofmanagementreview, 20(4), 986-1014.

Hegazy, M., và Hegazy, S (2012) The development of key financial performanceindicatorsforUKconstructioncompanies.Accounting,Accountability

Hoàng An Bắc và cộng sự (2020) Corporate Social Responsibility Disclosure andFinancialPerformanceofConstructionEnterprises:EvidencefromVietnam:EasyC hair.

HoàngCẩmTrangvàcộngsự.(2019).Earningsqualityandcorporatesocialdisclosure: The moderating role of state and foreign ownership in Vietnameselistedfirms.EmergingMarketsFinance and Trade,55(2), 272-288.

Hong, Y., và Andersen, M L (2011) The relationship between corporate socialresponsibilityandearningsmanagement:Anexploratorystudy.JournalofBusi nessEthics,104(4),461-471.

Hope, O.-K., Thomas, W B., và Vyas, D (2013) Financial reporting quality of USprivateandpublicfirms.The accountingreview, 88(5),1715-1742.

(2019).Sustainabilityreportingandfirmperformance:EvidenceinMalaysia.Internat ionalJournal ofAccounting, 4(17),32-45.

Karagiorgos, T (2010) Corporate social responsibility and financial performance:AnempiricalanalysisonGreekcompanies.EuropeanResearchStudies,13(4),8 5.

Kasbun, N F., Teh, B H., và San Ong, T (2017) Sustainability Reporting andFinancial Performance of Malaysian Public Listed Companies.Institutions andEconomies,78-93.

Khan,A.,Muttakin,M.B.,vàSiddiqui,J.(2013).Corporategovernanceandcorporate social responsibility disclosures: Evidence from an emerging economy.Journalof BusinessEthics,1-17.

Khan,M.,vàWatts,R.L.(2009).Estimationandempiricalpropertiesofafirm- yearmeasureofaccountingconservatism.Journalofaccountingandeconomics,48(2- 3),132-150.

Kolk, A., và Pinkse, J (2010) The integration of corporate governance in corporatesocialresponsibilitydisclosures.CorporateSocialResponsibilityandEnvir onmentalManagement,17(1),15-26.

Kuzey,C.,vàUyar,A.(2017).Determinantsofsustainabilityreportinganditsimpacton firm value: Evidence from the emerging market of Turkey.Journal of CleanerProduction,143, 27-39.

Laksmi, A C., và Kamila, Z (2018) The effect of good corporate governance andearnings management to corporate social responsibility disclosure.Academy ofAccountingand Financial StudiesJournal, 22(1), 1-16.

Langberg,N.,vàSivaramakrishnan,K.(2008).Voluntarydisclosuresandinformation production by analysts.Journal of accounting and economics, 46(1),78-100.

Laplume, A O., Sonpar, K., và Litz, R A (2008) Stakeholder theory: Reviewing atheorythat movesus.Journalof management, 34(6), 1152-1189.

Lima Crisóstomo, V., de Souza Freire, F., và Cortes de Vasconcellos, F. (2011).Corporate social responsibility, firm value and financial performance in Brazil.SocialResponsibility Journal,7(2),295-309.

M Shamil, M., M Shaikh, J., Ho, P.-L., và Krishnan, A (2014) The influence ofboardcharacteristicsonsustainabilityreporting:empiricalevidencefromSriLankanfi rms.Asian Review ofAccounting, 22(2), 78-97.

Martínez‐Ferrero, J., Garcia‐Sanchez, I M., và Cuadrado‐Ballesteros, B. (2015).Effectoffinancialreportingqualityonsustainabilityinformationdisclosure.C orporateSocialResponsibilityandEnvironmentalManagement,22(1),45-64.

McDermott, K E (2011) Financial reporting quality and investment in corporatesocialresponsibility.JournalOfBusinessAdministrationAndManagement

Michelon, G., và Parbonetti, A (2012) The effect of corporate governance onsustainability disclosure.Journal of Management and Governance, 16(3), 477- 509.

( 2 0 0 7 ) F u t u r e p r o s p e c t s f o r c o r p o r a t e s u s t a i n a b i l i t y report ing.Sustainability accounting and accountability,1, 184-207.

Mohmed, A., Flynn, A., và Grey, C (2019) The link between CSR and earningsquality:evidencefromEgypt.JournalofAccounting inEmergingEconomies.

Morelli, J.(2011) Environmental sustainability:Adefinitionfor environmentalprofessionals.Journalof environmental sustainability,1(1), 2.

(1998).Managingpublicimpressions:Environmental disclosures in annual reportsa.Accounting, Organizations andsociety,23(3), 265-282.

Nguyen, L., và Tran, M (2019) Disclosure levels of environmental accountinginformationandfinancialperformance:ThecaseofVietnam.Managemen tScienceLetters,9(4), 557-570.

Nguyễn La Soa (2019) Relationship between Environmental FinancialAccountingPractices and Corporate Financial Risk: Evidence from Listed Companies inVietnamsSecuritiesMarket.Asian Economicand Financial Review, 9(2),285.NguyễnLaSoa,NguyễnThịXuânHồng,LêQuốcHội,vàTrầnMạnhDũng.(2017).Factors AffectingDisclosure Levels of Environmental Accounting Information:TheCaseof Vietnam.

NguyễnThịLệHằng,NguyễnThịThuHiền,NguyễnThịThanhHuyền,LêThịHồngAnh,vàNguyễ nVănCông.

(2020).TheDeterminantsofEnvironmentalInformationDisclosureinVietnamListed Companies.TheJournalofAsianFinance,EconomicsandBusiness(JAFEB), 7(2), 21- 31.

Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trần Thị Thanh Hải, Lê Hoàng Qanh, Nguyễn Thị

Nikolaeva,R.,vàBicho,M.(2011).Theroleofinstitutionalandreputationalfactorsin the voluntary adoption of corporate social responsibility reporting standards.Journalof the Academy ofMarketingScience, 39(1), 136-157.

O’Donovan, G (2002) Environmental disclosures in the annual report: Extendingthe applicability and predictive power of legitimacy theory.Accounting, Auditing&Accountability Journal,15(3), 344-371.

Perrini, F., và Tencati, A (2006) Sustainability and stakeholder management: theneed for new corporate performance evaluation and reporting systems.BusinessStrategy and theEnvironment,15(5), 296-308.

Phạm Đức Hiếu (2015) CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: A STUDYONFACTORSAFFECTINGCSRIMPLEMENTATIONANDCSRDISC LOSURE INVIETNAM.

Phạm Đức Hiếu, và Đỗ Thị Hương Lan (2015) Factors influencing the voluntarydisclosure of Vietnamese listed companies.Journal of Modern Accounting andAuditing,11(12), 656-676.

Philippe, D., và Durand, R (2011) The impact of norm‐conforming behaviors onfirmreputation.Strategic management journal,32(9), 969-993.

Pondeville, S., Swaen, V., và De Rongé, Y (2013) Environmental managementcontrolsystems:Theroleofcontextualandstrategicfactors.Managemen taccountingresearch, 24(4), 317-332.

Prior,D.,Surroca,J.,vàTribó,J.A.(2008).Aresociallyresponsiblemanagersreallyethical? Exploring the relationship between earnings management and corporatesocialresponsibility.CorporateGovernance:AnInternationalReview,16(3),160-177.

Reverte,C.(2012).Theimpactofbettercorporatesocialresponsibilitydisclosureonthe cost of equity capital.Corporate Social Responsibility and EnvironmentalManagement,19(5), 253-272.

Reverte, C (2016) Corporate social responsibility disclosure and market valuation:evidence from Spanish listed firms.Review of Managerial Science,

Roberts,R.W.(1992).Determinantsofcorporatesocialresponsibilitydisclosure:Anapplication of stakeholder theory.Accounting, Organizations and society, 17(6),595-612.

Roca, L C., và Searcy, C (2012) An analysis of indicators disclosed in corporatesustainabilityreports.Journalof Cleaner Production, 20(1), 103-118.

Romero, S., Ruiz, S., và Fernandez‐Feijoo, B (2019) Sustainability reporting andstakeholderengagementinSpain:Differentinstruments,differentquality.Busine ssStrategyandthe Environment,28(1), 221-232.

Saeidi, S P., Sofian, S., Saeidi, P., Saeidi, S P., và Saaeidi, S A (2015) How doescorporatesocialresponsibilitycontributet o firmf i n a n c i a l performance?

Samaha, K., Dahawy, K., Hussainey, K., và Stapleton, P (2012) The extent ofcorporategovernancedisclosureanditsdeterminantsinadevelopingmarket:Thecaseof Egypt.Advancesin Accounting, 28(1),168-178.

Samy, M., Odemilin, G., và Bampton, R (2010) Corporate social responsibility: astrategyforsustainablebusinesssuccess.Ananalysisof20selectedBritishcompanies.Co rporateGovernance:Theinternationaljournalofbusinessinsociety,10(2), 203-217.

(2020).CSR‘sustainability’practices and firm performance in an emerging economy.JournalofCleaner Production, 120766.

Schadewitz, H., và Niskala, M (2010) Communication via responsibility reportingand its effect on firm value in Finland.Corporate Social Responsibility andEnvironmentalManagement,17(2),96-106.

Scholtens, B., và Kang, F C (2013) Corporate social responsibility and earningsmanagement: Evidence from Asian economies.Corporate Social

Schreck, P., và Raithel, S (2018) Corporate social performance, firm size,andorganizational visibility: Distinct and joint effects on voluntary sustainabilityreporting.Business&Society,57(4), 742-778.

Servaes, H., và Tamayo, A (2013) The impact of corporate social responsibility onfirm value: The role of customer awareness.Management Science, 59(5), 1045-1061.

Simpson, B J., và Radford, S K (2012) Consumer perceptions of sustainability: Afreeelicitationstudy.JournalofNonprofit&PublicSectorMarketing,24(4),272-291.

Skouloudis, A., Evangelinos, K., và Kourmousis, F (2010) Assessing non- financialreports according to the Global Reporting Initiative guidelines: evidence fromGreece.Journal of

Stiller, Y., và Daub, C H (2007) Paving the way for sustainability communication:evidence from a Swiss study.Business Strategy and the Environment, 16(7), 474-486.

Surroca,J.,Tribó,J.A.,vàWaddock,S.(2010).Corporateresponsibilityandfinancial performance: The role of intangible resources.Strategic managementjournal,31(5), 463-490.

Tạ Quang Bình (2012) Voluntary disclosure information in the annual reports ofnon- financiallistedcompanies:thecaseofVietnam.JournalofAppliedEconomicsandBusi nessResearch, 2(2), 69-90.

Tobin, M C., và Tobin, M (1971).Laser Raman Spectroscopy: Wiley-InterscienceNew York.

Usman, A B., và Amran, N A B (2015) Corporate social responsibility practiceand corporate financial performance: evidence from Nigeria companies.SocialResponsibilityJournal,11(4), 749-763.

(2005).Exploringdifferencesinsocialdisclosuresinternationally:Astakeholderperspecti ve.JournalofAccountingand publicpolicy, 24(2), 123-151.

Verleun, M., Georgakopoulos, G., Sotiropoulos, I., và Vasileiou, K Z (2011). TheSarbanes-

OxleyActandaccountingquality:acomprehensiveexamination.InternationalJourn al ofEconomicsandFinance,3(5), 49.

Vormedal,I.,vàRuud,A.(2009).SustainabilityreportinginNorway– anassessmentofperformanceinthecontextoflegaldemandsandsocio‐ politicaldrivers.BusinessStrategyandthe Environment,18(4), 207-222.

Vu, K A., và Buranatrakul, T (2017) Examining CSR Disclosure in Vietnam: TooLittle,TooLate.UTCC Int J Bus Econ,9, 65-79.

Vu, K A., và Buranatrakul, T (2018) Corporate social responsibility disclosure inVietnam:Alongitudinalstudy.DLSUBusiness&EconomicsReview,27(2),147-165.

Wasara,T.M.,vàGanda,F.(2019).Therelationshipbetweencorporatesustainability disclosure and firm financial performance in Johannesburg StockExchange(JSE) listedmining companies.Sustainability,11(16), 4496.

Waworuntu, S R., Wantah, M D., và Rusmanto, T (2014) CSR and financialperformance analysis: evidence from top ASEAN listed companies.Procedia-Social andBehavioral Sciences,164,493-500.

(2009).Socialdisclosureratingsystemforassessingfirms'CSRreports.CorporateCommunica tions:AnInternationalJournal,14(1),34-48.

Willis, A (2003) The role of the global reporting initiative's sustainability reportingguidelines in the social screening of investments.Journal of Business Ethics,43(3),233-237.

Yip,E.,VanStaden,C.,vàCahan,S.(2011).Corporatesocialresponsibilityreporting and earnings management: The role of political costs.AustralasianAccounting,BusinessandFinance Journal, 5(3),17-34.

Phụ lục4.1 Bảngthống kêchỉsố thông tinPTBV đượcbáo cáo từcáccông tyniêm yếtVN

Hiệuquảhoạtđộngkinh tế Thông tin tàichính cơbản 249

Doanh thu,lợinhuận sauthuế 262 Đónggópngânsách 78 Đảmbảo quyền lợicổđông 165

Tỷlệmứclươngkhởiđiểmtheogiớitínhso vớimứclương tối thiểu củavùng

Tácđộngkinhtếgiántiếp Tạoviệclàmgópphầnpháttriểnkinh tếđịa phương 5 Đầutưcơ sởhạtầngvàcácdịchvụhỗtrợ 184

Chống thamnhũng Chính sáchvàquy trìnhchống thamnhũng 11

Hành vi hạn chế cạnhtranh Chếtàiđốivớihànhvihạnchếcạnhtranh,độcquyền 6

Hỗtrợtàichínhnhận đượctừchínhphủ 3 Ảnhhưởngvềkết quảtài chínhdobiếnđổi khíhậu 1

Tuânthủphápluậtvềmôi trường Nhữngvụviệckhôngtuânthủquyđịnhphápluật vềmôi trường 192

Thông tinxãhội Số lượngb áocáo

Thành phần của các cấp quản lý và danh sáchchi tiết người lao động trong từng danh mụcngườilaođộngtheogiớitính,nhómtuổi,thànhviên nhóm thiểu số và các chỉ số về tính đadạngkhác/Lựclượng lao động

Antoànvàsứckhỏe nghềnghiệp Đại diện người lao động trong các liên ủy banan toàn và sức khỏe nghề nghiệp chính thứcgiữaban lãnhđạovà người lao động

Thống kê về thương tích, bệnh nghề nghiệp,tìnhtrạngvắngmặt,ngàycôngbịmấtvàsốvụ tửvong docông việc

Cácchủđềvềsứckhỏevàantoànđượcđềcậptrong thỏa thuận chính thức với công đoàn/Chính sách lao động để đảm bảo sức khỏe, antoàn laođộng

Thốngkêtỷlệnhânviênđượcđánhgiáđịnhkỳ vềcôngviệc vàsự pháttriển nghềnghiệp 25

Tựdolậphội,thamgiacông đoàn vàthương lượng tậpthể 5

Liệtkê,đánhgiátácđộngcủacáchoạtđộngh ướngtớicộngđồng địa phương

Cáchthứctiếp nhậný kiếnvới cácbên liênquan 26

Tuân thủ vềkinh tếvàxã hội 37

KT1 Giátrịkinhtếtrựctiếp tạo ra vàphânphối KT2 Tácđộng vềmặt tàichính, rủiro vàcơ hộikhác tronghoạtđộngcủatổchứcdobiếnđổikhíhậu KT3 Phạmvi trách nhiệmcủatổ chứcvềđáp ứngnghĩa vụtheokếhoạchphúc lợiđã xácđịnh KT4 Nhữnghỗ trợtài chínhnhận đượctừchính phủ

KT5 Tỷlệtiềnlươngkhởiđiểmtheo giớitính sovớimức lươngtốithiểucủavùng KT6 Tỷlệthànhviênbanlãnhđạođượctuyểndụngtừcộng đồngđịaphương Tác động kinh tếgiántiếp

KT7 Đầutưcơ sởhạtầngvà cácdịchvụđượchỗtrợ KT8 Môtảcác tácđộnggián tiếp vềkinhtếchủ yếu, bao gồmcảphạmvi tácđộng Thông lệmua sắm

KT9 Tỷlệchitiêu chocácnhàcung cấpđịa phương

KT10 Cáchoạtđộngđãđượcđánhgiárủiroliênquanđến thamnhũng KT11 Truyềnthôngvàđàotạovềchínhsáchvàquytrình chốngthamnhũng KT12 Cácvụviệcthamnhũngđãxácnhậnvàbiệnphápxử lý

KT13 Cácchếtàiđốivớihànhvicảntrởcạnhtranh,thực hànhđộc quyềnvà chốngđộcquyền

MT2 Vậtliệu táichếđãđượcsửdụng MT3 Sảnphẩmđượctáichếvàvậtliệuđóng góisản phẩm Nănglượng MT4 Tiêuthụnăng lượng trongtổchức

MT5 Tiêuthụnăng lượngngoàitổ chức MT6 Cườngđộsử dụngnăng lượng MT7 Giảmtiêuhaonăng lượng MT8 Giảmnhucầu năng lượng củasản phẩmvà dịchvụ

MT10 Nhữngnguồnnướcbịảnhhưởngđángkểbởilượng nướcđầu vào MT11 Tuầnhoàn vàtáisửdụngnước Đadạng sinhhọc MT12 Các cơ sở hoạt động được sở hữu, cho thuê, quản lýtrong, hoặc gần kề các khu vực được bảo tồn và cáckhuvựcđadạngsinhhọccaobênngoàicáckhuđược bảotồn

MT13 Tácđộngđángkểcủacáchoạtđộng,sảnphẩmvàdịch vụđốivớiđadạngsinh học MT14 Môitrườngsống tựnhiênđượcbảo tồnhoặckhôi phục

MT15 Cácl o à i t r o n g s á c h đ ỏ c ủ a I U C N v à c á c l o à i t r o n g danhsáchbảotồnquốcgiacómôitrườngsốngtrongcáckh uvựcchịu ảnhhưởngbởicác hoạtđộng

Phátthải MT16 Phátthải khí nhàkính(GHG) trựctiếp (Phạmvi 1)

MT17 Phát thải khínhàkính(GHG)giántiếptừnănglượng

(Phạmvi 2) MT18 Phátthải khí nhàkính (GHG)gián tiếp khác(Phạm vi 3) MT19 Thâmdụngphátthải khínhàkính(GHG) MT20 Giảmphátthải khínhàkính (GHG) MT21 Cácchấthủy diệttầngOZON (ODS) MT22 NOx , SOx và cácphát thải khí đáng kểkhác Nước thải và chấtthải

MT23 Tổnglượngnướcthảitheochấtlượngvàđịa điểm MT24 Tổnglượngchấtthảitheoloại vàphươngpháp xửlý MT25 Sự cố trànđáng kể

MT26 Vậnchuyểnchấtthảinguyhại MT27 Cáck h u v ự c c h ứ a n ư ớ c b ị ả n h h ư ở n g b ở i v i ệ c t h ả i nướcvà/hoặcdòng nướcthải Tuânt h ủ v ề m ô i trường

MT28 Khôngt u â n t h ủ p h á p l u ậ t v à c á c q u y đ ị n h v ề m ô i trường Đánhgiánhàcung cấp về môitrường

MT29 Cácnhàcungcấpmớiđãđượcđánhgiásơbộbằng cáchsửdụng các tiêuchívềmôitrường

MT30 Cáct ác đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g t i ê u c ự c t r o n g c h u ỗ i cu n g ứng và cáchành độngđã thựchiện

Việclàm XH1 Sốlượngnhânviên thuêmới vàtỷ lệthôi việc

XH2 Phúcl ợ i đ ã c u n g c ấ p c h o n h â n v i ê n t o à n t h ờ i g i a n khôngdànhchonhânviêntạmthờihoặcbánthờigian XH3 Nghỉthaisản

XH5 Đạidiệncủangườilaođộngtrongcácliênủybanantoànvà sứckhỏenghềnghiệpchínhthứcgiữabanlãnh đạovàngười laođộng

XH6 Loạit h ư ơ n g t í c h v à t ỷ l ệ t h ư ơ n g t í c h , b ệ n h n g h ề nghiệp,ngàycôngbịmất,tìnhtrạngvắngmặtvàsốvụ tử vongdoliênquan đến côngviệc XH7 Ngườilao động cótỷ lệ caohoặccó nguycơcao mắc cácbệnh liênquanđến nghềnghiệp XH8 Cácchủđềvềsứckhỏevàantoànđượcđềcậptrong thỏathuậnchínhthứcvới côngđoàn Giáo dục và đàotạo

XH9 Sốgiờ đàotạo trungbìnhmỗinămchomỗi nhân viên XH10 Cácchươngtrìnhnângcaokỹnăngchonhânviênvà chươngtrìnhhỗtrợchuyểntiếp XH11 Tỷlệphầntrămnhânviênđượcđánhgiáđịnhkỳhiệu quảcông việcvàpháttriểnnghềnghiệp

Sự đa dạng và cơhộibình đẳng

XH12 Sựđa dạngcủacấp quản lý vànhân viên XH13 Tỷlệlươngcơbảnvàthùlaocủaphụnữsovớinam giới

XH16 Các hoạt động và các nhà cung cấp mà ở đó quyền tựdolậphội/quyềnthamgiacôngđoànvàthươnglượngtậpthểc ó thểgặp rủiro

Laođộng trẻem XH17 Cáchoạtđộngvàcácnhàcungcấpcórủirođángkể vềcácvụviệclao độngtrẻem

XH18 Cáchoạtđộngvàcácnhàcungcấpcórủirođángkểvềcác vụviệclao động cưỡngbức hoặcbắtbuộc

XH19 Nhânviênanninhđượcđàotạovềcácquytrìnhhoặc chínhsáchvềquyềnconngười Quyềncủangười bảnđịa

XH20 Cácvụviphạmliênquan đến quyềncủa ngườibản địa Đánhg i á q u y ề n c onngười

XH21 Nhữnghoạtđộngcầnphảiràsoátvềquyềnconngười hoặcđánhgiá tácđộng XH22 Đàotạonhânviênvềcácquytrìnhhoặcchínhsáchvề quyềncon người XH23 Nhữnghợpđồngvàthỏathuậnđầutưquantrọngcóbao gồmcácđiềukhoảnvềquyềnconngườihoặcđã đượcđánhgiásơ bộvềquyềnconngười

XH24 Nhữnghoạtđộngcósựthamgiacủacộngđồngđịap hương,đánhgiátácđộngvàcácchươngtrìnhphát triển

XH25 Nhữnghoạtđộngcótácđộngtiêucựctiềmẩnvàthực tếđángkểvớicộng đồngđịa phương Đánh giá nhàcungcấpvềm ặtxã hội

XH26 Cácnhàcungcấpmớiđãđượcđánhgiásơbộbằng cáchsửdụngcáctiêu chívềmặtxã hội XH27 Cáctácđộngxãhộitiêucựctrongchuỗicungứngvà các hànhđộngđã thựchiện Chính sáchcông XH30 Đónggópchínhtrị

Sức khỏe và antoàn của kháchhàng

XH31 Đánhgiátácđộngvềsứckhỏevàantoàncủacácloại sảnphẩmhoặcdịchvụ XH32 Cácvụviệckhôngtuânthủliênquanđếntácđộngsức khỏevàan toàncủa cácsản phẩmvà dịchvụ

XH33 Cácyêucầuđốivớithôngtinnhãnhiệu,sảnphẩm, dịchvụ XH34 Cácvụviệckhôngtuânthủliênquanđếnthôngtinvà nhãnhiệucủasảnphẩmvà dịchvụ XH35 Cácvụviệckhôngtuânthủliênquanđếntruyềnthông tiếpthị Quyềnbảomật thông tin kháchhàng

XH36 KhiếunạicócăncứvềviệcviphạmQuyềnbảomậtthông tin kháchhàngvà mấtdữ liệu khách hàng

Tuânthủ vềkinh tế-xã hội

XH37 Không tuân thủpháp luậtvàcác quyđịnh tronglĩnh vựckinh tếvà xã hội

KT1 Kếtquảhoạtđộng sảnxuấtkinhdoanh trong năm KT2 Tìnhhìnhthựchiện sovớikếhoạch

Tình hình đầu tưvà thựchiệncác dựán

KT3 Cáckhoản đầutư lớn KT4 Cáccông ty con, công tyliên kết

KT5 Tìnhhìnhtàichính KT6 Cácchỉtiêu tài chínhchủyếu

Nguyênvậtliệu MT1 Tổnglượngnguyênvậtliệuđượcsửdụngđểsảnxuất vàđónggóicác sản phẩm, dịch vụtrong năm MT2 Báocáotỷlệphầntrămnguyênvậtliệuđượctáichế đượcsửdụngđểsản xuấtcủatổchức

MT4 Nănglượngtiếtkiệmđượcthôngquacácsángkiếnsử dụngnănglượnghiệuquả MT5 Cácbáo cáosángkiếntiết kiệmnănglượng

Nước MT6 Nguồncung cấpnướcvàlượngnướcsử dụng

MT7 Tỷlệphầntrămvàtổnglượngnướctáichếvàtáisử dụng Tuânthủphápluật vềbảovệmôitrườn g

MT8 Sốlầnbịxửphạtviphạmdokhôngtuânthửluậtpháp vàcác quyđịnh vềmôitrường MT9 Tổngsốtiềndobịxửphạtviphạmdokhôngtuânthủ luậtpháp vàcác quyđịnhvềmôi trường

XH2 Mứclươngtrungbình XH3 Chínhsáchlaođộng Hoạt động đàotạongườilao động

XH4 Sốgiờ đàotạo trung bình mỗinăm XH5 Cácchươngtrìnhpháttriểnkỹnăngvàhọctậpliêntục

XH6 Báocáoliênquanđếntráchnhiệmđốivớicộngđồng địaphương Thị trường vốn xanh

Bộtiêu chíthông tinPTBVchính thức đượcsửdụng trongnghiên cứu

KT1 Thôngtintàichínhcơbản;Doanhthu,lợinhuậnsauthuế;đ ó n g g ó p n g â n s á c h ; đ ả m b ả o q u y ề n l ợ i c ổ đông

MT2 Vậtliệutái chếđã đượcsử dụng Nănglượng MT3 Tiêuthụnăng lượng trongtổchức

MT4 Giảmtiêuhaonăng lượng MT5 Giảmnhucầu năng lượng củasản phẩmvà dịchvụ

MT7 Tuầnhoàn vàtáisửdụngnước MT8 Chính sáchtiếtkiệmnước Phátthải MT9 NOx , SOx và cácphát thải khí đáng kểkhác

+Tổnglượngnướcthải +Quy trìnhvà phươngpháp xửlýnướcthải MT11 Tổnglượngchấtthảitheo loạivàphươngphápxử lý Tuânt h ủ v ề m ô i trường

Việclàm XH1 Sốlượngnhânviên thuêmới vàtỷ lệthôi việc

(Biếnđộnglaođộng)XH2 Chính sáchlương,thưởngXH3 Chínhsáchtuyểndụng

XH4 Phúc lợi đã cung cấp cho nhân viên toàn thời giankhông dành cho nhân viên tạm thời hoặc bán thờigian

XH6 Loạit h ư ơ n g t í c h v à t ỷ l ệ t h ư ơ n g t í c h , b ệ n h n g h ề nghiệp,ngàycôngbịmất,tìnhtrạngvắngmặtvàsố vụtử vongdoliênquan đến côngviệc

XH7 Cácchủđềvềsứckhỏevàantoànđượcđềcậptrong thỏathuậnchínhthứcvới côngđoàn Giáo dục và đàotạo

XH8 Sốgiờ đàotạo trungbìnhmỗinămchomỗi nhân viên XH9 Cácchươngtrìnhnângcaokỹnăngchonhânviênvà chươngtrìnhhỗtrợchuyểntiếp XH10 Tỷl ệ p h ầ n t r ă m n hâ n v i ê n đ ư ợ c đ á n h g i á đ ị n h k ỳ hiệuquảcôngviệc vàpháttriển nghềnghiệp

Sự đa dạng và cơhộibình đẳng

XH11 Sựđa dạngcủacấp quản lý vànhân viên XH12 Tỷlệlươngcơbảnvàthùlaocủaphụnữsovớinamgiới

Laođộng trẻem XH13 Cáchoạtđộngvàcácnhàcungcấpcórủirođángkể vềcácvụviệclao độngtrẻem Lao động cưỡngbứchoặcbắ t buộc

XH14 Cáchoạtđộngvàcácnhàcungcấpcórủirođángkểvềcácvụ việclao động cưỡngbức hoặcbắtbuộc

Sức khỏe và antoàn củakhách hàng

XH16 Đánhgiátácđộngvềsứckhỏevàantoàncủacáclo ạisản phẩmhoặcdịch vụ

XH17 Cácyêucầuđốivớithôngtinnhãnhiệu,sảnphẩm, dịchvụ Cácbênliênquan XH18 Mốiquanhệbềnvữngvớicácbênliênquan

Cáchthứctiếp nhậný kiếnvới cácbên liênquan

Chỉ Giảmtiêuhao Thang CôngtycổphầnNhựaAnPhátXanh (AAA) số nănglượng điểm1 công bố: định "Trong năm2018,nănglượng tiếtkiệmthông lượng qua cácsáng kiến284.400kw (tỷlệ5.29%)"

Thang Tổng côngty Khí ViệtNam(GAS) côngbố: điểm2 "Trongcông tácsản xuấtkinh doanh,PV GAS tậpt ru ng c h u y ể n đ ổ i hệ th ốn g nă n g l ư ợ n g t ừ việcsửdụngcácmáyphátđiệndiezelsanghệ thốngsửdụngkhíđồnghànhtậptrungtạicác giànk h a i t h á c t r u n g t â m , m á y n é n k h í , m á y phát,nhờđóđãhạnchếđángkểphátthảivà tiếtkiệmchi phí nănglượng."

Thang Côngty cổphầnDượcHậu Giang(DHG) điểm3 công bố:

"Thựchiệntheođịnhhướngtrên,cườngđộsử dụngđiệnnăngnăm2018củaDHGPharmađạt 5.777kwh/triệuĐVSP,giảm9,34%sovớinăm

2017d ù s ả n l ư ợ n g s ả n x u ấ t n ă m 2 0 1 8 t ă n g15,21%sovới2017.Đạtđượcthànhcôngnày là do DHG Pharma đã tích cực triển khai cácgiải pháp tiết kiệm điện, đồng thời nâng caohiệuquảsửdụngđiệnnăngthôngquaviệcđầutư máy móc, thiếtbị sản xuất hiện đại."

MinhhọaHình ảnh,đồ thịvớisốliệu 5năm.

Ngày đăng: 03/05/2023, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w