Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
819 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ************ Họ tên: Nguyễn Hoàng Sơn Tên đề tài: Địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thuân Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hồn thành hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thn Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố, trùng lặp cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chương I: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1 Khái quát Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Vai trị, vị trí Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.3 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương II: Quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Pháp luật quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình thời kỳ trước năm 2015 2.2 Pháp luật quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 2.3 Một số nguyên tắc hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình tác động chúng tới địa vị pháp lý Thẩm phán Chương III: Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương số giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư tỉnh Hải Dương 3.2 Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương 3.3 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.4 Một số giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình KẾT LUẬN: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết thụ lý giải sơ thẩm vụ án hình địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2016 – 2020 Bảng 2.2: Thống kê số lượng giải sơ thẩm tất vụ án nói chung số lượng giải sơ thẩm vụ hình nói riêng Bảng 2.3: Bảng kết giải thẩm phán so với số lượng giải sơ thẩm vụ án hình Bảng 2.4: Bảng đối chiếu số lượng giải sơ thẩm tất vụ án nói chung số lượng giải sơ thẩm vụ hình nói riêng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tồ án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra THTT Tiến hành tố tụng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tòa án nhân dân quan có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống máy nhà nước Bằng hoạt động mình, Tòa án bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền dân chủ công dân, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, nhân phẩm danh dự công dân bảo vệ tài sản Nhà nước Thông qua hoạt động xét xử, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân ý thức pháp luật, tôn trọng quy tắc sống, tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Trong đó, Thẩm phán người trực tiếp thực thi nhiệm vụ quan trọng Thẩm phán chức danh cao quý, Chủ tịch nước bổ nhiệm để xét xử, thực quyền tư pháp, xét xử Thẩm phán nhân danh Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thẩm phán xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật; tài liệu, chứng kết tranh tụng phiên tòa, Hội đồng xét xử, Thẩm phán án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân đương Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Do đó, bổ nhiệm chức danh Thẩm phán niềm tự hào, mục tiêu mà hầu hết cơng chức ngành Tịa án phấn đấu để đạt Trong năm gần đây, việc hội nhập kinh tế quốc tế khu vực sâu rộng địi hỏi Việt Nam ta phải có cải cách thể chế tư pháp pháp luật tố tụng hình Vị trí, vai trị địa vị pháp lý Thẩm phán trình giải vụ án hình nội dung quan trọng, thiếu trước yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Củng cố đội ngũ tăng cường địa vị pháp ý Thẩm phán yêu cầu để bảo vệ công lý ổn định trật tự pháp luật, giữ kỷ cương xã hội Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ vấn đề cần thiết từ lý luận đến thực tiễn trình giải sơ thẩm vụ án hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình Địa vị pháp lý thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình đề cập Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2013 tác giả Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam xuất năm 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội tác giả Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên; Giáo trình Luật TTHS xuất năm 2019 Học viện Tịa án Tiến sĩ Nguyễn Trí Tuệ chủ biên Bên cạnh có nhiều nghiên cứu nhiều diễn đàn pháp luật, tạp chí điện tử ngành Cơng an nhân dân, Tồ án nhân dân, Kiểm sát nhân dân Ngồi có số cơng trình nghiên cứu tập trung vào địa vị pháp lý thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình như: Luận án Thạc sĩ luật học tác giả Trương Thị Hạnh với đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam” bảo vệ năm 2009; Luận văn thạc sĩ luật học "Địa vị pháp lý Thẩm phán chủ toạ phiên tồ sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Lê Thị Mỹ Giang bảo vệ năm 2017; Luận văn thạc sĩ luật học "Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” tác giả Huỳnh Việt Hằng bảo vệ năm 2018 Học viện khoa học xã hội; tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh với Luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” bảo vệ năm 2020 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu “Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương nay” nên công trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn Tác giả nghiên cứu nhằm bổ sung thêm vấn đề lý luận Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương Mục đích nghiên cứu làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm quy định pháp luật tố tụng hình để xác định địa vị pháp ý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ đề xuất số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật để nang cao địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình sự, góp phần nâng cao chất lượng giải sơ thẩm vụ án hình sự, đồng thời tăng cường hiệu phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình - Nêu thực trạng Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương - Đưa số yêu cầu đề xuất giải pháp nâng địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình sự, góp phần nâng cao chất lượng giải sơ thẩm vụ án hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định thực tiễn thi hành nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật Việt Nam Về thực tiễn nghiên cứu địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng biện pháp biện chứng Chủ nghĩa Mác Lê nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng nhà nước Đề tài nghiên cứu kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình; phương pháp thống kê, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình khoa học pháp luật hình Việt Nam Tác giả hi vọng Luận văn đóng góp khoa học lý luận áp dụng địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình kiểm chứng thơng qua thực tiễn hoạt động xét xử địa bàn tỉnh Hải Dương Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ địa vị Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm quy định pháp luật tố tụng hình để xác định 10 giá tài sản trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định Điều 206 Điều 215 BLTTHS; cầu giám định bổ sung, giám định lại; Yêu cầu định giá lại tài sản; Trường hợp Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng Viện kiểm sát khơng bổ sung Tịa án tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ án” Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 để phù hợp với Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cụ thể điểm c khoản Điều quy định “Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”; qua tạo sở để Tịa án xét xử người, tội, pháp luật 3.3.3 Địa vị Thẩm phán qua việc thay đổi giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 mở rộng giới hạn xét xử Tòa án Theo quy định Điều 196 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Tồ án khơng xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố chưa thể việc đề cao kết tranh tụng phiên tồ khơng phù hợp với nguyên tắc Hiến định Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật – nguyên tắc tổ chức hoạt động Tịa án nói chung tố tụng hình nói riêng Tại khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định “Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng hơn”, quy định bảo đảm độc lập Thẩm phán chủ toạ phiên xét xử, bảo đảm phán 66 Thẩm phán chủ toạ phiên phải sở kết xét hỏi, tranh tụng chứng kiểm tra công khai phiên tòa 3.3.4 Địa vị Thẩm phán trình tự xét hỏi Theo quy định Điều 207 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 luật khơng quy định phải hỏi trước, sau Tùy vụ án, thẩm phán chủ toạ phiên tồ có kế hoạch xét hỏi hợp lý sở nội dung vụ án cụ thể thái độ khai báo người tham gia tố tụng Quy định vơ hình chung làm cho Hội đồng xét xử vai trò vị “trọng tài” khách quan xem xét, đánh giá chứng cứ, lập luận bên (bên buộc tội bên gỡ tội) để đưa nhận định khách quan vụ án Thực tiễn xét xử cho thấy Bộ luật tố tụng hình có quy định Kiểm sát viên tham gia xét hỏi thực tế Kiểm sát viên hoàn toàn chưa chủ động xét hỏi, có mang tính chất bổ sung cho câu hỏi Thẩm phán chủ toạ phiên tồ thơng thường Kiểm sát viên hỏi để nhằm mục đích bảo vệ cáo trạng việc buộc bị cáo có tội có Điều 307 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung trách nhiệm thẩm phán chủ tọa phiên tòa điều hành xét hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Quy định đánh giá phù hợp với vụ án diễn biến cụ thể phiên tòa xét xử, bảo đảm cho hoạt động tranh tụng thực phần xét hỏi phiên tòa Tuy nhiên, quy định làm tăng vai trị thẩm phán chủ tọa phiên tịa, nhiều làm lu mờ vai trò kiểm sát viên với tư cách chủ thể buộc tội phiên tòa Điều chưa phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp, tăng tính tranh tụng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, làm lẫn lộn chức tố tụng Tác giả cho rằng, thẩm phán chủ tọa phiên tòa nên tập trung vào nhiệm vụ dẫn dắt phiên tranh tụng, nên hỏi bổ sung sau cùng, thấy cần thiết Nếu hội đồng xét 67 xử thẩm phán chủ tọa phiên tòa đảm trách việc hỏi, công bố lời khai, vật chứng, tài liệu để buộc tội vơ hình trung, thẩm phán chủ tọa phiên tịa đứng phía quan buộc tội Cách làm thẩm phán chủ tọa phiên tòa không tránh định kiến buộc tội thiên vị (hỏi để buộc tội), gây bất lợi cho bị cáo làm cho phiên tranh tụng thiếu tính khánh quan, cơng Trong phiên tịa, trách nhiệm xét hỏi thuộc kiểm sát viên - người giữ vai trị buộc tội Có thể nói rằng, giai đoạn tranh tụng, thủ tục xét hỏi tranh luận đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ, trình chứng minh làm rõ thật khách quan vụ án phụ thuộc lớn vào phần xét hỏi Đổi thủ tục xét xử đổi phiên tòa theo hướng tăng cường yếu tố tranh tụng mục tiêu lớn trình cải cách tư pháp nước ta, quy định Bộ luật TTHS năm 2015 chưa tạo chuyển biến hoạt động tranh tụng, chưa nâng cao địa vị pháp lý thẩm phán chủ tọa phiên tòa Về phạm vi xét hỏi Tại Điều 309, Điều 310 Điều 311 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định thủ tục xét hỏi bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ, người làm chứng Điểm quy định việc mở rộng phạm vi xét hỏi thẩm phán chủ tọa phiên tịa Theo đó, thẩm phán chủ tọa phiên tịa u cầu kiểm sát viên có trách nhiệm hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật tình tiết khác vụ án; người bào chữa khơng hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa, mà hỏi tình tiết khác vụ án Quy định nhằm định hướng mục đích cho điều hành hoạt động xét hỏi thẩm phán chủ tọa phiên tòa kiểm sát viên người bào chữa, tránh kéo dài, lan man Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi xét hỏi 68 gây khó khăn cho thẩm phán chủ tọa phiên tòa việc điều hành kiểm sát viên người bào chữa xác định phạm vi xét hỏi khơng thể phân biệt rõ ràng chứng cứ, tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan khơng liên quan đến buộc tội bào chữa Bộ luật TTHS 2015 gộp chung phần xét hỏi tranh luận thành phần tranh tụng để phù hợp với yêu cầu công tác điều hành tranh tụng thẩm phán chủ tọa phiên tòa phiên tòa Tại Điều 307 Bộ luật TTHS 2015 quy định: “1 Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc, tội vụ án người Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Người tham gia tố tụng phiên tịa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định, người định giá tài sản hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định, định giá tài sản Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử xem xét vật chứng có liên quan vụ án.” Như vậy, theo quy định BLTTHS năm 2015 thẩm phán chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi, thẩm phán chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau định để Thẩm phán (trường hợp Hội đồng 3), Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Điều khẳng định , phiên xét xử sơ thẩm, địa vị pháp lý Thẩm phán chủ toạ phiên tồ giữ vai trị trung tâm, quan trọng 69 3.4 Một số giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình Cần phải khẳng định rằng, xã hội có điều kiện sinh tồn khác nhau, vậy, việc lấy tiêu chuẩn, điều kiện xã hội áp dụng vào xã hội khác ý chí khó cho kết mong đợi Tuy vậy, xuất phát từ quan điểm cho rằng, tồn tiêu chuẩn mang tính phổ quát, điều kiện đảm bảo độc lập thẩm phán thực thi cơng vụ Về thực trạng độc lập tịa án, thẩm phán Việt Nam nay, khẳng định, nhờ tâm toàn hệ thống trị lãnh đạo Đảng trình đổi mới, cải cách, điều kiện tư pháp độc lập xác lập Các nguyên tắc tiến bộ, dân chủ tư pháp đại diện tổ chức hoạt động hệ thống tòa án nước ta Tuy vậy, vấn đề đảm bảo độc lập thẩm phán nước ta chưa quan tâm thích đáng đáng phải có Trước hết, vấn đề hành hóa tư pháp Tại Việt Nam, khía cạnh đó, tịa án cấp huyện hiểu tịa án cấp tồn án cấp tỉnh ngược lại; tịa án cấp có quyền lấy vụ việc tòa án cấp lên để xét xử số trường hợp cần thiết; Chánh án tịa án cấp tịa có nhiều quyền lực điều động, biệt phái, luân chuyển chí cơng tác thi đua, khen thưởng, phân cơng xét xử; Chánh án tịa án cấp tỉnh có nhiều quyền lực Hội đồng tuyển chọn thẩm phán cấp tỉnh huyện; vai trị quyền, đoàn thể địa phương việc lựa chọn, tái bổ nhiệm thẩm phán, hội thẩm nhân dân lớn Một thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến độc lập thẩm phán an ninh phiên tòa, an ninh cá nhân, thân nhân thẩm phán chưa 70 thực đảm bảo Tòa án không trang bị thiết bị bảo vệ cần thiết máy dị kim loại, vũ khí, camera an ninh, lực lượng bảo vệ tòa án yếu chưa chun nghiệp Thậm chí, cịn có nhiều cấp tịa trụ sở, phòng xét xử phải thuê, mượn địa điểm Tại nơi cư trú chưa có biện pháp đảm bảo an ninh cần thiết bảo đảm an ninh cá nhân thân nhân thẩm phán Về thu nhập đảm bảo nhu cầu vật chất khác thẩm phán, bản, chưa đáp ứng nhu cầu sống Mặc dù có điều chỉnh nhằm nâng cao thu nhập thẩm phán quy định tăng mức phụ cấp trách nhiệm, nâng cao mức bồi dưỡng phiên tòa, nhiên, chưa đảm bảo sống cho cá nhân thẩm phán gia đình Cho đến nay, có thực tế là, nhiều thẩm phán thuê nhà, chưa đảm bảo chỗ ổn định, an toàn Ngoài ra, việc bổ nhiệm thẩm phán theo nhiệm kỳ năm, vai trò hội thẩm nhân dân trình xét xử, chưa có tổ chức nghiệp đồn riêng biệt bảo vệ quyền lợi, nói tiếng nói thẩm phán yếu tố có tính chất đặc thù nhiều làm ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán Để có tư pháp với nhiều tính ưu việt thế, trọng xây dựng chế định TAND chương VIII Hiến pháp năm 2013 với nhiều đổi quan trọng hiến định như: vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động TAND; nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm, bảo đảm tranh tụng Tòa án áp dụng thống pháp luật Việc xét xử công tâm tinh thần thượng tôn pháp luật giúp chấm dứt tượng tiêu cực lâu đời sống tư pháp: vi phạm quyền người, xâm phạm lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức dẫn đến xử oan, xử sai Trong xét xử, điểm mấu chốt quan trọng phải bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ hợp pháp mình, luật sư người tham gia tố tụng có quyền trình bày 71 kiến, tơn trọng vai trị luật sư phiên tịa Các phán Tồ án phải phải dựa kết tranh tụng phiên tịa dựa chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra công khai, tránh việc kết án oan người khơng có tội xét xử sai tranh chấp Kinh nghiệm giới cho thấy, lực chuyên môn phẩm chất đạo đức Thẩm phán có mối liên hệ chặt chẽ với tính độc lập họ Một Thẩm phán yếu chuyên môn tư cách đạo đức thường khơng giữ tính độc lập hoạt động nghề nghiệp Để thực có hiệu mục tiêu này, Tịa án cấp phải xây dựng, củng cố, trì đội ngũ cán sạch, có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, có phẩm chất đạo đức có công tâm người làm nghề xét xử Kết vụ án đưa xét xử pháp luật hay oan, sai xuất phát từ phán Tòa án nhân danh Nhà nước Nếu người làm công tác xét xử không vô tư, khách quan, cơng tâm; ln bị chi phối thành tích cá nhân, lợi ích vật chất hay bị áp lực cá nhân, quan, tổ chức đưa phán công minh để người dân “tâm phục, phục” xã hội đồng tình Bộ máy Tịa án có sạch, vững mạnh, liêm hay khơng khơng phải tự thân từ máy tạo điều mà phụ thuộc vào ý thức hoạt động nghề đội ngũ Thẩm phán, cán toàn ngành Nếu họ giữ vững tinh thần “chí cơng, vơ tư”, thượng tơn pháp luật, đạo đức chuẩn mực, liêm khiết, đề cao nguyên tắc tranh tụng xét xử khơng cịn vụ án oan, sai Để chống oan, giảm sai điều kiện nay, việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán có đức, có tài mục tiêu trọng tâm hướng hệ thống Tịa án Như vậy, liêm tư pháp địi hỏi tư pháp sạch, vững mạnh, dấn thân cho việc bảo vệ lẽ phải công lý, Bác Hồ nói “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vô tư” Một điểm cần củng cố để nêu cao tinh thần 72 “dưỡng liêm” cho Thẩm phán việc cần phải thay đổi chế độ đãi ngộ họ Hiện mức lương Thẩm phán thấp so với nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng ngày tích lũy Pháp luật chưa có quy định cụ thể quyền miễn trừ Thẩm phán Ở nước giới vấn đề miễn trừ trách nhiệm Thẩm phán quy định Hiến pháp Sự thiếu vắng quy định gây rủi ro cho Thẩm phán hoạt động nghề nghiệp ảnh hưởng đến việc xét xử độc lập họ… Như thấy rằng, để có Tịa án liêm chính, bảo vệ cơng lý, độc lập Tòa án, Thẩm phán, thiết chế ghi nhận, song việc áp dụng thực tế trình Những năm qua, với vai trị, nhiệm vụ mình, Tịa án tiệm cận đến góc độ thực cán cân cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền Để Tòa án thực nơi người dân đặt niềm tin vào cơng lý song song với việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cần phải quan tâm đến chế độ “dưỡng liêm” cho Thẩm phán nói riêng cán cơng chức Tịa án nói chung Những vấn đề nêu thực tế tồn có tác động khơng nhỏ lên định thẩm phán trình thực thi công vụ bảo vệ công lý Với mong muốn thực hiệu công cải cách tư pháp, thiết nghĩ cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mô hình tổ chức hệ thống tịa án theo hướng tịa án phải hệ thống độc lập thực thi quyền tư pháp cho tổ chức hoạt động mình, tịa án độc lập với quan lập pháp, hành pháp, với quyền hệ thống trị địa phương nơi tịa án đặt trụ sở Về bản, tác giả bày tỏ đồng tình với mơ hình tổ chức tịa án tách khỏi đơn vị hành lãnh thổ Chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị 49/ NQ73 TW, nhiên, cần ý đến tính thực chất độc lập tổ chức chức tòa án cấp tòa Thứ hai, hoàn thiện sở pháp luật đảm bảo độc lập thẩm phán Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta khơng có văn luật quy định địa vị pháp lý, đảm bảo pháp lý biện pháp bảo vệ, quan tâm đến thẩm phán Nếu có văn luật Thật khó cho tịa án vấn đề tài tòa án, thu nhập thẩm phán, lại định Chính phủ hay quan thực thi quyền hành pháp khác Thứ ba, cần xác lập nguyên tắc - quyền xét xử thuộc thẩm phán Việc thành lập tòa án đặc biệt hay “lấy án” lên cần phải bãi bỏ để đảm bảo độc lập tịa án nói chung thẩm phán nói riêng Thứ tư, cải cách chế độ lương đảm bảo vật chất khác cho thẩm phán Thiết nghĩ việc dùng chế độ lương, thưởng theo mô hình cải cách Liên bang Nga phân tích thay cho chế độ hệ số lương phụ cấp trách nhiệm hay chế độ “bồi dưỡng” phiên tòa hợp lý Thẩm phán phải có chế độ lương thưởng riêng để xứng đáng với địa vị cao quý trách nhiệm nặng nề họ Thiết nghĩ, cần bỏ chế độ “bồi dưỡng phiên tòa” điều dễ làm tầm thường hóa chí tạo cảm giác “chấm cơng” hoạt động đầy ý nghĩa - bảo vệ công lý Thẩm phán không làm việc để trả cơng mà Nhà nước có nghĩa vụ thưởng lương xứng đáng cho cống hiến, địa vị cao quý trách nhiệm nặng nề họ Ngoài ra, bối cảnh sách nhà xã hội nay, việc có chế độ đãi ngộ phù hợp nhà cho thẩm phán có nhu cầu thiết điều cần thiết hồn tồn thực 74 Thứ năm, tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh cá nhân, an tồn tính mạng, sức khỏe cho thẩm phán gia đình biện pháp tăng cường an ninh trụ sở tòa án, phiên xét xử, nơi lưu giữ hồ sơ, tài liệu chứng vụ án Việc xem xét giải pháp Liên bang Nga, phân công lực lượng chức bảo vệ phiên tòa, tòa án, bảo vệ tư gia thẩm phán, hay trang bị cho thẩm phán nút bấm an ninh bỏ túi có kết nối với trung tâm cảnh báo an ninh biện pháp khơng q tốn thực khơng khó khăn bối cảnh Thứ sáu, đổi chế bổ nhiệm, sử dụng thẩm phán mở rộng nguồn thẩm phán Việc kéo dài thời gian bổ nhiệm lên 10 năm (thậm chí lâu hơn) bổ nhiệm suốt đời phương án tốt đảm bảo độc lập thẩm phán Ngoài ra, cần mở rộng nguồn thẩm phán giúp cho thẩm phán đỡ bị “lệ thuộc” vào “thầy hướng dẫn” “người đào tạo” từ nguồn thư ký tòa Thiết nghĩ việc bổ sung nguồn thẩm phán từ luật sư giỏi, có uy tín khơng cung cấp lực lượng chun mơn cao cho tịa án mà cịn giới luật sư thường có tư pháp quyền, tư gỡ tội, tư tranh biện bảo vệ người - điều phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Có thể cịn nhiều kiến nghị khác, nhiên, từ kinh nghiệm nước Nga với xem xét nghiêm túc điều kiện Việt Nam, tác giả cho rằng, gợi ý nêu đáng lưu ý, bàn bạc để giúp cho công cải cách tư pháp đến thắng lợi, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ dân, dân dân Trong tư pháp ấy, thẩm phán phải nhân vật trung tâm đảm bảo tốt để độc lập thực thi công vụ, bảo vệ công lý, công trật tự xã hội Kết luận chương III 75 Nội dung chương này, tác giả nêu rõ thực tiễn địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình địa bàn tỉnh Hải Dương, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Đi kèm với việc phân tích địa vị pháp lý Thẩm phán, nêu hạn chế tồn tại, tác giả nêu nhiều giải pháp để nâng cao, tăng cường địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình sự, từ góp phần khơng nhỏ cơng tác phịng chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự để tạo tiền đề thúc đẩy phát triển văn hoá, kinh tế xã hội, trị đất nước KẾT LUẬN Thẩm phán nghề cao quý, giữ trung tâm nhiệm vụ xét xử, nhân danh Nhà nước đưa phán quyết, thực thi nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, nhân dân tồn xã hội cần phải tơn trọng Việc cá nhân nỗ lực phấn đấu để bổ nhiệm chức danh Thẩm phán niềm tự hào, mục tiêu mà hầu hết cơng chức ngành Tịa án phấn đấu để đạt Nhiệm vụ quan trọng, có trọng trách cao áp lực đè nặng điều tránh khỏi Trong tình hình tiến trình cải cách tư pháp thực mạnh mẽ, địa vị pháp lý Thẩm phán cần phải nâng lên nhằm đảm bảo thực việc xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định khơng bỏ lọt, làm oan sai người vơ tội thể tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Khi tình hình tội phạm ngày tăng, tính chất ngày phức tạp, nguy hiểm, cơng tác xét xử Tịa án, Thẩm phán ngày nặng nề, việc quy định trách nhiệm người làm công tác xét xử ngày chặt chẽ Ngành Tòa án Thẩm phán chịu nhiều áp lực 76 Trước yêu cầu đó, việc nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm điều kiện quan trọng để nâng cao kết giải án hình sự, góp phần cơng tác phòng chống tội phạm Trên luận văn tác giả nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương nay” Tác giả nhận thấy luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết nên tác giả mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý Thầy, Cô người nghiên cứu để hoàn thiện luận văn cho tốt Xin chân trọng cảm ơn 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2002) Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án nhân dân tối cao, Nghị 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc công bố án, định cổng thông tin điện tử Tòa án, Hà Nội, 2017 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam ( tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 10 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam ( tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 11 Võ Khánh Vinh, Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014 78 12 GS.Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 13 GS.Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 14 GS.Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 15 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2013 tác giả Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; 16 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội xuất năm 2016 tác giả Phạm Mạnh Hùng biên soạn; 17 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam xuất năm 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội tác giả Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên; 18 Giáo trình Luật TTHS xuất năm 2019 Học viện Tịa án Tiến sĩ Nguyễn Trí Tuệ chủ biên; 19 Bình luận khoa học tố tụng hình năm 2015 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Luật sư TS Phan Trung Hoài đồng chủ biên 20 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 2015, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung) năm 2001, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 79 28 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Hà Nội 29 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Các văn hướng dẫn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW, Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW, Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 80 ... lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương II: Quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương III: Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ. .. dung địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương II: Quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Pháp luật quy định địa vị pháp lý Thẩm phán giải xét xử. .. xét xử sơ thẩm vụ án hình tác động chúng tới địa vị pháp lý Thẩm phán Chương III: Địa vị pháp lý Thẩm phán giải sơ thẩm vụ án hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương số giải pháp nâng cao địa vị pháp