Trường đại học Luật Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 2 B PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 3 CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG LUẬT TỔ CHỨC 2014 4 1 Thẩm ph.
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN CHƯƠNG II: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG LUẬT TỔ CHỨC 2014 Thẩm phán phân định theo ngạch Quy định nhiệm kỳ Thẩm phán Chế độ, sách Thẩm phán Một số điểm liên quan đến chức năng, quyền hạn thẩm phán C PHẦN KẾT LUẬN 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ A PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam thực tiến trình cải cách tư pháp Điều tạo cho ngành Toà án Việt Nam nhiều hội song đặt nhiều thách thức Nghị 49-NQ/TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị ban hành ngày 02/6/2005 xác định Tòa án giữ vai trò trung tâm hệ thống tư pháp, hoạt động Tòa án trọng tâm hoạt động tư pháp Quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) Tòa án nhân dân thực sở quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cải cách tư pháp nước ta công đổi toàn diện đất nước Gắn liền với hoạt động Tòa án Thẩm phán, thẩm phán số người tham gia tố tụng giữ vai trị then chốt q trình cải cách tư pháp nói chung, đặc biệt việc thực mục tiêu mà Nghị đề Luật Tổ chức tịa án Quốc hội thơng qua vào cuối năm 2014 vừa qua văn Luật ban hành sớm để cụ thể hóa nguyên tắc, qui định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 có nhiều điểm đặt bối cảnh coi bước đột phá hướng đến hệ thống tòa án độc lập theo tinh thần Hiến pháp 2013, tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002 nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định cịn phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới tổ chức hoạt động Tòa án, chế định Thẩm phán Trong đó, địa vị pháp lý Thẩm phán mắt xích khơng thể thiếu, khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động chức danh tư pháp nói riêng mà cịn góp phần xây dựng văn pháp luật Tòa án, thẩm phán việc hướng dẫn, đạo hoạt động nghiệp vụ ngành Tòa án Do vậy, quy định địa vị pháp lý Thẩm phán Luật tổ chức 2014 nội dung cần thiết góp phần thực thành công cải cách tư pháp nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN Ở nước ta, thẩm phán coi chức danh từ năm 2002 ghi nhận sở pháp lý pháp lệnh thẩm phán hội đồng nhân dân năm 2002: Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án (Điều 1), trở trước thẩm phán coi chức vụ Công việc xét xử Thẩm phán coi nghề, nghề xét xử Thẩm phán hiểu theo nghĩa chức danh tư pháp Trong chức danh tư pháp Thẩm phán xác định chức danh tư pháp quan trọng có ý nghĩa định đến việc thực quyền tư pháp Như vậy, đưa khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán tổng thể quy định pháp luật vị trí, vai trị, quyền nghĩa vụ pháp lý thẩm phán tiến hành hành vi tố tụng pháp luật quy định Từ khái niệm trên, nhận thấy, nội hàm địa vị pháp lý thẩm phán phản ánh thể phương diện: Các quy định pháp luật vị trí, vai trị Thẩm phán tố tụng nói chung Các quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng nói chung Thẩm phán người có vai trị chủ yếu công tác xét xử Khác với công việc khác, để đưa phán thấu tình đạt lý, Thẩm phán phải huy động nhiều tố chất người Đó am hiểu pháp luật, hiểu biết thực tế, tích luỹ kiến thức xã hội, tâm sinh lý cá thể, lương tâm người Thẩm phán Thẩm phán ln giữ vai trị trung tâm hoạt động tư pháp Nhiệm vụ Thẩm phán yêu cầu cụ thể Nhà nước đặt chức danh thẩm phán Nhiệm vụ Thẩm phán hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý mà Thẩm phán phải thực hoạt động xét xử Công việc xét xử Thẩm phán loại lao động đặc biệt, xét xử, Thẩm phán không nhân danh cá nhân hay Hội đồng xét xử mà nhân danh Nhà nước để định tội danh, hình phạt vụ án hình sự, để phân định đúng, sai vụ việc, tranh chấp dân sự, hành chính, lao động, kinh doanh thương mại, nhân gia đình Khi xét xử, người Thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc định, nguyên tắc quan trọng độc lập, tuân theo pháp luật Để bảo đảm cho Thẩm phán theo ngun tắc nêu địi hỏi phải có điều kiện định khơng trí tuệ, tâm lý mà chế độ, sách Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ họ CHƯƠNG II: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG LUẬT TỔ CHỨC 2014 Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp mới, quy định Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định Hiến pháp, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân bổ sung, sửa đổi khoản Điều 88 1, điều 102, 103, 104, 105 1062 Đây nội dung lớn, cần cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân để tạo sở pháp lý cho hoạt động Tòa án nhân dân xứng Khoản Điều 88 Hiến pháp quy định Chủ tịch nước có thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá Điều 102 Hiến pháp quy định: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều 103 Hiến pháp quy định: Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án nhân dân xét xử cơng khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Điều 104 Hiến pháp quy định: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Điều 105 Hiến pháp quy định: Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ tầm quan giao thực quyền tư pháp, thực chỗ dựa nhân dân cơng lý, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm Ngày 24/11/2014, kỳ họp thứ (Quốc hội khóa XIII) Quốc hội thơng qua Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 Luật thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2015 thay cho Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Với 11 chương, 98 điều, luật thay đổi số nội dung quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy TAND; Thẩm phán, Hội thẩm chức danh khác TAND; bảo đảm hoạt động TAND Chương VII Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 gồm có 19 điều, từ Điều 65 đến Điều 83, quy định về: Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán; Các ngạch Thẩm phán; Tiêu chuẩn Thẩm phán; Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp; Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia; Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia; Thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp; Nhiệm kỳ Thẩm phán; Chế độ, sách Thẩm phán; Trách nhiệm Thẩm phán; Những việc Thẩm phán không làm; Điều động Thẩm phán; Luân chuyển Thẩm phán; Biệt phái Thẩm phán; Miễn nhiệm Thẩm phán; Cách chức Thẩm phán; Thủ tục miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Trong Chương này, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán; tiêu chuẩn, điều kiện trình tự, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu nâng cao tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn Thẩm phán nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh theo yêu cầu cải cách tư pháp phù hợp với quy định Hiến pháp việc Tòa án nhân dân giao thực quyền tư pháp; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm; Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án khác; kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán để khắc phục hạn chế, bất cập quy Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Chánh án Tòa án khác luật định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo cơng tác Chánh án Tịa án khác luật định Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định Điều 106 Hiến pháp quy định: Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ định nhiệm kỳ Thẩm phán Bên cạnh đó, Luật quy định thành lập Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán Chánh án Toà án nhân dân tối cao làm Chủ tịch Hội đồng để bảo đảm chất lượng đồng ứng viên tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phán, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, đáp ứng yêu cầu luân chuyển, điều động, biệt phái Thẩm phán địa phương, khu vực nước; đồng thời, giám sát việc thực nhiệm vụ, tư cách đạo đức, lối sống Thẩm phán để bảo đảm Thẩm phán thực chỗ dựa nhân dân công lý; kịp thời phát Thẩm phán thối hóa, biến chất, vi phạm đạo đức, không làm trách nhiệm Thẩm phán để kiến nghị xem xét miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Cụ thể sau: Thẩm phán phân định theo ngạch Luật quy định có ngạch Thẩm phán (Điều 66) gồm: (i) thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; (ii) thẩm phán cao cấp; (iii) thẩm phán trung cấp (iv) thẩm phán sơ cấp Việc phân định thực có ý nghĩa lớn việc thay đổi cách hiểu máy móc vai trị vị trí thẩm phán Cách gọi cách hiểu có phần mặc định trước thẩm phán tỉnh, thẩm phán huyện vơ hình trung địa phương hóa chức danh Thẩm phán dù địa phương nào, thẩm phán cấp người nhân danh nhà nước, phán họ phải quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân tôn trọng có liên quan phải có nghĩa vụ thi hành Họ người bổ nhiệm để thực quyền lực tư pháp viên chức quyền tỉnh, huyện áp dụng chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật áp dụng dành cho công chức nhà nước thông thường Thẩm phán bổ nhiệm phải người đào tạo, rèn luyện có đủ trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm công tác, bảo đảm để có đủ ý chí, lĩnh tâm thực quyền tư pháp độc lập xét xử Trong Luật tổ chức Toà án nhân dân, quy định tiêu chuẩn, điều kiện trình tự, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán có nhiều nội dung nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 việc Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm; Thẩm phán Tòa án khác Chủ tịch nước bổ nhiệm; người muốn bổ nhiệm làm Thẩm phán điều kiện trước cịn phải có thêm điều kiện trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán, có thời gian làm công tác pháp luật từ 05 năm trở lên (thay 04 năm trước đây); Thẩm phán sơ cấp muốn bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán trung cấp phải trải qua kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán trung cấp muốn bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán cao cấp phải trải qua kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán cao cấp Bên cạnh nội dung nêu trên, Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định thành lập Hội đồng tuyển Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia để bảo đảm chất lượng đồng ứng viên tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phán; quy định thành lập Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp để tổ chức kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán, kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán Quy định nhiệm kỳ Thẩm phán Nhiệm kỳ Thẩm phán kéo dài theo định hướng xác định văn kiện Đảng; cụ thể: “Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm.” (Điều 74) Rất nhiều nhà khoa học góp ý dự thảo Luật Tổ chức tòa án cho cần qui định nhiệm kỳ thẩm phán 10 năm trọn đời, tránh cho thẩm phán đầu phải chịu áp lực việc tái bổ nhiệm Qui định Luật Tổ chức tòa án có dung hịa đề xuất qui định Luật Tổ chức tòa án năm 2002 Việc bổ nhiệm thẩm phán với nhiệm kỳ năm nhiệm kỳ sau tái bổ nhiệm 10 năm chứa đựng hợp lý định Mặc dù chưa giống nhiều quốc gia giới thẩm phán bổ nhiệm suốt đời, qui định tái bổ nhiệm với nhiệm kỳ 10 năm giải tỏa phần áp lực thẩm phán trước vị trí mình, giúp họ trở nên lĩnh xét xử Thực tế cho thấy việc bổ nhiệm thẩm phán theo Luật Tổ chức TAND năm 2002 khiến cho nhiều thẩm phán trước thời tái bổ nhiệm gần trở nên thiếu tự tin, lo lắng Việc bổ nhiệm suốt đời bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài bắt nguồn từ tính chất hoạt động thẩm phán Lao động Thẩm phán lao động đặc biệt, lao động nhà nước trực tiếp phân công (Chủ tịch nước bổ nhiệm) Khi xét xử, thẩm phán nhân danh công lý, nhân danh quốc gia, thực thi công lý theo ủy thác nhân dân Khi xét xử, người Thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc định, nguyên tắc quan trọng độc lập, tuân theo pháp luật Thẩm phán lúc phải tuân thủ nguyên tắc khắt khe như: "Không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm" hay "xét xử tập thể tuân theo đa số" lại phải "độc lập xét xử tuân theo pháp luật" Thẩm phán làm tốt điều có điều kiện phù hợp với tính chất nghề nghiệp mà họ đảm nhiệm Việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, lĩnh theo thời gian điều kiện then chốt Chế độ, sách Thẩm phán Chế độ, sách Thẩm phán quy định Điều 75 Luật này, theo đó: Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán; Thẩm phán cấp trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán để làm nhiệm vụ; Thẩm phán bảo đảm tôn trọng danh dự, uy tín; bảo vệ thi hành công Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ vụ trường hợp cần thiết; Thẩm phán đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ Tịa án; nghiêm cấm hành vi cản trở, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Thẩm phán thân nhân Thẩm phán; Thẩm phán tôn vinh khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Quy định góp phần bảo đảm Thẩm phán yên tâm cho sống cá nhân gia đình, đủ niềm tin nghị lực, ý chí để giữ gìn phẩm chất đạo đức, kiên định thực quyền tư pháp, độc lập xét xử, không bị can thiệp, chi phối, tác động quyền lực, lực, tác động, ảnh hưởng tiêu cực khác làm lệch cán cân công lý Một số điểm liên quan đến chức năng, quyền hạn thẩm phán Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn TAND lĩnh vực tố tụng hình mở rộng phản ánh tốt chất quyền lực tư pháp Một số điểm liên quan đến chức năng, quyền hạn thẩm phán thể rõ nét Điều Luật Tổ chức tòa án năm 2014 Đáng ý điểm sau: (i) xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; (ii) Xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập, Luật sư, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp; (iii) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; (iv) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tịa; (vi) khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm Các quy định hướng tới kiểm soát tòa án hoạt động điều tra, truy tố Quyền lực quan điều tra, công tố cần kiểm sốt khơng kiểm sốt tốt so với thẩm phán thơng qua thủ tục tố tụng cơng khai, dân chủ phiên tồ, nơi tập trung người tiến hành người tham gia tố tụng nơi mà thành tố phép tìm tới thật khách quan vụ việc công cụ pháp luật Việc trao cho thẩm phán xem xét tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu có quan điều tra, truy tố thu thập, luật sư bị cáo cung cấp thông qua thủ tục tố tụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn tư pháp nước ta Việc giao quyền đánh giá chứng cho Thẩm phán điều kiện cần, điều kiện đủ phải hình thành quy định để đảm bảo cho việc thẩm phán hồn tồn độc lập bình đẳng việc đánh giá chứng cho dù chứng quan nhà nước hay luật sư, bị can hay người khác đưa Quyền thẩm phán trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ bổ sung chứng điểm gây tranh luận học thuật Một số ý kiến cho việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, yêu cầu bổ sung tài liệu q trình xét xử chất khơng khác phối hợp quan truy tố thẩm phán để buộc tội cho bị cáo Thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy khơng trường hợp tòa án yêu cầu điều tra lại, quan công tố, quan điều tra không thực yêu cầu tòa án xử theo chứng có Trong trường hợp này, thẩm phán phải xử thấy chứng không thỏa đáng Thẩm phán xử theo tội danh khác nhẹ không xử theo tội danh nặng so với truy tố cáo trạng Trường hợp thực tiễn tồn hướng dẫn án phải trã hồ sơ cho Viện kiểm sát để đề nghị truy tố tội nặng hơn, Viện kiểm sát không truy tố theo tội danh nặng tồ xét xử theo tội danh truy tố báo cáo lên án cấp Quy định rõ ràng không quán nguyên tắc Hiến định xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật Việc trả hồ sơ yêu cầu bổ sung thực trở thành vấn đề Bộ luật tố tụng hình tới khơng có điều chỉnh thích hợp Quan điểm cần ủng hộ Bộ luật tố tụng hình cần qui định việc trả hồ sơ yêu cầu bổ sung trường hợp hạn chế với điều kiện chặt chẽ Nhìn chung, cần trao cho thẩm phán quyền tuyên bố bị cáo vô tội hội đồng xét xử thấy chứng không đủ để buộc tội bị cáo Qui định buộc quan điều tra, truy tố đặc biệt cẩn trọng chuẩn bị hồ sơ, chứng giúp tránh vụ án oan Đồng thời, quy định hạn chế việc thẩm phán thiếu lĩnh, sợ trách nhiệm, không dám phán theo tình trạng hồ sơ kết tranh tụng, trã hồ sơ cho an toàn, làm kéo dài vụ án, ảnh hưởng quyền lợi người tham gia tố tụng Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ C PHẦN KẾT LUẬN Sự tham gia vào trình liên kết hợp tác khu vực quốc tế đặt yêu cầu cấp thiết ngành tịa án, cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nước để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thẩm phán có địa vị pháp lý quan trọng tố tụng nói chung, xét phương diện lý luận thực tiễn Các quy định pháp luật vai trò Thẩm phán ngày hoàn thiện theo hướng chặt chẽ, bảo đảm tính độc lập xét xử, dân chủ tố tụng, tuân theo pháp luật Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 có nhiều điểm đặt bối cảnh coi bước đột phá hướng đến hệ thống tòa án độc lập theo tinh thần Hiến pháp 2013 Thông qua Luật Tổ chức Tòa án năm 2014, thẩm phán có tương đối đầy đủ quyền hạn cần thiết giải vụ án tạo điều kiện định khơng trí tuệ, tâm lý mà chế độ, sách họ Các quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán; tiêu chuẩn, điều kiện trình tự, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu nâng cao tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn Thẩm phán nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh theo yêu cầu cải cách tư pháp phù hợp với quy định Hiến pháp Những điểm có ý nghĩa lớn việc góp phần nâng cao vai trò tòa án, biến tòa án thành biểu tượng quyền lực nhà nước công lý Bản thân Thẩm phán cần nhận thức rõ vai trị, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm đảm bảo việc xét xử người, tội, pháp luật 10 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn học kỳ Danh mục tài liệu tham khảo Luật tổ chức tòa án nhân dân số: 62/2014/QH13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2014 Đề cương giới thiệu Luật tổ chức 2014 Bài viết “ Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Những điểm yêu cầu đặt việc thực thi” đồng chí Lê Hồng Quang - Tỉnh ủy viên, Chánh án TAND tỉnh Quảng Trị Bài viết đăng mục "Nghiên cứu - lý luận" tạp chí Pháp luật Phát triển số tháng năm 2015 11