Đề cương giới thiệu luat tổ chức chính phủ

20 0 0
Đề cương giới thiệu luat tổ chức chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ NỘI VỤ VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG Giới thiệu nội dung cơ bản của Luật tổ chức Chính phủ Ngày 1962015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông..................................................

BỘ TƯ PHÁP BỘ NỘI VỤ VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG Giới thiệu nội dung Luật tổ chức Chính phủ Ngày 19/6/2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 (Luật tổ chức Chính phủ năm 2015) Ngày 03/7/2015, Chủ tịch nước ký Lệnh số 06/2015/L-CTN công bố Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Sau 12 năm thực Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, Chính phủ tập trung quản lý, điều hành vĩ mô mặt đời sống kinh tế - xã hội; bước xóa bỏ chế chủ quản doanh nghiệp; tách chức quản lý nhà nước với chức cung cấp dịch vụ công bộ, quan ngang bộ; triển khai thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, đề cao trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng hoạt động điều hành, quản lý nhà nước Cùng với cải cách tư pháp, cơng tác cải cách hành nhà nước tiếp tục đẩy mạnh, góp phần xây dựng hành nhà nước thống nhất, thơng suốt, liên tục hiệu lực, hiệu từ trung ương đến địa phương Nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế tập trung thực Hệ thống sách, pháp luật Chính phủ xây dựng trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành xác lập khuôn khổ vĩ mô cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính tồn diện, đồng lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo vệ quyền người) Chính phủ tiến hành xây dựng kiện toàn máy hành nhà nước từ trung ương đến sở Chuyển chức quản lý nhà nước quan thuộc Chính phủ sang tương ứng, bảo đảm tính độc lập chuyên sâu nâng cao hiệu quản lý nhà nước Theo đó, điều chỉnh bước quan trọng chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương để khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động máy nhà nước Đến nay, cấu tổ chức Chính phủ xếp gọn nhẹ hơn, thực tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực việc, lĩnh vực giao cho quan Chính phủ chủ trì chịu trách nhiệm Bên cạnh kết nêu trên, Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 (Luật năm 2001) thực tế điều hành số hạn chế bất cập, sau: Thứ nhất, Luật năm 2001 quy định luật hành phân tán, chưa bao quát hết chức năng, nhiệm vụ Chính phủ trình điều hành hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương cách thống nhất, liên tục, thông suốt, hiệu lực, hiệu Điều dẫn đến, hoạt động Chính phủ cịn tập trung nhiều hoạt động hành mà chưa trọng mức cho hoạt động khởi xướng, hoạch định sách, xây dựng thực chiến lược tầm quốc gia Thứ hai, quy định pháp luật hành chưa phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, chưa bao quát hết lĩnh vực quản lý nhà nước tập thể Chính phủ chưa tương xứng với vị trí, vai trị người đứng đầu quan hành nhà nước cao Các quy định địa vị pháp lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách thành viên Chính phủ chưa luật hóa theo hướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang chịu trách nhiệm ngành, lĩnh vực phân công chịu trách nhiệm báo cáo trước nhân dân ngành, lĩnh vực Thủ tướng Chính phủ chưa thực trở thành thiết chế hữu hiệu để giải vấn đề cụ thể phát sinh hoạt động Chính phủ Chưa xác định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ với tư cách người lãnh đạo Chính phủ; Bộ trưởng với tư cách thành viên Chính phủ người đứng đầu quan Chính phủ Thứ ba, mối quan hệ Chính phủ với quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) chưa xác định cụ thể, chưa có gắn bó chặt chẽ, lãnh đạo, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyền địa phương; kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm, chưa thực tốt nguyên tắc quan cấp phải phục tùng đạo, lãnh đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp Thứ tư, Luật năm 2001 chưa có chế để Chính phủ bảo vệ sáng kiến pháp luật dự án luật Chính phủ đề xuất Các dự án phát triển kinh tế xã hội, ngân sách, an ninh, quốc phịng chương trình dự án quan trọng khác cịn chưa có phân định rành mạch thẩm quyền định Quốc hội Chính phủ Hiến pháp năm 2013 có nhiều quy định thiết chế tổ chức quyền lực nhà nước đòi hỏi phải sửa đổi Luật năm 2001, đặc biệt chế định Chính phủ mối quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyền địa phương việc phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhân tố quan trọng đổi chế thực thi quyền lực Chính phủ Hiến pháp năm 1992 hình thành hoạt động thiết chế Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ, quyền hạn riêng, độc lập với tập thể Chính phủ; làm việc theo chế độ thủ trưởng Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 khẳng định mạnh mẽ vị trí, vai trị, trách nhiệm Thủ tướng với tư cách người đứng đầu Chính phủ, đồng thời thiết chế độc lập đứng đầu hệ thống hành Nhà nước Theo đó, Hiến pháp quy định tồn diện chế độ trách nhiệm Thủ tướng như: Chịu trách nhiệm trước Quốc hội; nhấn mạnh chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, trước nhân dân hoạt động Chính phủ, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia Để khắc phục tình trạng máy trì trệ, nặng nề, cục bộ, cát cứ; kỷ luật, kỷ cương hành lỏng lẻo nay, vấn đề có ý nghĩa quan trọng cụ thể hóa quy định Hiến pháp mới, bảo đảm quyền lực Thủ tướng Chính phủ với tư cách thiết chế độc lập chế quản lý, điều hành Chính phủ, tập trung thẩm quyền lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước vào Thủ tướng Chính phủ Xây dựng Luật cần tiếp tục khẳng định mạnh mẽ, quy định rõ vị trí, thẩm quyền, trách nhiệm Thủ tướng với tư cách thiết chế độc lập có chức năng, quyền hạn nhiệm vụ riêng, người đứng đầu hệ thống hành chính, làm việc theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm cá nhân trước Quốc hội Cần phân biệt quy định rõ Luật loại công việc Thủ tướng: Với tư cách người đứng đầu Chính phủ, có nhiệm vụ, quyền hạn triệu tập, định nội dung chủ tọa phiên họp Chính phủ; với tư cách thiết chế độc lập, có thẩm quyền trách nhiệm lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; làm việc theo chế độ thủ trưởng Văn phịng Chính phủ nhân tố quan trọng chế thực quyền lực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Các chức năng, thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ vận hành chủ yếu thông qua hoạt động Văn phịng Chính phủ với tư cách máy làm việc, giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Do vậy, quy định Văn phịng Chính phủ Luật Tổ chức Chính phủ cần bổ sung, hoàn thiện, tạo sở pháp lý vững tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động Văn phịng Chính phủ, để Văn phịng Chính phủ thực trở thành máy làm việc Thủ tướng Chính phủ, thực tốt chức tham mưu, hỗ trợ cho Thủ tướng xử lý cơng việc, tầm sách chiến lược vĩ mơ hành Tham mưu sách ln gắn liền với điều phối sách, cần tiếp tục hồn thiện chức năng, nhiệm vụ Văn phịng Chính phủ việc giúp Thủ tướng Chính phủ điều hồ, phối hợp hoạt động bộ, ngành, quyền địa phương quản lý, điều hành vĩ mô, bảo đảm lãnh đạo, điều hành thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu Thủ tướng Chính phủ hành quốc gia Với lý trên, việc xây dựng Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 thay Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 cần thiết II VỀ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ, xây dựng Chính phủ mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; hệ thống hành nhà nước thống nhất, thơng suốt, phát huy mạnh mẽ dân chủ pháp quyền, phục vụ nhân dân, phát triển đất nước Quan điểm - Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; cụ thể hóa quy định Hiến pháp, làm rõ nhấn mạnh chức Chính phủ quan hành nhà nước cao thực quyền hành pháp; cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang việc dự báo, đề xuất, xây dựng sách, định chế, sách có tầm chiến lược, tính vĩ mơ - Kế thừa, phát triển hồn thiện quy định Luật tổ chức Chính phủ hành thực tiễn kiểm nghiệm hợp lý, đắn có hiệu quả; luật hóa vấn đề thực tiễn đòi hỏi hoạt động Chính phủ mà chưa pháp luật điều chỉnh - Tiếp tục hoàn thiện chế lãnh đạo, đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm tính chủ động, sáng tạo, động, linh hoạt để giải kịp thời vấn đề thực tiễn sống, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp quy định - Tiếp tục tổ chức bộ, quan ngang đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Đổi hoàn thiện kỹ thuật lập pháp, bảo đảm tính khái quát cao, ổn định hiệu lực lâu dài; bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; tham khảo kinh nghiệm giới III BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 gồm 07 chương, 50 điều: Chương I: Những quy định chung, gồm 05 điều (từ Điều đến Điều 5) quy định vị trí, chức năng, cấu tổ chức thành viên Chính phủ; nhiệm kỳ Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Chương II: Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ gồm 22 điều (từ Điều đến Điều 27) quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ vấn đề: Tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật; hoạch định sách trình dự án luật, pháp lệnh; quản lý phát triển kinh tế; quản lý tài ngun, mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý khoa học cơng nghệ; giáo dục đào tạo; quản lý văn hóa, thể thao du lịch; quản lý thông tin truyền thông; quản lý y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân dân số; thực sách xã hội; cơng tác dân tộc; cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo; quản lý quốc phòng; quản lý yếu; quản lý an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; đối ngoại hội nhập quốc tế; quản lý tổ chức máy hành nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức công tác thi đua, khen thưởng; công tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; quyền địa phương Ngồi ra, chương II cịn quy định quan hệ Chính phủ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội trách nhiệm Chính phủ Chương III: Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ gồm 04 điều (từ Điều 28 đến Điều 31) quy định nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ; trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ; thẩm quyền ban hành văn bản; Phó Thủ tướng Chính phủ Chương IV: Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang gồm 07 điều (từ Điều 32 đến Điều 38) quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; nhiệm vụ quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách thành viên Chính phủ với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang bộ; nhiệm vụ quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang mối quan hệ với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ với quyền địa phương; trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang Đây chương so với Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Chương V: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ gồm 04 điều (từ Điều 39 đến Điều 42) quy định Bộ, quan ngang bộ; cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Văn phịng Chính phủ; quan thuộc Chính phủ Chương VI: Chế độ làm việc Chính phủ gồm 06 điều (từ Điều 43 đến Điều 48) quy định chế độ làm việc Chính phủ thành viên Chính phủ; hình thức hoạt động Chính phủ; trách nhiệm tham dự phiên họp thành viên Chính phủ; phiên họp Chính phủ; thành phần mời tham dự phiên họp Chính phủ; kinh phí hoạt động Chính phủ Chương VII: Điều khoản thi hành gồm 02 điều (Điều 49 Điều 50) quy định hiệu lực thi hành quy định chi tiết IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Những quy định chung 1.1 Về vị trí Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội 1.2 Về chức Chính phủ thực quyền hành pháp, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 1.3 Về cấu tổ chức thành viên Chính phủ Luật xác định rõ cấu Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang Việc thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ trình Quốc hội định 1.4 Về nhiệm kỳ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ hệ thống hành nhà nước 1.5 Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Luật thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 chế định Chính phủ, theo ngun tắc tổ chức hoạt động Chính phủ tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật; bảo đảm bình đẳng giới Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp Thực phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân Đây nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ, tư tưởng đạo xuyên suốt thể nội dung chương, điều Luật Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Luật cụ thể hóa quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Điều 96 Hiến pháp; bảo đảm bao quát hết lĩnh vực quản lý Chính phủ Luật dành 20 điều để quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ theo lĩnh vực nhóm lĩnh vực So với Luật năm 2001, Luật năm 2015 có 04 điều sau đây: - Quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ hoạch định sách trình dự án luật, pháp lệnh bao gồm: Đề xuất, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách chương trình, dự án khác trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách chương trình, dự án khác theo thẩm quyền Xây dựng dự án luật, dự thảo nghị trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến Chính phủ dự án luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình (Điều 7) - Quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quản lý yếu bao gồm: Thống quản lý nhà nước yếu Thực sách, pháp luật nhằm xây dựng lực lượng yếu quy, đại, tổ chức thống nhất, chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thơng tin bí mật nhà nước Xây dựng phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia, hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng, hệ thống giám sát an tồn thơng tin mạng cơng nghệ thông tin trọng yếu quan Đảng, Nhà nước; quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng mật mã Thực sách ưu đãi, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần người làm công tác yếu (Điều 19) - Quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân bao gồm: Xây dựng trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước định biện pháp bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân Quyết định biện pháp cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân Tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền thực nghĩa vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật (Điều 21) - Quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ cơng tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí bao gồm: Thống quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy nhà nước Chỉ đạo việc thực cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí hoạt động máy nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội Kiểm tra việc thực cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí (Điều 24) 10 Ngồi ra, Luật cịn quy định quan hệ Chính phủ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (Điều 26) điều quy định trách nhiệm Chính phủ (Điều 27), cụ thể sau: - Chính phủ phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức trị - xã hội xây dựng quy chế phối hợp công tác Khi xây dựng dự án luật, dự thảo nghị trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định Chính phủ, Chính phủ gửi dự thảo văn để Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội có liên quan tham gia ý kiến Chính phủ thường xun thơng báo cho Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội tình hình kinh tế - xã hội định, chủ trương quan trọng Chính phủ liên quan đến nhiều tầng lớp Nhân dân Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội tuyên truyền, phổ biến pháp luật Nhân dân, động viên, tổ chức Nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức viên chức Chính phủ có trách nhiệm nghiên cứu, giải trả lời kiến nghị Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội (Điều 26) - Về trách nhiệm Chính phủ: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; kết quả, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành máy hành nhà nước; chủ trương, sách đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền Chính phủ báo cáo cơng tác Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban 11 thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước năm hai lần Chính phủ báo cáo cơng tác đột xuất theo u cầu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 27) Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ Luật năm 2015 có 04 điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ (so với Luật năm 2001 cũ, bổ sung hai điều) Một điều quy định trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ (Điều 29) điều quy định Phó Thủ tướng Chính phủ (Điều 31), cụ thể là: - Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương; định kết thực định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao Thực báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, trường hợp vắng mặt ủy quyền cho Phó Thủ tướng Chính phủ thực Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ Trên sở quy định Hiến pháp 2013 vị trí Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ mối quan hệ phân cơng, phối hợp Chính phủ với quan nhà nước khác việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, Luật năm 2015 quy định cụ thể thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm thống nhất, thơng suốt, liên tục hành quốc gia, theo đó, bổ sung thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc: 12 - Quyết định giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang (trong thời gian Quốc hội không họp) - Quyết định giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (trong thời gian hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) Luật hóa số quyền hạn khác Thủ tướng Chính phủ bảo đảm phù hợp với yêu cầu thực tế; bổ sung trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ sau: - Chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương; định kết thực định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao - Báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, trường hợp vắng mặt ủy quyền cho Phó Thủ tướng Chính phủ thực - Báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (Điều 29) Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Nội dung chương có quy định tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách thành viên Chính phủ (Điều 33) với nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang (Điều 34) Theo với tư cách thành viên Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 13 - Tham gia giải cơng việc chung tập thể Chính phủ; tập thể Chính phủ định liên đới chịu trách nhiệm vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ - Đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách, chế, văn pháp luật cần thiết thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chủ động làm việc với Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ cơng việc Chính phủ cơng việc khác có liên quan; chịu trách nhiệm toàn nội dung tiến độ trình đề án, dự án, văn pháp luật giao - Tham dự phiên họp Chính phủ tham gia biểu phiên họp Chính phủ - Thực công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực phân công ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngành, lĩnh vực phân công - Thực nhiệm vụ khác Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm cá nhân mặt công tác bộ, quan ngang bộ; đạo đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phê duyệt, nhiệm vụ bộ, quan ngang Chính phủ giao - Quyết định theo thẩm quyền trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang mà người đứng đầu - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức Thứ trưởng Phó Thủ trưởng quan ngang - Ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân 14 cơng; ban hành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách phát triển ngành, lĩnh vực phân công - Thực việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thực phân cấp quản lý công chức, viên chức tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định pháp luật - Quyết định phân cấp cho quyền địa phương thực số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực giao quản lý theo phạm vi lãnh thổ; phân cấp, ủy quyền cho tổ chức, đơn vị trực thuộc - Quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền - Quyết định thành lập tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức nghiệp công lập theo quy định pháp luật - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình cơng tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc - Lãnh đạo, đạo công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc - Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc tài chính, ngân sách nhà nước giao; định biện pháp tổ chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền ngành, lĩnh vực phân công - Lãnh đạo, đạo việc thực cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước bộ, quan ngang - Chủ động phối hợp chặt chẽ với quan Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương 15 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội; giải trình vấn đề Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan tâm; trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, kiến nghị cử tri, kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý - Thực nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gia Kế thừa quy định Luật năm 2001 cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Luật năm 2015 bổ sung quy định mối quan hệ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang việc thực nhiệm vụ giao mối quan hệ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với quyền địa phương Theo đó, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang hướng dẫn kiểm tra, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực phân công Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang khác đình việc thi hành bãi bỏ quy định quan ban hành trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp bộ, quan ngang ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang chịu trách nhiệm quản lý Trong trường hợp kiến nghị không chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ định (Điều 35) Quy định cụ thể trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý Theo đó, trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công; kết quả, hiệu lực, hiệu hoạt động bộ, quan ngang bộ; định kết thực định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao; thành viên khác Chính phủ 16 chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Thực báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (Điều 37) Luật bổ sung quy định quy định cụ thể số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang Theo đó, số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang khơng q 05; Bộ Quốc phịng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao không 06 Trong trường hợp sáp nhập bộ, quan ngang yêu cầu điều động, luân chuyển cán quan có thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định (Khoản Điều 38) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Luật xác định rõ vị trí, chức bộ, quan ngang bộ; theo đó, bộ, quan ngang quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi tồn quốc Luật giao Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Về cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ: Luật quy định cụ thể cấu tổ chức bộ, quan ngang số lượng cấp phó người đứng đầu tổ chức thuộc bộ, quan ngang bộ, cụ thể là: - Cơ cấu tổ chức bộ, quan ngang gồm vụ, văn phòng, tra, cục, tổng cục, đơn vị nghiệp cơng lập Vụ, văn phịng, tra, cục, tổng cục, đơn vị nghiệp cơng lập có người đứng đầu - Số lượng cấp phó người đứng đầu vụ, văn phòng, tra, cục, đơn vị nghiệp cơng lập khơng q 03; số lượng cấp phó người đứng đầu tổng cục không 04 Luật quy định quan thuộc Chính phủ, nhiên, quan thuộc Chính phủ khơng thuộc cấu tổ chức Chính phủ; quan thuộc 17 Chính phủ Chính phủ thành lập Luật giao Chính phủ quy định chi tiết quan Chế độ làm việc Chính phủ Luật quy định rõ chế độ làm việc Chính phủ thành viên Chính phủ; hình thức hoạt động Chính phủ; phiên họp Chính phủ; trách nhiệm tham dự phiên họp Chính phủ thành viên Chính phủ; thành phần mời tham dự phiên họp Chính phủ kinh phí hoạt động Chính phủ, cụ thể sau: Chính phủ thành viên Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Chế độ làm việc thực kết hợp quyền hạn, trách nhiệm tập thể Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ cá nhân thành viên Chính phủ, Chính phủ họp thường kỳ tháng phiên họp bất thường theo định Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu Chủ tịch nước phần ba tổng số thành viên Chính phủ Trong trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn Chính phủ họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp Chính phủ, vắng mặt phiên họp vắng mặt số thời gian phiên họp phải Thủ tướng Chính phủ đồng ý Thủ tướng Chính phủ cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt cử cấp phó tham dự phiên họp Chính phủ Khi cần thiết, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp Chính phủ Người tham dự phiên họp Chính phủ khơng phải thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu Phiên họp Chính phủ tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự Nội dung phiên họp Chính 18 phủ Thủ tướng Chính phủ đề nghị thơng báo đến thành viên Chính phủ Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành Trong trường hợp biểu ngang thực theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ biểu Những thành phần mời tham dự phiên họp Chính phủ bao gồm: - Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ - Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội tham dự phiên họp Chính phủ bàn việc thực sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc - Chính phủ mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị - xã hội tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan Kinh phí hoạt động Chính phủ Quốc hội định từ ngân sách nhà nước Điều khoản thi hành Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Luật tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều, khoản giao luật V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phổ biến giới thiệu sâu rộng quan, tổ chức Nhân dân nội dung điểm Luật Chính phủ xây dựng nghị định hướng dẫn thi hành luật (đối với điều, khoản giao), dự kiến xây dựng Nghị định: a) Nghị định Chính phủ quy định quan thuộc Chính phủ, hướng dẫn thi hành Khoản Điều 42 Luật 19 b) Nghị định Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, hướng dẫn thi hành Khoản Điều 39 Luật./ 20

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan