1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ KIỂM TRA tự LUẬN lý luận và pháp luật Phân biệt pháp luật với đạo đức Lấy ví dụ Pháp luật là quy tắc xử sự chung thể

5 35 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 237,43 KB

Nội dung

Đề 3 Phân biệt pháp luật với đạo đức Lấy ví dụ Pháp luật là quy tắc xử sự chung thể. Pháp luật là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của giai cấp thống trị do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN HỌC PHẦN : LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Họ tên sinh viên : Nguyễn Hữu Thành Lớp : HTBD517 Khoá : K17 - Đề : Phân biệt pháp luật với đạo đức Lấy ví dụ Pháp luật quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Trong đó, đạo đức hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá quan hệ ứng xử người với người xã hội Chúng thể niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức không giá trị quan hệ người người, người với xã hội mà tính tự trọng, tự ý thức danh dự, nhân phẩm người Điểm giống - Pháp luật với đạo đức có quy tắc xử chung hay quy phạm xã hội để hướng dẫn cách xử cho người xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội, là: + Pháp luật với đạo đức khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hồn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu – Căn vào pháp luật, đạo đức, chủ thể biết đuợc làm gì, khơng đuợc làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh định + Pháp luật với đạo đức tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức; hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức + Pháp luật với đạo đức đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh + Pháp luật với đạo đức thực nhiều lần thực tế sống, chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thế, trường hợp cụ mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy – Cả pháp luật với đạo đức tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội – Cả pháp luật với đạo đức vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội tính dân tộc Điểm khác : * Pháp luật - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, pháp luật hình thành đường nhà nước, nhà nước đặt (ví dụ quy định tổ chức máy nhà nước), nhà nước thừa nhận (các phong tục, tập quán, quan niệm, quy tắc đạo đức ) nên pháp luật thể ý chí nhà nước - Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan phạm vi lãnh thổ quốc gia - Pháp luật có tác động bao trùm lên tồn xã hội, tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội; đồng thời có tác động thường xuyên, liên tục toàn lãnh thổ nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội - Có quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh đạo đức không điều chỉnh, ví dụ quan hệ liên quan tới việc tổ chức máy nhà nước - Pháp luật có tính hệ thống, pháp luật hệ thống quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời sống dân sự, kinh tế, lao động , song quy phạm khơng tồn cách biệt lập mà chúng có mối hên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật - Pháp luật có tính xác định hình thức, tức pháp luật thường thể hình thức định, tập qn pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong văn quy phạm pháp luật, quy định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng - Pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Ví dụ : thực quy định pháp luật : - Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng - Khi gặp đèn đỏ phải dừng xe - không buôn bán tàng trữ chất trái phép * Đạo đức - Đạo đức lúc đầu hình thành cách tự phát cộng đồng xã hội, sau tự giác bổ sung quan điểm, quan niệm phong cách sống vĩ nhân; lưu truyền từ đời sang đời khác theo phương thức truyền miệng; bảo đảm thực thói quen, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước - Đạo đức thường thể ý chí cộng đồng dân cư - Đạo đức chủ yếu có tính chất khun răn người, cho người biết nên làm gì, khơng nên làm gì, phải làm tác động tới cá nhân xã hội - Đạo đức chủ yếu có tính chất khun răn người, cho người biết nên làm gì, khơng nên làm gì, phải làm tác động tới cá nhân xã hội - Có quan hệ xã hội đạo đức điều chỉnh pháp luật không điều chỉnh, ví dụ quan hệ tình bạn, tình u - Đạo đức khơng có tính hệ thống, ví dụ quan niệm quy tắc đạo đức lĩnh vực ma chay khơng có liên quan với quan niệm quy tắc đạo đức lĩnh vực cưới hỏi lĩnh vực khác - Đạo đức khơng có tính xác định hình thức, tồn dạng bất thành văn, lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng - Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Ví dụ : - Lễ phép với ông bà, thầy cô - Chào hỏi gặp người lớn - Tôn trọng người ...+ Pháp luật với đạo đức tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức; hành vi trái pháp luật, ... hành vi trái đạo đức + Pháp luật với đạo đức đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh + Pháp luật với đạo đức thực nhiều... thường thể hình thức định, tập qn pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong văn quy phạm pháp luật, quy định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng - Pháp luật

Ngày đăng: 08/11/2022, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w