1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT và đạo đức tác ĐỘNG của đạo đức tới PHÁP LUẬT và ví dụ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 648,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC I PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm Khái niệm pháp luật………………………………………………3 Khái niệm đạo đức………………………………… ……… Điểm giống pháp luật đạo đức…… …… II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC……………………… III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC TỚI PHÁP LUẬT VÀ VÍ DỤ…………………………………………………………….6 IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI ĐẠO ĐỨC VÀ VÍ DỤ……………………………………………….… ……….9 V KẾT LUẬN…………………………………… ………………… 10 PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 I PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt ra, ban hành thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực đảm bảo thực biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi ích giai cấp Đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội Điểm giống pháp luật đạo đức  Thứ nhất, pháp luật đạo đức gồm quy tắc xử chung để hướng dẫn cách xử cho người xã hội hay gồm nhiều quy phạm xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội là: Chúng khuôn khổ khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hoàn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu Căn vào pháp luật, đạo đức, chủ thể biết làm gì, khơng làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh định Chúng tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức, hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức Chúng đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể xác định mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03  Thứ hai tính phổ biến xu hướng phù hợp với xã hội Đạo đức pháp luật mang tính quy phạm phổ biến, chúng khn mẫu chuẩn mực hành vi người Chúng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Để có phạm vi ảnh hưởng lớn vậy, pháp luật đạo đức phải có phù hợp với tiêu chuẩn định  Thứ ba, pháp luật đạo đức phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Pháp luật đạo đức chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội  Thứ tư, chúng thực nhiều lần thực tế sống chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT Cách thức hình thành ĐẠO ĐỨC Hình thành thơng qua hoạt động Được hình thành cách tự xây dựng pháp lý nhà nhận thức cá nhân nước Hình thức thể Biểu rõ ràng dạng hệ thống văn quy phạm pháp luật Được biểu thông qua dạng khơng thành văn văn hố truyền miệng, phong tục tập quán… dạng thành văn kinh, sách trị,… (đa dạng hơn) Giá trị - Là cưỡng bức, tác động bên ngồi, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi - Sự thay đổi khơng bền vững lập lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật - Có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự điều chỉnh hành vi - Do điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững Biện pháp thực Đảm bảo thực thông qua máy nhà nước quan lập pháp, tư pháp Được đảm bảo thực dư luận lương tâm người Phạm vi tác động Có tác động tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội Tác động tới cá nhân xã hội Là hệ thống quy tắc xử Tính chung đề điều chỉnh loại hệ quan hệ xã hội phát sinh thốống lĩnh vực khác Khơng có tính hệ thống TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 đời sống dân sự, kinh tế, lao động,… Song quy phạm khơng tồn cách độc lập mà chúng có mối quan hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Chỉ đời tồn giai đoạn lịch sử Sự tốồn định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Ra đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Pháp luật thể ý chí nhà nước, cịn đạo đức thường thể ý chí cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội Pháp luật có quan hệ xã hội điều chỉnh mà đạo đức không điều chỉnh III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC TỚI PHÁP LUẬT – Đối với việc hình thành pháp luật: Thứ nhất, nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ: (1) Quan niệm, quy tắc đạo đức cách ứng xử thành viên gia đình phù hợp với ý chí Nhà nước, quy định Điều “Luật hôn nhân gia đình” năm 2000:  “Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ…” TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 (2) Tư tưởng đền ơn đáp nghĩa nhân dân Việt Nam phù hợp với ý chí Nhà nước, thể rõ quy định sách xã hội nhà nước:  Các sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật,… (3) Tính khoan hồng, tư tưởng nhân đạo nhân dân Việt Nam thể quy định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật:  Điều 58, 59 Bộ luật hình quy định tình tiết giảm nhẹ hình sự; giảm mức hình phạt tuyên  Điều 231 Bộ luật tố tụng hình quy định việc tạm hỗn chấp hành hình phạt tù phụ nữ có thai sinh đẻ, người bị mắc bệnh hiểm nghèo, người bị kết án người lao động gia đình tù làm cho gia đình đặc biệt khó khăn Thứ hai, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ: Quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân coi chuẩn mực đạo đức thời gian trước Tuy nhiên, quan niệm lại trái với ý chí nhà nước quyền tự cá nhân tự hôn nhân Cho nên “Luật nhân gia đình” năm 2014 có quy định:  “Việc kết hôn nam, nữ tự nguyện định Các hành vi lừa dối, cưỡng ép cảm trở kết hôn bị nghiêm cấm bị xử lý pháp luật (dân sự, hành chính, hình sự) theo hành vi mức độ vi phạm” TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 – Đối với việc thực pháp luật: Thứ nhất:  Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác Bởi chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên biện pháp nhà nước, chúng cịn đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội  Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ví dụ: (1) Quan niệm “trọng nam khinh nữ”, “không sinh trai bất hiếu với tổ tiên” dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư (đặc biệt Đảng viên, cán công nhân viên chức Nhà nước), tức vi phạm sách pháp luật dân số Nhà nước (2) Quan niệm “ưu tiên út”, “ưu tiên trai” dẫn đến phân biệt đối xử cách không công gia đình, vi phạm Khoản 4, Điều 69, mục 1, Luật nhân gia đình:  “Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ…” Thứ hai, ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật  Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngay trường hợp pháp luật chưa quy định rõ ràng chặt chẽ vấn đề họ khơng mà có hành vi “lợi dụng” để làm điều bất  Đối với nhiều trường hợp thực hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể cảm thấy ăn năn, hối cải, tạo động lực sửa chữa lỗi lầm TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHĨM 03  Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi tuân thủ pháp luật sửa chữa lỗi lầm cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI ĐẠO ĐỨC (*) Trong số trường hợp, quan niệm đạo đức muốn phổ biến xã hội phải thông qua quy phạm pháp luật để thể Điều cho thấy số khía cạnh định, pháp luật có ưu trội so với đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Trong đó: Thứ nhất, pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, ngồi việc đảm bảo thực lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,… chúng nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Ví dụ: Điều 69, mục 1, Luật nhân gia đình quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội.” => Quy định góp phần củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức vấn đề Thứ hai, pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Bằng việc ghi nhận quan niệm, chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng thực cách nghiêm túc chu thực tế (Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ tồn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lí nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức) TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHĨM 03 Ví dụ: Pháp luật góp phần ngăn chặn hành vi tha hóa, biến chất đạo đức như: Đánh đập hành hạ, bất hiếu với cha mẹ; vô ơn, phỉ báng vong linh anh hùng liệt sĩ,… Thứ ba, pháp luật chọn lọc, loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời; cải cách, làm chuẩn mực đạo đức thời, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức phù hợp bắt kịp với tiến xã hội Ví dụ: Pháp luật cho phép tự ly hôn theo nguyện vọng cá nhân hai người hôn nhân Điều thể rõ Điều 55 56 Luật nhân gia đình:  “Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn…”  “Khi vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” => Trước đây, việc ly hôn coi trái với chuẩn mực đạo đức phong mỹ tục người Việt Nam Sự đời quy định đáp ứng với nhu cầu xã hội, bắt kịp tiến xã hội loại bỏ quan niệm lỗi thời hôn nhân V KẾT LUẬN Có thể thấy, đạo đức pháp luật có mối quan hệ song hành biện chứng Nền tảng đạo đức đảm bảo sở để pháp luật thực TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 nghiêm túc, chu tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm minh hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp tiến TR ƯƠ NG NG CỌANH, NGUYỄỄN THANH BÌNH, NGUYỄỄN ĐÀM HƯNG BÌNH, L ỤC KIM Đ ỨC, NGUYỄỄN THỊ NHUNG PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 MỤC LỤC I PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN Khái niệm Khái niệm pháp luật…………………………………………….13 Khái niệm phong tục tập quán………………… ……………13 Điểm giống pháp luật phong tục tập quán II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN…… 15 III TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN TỚI PHÁP LUẬT VÀ VÍ DỤ…………………………………………………………… 17 IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ VÍ DỤ………………………………………………… …………19 V KẾT LUẬN…………………………………… ………………… 20 PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 I PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN Khái niệm PHÁP LUẬT PHONG TỤC TẬP QUÁN Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt ra, ban hành thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực đảm bảo thực biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi ích giai cấp Phong tục tập qn tồn thói quen thuộc đời sống người công nhận cộng đồng, quần thể coi nếp sống truyền từ hệ sang hệ khác, tùy theo địa phương tín ngưỡng khác nhau, phong tục tập quán quần thể có khác biệt với Điểm giống pháp luật phong tục tập quán a) Pháp luật tập quán quy tắc xử chung hay quy phạm xã hội để hướng dẫn cách xử cho người xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội, là: Pháp luật tập quán khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hoàn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu Căn vào pháp luật, tập quán, chủ thể biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh định Pháp luật tập quán tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, tập quán, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp tập quán; hành vi trái pháp luật, hành vi trái tập quán PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 Pháp luật tập quán đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh Pháp luật tập quán thực nhiều lần thực tế sống, chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy b Cả pháp luật tập quán tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã c Giữa phong tục tập quán pháp luật điểm chung đảm bảo thực biện pháp định dư luận xã hội, giáo dục cộng đồng cưỡng chế d Tính quy phạm, tính xã hội, tính ý chí có thay đổi theo điều kiện tình hình phát triển kinh tế xã hội: Cả phong tục tập quán pháp luật người tạo không bất biến Pháp luật đời nhà nước đời, theo chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước khơng bất biến khơng đảm bảo yếu tố tạo thành pháp luật Phong tục tập quán xuất phát từ ý thức ý chí người, thay đổi người cảm thấy khơng cịn phù hợp PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN PHÁP LUẬT Nội dung - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, pháp luật hình thành đường nhà nước, nhà nước đặt (ví dụ quy định tổ chức máy nhà nước), nhà nước thừa nhận (các phong tục, tập quán, quan niệm, quy tắc đạo đức ) nên pháp luật ln thể ý chí nhà nước - Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan phạm vi lãnh thổ quốc gia Tính chất - Pháp luật có tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội; đồng thời có tác động thường xuyên, liên tục toàn lãnh thổ nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội PHONG TỤC TẬP QUÁN Tập quán hình thành cách tự phát cộng đồng dân cư định, thói quen ứng xử có tính chất lặp lặp lại ngày; bảo đảm thực thói quen, dư luận xã hội, sức thuyết phục chúng biện pháp cưỡng chế phi nhà nước, cộng đồng Vì thế, tập qn thường thể ý chí cộng đồng dân cư địa phương định Tập quán thường có tác động cộng đồng dân cư địa phương định PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 Điều chỉnh quan hệ xã hội Có quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh đạo đức khơng điều chỉnh, (ví dụ quan hệ liên quan tới việc tổ chức máy nhà nước…) Pháp luật có tính hệ thống, pháp luật hệ thống quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời Tính hệ sống dân sự, kinh tế, lao động , song quy phạm thống khơng tồn cách biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Có quan hệ xã hội tập quán điều chỉnh pháp luật khơng điều chỉnh, (ví dụ tập qn ma chay, cưới hỏi ) Tập qn khơng có tính hệ thống Ví dụ: tập quán ma chay tập quán cưới hỏi hoàn toàn khác biệt khơng có liên quan tới Tính xác định mặt hình thức Pháp luật có tính xác định hình thức, tức pháp luật thường thể hình thức định, tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật.Trong văn quy phạm pháp luật, quy định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng Tập qn khơng có tính xác định hình thức, tồn dạng bất thành văn, lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng Sự đời tồn Pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Tập quán đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử III TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN TỚI PHÁP LUẬT PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 Đối với hình thành pháp luật (*) Nhiều tập quán phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ: (1) Luật tục M’nơng quy định hành vi người đốt rẫy, để cháy sang rẫy người khác có lỗi vơ ý, phải bồi thường: “rẫy cháy khơng phải dọn; chịi bị cháy phải đền; khơng địi q đáng; khơng bắt đền to => Luật tục góp phần tạo tiền đề cho Điều 604 605 “Bộ luật dân 2015” phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy tắc bồi thường thiệt hại lỗi vô ý:  “1 Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường.”  “2 Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình.” (2) Đối với hành vi cố ý đánh người, luật tục Êđê phân biệt theo quan hệ khác nhau: “Một người say rượu mà đánh người khác đến chết cầm dao chém chết người ta phải trả giá đền mạng người Nếu người ta bị thương phải nộp khoản bồi thường” góp phần tạo tiền đề cho Điều 13 “Bộ luật Hình sự” năm 2015, sửa đổi 2017: "Điều 13 Phạm tội dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác Người phạm tội tình trạng khả nhận thức khả điều khiển hành vi dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình sự." Đối với việc thực pháp luật PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 – Những tập quán phù hợp với ý chí nhà nước, thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, tập quán ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân thành thói quen xử họ – Ngược lại, phong tục, tập quán trái với ý chí nhà nước cản trở việc thực pháp luật thực tế Ví dụ: Hành vi “đánh bạc tổ chức đánh bạc” nước ta bị Nhà nước cấm từ lâu số người lút thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật nên cản trở việc thực pháp luật => NHƯ VẬY, CÓ THỂ TỔNG KẾT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN TỚI PHÁP LUẬT QUA BẢNG SAU: Tích cực Phong tục tập quán tác động đến việc hình thành quy định pháp luật Một số phong tục tập quán áp dụng để giải vụ việc Có thể nói rằng, quy phạm pháp luật kết “chọn lọc” xã hội Vì phong tục tập quán coi nguồn luật quan trọng số hình thức nhà nước giai đoạn lịch sử khác Tích cực Tập qn góp phần quan trọng việc đưa pháp luật vào tiềm thức người dân Những tập quán phù hợp tiến đóng vai trị tích cực việc giúp người tiếp nhận thi hành pháp luật cách tự giác Giúp xây dựng tình đồn kết nội bộ, giải tranh chấp phương pháp hoà giải, giải linh hoạt, kịp thời, có tình, có lý mâu thuẫn cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện địa phương đảm bảo ổn định trật tự xã hội Do tập quán tiền đề, điều kiện khách quan giúp pháp luật đến gần với người dân, dễ người dân chấp nhận thực cách tự giác Tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, phong tục tập quán có hạn chế, ảnh hưởng không tốt đến việc thực pháp luật Pháp luật ln mang tính thống nhất, mức độ phát triển địa phương khơng đồng Do đó, khơng phải lúc pháp luật có hiệu lực địa phương khác IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHÓM 03 Pháp luật tác động tới phong tục tập quán Phong tục, tập quán tồn tại, thay đổi hay nhiều yếu tố khách quan tác động, có pháp luật Pháp luật, với sức mạnh vốn có mà quy phạm xã hội khác khơng có được, tác động mạnh mẽ đến phong tục, tập quán Những phong tục tập quán tiến bộ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc, lợi ích nhân dân pháp luật ghi nhận, củng cố bảo vệ Pháp luật hạn chế, loại trừ phong tục tập quán lạc hậu, trái với phong mĩ tục dân tộc, không phù hợp với lợi ích nhà nước lợi ích chung cộng đồng Ví dụ: (1) Các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian như: hát trầu văn, hầu đồng, Lễ hội Chùa Hương bảo vệ, giữ gìn phát huy nhờ quy định Nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể: “Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá.” (Luật số 28/2001/QH10 Quốc hội: Di sản văn hóa) (2) Tập quán “trọng nam, khinh nữ” trái với ý chí Nhà nước ta nên pháp luật loại trừ, toán dần quy định: "Cơng dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, văn hóa, xã hội gia đình" (Điều 63, Hiến pháp 1992) V KẾT LUẬN PHÁP LUẬ T VÀ PHONG TỤ C TẬ P QUÁN – NHĨM 03 Có thể thấy, tập qn pháp luật có mối quan hệ song song tồn đồng thời bổ sung, hoàn thiện lẫn Tập quán đảm bảo sở để pháp luật đến gần với người dân, người thực tuân theo Ngoài ra, pháp luật sở giúp cho tập quán phát triển toàn diện phù hợp với xã hội BÀI TẬP CÓ THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU CỦA:     Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5(285), tháng 3/2015): (1), (2) Thông tư số 442 ngày 19/01/1955 Thủ tướng Chính phủ quy định số tội phạm hình phạt Hiến pháp 1992 Bộ luật dân 2015 ... pháp luật phong tục tập quán II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN…… 15 III TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN TỚI PHÁP LUẬT VÀ VÍ DỤ…………………………………………………………… 17 IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI... Pháp luật có quan hệ xã hội điều chỉnh mà đạo đức không điều chỉnh III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC TỚI PHÁP LUẬT – Đối với việc hình thành pháp luật: Thứ nhất, nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, ... THỊ NHUNG PHÁP LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C – NHÓM 03 II PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT Cách thức hình thành ĐẠO ĐỨC Hình thành thơng qua hoạt động Được hình thành cách tự xây dựng pháp lý nhà

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w