Phân biệt pháp luật với các công cụ để điều chỉnh các QHXH khác Về khái niệm Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội là tổng thể các loại quy phạm xã hội được hình thành do nhu cầu của đời sống để.
Phân biệt pháp luật với công cụ để điều chỉnh QHXH khác - Về khái niệm: Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội tổng thể loại quy phạm xã hội hình thành nhu cầu đời sống để điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm quản lí xã hội Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung mang tính bắt buộc nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích dịnh hướng nhà nước - Về đường hình thành: Pháp luật hình thành đường nhà nước, nhà nước ban hành thừa nhận Các quy phạm xã hội khác thường hình thành cách tự phát đời sống chung cộng đồng cá nhân tiêu biểu xã hội, người "đức cao vọng trọng" thiết chế xã hội đặt đạo đức tổ chức phi nhà nước đặt ( ví dụ: điều lệ đội,…) - Về phạm vi Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn Pháp luật nhà nước ban hành, đồng thời truyền bá, phổ biến đường thức thơng qua hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền Nhờ đó, pháp luật có khả tác động không tới tổ chức cá nhân mà tới miền lãnh thổ, địa phương toàn quốc Bởi vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hầu hết lĩnh vực đời sống Trong loại quy phạm xã hội khác thường có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực phận dân cư cộng đồng dân cư định, có tác động tới khu vực lãnh thổ định điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định - Tính ổn định: Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế đời sống xã hội Là hình thức pháp lý quan hệ kinh tế xã hội, vậy, pháp luật quy định vấn đề gì, quy định nào, điều trước tiên phụ thuộc vào thực trạng điều kiện kinh tế xã hội Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, pháp luật có thay đổi theo Chính vậy, pháp luật đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi sống Ngược lại, đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tơn giáo,… thường có q trình hình thành biến đổi chậm chạp Nhiều tín điều tơn giáo hình thành cách hàng nghìn năm khơng có thay đổi, chí bất di bất dịch Nói cách khác, thể chế phi quan phương thường không phản ánh kịp thời phát triển sống Do chúng khơng thể điều chỉnh cách kịp thời biến động quan hệ xã hội - Về biện pháp bảo đảm thực hiện: Pháp luật bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Cịn cơng cụ khác bảo đảm thực dư luận xã hội, xích xã hội,…( ví dụ: đạo đức) biện pháp cưỡng chế phi nhà nước ( ví dụ: khai trừ khỏi tổ chức) - Về hình thức: Pháp luật có tính hình thức xác định chặt chẽ Vị trí, vai trị văn quy phạm pháp luật ngày quan trọng chiếm ưu tuyệt đối pháp luật nhiều nước Ngôn ngữ pháp luật thể văn thường nghĩa, rõ ràng, cụ thể, khơng trừu tượng, chung chung Do đó, thơng qua pháp luật, cá nhân, tổ chức xã hội nắm bắt cách đầy đủ nhất, xác nhất, rõ ràng nhất, hành vi phép, hành vi bắt buộc, hành vi bị cấm cách thức, trình tự, thủ tục thực hành vi,… từ có đầy đủ sở để lựa chọn thực hành vi Vì thế, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách cụ thể, rõ ràng Ngược lại, thể chế phi quan phương thường khơng có xác định hình thức Phong tục tập quán thể dạng hành vi mẫu(thực hành xã hội), đạo đức, tín ngưỡng dân gian chủ yếu truyền miệng dạng tục ngữ, ca dao,… Mặc dù tín điều tôn giáo thường ghi chép thành kinh sách, truyền giảng tu viện, nhà thờ,… nhiên nhìn chung quy định thường khái quát trừu tượng Chính vậy, để nhận thức thực quy tắc cách xác, thống khó khăn lớn người - Về hiệu Pháp luật có hiệu tác động cao đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Còn thể chế phi quan phương thường có hiệu thấp thiếu tính cưỡng chế