Tiểu luận cao học TTHCM tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế giá trị lý luận và thực tiễn

41 0 0
Tiểu luận cao học TTHCM   tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế  giá trị lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế Giá trị lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Thực tiễn ngày chứng minh, với chủ nghĩa Mác- Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị to lớn, dẫn đường cho thắng lợi cách mạng Việt Nam 77 năm qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) khẳng định: " Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng" Các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đảng rõ: " tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê Nin tạo điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc" tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tồn quốc có vị trí đặc biệt quan trọng Hiện nay, bối cảnh quốc tế biến đổi nhanh chóng xu tồn cầu hóa gia tăng, lĩnh vực kinh tế, không quốc gia phát triển mà lại khơng mở rộng quan hệ, đoàn kết, hợp tác với nước khác Nước ta thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để phát triển nâng cao vị trường quốc tế, vấn đề quan trọng phải mở rộng đoàn kết hợp tác theo tinh thần "Việt Nam sẵn sàng làm bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế" Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc trế có ý nghĩa quan trọng công đổi Đảng nhà nước ta Chính em lựa chọn đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế Giá trị lý luận thực tiễn” làm đề tài kết thúc học phần tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đồn kết quốc tế 2- Mục đích nghiên cứu Đề tài bước đầu khái quát lại nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, làm bật quan điểm chiến lược đồn kết quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh Từ hiểu giá trị lý luận giá trị thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế 3- Phương pháp nghiên cứu Ở mức độ bước đầu sinh viên nghiên cứu khoa học xã hội, em sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, nghiên cứu theo phương pháp lịch sử dựa tảng quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam 4- Kết cấu đề tài - Chương I: Những vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế - Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Những nhân tố hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh 1.1.1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Ý thức quốc gia, dân tộc, làm chủ đất nước cộng đồng người Việt có từ ngàn xưa Cuộc chiến đấu với thiên nhiên, với giặc ngoại xâm lịch sử ngàn năm hun đúc nên truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: Yêu nước nồng nàn, độc lập tự chủ, kiên cường bất khuất, đoàn kết thống nhất, nhân khoan dung Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt qúa trình lịch sử dân tộc Việt Nam Những nội dung chủ yếu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bước đúc kết, hình thành hệ thống nguyên lý với tư tưởng anh hùng hào kiệt như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung… sức mạnh truyền thống thúc giục người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Đó động lực chi phối suy nghĩ, hành động Người suốt đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa theo Lênin, tin theo quốc tế thứ III Truyền thống yêu nước dân tộc Nguyễn Tất Thành tiếp thu từ ngày quê hương đường bôn ba khắp năm châu bốn bể Người đến với người lao động giới, đến với tình hữu vơ sản đến với chủ nghĩa MácLênin, đường cứu nước, giải phóng dân tộc Thứ hai, tinh thần đồn kết, tương dân tộc Truyền thống hình thành lúc với hình thành dân tộc, từ hồn cảnh yêu cầu đấu tranh chống thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm Người Việt Nam quen gắn bó với tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có Bước sang kỷ XX, xã hội Việt Nam có phân hóa giai cấp, truyền thống bền vững Vì Hồ Chí Minh ý kế thừa phát huy sức mạnh truyền thống đồn kết dân tộc để hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế, phấn đấu giới hịa bình, ổn định phát triển Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam cuãng nhân tố quan trọng hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh Ngoại giao truyền thống Việt Nam xem trọng việc giữ hịa khí, đồn kết hữu nghị với nước, phấn đấu cho thái hịa, u chuộng hịa bình chất ngoại giao Việt Nam Trong lập trường nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chống lại xâm lược ngoại bang, Đại Việt ln kiên trì đường lối hịa bình quan hệ ngoại giao với nước láng giềng Hòa hiếu tư tưởng cốt lõi ngoại giao Đại Việt nhà sử học Phan Huy Chú đúc kết lịch sử ngoại bang đất nước chúng ta: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với láng giếng việc lớn” 1.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin Quốc tế Cộng sản Sau nhiều năm bôn ba nước, cuối năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp, tham gia phong trào công nhân Pháp gia nhập Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc muốn nhanh chóng tìm đường cứu nước đắn tìm lực lượng đồn kết tin cậy Điều quan trọng hết Nguyễn Ái Quốc “sự đoàn kết”, “đoàn kết với dân tộc thuộc địa” Hầu hết buổi mít tinh, thảo luận, Nguyễn Ái Quốc phát khéo lái vấn đề thảo luận sang vấn đề đoàn kết với vấn đề thuộc địa Nguyễn Ái Quốc nói: Trong bàn cãi, người ta nói đến đoàn kết với dân tộc thuộc địa, lại vấn đề mà tơi quan tâm hết Sau biết Quốc tế thứ III Lênin sáng lập có chủ trương đồn kết dân tộc thuộc địa đọc “Bản sơ thảo lấn thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin, lần dầu tiên Nguyễn Ái Quốc biết có tổ chức quốc tế ủng hộ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp Luận cương Lênin giải trọn vẹn vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm vấn đề dân tộc thuộc địa đặt mối quan hệ quốc tế, đường giải phóng dân tộc thuộc địa Luận cương tạo bước chuyển biến nhận thức tư tưởng vấn đề đồng minh xác định kẻ thù Luận cương lời giải đáp hợp lý nhất, đắn mà Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước, đường giải phóng dân tộc, “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng cịn đường khác đường cách mạng vô sản, gắn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa Mác - Lênin Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp Tua (tháng 12/1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ qua phiếu tán thành Đảng nhập Quốc tế III, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Bằng việc làm đó, Nguyễn Ái Quốc nêu cao cờ đoàn kết quốc tế Từ đoàn kết dân tộc thuộc địa, mở thành đoàn kết với giai cấp vơ sản quốc giai cấp vô sản giới Nguyễn Ái Quốc viết tham luận, phát biểu kỳ sinh hoạt đảng họp tổ chức xã hội khác, tham gia lãnh đạo Ban Nghiên cứu thuộc địa, báo Người khổ… Nguyễn Ái Quốc vạch rõ tội ác chủ nghĩa thực dân, đế quốc, tranh thủ ủng hộ dư luận tiến Pháp giới, hình thành mặt trận đồn kết quốc tế nghiệp giải phóng dân tộc bị áp Những việc làm “Đánh dấu bước chuyển biến định nhận thức tư tưởng lập trường trị Nguyễn Ái Quốc, từ đây, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu sâu sắc sáng tạo hẩu hiệu chiến lược chủ nghĩa Mác - Lênin, “Vơ sản tồn giới, đồn kết lại”, “Vơ sản tồn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” Nguyễn Ái Quốc gọi Lênin thân tình anh em bốn bể” Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh: “Lao động tất nước đoàn kết lại” (1) người khẳng định, Lênin Quốc tế Cộng sản cho dân tộc giai cấp vô sản gới cần thiết đường tập hợp đoàn kết lực lượng cách mạng phạm vi nước giới vào đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc Hồ Chí Minh tiếp thu theo chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, sở Người xây dựng phát triển tư tưởng đoàn kết quốc tế Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin Quốc tế Cộng sản nhân tố quan trọng có ý nghĩa định hình rõ rệt tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh Trải qua gần 10 năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chân đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Quốc tế Cộng sản, từ nhà yêu nước trở thành chiến sĩ quốc tế chân 1.2 Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế 1.2.1 Độc lập, tự mục tiêu, động lực sở tư tưởng đoàn kết quốc tế Cả đời hoạt động cách mạng, Người theo đuổi mục tiêu làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Không phấn đấu cho độc lập tự dân ta mà Hồ Chí Minh cịn đấu tranh khơng mệt mỏi cho độc lập, tự tình đoàn kết, hữu nghị dân tộc giới Từ mục tiêu độc lập cho Tổ quốc, tự cho nhân dân đến tình hữu vơ sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa quốc tế vơ sản, Hồ Chí Minh tìm đường giành độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam sở sức mạnh mới, sức mạnh thời đại mở từ sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, người chiến sĩ quốc tế chân chính, người đặt móng đồn kết cách mạng Việt Nam cách mạng giới Độc lập, tự quan điểm quán, xuyên suốt cốt lõi, sở tạo dựng chiến lược đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin coi đoàn kết quốc tế giai cấp vô sản vấn đề chiến lược cách mạng Mac Ănghen rõ: "Trong đấu tranh người vô sản thuộc dân tộc khác họ đặt lên hàng đầu bảo vệ lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc chung cho tồn thể giai cấp vơ sản" , đồng thời hai ông nêu: "Không khôi phục lại độc lập thống cho dân tộc phương diện quốc tế, khơng thể thực đồn kết giai cấp vơ sản hợp tác hịa bình tự giác dân tộc để đạt tới mục đích chung" Lênin rõ có chủ nghĩa quốc tế thực làm việc quên nhằm phát triển phong trào cách mạng nước mình, ủng hộ tuyên truyền, đồng tình, giúp đỡ vật chất, đấu tranh ấy, đường lối đường lối thôi, tất nước không trừ nước Như Mác, Ănghen, Lênin coi trọng đoàn kết quốc tế tôn trọng độc lập dân tộc để tạo điều kiện cho liên minh đoàn kết quốc tế tự nguyện Quán triệt quan điểm trên, Hồ Chí Minh làm việc quên cho đồn kết quốc tế rộng lớn nhằm mục tiêu giành độc lập, tự dân tộc Việt Nam dân tộc bị áp Người sớm hiểu rõ, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, cách mạng nước thuộc địa mang nội dung dân tộc, dân chủ khơng cịn thuộc phạm trù cách mạng tư sản nữa, mà trở thành phận quan trọng tách rời cách mạng vơ sản Vì năm 20 kỷ XX, Người sức xây dựng mối liên minh đoàn kết dân tộc thuộc địa với nhau, dân tộc thuộc địa với giai cấp vơ sản quốc Hồ Chí Minh rõ, vấn đề bản, nhân tố định thắng lợi cách mạng kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, gắn lợi ích cách mạng nước với lợi ích cách mạng giới Và Người thân kết hợp Hoạt động phong trào giải phóng dân tộc phong trào công nhân quốc tế, thực chiến lược đồn kết quốc tế độc lập, tự dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc địa, trước hết Hồ Chí Minh thu hút quan tâm bạn bè quốc tế Việt Nam dân tộc thuộc địa Các tham luận diễn đàn quốc tế, viết báo, tạp chí, Người lên án mạnh mẽ tội ác CNTD Người muốn cho giai cấp vơ sản quốc thấy rõ trách nhiệm phải đoàn kết dân tộc thuộc địa, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự họ điều kiện cho nghiệp giải phóng Đồng thời nhắc nhở người bị áp thuộc chủng tộc cần đoàn kết lại chống áp bức, giành độc lập, tự Độc lập, tự Hồ Chí Minh đặt thành nhiệm vụ hàng đầu lại nhiệm vụ khó khăn Người phải kiên trì tư tưởng này, đấu tranh với quan điểm tả khuynh - nhấn mạnh mọt chiều đấu tranh giai cấp khong muốn tập hợp lực lượng u nước dân chủ khác, ngồi cơng nơng coi thường, đánh giá thấp đấu tranh độc lập, tự dân tộc thuộc địa, coi đấu tranh hoàn toàn lệ thuộc vào cách mạng quốc Quan điểm giải vấn đề dân tộc, đặt mục tiêu độc lập, tự nhiệm vụ hàng đầu khơng thể trí tuệ sáng suốt, tầm cao, nhìn xa trơng rộng nhà chiến lược thiên tài, mà định dũng cảm Hồ Chí Minh trước vận mệnh dân tộc trước phong trào cách mạng giới Điều cịn thể trình độ hiểu biết sâu sắc, vận dụng linh hoạt nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin khả nắm bắt thực tiễn phong phú đấu tranh dân tộc giành độc lập, tự Hồ Chí Minh Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh lãnh đạo gắn liền với đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột thực quyền tự do, dân chủ người, gắn quyền lợi giai cấp mối quan hệ mật thiết cách mạng giải phóng dân tộc độc lập tự đấu tranh giai cấp Với nhạy cảm nhà chiến lược, Hồ Chí Minh ln nắm vững thời tạo thời cách mạng Khi chiến tranh giới thứ II nổ ra, Người khẳng định thời lớn chưa tới Khi Đức công Liên Xô, Người rõ: “Liên Xô lực lượng dân chủ định thắng lợi, thời cho dân tộc Việt Nam Nhưng điều quan trọng phải chuẩn bị thực lực bên để đón thời cơ” Khi lực lượng Đồng Minh chiến thắng chủ nghĩa phát xít, Hồ Chí Minh kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa với tinh thần “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải dành cho độc lập dân tộc” Thắng lợi Cách mạng Tháng tám thắng lợi tư tưởng “Khơng có q độc lập tự do” Hồ Chí Minh thắng lợi chủ nghĩa quốc tế chân Độc lập, tự động lực, mục tiêu, lý tưởng, sở chiến lược đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh, chiến lược tổng hòa, biện chứng mối quan hệ dân tộc giai cấp, quốc gia quốc tế, độc lập dân tộc CNXH đầy sang tạo động cách mạng, kết thành hạt nhân sáng chói có giá trị trường tồn dân tộc ta dân tộc giới Giương cao cờ độc lập tự tư tưởng cách mạng, mục tiêu lẽ sống Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam nhân dân tiến u chuộng hịa bình giới Đây nội dung cốt lõi tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh 1.2.2 Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Vào đầu năm 20 kỷ XX, từ thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa, Hồ Chí Minh thấy cần thiết phải liên minh, đồn kết chặt chẽ khơng dân tộc thuộc địa mà nhân dân nước thuộc địa với giai cấp vô sản nhân dân lao động quốc hay cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vơ sản quốc Người ví CNĐQ đỉa vòi, cắt vòi, vòi tiếp tục hút máu vòi bị cắt tiếp tục mọc Cho nên, muốn tiêu diệt CNĐQ nhân dân bị áp thuộc địa giai cấp công nhân, Công tác Quốc tế CỘng sản đất nước Nga - Xô viết, diễn đàn quốc tế, Người cất cao tiếng nói cho đồn kết, hiểu biết lẫn dân tộc thuộc địa giai cấp vơ sản nước quốc Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc biết quan hệ với nhiều nhà lãnh đạo tiếng Đảng Cộng sản nước giới Tại đây, Người đặt viên gạch đầu tiên, xây dựng móng cho mối đồn kết hữu nghị Việt Nam - Liên Xô Nếu trước châu Âu, Người liên hiệp dân tộc bị áp Hội liên hiệp thuộc địa, quay trở châu Á, Người liên hiệp dân tộc như: Trung Quốc, Ấn Độ, Miến Điện, Triều Tiên, Indonesia… Trong Hội liên hiệp dân tộc bị áp bức, nhằm đoàn kết, thống hành động chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc Đối với dân tộc châu Á, Hồ Chí Minh người rung hồi chng thức tỉnh cơng giải phóng dân tộc, bênh vực quyền lợi cho họ Với dân tộc Đông Dương, Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt Người nêu rõ người cộng sản Việt Nam phải giúp đỡ hai dân tộc Lào Campuchia Người định thành lập mặt trận “Việt Minh”, vận động Ai Lao độc lập đồng minh, Cao Miên đọc lập đồng minh, tiến tới Đông Dương độc lập đồng minh Nhân dân Lào Campuchia khắc sâu hình ảnh Hồ Chí Minh, Người đặt tảng xây dựng tình đồn kết hữu nghị ba dân tộc Đông Dương Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần đồn kết chiến đấu dân tộc bị áp bức, tinh thần bình đẳng hữu nghị, hịa bình dân tộc Ở Người lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, tinh thần hữu “bốn phương vô sản anh em” Người thân tình cảm cao đẹp Các dân tộc châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh tìm thấy đồng tình ủng hộ Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc cho dân tộc Trong hoạt động đoàn kết quốc tế, từ sớm, Hồ Chí Minh phân biệt bọn 26 thực dân đế quốc với nhân dân lao động, với người yêu chuộn hịa bình, cơng lý, dân chủ tiến nước tư bản, đế quốc Nhìn lại hoạt động đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh thấy rõ: Người đặt cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, thực nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, cống hiến cho đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, đặt tảng vững cho đoàn kết, hữu nghị quốc gia dân tộc Chính đường hướng chiến lược sau trở thành nét đặc sắc cách mạng Việt Nam: đoàn kết với nhân dân Pháp kháng chiến chống Pháp, đoàn kết với nhân dân Mỹ kháng chiến chống Mỹ, hình thành mặt trận đồn kết nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam ngày rộng lớn Đó hiệu thực tiễn đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta từ đổi đến xác định thực với tư cách phận chiến lược xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, làm cầu nối nước ta với giới, gắn nghiệp toàn thể dân tộc ta với trào lưu phát triển tiến thời đại Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế vận dụng sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ theo định hướng XHCN trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại, nhận thức đắn tính chất thời đại, nhận biết mâu thuẫn bản, chiều hướng diễn biến thời cuộc, tranh thủ phát huy điều kiện, hội thuận lợi mà tình hình đưa lại, chủ động tham gia hội nhập khu vực giới với lộ trình cụ thể, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước khả thực tế dân tộc mình, khai thác 27 thuận lợi đồng thời hạn chế tác động tiêu cực từ bên nghiệp phát triển bảo vệ đất nước Trong giới biến đổi sâu sắc, việc xử lý đắn, hài hòa quan hệ nước ta với nước láng giềng nước lớn tiếp tục coi trọng sách đối ngoại Việt Nam Từ tạo đứng ổn định, lâu bền ngày nâng cao vị quốc tế nước ta, phục vụ đắc lực lợi ích quốc gia,phù hợp với xu tiến thời đại tính chất đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế đại Trên bình diện chung đó, Việt Nam xây dựng phát triển quan hệ hữu nghị, bình đẳng hợp tác có lợi Khơng ngừng mở rộng, củng cố quan hệ với nước tổ chức phi phủ giới Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta từ đổi đến triển khai cách tích cực, chủ động giành thắng lợi quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục củng cố phát triển quan hệ với Đảng Cộng sản công nhân, Đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc lực lượng tiến giới Đồng thời, bước mở rộng quan hệ với tổ chức trị, Đảng cầm quyền nước khu vực giới, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển quan hệ mặt nhà nước với quốc gia, vùng, lãnh thổ tổ chức giới Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN (tháng 7/1995) mở giai đoạn quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á Tăng cường quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện với cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, củng cố tình hữu nghị truyền thống, đoàn kết hai Đảng, nhân dân hai nước Việt Nam kiên trì ủng hộ sách nước Campuchia hịa bình, độc lập, khơng liên kết Duy trì quan hệ láng giềng, hữu nghị với Campuchia, bàn bạc giải vấn đề có liên quan sở luật pháp quốc tế chủ quyền quốc gia Sau Việt Nam Trung Quốc ký tun bố bình thường hóa quan hệ 28 hai Đảng hai nhà nước (11/1991), xây dựng mối quan hệ ổn định, lâu dài, hữu nghị, láng giềng thân thiện với Trung Quốc với phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Chủ trương giải vấn đề biên giới phân định vịnh Bắc Bộ đàm phán, thương lượng, kiên trì phương châm vừa thúc đẩy quan hệ, vừa thông qua đàm phán giải cách thỏa đáng vấn đề bất đồng Việt Nam củng cố tình đồn kết với Cuba, kiên ủng hộ đấu tranh đòi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận Cuba Thúc đẩy quan hệ với cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, ủng hộ đấu tranh thống hai miền Nam - Bắc Triều Tiên Tăng cường hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt với Ấn Độ mở rộng hợp tác với khu vực Nam Á Xác lập quan hệ với nước lớn, khu vực có tiềm kinh tế xuất dầu mỏ, nước có nhu cầu thị trường lao động, lương thực Trung Đông cà châu Phi Thúc đẩy quan hệ với Liên bang Nga nước cộng hòa thuộc Liên Xơ trước Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ (tháng 7/1995) thắng lợi sách đối ngoại Việt Nam Đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản nhằm khai thác cách có hiệu nguồn lực Nhật Bản Chúng ta quan hệ với Canada, Ôxtraylia, Niudilân nước công nghiệp với nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ cho phát triển kinh tế, xã hội Chúng ta ký hiệp định khung hợp tác Việt Nam với EU (tháng 7/1995), thức tham gia hiệp định hợp tác ASEAN - EU, cải thiện quan hệ với nước Tây Âu, Bắc Âu để tranh thủ ưu đãi mà EU dành cho nước ASEAN Đặc biệt, Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) (tháng 12/2006), tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao khoa học, công nghệ tận dụng ưu đãi thương mại với 29 nước có kinh tế phát triển khu vực, mà cịn góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh đó, mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân từ tổ chức trị - xã hội như: Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Hội hữu nghị Đối ngoại nhân dân tiếp tục phát huy vai trò cầu nối hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước, tổ chức phi phủ Ngoại giao nhân dân thể cách sinh động đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng Nhà nước ta, góp phần vào việc tăng cường đoàn kết hiểu biết lẫn nhân dân ta nhân dân giới Thực tế cho thấy, sau 20 năm thực công đổi mới, hội nhập vào khhu vực quốc tế, Việt Nam thể gương ổn định trị, phát triển kinh tế đánh dấu bước đầu thành công hội nhập Trong năm vừa qua, Việt Nam đón nhiều đoàn khách quốc tế nước phát triển đến để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Phát triển kinh tế hội nhập thành công Việt Nam bạn bè giới tiếp tục bày tỏ khâm phục tôn trọng vị Việt Nam trường quốc tế Việt Nam có vai trị quan trọng tích cực việc đồn kết, giữ vững an ninh khu vực Đông Nam Á Kể từ thức thành viênn ASEAN, Việt Nam có đóng góp tích cực vào liên kết hiệp hội, đặc biệt lĩnh vực an ninh Trải qua kỳ họp cấp cao, Việt Nam có đóng góp to lớn việc tăng cường hiểu biết lẫn nước hiệp hội nước lớn bên đối tác Thực ngoại giao phòng ngừa đem lại ổn định, an ninh cho khu vực Các nước khu vực đối tác đánh giá cao vai trò Việt Nam việc trì an ninh khu vực, đặc biệt việc giải xong vấn đề 30 biên giới bộ, biển với Trung Quốc Campuchia Việt Nam chủ động đưa “Bộ ứng xử biển Đông”, nước ASEAN Trung Quốc thông qua diễn đàn an ninh trị ARS (tháng 9/2002) thành cơng lớn ngoại giao cơng tác phịng ngừa, giữ gìn an ninh khu vực Việt Nam thành viên hoạt động tích cực tổ chức quốc tế, nước phát triển, đấu tranh, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Là thành viên khơng thức phong trào khơng liên kết (tháng 9/1976), Việt Nam có nhiều nỗ lực hoạt động nhằm thúc đẩy đồn kết, phấn đấu mục tiêu phong trào Việt Nam trở thành biểu tượng cho tinh thần bất khuất dân tộc nhỏ yếu trước đế quốc hùng mạnh thắng lợi vẻ vang hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc Việt Nam trở thành gương sáng ngời, cổ vũ khích lệ mạnh mẽ dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột vùng lên đấu tranh để tự giải phóng thân mình, làm chủ vận mệnh Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, với đường lối đổi toàn diện đất nước đường lối đối ngoại rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam tiếp tục phát huy vai trị tích cực vào phát triển phong trào không liên kết Trong bối cảnh quốc tế nay, Việt Nam điểm sáng mới, mơ hình phát triển có hiệu để nước tham khảo Thực tiễn đổi Việt Nam nêu học kinh nghiệm phát triển hài hòa tăng trưởng kinh tế công xã hội, kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo… cho nước phong trào khơng liên kết Việt Nam đề xuất đóng góp nhiều kinh nghiệm, sáng kiến nhằm tăng cường hợp tác nước phát triển, thúc đẩy hợp tác đấu tranh với phát triển, để nước dành nhiều ưu đãi viện trợ cần thiết cho nước phát triển bối cảnh toàn cầu hóa Ngay từ năm 1980 kỷ XX nay, Việt Nam 31 cử nhiều chuyên gia sang châu Phi để phối hợp chương trình hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn, văn hóa y tế, giáo dục… Hiện nay, quan hệ Việt Nam nước phát triển mở rộng theo chiều hướng mới, đáng ý đề xuất Việt Nam chế hợp tác bên (còn gọi 2+1 Việt Nam nước phát triển bên thứ ba nước tài trợ tổ chức quốc tế), chế thực có hiệu lĩnh vực an ninh lương thực, phát triển nơng nghiệp xóa đói, giảm nghèo, chương trình tổ chức nơng lương giới (FAO) đanh giá cao, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế - xã hội nội nước thành viên Về trị, diễn đàn cao cấp phong trào không liên kết, tham gia tích cực Việt Nam góp phần quan trọng cho tăng cường hợp tác, phối hợp thống quan điểm thành viên phong trào không liên kết Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 14 Malaixia, Việt Nam Cuba… khẳng định lập trường tiếp tục thực mục tiêu phong trào đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, chống sách bá quyền, phấn đấu cho trật tự quốc tế quan hệ quốc tế công bằng, dân chủ Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 172 nước vùng lãnh thổ , gần 200 Đảng phái trị hang trăm tổ chức phi phủ Góp phần nâng cao vị nước tá trường quốc tế Đại hội lần thứ X Đảng xác định quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” 32 Một là, Đại hội X kế thừa phát triển đường lối, sách đối ngoại tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh khẳng định Đại hội trước Từ cuối nhiệm kỳ Đại hội VI, Đảng ta có hoạt động đẩy mạnh trình quan hệ với Trung Quốc, phá bao vây, cấm vận Mỹ Đại hội VII khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Tại Đại hội IX lần khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế đề phương châm đối ngoại quan trọng đến cịn ngun giá trị, là: - Đảm bảo lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam XHCN, coi lợi ích cao nhất, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả thực tế ta - Giữ vững độc lập, tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế, hai mặt đậm, nhạt tùy đối tượng, vấn đề thời điểm, cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, đấu tranh, tránh trực tiếp đối đầu tự đẩy vào cô lập - Hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước, đặt cao quan hệ với nước lớn - Coi trọng hoạt động Đảng, đối ngoại Nhà nước đối ngoại nhân dân, xác định rõ mục tiêu đối ngoại góp phần củng cố mơi trường hịa bình, hợp tác để xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tư tưởng đạo sách đối ngoại kiên định nguyên tắc độc lập, thống CNXH, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt sách lược Hai là, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở 33 rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực Quan điểm thể tâm đưa mối quan hệ mở rộng vào chiều sâu, tích cực hội nhập quốc tế, phấn đấu tham gia ngày nhiều vào công việc quốc tế Ba là, kiên trì chủ trương Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Đại hội VIII đưa hiệu: Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đại hội IX bổ xung phát triển nêu: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới” có them “sẵn sàng bạn” “là đối tác tin cậy” Hội nghị Trung ương khóa IX nêu rõ “Những chủ trương tơn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng có lợi với Việt Nam đối tác Bất kể lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc đối tượng đấu tranh… đối tượng có mặt cần tranh thủ, hợp tác, số đối tác có mặt khác biệt mâu thuẫn với ta…” Như Đảng ta có đổi vấn đề địch - ta , đối tượng đối tác theo tinh thần “thêm bạn bớt thù” Hồ Chí Minh Trước tình hình nước quốc tế có nhiều biến động nay, để thực tốt đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại nêu trên, nội dung quan trọng phải tiếp tục vận dụng tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh cách sáng tạo phù hợp Trước hết, phải xác định rõ mục tiêu đoàn kết giai đoạn cách mạng nước ta dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Do vậy, cần khai thác khả có phạm vi quốc gia quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, với quan hệ đa chiều Phải gắn kết lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, phải có chủ trương sách đắn tranh thủ tận dụng khả năng, hội để phát triển bên cạnh đó, phải khơi dậy dân tộc ta 34 dân tộc khác nỗi nhục đói nghèo, nỗi đau lạc hậu, tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác dân tộc vươn tới hịa bình, ấm no, hạnh phúc văn minh sở tôn trọng độc lập chủ quyền, có lợi, chống lại biểu chủ nghĩa đế quốc, can thiệp, áp đặt từ bên ngồi Song song với cần triển khai đồng sách, giải pháp bình diện quốc gia quốc tế đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế để làm cho mục tiêu thấm nhuần vào tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ người Việt Nam bạn bè quốc tế Thứ hai, đoàn kết phải hội nhập với cộng đồng quốc tế, vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hịa bình Hồ Chí Minh coi cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, hoạt động đoàn kết quốc tế Người gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, đặt cách mạng Việt Nam mối quan hệ quốc tế để tranh thủ giúp đỡ quốc tế Người nêu rõ: Việt Nam muốn “làm bạn với nước dân chủ không gây thù ốn với ai” Vận dụng quan điểm đó, phải tiếp tục mở cửa, hội nhập, bạn với tất nước với phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Hội nhập quốc tế, chủ trương hướng tới tương lai, tạo nên tin cậy với nước Tuy nhiên, cần chống “hội nhập” vơ ngun tắc, hội nhập đến hịa tan, đánh chủ quyền sắc dân tộc Hội nhập phải theo lộ trình bước thích hợp Hội nhập quốc tế lợi ích chung cách mạng giới, Việt Nam góp phần nhân loại tiến đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, ổn định phát triển Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế Việt Nam cịn tích cực tham gia vào việc giải vấn đề mang tính tồn cầu, vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa nhiệm vụ dân tộc Thứ ba, trình hội nhập quốc tế, phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Chúng ta xây dựng đất nước phải sức lực trí tuệ người đất nước Việt Nam, chờ vào viện 35 trợ, cho không từ nước ngồi Tuy nhiên độc lập dân tộc khơng phải biệt lập lập, co lại, khép kín, khơng quan hệ, hẹp hòi, biệt phái Nhưng mở rộng, đoàn kết quốc tế, phải giữ độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường, không lệ thuộc từ bên Khai thác tối đa lợi nguồn lực đất nước điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác góp phần củng cố, tăng cường độc lập tự chủ Đó hai mặt vấn đề, chúng tác động qua lại quan hệ biện chứng với Như quan niệm độc lập dân tộc của Đảng Cộng Sản Việt Nam quan hệ mở động, kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, tự chủ kết hợp chặt chẽ với tiếp thu sức mạnh thời xây dựng phát triển đất nước Việt Nam tuyên bố bạn với tất nước sở tôn trọng chủ quyền quốc gia, tăng cường hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế trình tìm kiếm động lực cho phát triển đất nước, giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia bối cảnh đầy thách thứ xu tồn cầu hóa Thứ tư, phải coi trọng học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi, có sức mạnh bên trong, tranh thủ tận dụng đồng tình, ủng hộ rộng rãi lực lượng bên nhằm thực thắng lợi mục tiêu cách mạng Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, thành tựu khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, gia nhập thị trường quốc tế, phải sở phát huy đầy đủ yếu tố nội dung, bao gồm yếu tố: người, đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống (lịch sử văn hóa) 36 KẾT LUẬN Suốt đời cách mạng mình, Hồ Chí Minh có nhiều cống hiến quan trọng lý luận thực tiễn cho phong trào cách mạng Việt Nam nói riêng cách mạng giới nói chung việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Đặc biệt, Người xây dựng mối qua hệ đoàn kết quốc tế phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, Người thực hóa hiệu chiến lược chủ nghĩa Mác - Lênin “vô sản tất nước dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”, Người góp phần mở kỷ nguyên độc lập dân tộc đảm bảo tính pháp lý quốc tế dân tộc Việt Nam, Người bắc nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị quốc gia dân tộc Giương cao cờ độc lập, tự do, cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường gắn với đoàn kết hợp tác quốc tế, phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại… nội dung tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh Những quan điểm tài sản quý báu Đảng Nhà nước ta nhân dân tiến giới đến nguyên giá trị Trước tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; q trình hội nhập liên kết, hợp tác đấu tranh kinh tế nước mối quan hệ đa phương, đa cực, vừa tạo thời thuận lợi, vừa nảy sinh khó khăn, thử thách, vừa thời cơ, vừa thách thức cách mạng nước ta Trung thành kiên định theo cờ đại đoàn kết, kế thừa, phát triển vận dụng sáng tạo tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh nhân tố quan trọng giúp phát huy tối đa nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực để vượt qua thử thách, đưa thuyền cách mạng Việt Nam vững tay lái đường phát triển chung giới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ 37 tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung giới, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, đòi hỏi việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế nội dung quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm thực tốt đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước ta, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, góp phần vào cách mạng giới 38 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG I3 NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Những nhân tố hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh.3 1.1.1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam.3 1.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin Quốc tế Cộng sản4 1.2 Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế6 1.2.1 Độc lập, tự mục tiêu, động lực sở tư tưởng đoàn kết quốc tế6 1.2.2 Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới8 1.2.3 Độc lập, tự chủ, tự cường gắn với đoàn kết quốc tế11 1.2.4 Đoàn kết quốc tế theo tinh thần: "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước".13 1.2.5 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại15 CHƯƠNG 217 39 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY17 2.1 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế17 2.1.1 Về mặt lý luận17 2.1.2 Về mặt thực tiễn18 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam nay23 KẾT LUẬN32 40

Ngày đăng: 01/05/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan