1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập văn bản 8 kì 2

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ƠN TẬP Phần văn kì II Nội dung ơn tập cuối kì II THƠ MỚI Nhớ rừng, Ơng đồ, Quê hương PHẦN VĂN BẢN Thơ ca cách mạng Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường Văn nghị luận Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học; VH nước Đi ngao du Hãy xếp lại thông tin bảng VĂN BẢN NGHỊ LUẬN cho hợp lí! CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TT Văn Chiếu dời đô Tác giả Thể loại Lí Hịch Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Nước Đại Việt ta (Cáo Bình Ngơ) Bàn luận phép học - Phản ánh khát vọng đất nước đ ộc lập - Thế ý chí tự cường dân tộc đà l ớn mạnh Công Uẩn Nội dung - Ý thức dân tộc chủ quy ền phát tri ển tới trình đ ộ cao Chiếu Nguyễn - Như tuyên ngôn độc lập - Thể tinh thần yêu nước nồng nàn Trãi Cáo - Thể ý chí chiến quy ết thắng kẻ thù Nguyễn Thiếp Tấ u - Quan niệm tiến tác giả mục đích, tác dụng việc học tập - Phương pháp học tập đúng, học đôi với hành CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TT Văn Tác giả Thể loại Chiếu dời Lí Chiếu Cơng Uẩn Hịch tướng sĩ - Phản ánh khát vọng đ ất n ước đ ộc l ập - Thế ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh Trần Quốc Tuấn Nội dung - Thể tinh thần yêu nước nồng nàn Hịch - Thể ý chí chiến thắng kẻ thù Nước Đại Việt ta Nguyễn (Cáo Bình Ngơ) Trãi Cáo - Như tuyên ngôn độc lập Bàn luận phép Nguyễn Thiếp Tấu - Quan niệm tiến tác giả mục đích, tác d ụng c việc học t ập học - Ý thức dân tộc chủ quy ền phát triển t ới trình đ ộ cao - Phương pháp học tập đúng, học đôi v ới hành - Đề cập đến vấn đề liên quan đến dân tộc, vận mệnh quốc gia - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; kết hợp hài hồ lí – tình - Lối văn cổ (văn xi, văn vần, biền ngẫu); viết chữ Hán - Ý thức rõ thể loại Kiến thức 1/ Hoàn cảnh đời – Xuất xứ 2/ Thể loại - PTBĐ 3/ Hệ thống luận điểm (VB nghị luận trung đại): sơ đồ trình t ự l ập lu ận c văn b ản Lý Công Uẩn ( 974 – 1028), tức vua Lý Thái Tổ, quê Từ Sơn (BN) Tác giả Là người thông minh, nhân ái, vị vua nhà Lý 1010, Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư  Đại La Tác phẩm Thể loại: Chiếu Dẫn lịch sử dời đô nhà Thương, Chu ( TQ) Lý dời đô Chiếu dời đô Thực tế nhà Đinh, Lê ko dời đô Luận điểm Khẳng định: định phải dời đô Lý chọn Đại La làm kinh (Lý Công Uẩn) Hội tụ yếu tố: lịch sử, vị trí, đất, trị, văn hóa… Lời ban bố Nghệ thuật Ban bố hình thức trao đổi, tạo đồng thuận mệnh lệnh vua dân Lập luận chặt chẽ, có kết hợp hài hịa lý tình Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống Nội dung Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất đời Trần Tác giả Là người văn võ song tồn, có cơng lần chống qn NM Công bố 9/1284, duyệt binh bến Động Bộ Đầu Tác phẩm Thể loại: Hịch Nêu gương sáng sử sách  khích lệ tinh thần trung quân quốc, ý chí lập cơng danh Luận điểm Hịch tướng sĩ Tố cáo tội ác giặc, nỗi lòng vị chủ tướng  khích lệ lịng căm thù giặc, khơi gợi nỗi nhục nước (Trần Quốc Tuấn) Phân tích phải trái, làm rõ sai  khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng, ân nghĩa người cảnh ngộ Lời kêu gọi tướng sĩ  khích lệ ý chí tâm chiến đấu Nghệ thuật Nội dung Lập luận chặt chẽ, sắc bén; lời văn thống thiết, có sức lơi Thể tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu Ức Trai, quê Hải Dương Tác giả Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, nhà văn, nhà thơ, nhà quân tài ba, lỗi lạc, danh nhân văn hóa giới Tác phẩm Mùa xuân năm 1428, tuyên bố nghiệp chống quân Minh thắng l ợi VB trích “Bình ngơ đại cáo” Thể loại: cáo n dân Nguyên lý nhân nghĩa L/điểm Trừ bạo Nước Đại Việt ta Chân lý độc lập (Nguyễn Trãi) yếu tố: Nền văn hiến, lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử, chế độ riêng Sức mạnh nghĩa Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định chuốc lấy thất bại Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng Nội dung Đoạn trích tun ngơn độc lập, khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước - Nguyễn Thiếp (1723 – 1804), người đời gọi La S ơn Phu Tử, quê Hà Tĩnh Tác giả - Là người thông minh, học r ộng hiểu sâu, vua Quang Trung tr ọng dụng 8/ 1791, NT gửi tấu lên vua Quang Trung ông vào Phú Xuân Tác phẩm Thể loại: tấu Mục đích chân việc học: học làm ng ười có đ ạo đ ức L/điểm Lối học sai trái: học hình thức, cầu danh lợi  nước nhà tan Bàn luận phép học Quan điểm: mở nhiều trường lớp, học từ thấp đ ến cao; Phương pháp học: học rộng, nghĩ sâu, tóm lược, theo (Nguyễn Thiếp) điều học mà làm Tác dụng: góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, xây d ựng đ ất n ước thịnh tr ị, ph ồn vinh Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, giàu s ức thuy ết phục So sánh c ụ th ể, d ễ hi ểu Học làm người có đạo đức, có tri thức để góp phần làm hưng thịnh đất nước Ý nghĩa Phương pháp: học rộng phải nắm cho gọn, học đôi v ới hành DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp bu ổi gian nan Ngó th s ứ gi ặc nghênh ngang đ ường, u ốn l ưỡi cú di ều mà s ỉ m ắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt n ạt tể ph ụ, thác m ệnh Hốt T ất Li ệt mà đòi ng ọc l ụa, đ ể th ỏa lịng tham khơng cùng, gi ả hi ệu Vân Nam V ương mà thu bạc vàng, để vơ vét kho có hạn Thật khác đem th ịt mà ni h ổ đói, cho kh ỏi đ ể tai v v ề sau !” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác gi ả c văn b ản ai? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt c đo ạn văn Câu 3: Sự ngang ngược tội ác giặc đ ược l ột t ả nh th ế nào? Đi ều kh g ợi tình c ảm t ướng sĩ? Câu 4: Hai câu: “Ngó thấy sứ giặc … vơ vét kho có hạn Thật khác đem th ịt mà ni h ổ đói, cho kh ỏi tai v v ề sau!” thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Câu 5: Chỉ hai biện pháp tu từ sử d ụng đo ạn văn nêu tác d ụng Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn b ản ai? - Đoạn văn trích văn bản: “Hịch tướng sĩ” Tác giả: Trần Quốc Tuấn Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn  PTBĐ chính: tự Câu 3: Sự ngang ngược tội ác giặc lột tả nào? Đi ều kh g ợi tình c ảm tướng sĩ? - Tội ác ngang ngược kẻ thù: + Thái độ hống hách, ngang ngược: lại nghênh ngang ngồi đường + Lời nói xúc phạm, làm nhục quốc thể: “sỉ mắng triều đình", "bắt nạt tể phụ" + Hành động nhũng nhiễu, vơ vét, bóc lột cải, tài nguyên - Đoạn văn tố cáo tội ác giặc nhằm khơi gợi lòng căm thù gi ặc, khích l ệ lịng u n ước c t ướng sĩ Câu 4: Hai câu: Ngó thấy sứ giặc … vơ vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni h ổ đói , cho kh ỏi tai v v ề sau!” thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? - Câu trần thuật Hành động nói: Trình bày Câu 5: Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn, nêu tác dụng - Hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: Ẩn dụ; liệt kê + NT ẩn dụ qua hình ảnh: lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói gợi hình ảnh sứ giặc giống lồi cầm thú tanh, nhơ bẩn, Qua tác giả thể thái độ khinh bỉ, căm giận bọn cướp n ước + NT liệt kê: qua từ ngữ kể tội ác chồng chất giặc nhiều phương diện: với triều đình, với người dân; ngồi đường; nơi triều ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ru ột đau nh cắt, n ước m đ ầm đìa; ch ỉ căm t ức ch ưa x ả th ịt l ột da, nu ốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi n ội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu trình bày theo mục đích nói nào? Câu 4: Đoạn văn bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta”? Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Trình bày hồn c ảnh sáng tác c văn - Đoạn văn trích văn “Hịch tướng sĩ” - Hoàn cảnh sáng tác: viết vào khoảng thời gian trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (năm 1285) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn  Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 3: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu trình bày theo mục đích nói nào?  Đoạn văn gồm câu - Kiểu câu trần thuật - Mục đích: dùng với mục đích biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) Câu 4: Đoạn văn bộc lộ tâm trạng nhân v ật “ta”?  Đoạn văn diễn tả tâm trạng, nỗi lòng chủ tướng Trần Quốc Tuấn tr ước lâm nguy đất nước chứng kiến tội ác ngang ngược sứ giặc: Đau xót đến quặn lịng, căm thù giặc sục sơi, tâm chiến đấu đến cho dù thịt nát xương tan ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không h ọc, không bi ết rõ đ ạo Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều N ước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua l ối h ọc hình th ức hịng c ầu danh l ợi, khơng cịn bi ết đ ến tam c ương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước m ất, nhà tan đ ều nh ững ều t ệ h ại ” (Ngữ văn 8, tập II,tr.77) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? C ai? Câu 2: Văn chứa đoạn trích viết theo th ể lo ại nào? Nêu ph ương th ức bi ểu đ ạt c đo ạn văn trên? Câu 3: Câu “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị th ất truy ền ” thuộc kiểu câu gì? Thực hành đ ộng nói nào? Câu 4: Tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ việc học qua câu văn: “ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, không bi ết rõ đ ạo ”? Câu 5: Trong đoạn trích trên, Nguy ễn Thiếp phê phán “ lối học hình thức hòng cầu danh lợi" Hãy nêu suy nghĩ em vấn đề đo ạn văn khoảng ½ trang giấy thi Hướng dẫn trả lời Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Câu 2: Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại tấu - Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu 3: Câu “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền.” thuộc kiểu câu trần thuật, thực hành động nói trình bày Câu 4: Câu văn “Ngọc khơng mài khơng thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” - Chỉ có học tập, người trở nên tốt đẹp giống viên ngọc phải mài giũa thành vật có giá trị - Khơng thể khơng học mà tự trở thành người tốt Do vậy, học tập quy luật đời sống Qua câu văn trên, tác giả đề cao việc học người Câu 5: Trong đoạn trích trên, Nguyễn Thiếp phê phán “ lối học hình thức hịng cầu danh lợi" Hãy nêu suy nghĩ em vấn đề đo ạn văn khoảng ½ trang giấy thi - Hình thức đoạn văn: ½ trang - Nội dung: Lối học hình thức hịng cầu danh lợi  Lối học sai trái, cần tỏ thái độ phê phán Luận điểm *Giải thích khái niệm: - Học hình thức: Học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung, tiếng học mà không th ực ch ất - Mục đích cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã nhiều bổng lộc * Vì cần phê phán lối học hình thức? (Hậu tác hại) - Đối với người học: thời gian, tốn cơng vơ ích; tạo lối mịn, nhàm chán, không phát tri ển đ ược t duy, tr nên th ực d ụng, háo danh - Đối với người dạy (thầy cô): lối học nhằm trả thầy cách đối phó, cốt l ểm  Xét lâu dài, không trọng phát triển l ực toàn diện, đáp ứng nhu c ầu ngày cao c XH Câu 5: Trong đoạn trích trên, Nguy ễn Thiếp phê phán “ lối học hình thức hịng cầu danh lợi" Hãy nêu suy nghĩ em vấn đề đo ạn văn khoảng ½ trang giấy thi Luận điểm * Khắc phục lối học hình thức cách nào? (Phương hướng hành động) - Về phía nhà trường, thầy cơ: tạo hứng thú học tập cho học sinh nhiều phương pháp, không tạo áp lực ểm số, thành tích - Về phía gia đình: quan tâm, gần gũi, động viên em cố gắng, khắc phục khó khăn, vươn lên để học tập - Đối với người học: + Xác định mục tiêu học tập đắn + Chủ động, tự giác, xây dựng kế hoạch học tập, phương pháp học môn + Thường xuyên chăm chỉ, học kết hợp với hành, luyện tập, làm + Học trường, lớp, thầy cơ, học bạn; ngồi sách vở, học thực tế cu ộc s ống + Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

Ngày đăng: 01/05/2023, 21:10

w