1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh về giáo dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,99 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nói về Hồ Chí Minh, Người được biết đến là một trong số ít nhân vật trong lịch sử đã trở thành một huyền thoại ngay từ khi còn sống. Người là hiện thân đầy đủ nhất, cao đẹp nhất của tấm gương đạo đức cách mạng theo ý nghĩa và nội dung sâu rộng. Cuộc đời của Hồ Chí Minh; phong cách sống, lao động, học tập, tâm hồn, trí tuệ và nghị lực của Người tiêu biểu chô tinh hoa, khí phách dân tộc Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những cống hiến to lớn đối với cách mạng Việt Nam. Trong những cống hiến to lớn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo đã tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng và kiến thiết nền giáo dục nước nhà. Người đã có những chỉ dẫn hết sức quý báu về mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục... nhằm phát triển một nền giáo dục toàn diện. Những chỉ dẫn đó không chỉ có giá trị trực tiếp chỉ đạo công tác giáo dục của đất nước thời đó, mà vẫn còn nguyên giá trị định hướng, soi đường cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo của nước ta hiện nay. Để hình thành hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và trong đó có tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại, đặc biệt là kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Đề tại này tập trung nghiên cứu và làm rõ quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở từ những quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung để làm rõ quá trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong giai đoạn năm 1890 đến năm 1945 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích đã đã ra, đề tài phải giải quyết những nhiệm vụ sau: Trình bày được một vài khái niệm cơ bản về giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, nhận định rõ vai trò của giáo dục theo Tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng kết, làm rõ quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong giai đoạn năm 1890 đến năm 1945

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói Hồ Chí Minh, Người biết đến số nhân vật lịch sử trở thành huyền thoại từ sống Người thân đầy đủ nhất, cao đẹp gương đạo đức cách mạng theo ý nghĩa nội dung sâu rộng Cuộc đời Hồ Chí Minh; phong cách sống, lao động, học tập, tâm hồn, trí tuệ nghị lực Người tiêu biểu chô tinh hoa, khí phách dân tộc Việt Nam Trong suốt đời hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn cách mạng Việt Nam Trong cống hiến to lớn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo tạo tảng cho nghiệp xây dựng kiến thiết giáo dục nước nhà Người có dẫn quý báu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục nhằm phát triển giáo dục toàn diện Những dẫn khơng có giá trị trực tiếp đạo cơng tác giáo dục đất nước thời đó, mà nguyên giá trị định hướng, soi đường cho cơng đổi tồn diện giáo dục, đào tạo nước ta Để hình thành hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung có tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, đặc biệt kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Đề tập trung nghiên cứu làm rõ trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở từ quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục, q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung để làm rõ q trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đã ra, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Trình bày vài khái niệm giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, nhận định rõ vai trò giáo dục theo Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tổng kết, làm rõ q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945 Phương pháp, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa việc dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu; phân tích tổng hợp lí thuyết; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm,… 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo Dục giai đoạn năm 1890 đến năm 1945 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi: - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Năm 1890 đến năm 1945 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm Giáo Dục Về cụm từ “giáo dục” có nhiều khái niệm khác làm rõ từ phương diện khác Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Tại Việt Nam, định nghĩa khác giáo dục Giáo sư Hồ Ngọc Đại đưa sau: Giáo dục q trình mà kiến thức, kỹ kinh nghiệm người hay nhóm người truyền tải cách tự nhiên mà không áp đặt sang người hay nhóm người khác thơng qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu để từ tìm ra, khuyến khích, định hướng hỗ trợ cá nhân phát huy tối đa ưu điểm sở thích thân khiến họ trở thành mình, qua đóng góp tối đa lực cho xã hội thỏa mãn quan điểm, sở thích mạnh thân Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục hiểu sau: Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tường đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo Dục Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tư tưởng nghiệp cách mạng Bác Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng bao gồm quan điểm vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam bao gồm luận điểm sáng tạo liên quan tới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh thể khơng phải cách tách rời độc lập mà gắn kết, lồng quyện với tư tưởng lớn giải phóng dân tộc, phát triển người, xây dựng chủ nghĩa xã hội… Đây đặc điểm có ý nghĩa tảng phân tích tư tưởng giáo dục Người Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khái niệm sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa Đó tư tưởng vai trị, ví trí, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục… 1.3 Vai trò giáo dục theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục theo quan điểm Hồ Chí Minh tạo tính liên tục cách mạng Với việc nâng cao dân trí, nhân dân biết quyền lợi, bổn phận, có kiến thức để tham gia vào cơng việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh cho thiện, ác khơng phải tính sẵn người Giáo dục tạo nhân cách bước hoàn thiện người Theo quan điểm Hồ Chí Minh, giáo dục yếu tố định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học - khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật - chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ tổ chức quản lý Giáo dục giúp cho người học có vốn liếng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới, mà khơng giữ vững độc lập dân tộc, khơng thể tham gia cách tích cực có hiệu vào cơng việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục giúp cho người dân có kiến thức để “biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Nói vai trò giáo dục, điều đề cập nhiều mà người ta dễ sa vào triết lý chung chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách đánh giá riêng với lập luận Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trị giáo dục thường gắn với phân tích khác liên quan tới hoạt động diễn sống Nhờ vậy, vai trị giáo dục ln có ý nghĩa thực tiễn cụ thể Đó nét sáng tạo tư tưởng Người Vai trò giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục người, cho người hướng tới việc xây dựng người - người XHCN Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục “đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em Chủ tịch Hồ Chí Minh lên án sâu sắc giáo dục hộ thực dân Pháp với sách ngu dân dễ trị, Người nhấn mạnh: “Phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân cịn sót lại, như: Thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ” Nền giáo dục phải thực dạy học theo hướng phục vụ Tổ quốc nhân dân Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt “Học để làm việc, để làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc dạy học phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống Nói chuyện Đại hội Giáo dục phổ thơng tồn quốc (23/3/1956), Người động viên thầy, cô giáo: “Dạy học cần phải theo nhu cầu dân, Nhà nước.Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán cho nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành kinh tế văn hóa Đó nhiệm vụ vẻ vang thầy giáo, cô giáo” Trong thư gửi cháu lưu học sinh Việt Nam học Mátxcơ-va (19/7/1955), Người dặn: “Các cháu học kỹ thuật học tiếng Nga cần nhận rõ học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Về sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần rõ vai trị giáo dục phát triển tồn diện người để giúp đời, phụng Tổ quốc nhân dân CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1969 2.1 Giai đoạn 1: Thời kỳ giáo dục gia đình nhà trường (1890 – 1911) Một là, tiếp thu truyền thống văn hóa, giáo dục từ quê hương Tuổi thơ làng Trù quê mẹ, làng Sen cha, Người tiếp thu truyền thống hiếu học gia đình, cần cù lao động, yêu nước thương dân,tinh thần hiếu học, lao động cần cù ý chí kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Nghệ An - vùng đất nghèo bật với nhiều truyền thống tốt đẹp như: truyền thống yêu nước, hiếu học, cần cù lao động sản xuất, anh dũng chiến đấu Nghệ An xưa vùng đất xa kinh kỳ, nơi “địa linh nhân kiệt” người xưa nhận xét “Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu Người thuận hịa mà chăm học, khí tốt sơng núi, nên sinh nhiều bậc danh hiền… Vì thế, truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo khoa bảng người Nghệ An nuôi dưỡng phát huy sớm Trong công đổi ngày nay, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An đạt nhiều thành vượt bậc, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển quê hương, đất nước Sự tác động q hương góp phần hình thành nên nhân cách, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, tinh thần nhân ái, tinh thần lạc quan yêu đời,… Chính truyền thống tác động phần hình thành nên nhân cách Hồ Chí Minh Và đặc biệt Người hình thành chủ nghĩa yêu nước bám sâu vào người Hồ Chí Minh Hai là, tiếp nhận giáo dục từ gia đình Gia đình Hồ Chí Minh gia đình nhà nho yêu nước, nơi chứa đựng nét đẹp gia đình Việt Nam truyền thống, đồng thời lại nét đặc trưng gia đình trí thức, gia giáo Mỗi thành viên gia đình, từ cha mẹ đến anh chị có ảnh hưởng sâu sắc tới nhân cách suy nghĩ Hồ Chí minh, đặc biệt người cha quan Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Sinh Sắc – quê làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, người thơng minh hiếu học, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, tinh thần lao động cần cù, có ý chí kiên cường vượt qua khó khăn, gian khổ Do cha mẹ sớm nên từ nhỏ ông Sắc chăm lao động để giúp đỡ người anh, đồng thời ông dành nhiều thời gian để miệt mài học tập Ngày có nhà nho Hồng Xn Đường làng Hồng Trù, ơng thường ghé thăm bà bên ngoại làng Sen lần đến làng Sen ông thường bắt gặp cậu bé ngồi lưng trâu chăm đọc sách Khi hỏi gia cảnh cụ Sắc cảm kích trước người mồ cơi lịng hiếu học nhà nho Hoàng Xuân đường bàn với anh trai Nguyễn Sinh Trợ mang ông Sắc nuôi cho ăn học không phân biệt vận động phong kiến mà ơng cịn gả gái bà Hồng Thị Loan cho ơng Sắc Cụ Sắc người thầy Nguyễn Sinh Cung – dạy chữ, dạy làm người giáo dục lòng yêu nước Trong gia đình, Nguyễn Sinh Cung người cha yêu thương đặt nhiều hy vọng Trong năm năm từ chối không làm quan, Nguyễn Sinh Sắc thường đến nơi có phong trào đấu tranh chống Pháp sôi anh dũng, kết giao với người có lịng u nước, có chí cứu nước, đặc biệt lớp sĩ phu yêu nước, có tư tưởng “bài” phong kiến, chống Pháp Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Thái Thân… Và điều đặc biệt, đến đâu ông thường cho Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành Trong người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ơng Phan Bội Châu Giống nhiều nhà nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Cụ Sắc có định hướng học tập đắn cho Đây tảng để tạo nên phát triển tư sau Hồ Chí Minh Quyết định cho đến học thầy giáo có lịng u nước thương dân thầy Vương Thúc Quý Đây sĩ phu có tư tưởng cấp tiến Hơn nữa, “nhà thầy Quý nơi lui tới các sĩ phu yêu nước vùng Nhiều Nguyễn Tất Thành được thầy sai tiếp nước cho những vị khách đặc biệt, nhờ đó cậu thiếu niên Nguyễn Tất Thành dần dần hiểu được thời cuộc sự day dứt các bậc cha chú trước cảnh nước mất nhà tan” Đồng thời, Nguyễn Sinh Sắc tạo điều kiện cho ông “tham gia” vào tiếp xúc với văn thân sĩ phu khắp Trung Kỳ Sau đó, “Tất Thành còn được ơng cho theo Thái Bình dịp ông tìm gặp một sớ sĩ phu ở đất Bắc” Những chuyến trải nghiệm để Nguyễn Tất Thành định hình riêng cho đường Năm 1905, cụ Sắc cho hai người trai - Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh Cung xuống Vinh học trường Tiểu học Pháp - xứ Đây định cho khác người cụ, vào trường phải học chữ Pháp, cụ theo đuổi giáo dục truyền thống theo lối nho học (cụ đỗ Phó bảng năm 1901) Trong số sĩ phu yêu nước thời đó, họ ghét Pháp ghét ln thành tựu văn hố nó, không muốn cho theo học chữ Tây, chữ Quốc ngữ Có thể nói, định cụ Nguyễn Sinh Sắc phần từ chán ghét chốn quan trường, chán ghét giả dối, đồi truỵ ơng quan triều đình Huế Chính ngơi trường này, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc với văn hoá phương Tây lần biết đến hiệu: Tự - Bình đẳng - Bác Sau Người nhắc lại: “Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái… Và từ thủa ấy, tơi muốn quen vơi văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy” Ngồi thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường cha đưa đến vùng tỉnh làng Đồng Thái (q hương Phan Đình Phùng), thăm di tích làng Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Đây học thực tế bổ ích, quan trọng, mắt thấy, tai nghe góp phần hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cách mạng Nguyễn Tất Thành Một điều đáng ý Phan Bội Châu hô hào Đông Du Nguyễn Sinh Sắc khơng phản đối khơng ủng hộ nhiệt thành Điều thể kiện tháng 5/1905, Phan Bội Châu tìm Nguyễn Tất Thành để rủ sang Nhật không gặp Đến tháng 9/1905, ông Sắc cho nhập học lớp dự bị trường tiểu học Vinh với chương trình đào tạo nặng nề tiếng Pháp Rõ ràng chủ ý ông lúc muốn cho tiếp xúc với văn minh phương Tây mà trực tiếp văn hoá Pháp với lý lẽ: “Muốn đánh kẻ thù phải học tiếng kẻ thù để hiểu kẻ thù” Tiếp đó, từ năm 1906 đến 1908, vào nhậm chức Huế, Nguyễn Sinh Sắc cho hai cho tiếp tục học trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Trường Quốc học Huế Sự giáo dục tư tưởng cứu nước, cứu dân đặt niềm tin vào cụ Nguyễn Sinh Sắc tạo thành ý chí, nghị lực động lực cho Nguyễn Tất Thành 10 Hồ Chí Minh học hỏi kinh nghiệm từ bác bậc sĩ phu yêu nước Phan Chu Trinh hay Phan Bội Châu với đường cứu nước khác Tuy nhiên, Hồ Chí Minh dừng việc ngưỡng mộ lịng u nước sâu sắc bậc tiền bối rút học kinh nghiệm cho có định hướng cho bước Năm là, thầy giáo Nguyễn Tất Thành – vai trò đặc biệt, yếu tố quan trọng hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Trên đường bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành dừng chân Phan Thiết Do hết tiền, anh phải xin vào làm trợ giáo, dạy môn thể dục trường Dục Thanh, trường tư thục ông Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Qúy Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907 Khi dạy học trường Dục Thanh (Phan Thiết), thầy dậy tận tâm, hết lòng thương yêu, chăm sóc học sinh Thầy thường phổ biến cho học sinh thơ ca yêu nước, chẳng hạn Á tế ca, Ca hớt tóc,… Thầy phụ trách thể dục buổi sáng nhà trường, chăm lo xây dựng tủ sách, hướng dẫn học sinh thăm phong cảnh vùng, động Thiềng Đức, bãi biển Thương Chánh Đối với Nguyễn Tất Thành, việc dạy học tạm thời, Người đem hết lịng nhiệt tình truyền thụ cho học sinh lòng yêu nước suy nghĩ vận mệnh đất nước Thầy giáo Nguyễn Tất Thành học trị q mến thầy thương yêu học sinh thầy có cách giáo dục nhẹ nhàng mà thấm thía Thầy ln ân cần dặn: “Chữ mắt, người khơng có chữ coi bị mù vậy”, khơng có chữ người ta bé nhỏ trước tất thứ gầm trời người khơng có chữ mãi vật bị sai khiến, vật hy sinh cho bọn thống trị, trò ngồi học phải tự hỏi mình: “Học chữ để nên người, giúp dân cứu nước, hay học để vinh thân phì gia?” Sáu là, người định tìm đường cứu nước 13 Ngày 3/6/1911, thủy thủ tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville) nhận vào làm phụ bếp tàu Tàu cập bến Sài Gòn 17/5/1911 Ngày 21/5, tàu rời cảng Sài Gòn Hải Phòng, ngày 2/6/1911 tàu trở lại Sài Gòn Ngày 5/6/1911, tàu rời bến cảng Sài Gòn Mácxây, mang theo khát vọng cứu nước lớn lao người niên Nguyễn Tất Thành Một bước ngoặt mở đời Anh Với lòng yêu nước thiết tha kinh nghiệm rút từ thực tiễn đau thương đất nước, người niên Nguyễn Tất Thành đi, mang theo khát vọng lớn lao – khát vọng tìm đường cứu nước Như vậy, giai đoạn Hồ Chí Minh hình thành nên cho lịng u nước, có hồi bão cứu nước, nhân ái, thương người, nguời nghèo khổ Trang bị cho Người kiến thức cần thiết cho đường tìm đường cứu nước sau Nó trở thành hành trang cho Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, thể rõ tư hướng ngoại Đây là biểu cho tinh thần tự chủ động tự học mình, kiến quan trọng trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Giai đoạn 2: Thời kỳ hình thành tư tưởng giáo dục theo chủ nghĩa Mác – Lênin (1911 – 1930) Một là, Người khảo sát nước thuộc địa, phát triển tư tưởng mới, tố cáo sách giáo dục ngu dân Người khắp châu lục đặc biệt nước thuộc địa Người nhận giới có hai hạng người người bị bóc lột kẻ bóc lột Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước đặc biệt nước thuộc địa thuộc châu Á, Phi, Mỹ La Tinh Đi đến đâu Người nhìn thấy cực 14 khổ người dân thuộc địa, đến đâu người thấy bọn thực dân, bọn tư Người rút nhận xét rằng: “Trên thế giới có hai loại người: người bóc lột kẻ bóc lột” đời có hai hạng người đó người tốt người xấu Ở Pháp: Ngày 6/7/1911 Nguyễn Tất Thành sau tháng lênh đênh biển đến nước Pháp, Người đặt chân đến cảng Mácxây, đặt chân đến Anh ngạc nhiên nước Pháp có người nghèo nước mình, có gái điếm tàu Anh thắc mắc “Tại người Pháp khơng “khai hóa” đồng bào học trước khai hóa “khai hóa” chúng ta?” Và qua nhiều lần tiếp cúc với người Pháp Người rút nhân xét: “Người Pháp Pháp tốt, lễ phép người Pháp Đông Dương” Ở Mỹ: Sau thời gian Pháp Nguyễn Tất Thành định đến nước khác “muốn xem nước” Anh qua nhiều nước giới qua châu lục đến cuối năm 1912 Nguyễn Tất Thành đặt chân đến nước Mỹ Người rút kết luận: “Ánh sáng đầu tượng nữ thần tự tỏa sáng bầu trời xanh, cịn chân tượng nữ thần tự người da đen bị trà đạp, số phận người phụ nữ bị trà đạp Bao người da đen bình đẳng dân tộc, người phụ nữ bình đẳng với nam giới” Thời gian Mỹ không dài khoảng gần năm Nguyễn Tất Thành thấy bất công xã hội Mỹ, để sau tác phẩm “Đường Cách Mệnh” Người rút nhân xét: “Mỹ cách mệnh thành công hưn 150 năm nay, công nông cực khổ, lo tính cách mệnh lần thứ hai Ấy cách mệnh Mỹ cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư cách mệnh chưa đến nơi” Ở Anh: Sau thời gian sống Mỹ Nguyễn Tất Thành rời Mỹ Anh Tại Anh, Người làm nhiều việc quét tuyết, đốt lò sưởi, làm phụ bếp khách sạn Casloton (carlton) lý để có tiền sống 15 Nguyễn Tất Thành làm nhiều việc để hiểu rõ sống người dân lao động Anh Người thấy nhân dân lao động Anh khổ cực chẳng khác già nhân dân lao động Pháp Mỹ, Người thấy tàn ác bọn tư Ở lại pháp: Khoảng cuối 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp trở lại nước Pháp, Người đến Paris trung tâm văn hóa trị Châu Âu Trở lại Pháp Nguyễn Tất Thành tham gia vào nhiều tổ chức Đảng xã hội Pháp, câu lạc Phơbua, ngồi Người cịn tham gia phong trào đấu tranh Sau hỏi lại tham gia vào Đảng xã hội Pháp, Người trả lời: “Chỉ tổ chức Pháp bênh vực nước tôi, tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý đại cách mạng: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Đến năm 1919, nhân hội nghị nước đế quốc họp Vacxay có đại biểu phủ nước thắng trận: Mỹ, Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản, Bỉ…một bên nước thua trận bàn vấn đề sau chiến, chủ yếu vấn đề phân chia lại thuộc địa Nguyễn Tất Thành với người Việt Nam yêu nước Pháp soạn thảo “Bản yêu sách” gồm điểm gọi “Bản yêu sách nhân dân An Nam” kí tên Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị (từ Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc để hoạt động), Bản yêu sách bị từ chối Bản yêu sách bị từ chối có nhiều ý kiến cho thất bạt Nguyễn Ái Quốc, thực tế lại vậy, yêu sách không chấp nhận giúp cho Nguyễn Ái Quốc nhận thức rõ chủ nghĩa đế quốc, nhận thấy “bịp bợm” bọn tư đế quốc, Người nói: “Chủ nghĩa Uynxơn trò bịp bợm” Người nhận rằng: “Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lượng thân mình” Đối với nhân dân Pháp, Bản yêu sách có tiếng vang tồn nước Pháp, nhờ mà nhân dân Pháp biết đến Việt Nam biết thêm Việt Nam Đối với người Việt Nam ngồi nước lại tác động mạnh mẽ đến họ, giúp họ thức tỉnh Từ người Việt Nam yêu nước khắp nơi tìm đến Nguyễn Ái Quốc để Anh 16 bảo, giúp đỡ Và bọn thực dân Pháp lại trở nên no sợ căm tức, nhà cầm quyền Paris phải ý đến Nguyễn Ái Quốc theo sát bước chân Anh Pôn Ácnu (Paul Arnoux) tên mật thám Pháp giao nhiệm vụ theo dõi Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Con người niên mảnh khảnh đầy sức sống người đặt chữ thập cáo chung lên thống trị Đông Dương” Có thể nói “Bản yêu sách nhân dân An Nam” xem bom nổ chậm đặt thành phố Paris tráng lệ Sau đó, Người tích cực hoạt động để hồn thiện tiếp tục việc tìm đường cứu nước phù hợp cho dân tộc Việt Nam Với yêu cầu thực tiễn đấu tranh, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy cần phải học viết báo để tố cáo tội ác Pháp Chính Người tham gia hoạt động báo chí Người tìm hiểu cách mạng lớn giới thâm nhập vào phong trào công nhân Hai là, Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm đường cứu nước cho dân tộc Trở thành người cộng sản, người nhận thực vị trí, vai trị giáo dục Từ năm 1919, xu hướng cộng sản xuất Pháp, nội Đảng xã hội Pháp xuất ý kiến khác việc tiếp tục Quốc tế thứ hai hay theo Quốc tế thứ ba Báo L’Humanite – quan Trung ương Đảng xã hội Pháp, số ngày 16 17/7/1920 đăng Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa (để trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản) Lênin với đầu đề lớn chạy suốt trang báo Tên đầu có liên quan đến vấn đề thuộc địa thu hút ý Nguyễn Ái Quốc – vấn đề mà anh trăn trở để tìm lời giải đáp Lúc phần đông đảng viên Đảng xã hội lại quan tâm đến vấn đề thuộc địa, vấn đề nóng bỏng họ lúc vấn đề chun vơ sản 17 Trong luận cương, Lênin nhấn mạnh sách Quốc tế Cộng Sản vấn đề dân tộc thuộc địa phải làm cho vô sản quần chúng lao động tất dân tộc nước gần gũi để tiến hành đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp tư sản, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa phải gắn chặt với đấu tranh chiến thắng quyền Xơ Viết chủ nghĩa đế quốc giới, đảng cọng sản phải trực tiếp ủng hộ phong trào cách mạng củ dân tộc thuộc địa… “Luận cương những vấn đề dân tộc thuộc địa đến với Người một ánh sáng kỳ diệu nâng cao chất tất cả những hiểu biết tình cảm cách mạng mà Người lung nấu” Với việc bỏ phiếu tán thành Đệ tam quốc tế (QTIII), tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp (12/1920), trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đánh dấu bước chuyển biến chất tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước tiến thành chiến sĩ cộng sản chân “Hồ Chí Minh gắn bó phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng quốc tế, đưa nhân dân ta theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin Đó đường giải phóng mà cách mạng Tháng Mười Nga mở cho nhân dân lao động tất dân tộc bị áp toàn giới” (Lê Duẩn: “Dưới cờ vẻ vang Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành những thắng lợi mới”, Nxb Sự Thật, H.1970, tr10) Ba là, hoạt động Hồ Chí Minh tập hợp, huấn luyện cán để chuẩn bị thành lập Đảng giai cấp công nhân Việt Nam Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) với nhiều tên gọi Vương, Lý Thụy Việc Người tìm cách bắt mối liên lạc với tổ chức cách mạng như: Tâm Tâm Xã, Việt Nam 18 Quốc Dân Đảng sau Người chọn số niên yêu nước tổ chức cách mạng nói số niên khác nước, mở trường huấn luyện trị nhằm đào tạo họ trở thành cán cách mạng để đưa họ nước hoạt động phong trào cơng nhân (trường trị mở 10 khố gồm 200 học viên), có học viên tiêu biểu như: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Ngô Gia Tự Bên cạnh Người cịn lựa chọn số cán gửi sang Mátxcơva học tập lý luận trường Đại học Phương Đông số khác vào học trường quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng Châu mở trường huấn luyện trị có ý nghĩa to lớn Người đào tạo cho cách mạng Việt Nam lớp cán theo đường lối chủ nghĩa Mác Lê Nin góp phần quan trọng vào việc thành lập Đảng ta Bởi theo Người “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng, có Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn làm trịn vai trị chiến sĩ tiên phong” Từ cuối năm 1924 đến đầu năm 1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam, xúc tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo cán xây dựng phong trào cách mạng số nước Châu Á Như vậy, giai đoạn Hồ Chí Minh khẳng định vai trị giáo dục hành động cụ thể, mở lớp đào tạo cho cán bộ, Đảng viên tương lai Ở đây, tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ là: Một là, giáo dục gắn liền với nhiệm vụ trị đời sống xã hội; Hai là, giáo dục phải đấu tranh chống sách ngu dân giai cấp thống trị tiếp thu giáo dục tiên tiến, cách mạng; Ba là, giáo dục phải quyền lợi nghĩa vụ người.2 19 2.3 Giai đoạn 3: Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tiếp tục phát triển (1930 – 1945) Một là, Hồ Chí Minh hình thành phát triển tinh thần, ý thức phương pháp học tập Giai đoạn từ năm 1931 – 1933: Bị bắt giam Hồng Công Đây thời kỳ Nguyễn Ái Quốc bị thử thách ghê gớm, mạng sống lần bị bắt Hồng Kơng, tư tưởng việc Người bị Quốc tế cộng sản người học trị phê phán Tuy nhiên, vượt lên tất kiên định, ý chí tâm sắt đá, giữ vững lập trường, tư tưởng Quốc tế cộng sản không nắm tình hình thực tế nước thuộc địa, khuynh hướng tả khuynh lại chiếm ưu Quốc tế cộng sản nên đường lối Nguyễn Ái Quốc vạch hội Đảng bị phê phán, theo đạo Quốc tế cộng sản Hội nghị tháng 10 năm 1930 thủ tiêu Luân cương thành lập Đảng Hội nghị thông qua Luận cương cách mạng tư sản dân quyền Trần Phú “chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt”, đổi tên đảng Đảng cộng sản Đông Dương Ngày 6/6/1938 Người viết thư cho đồng chí Ban chấp hành Quốc tế cộng sản bày tỏ tâm trạng mong muốn trở nước, tham gia phong trào cách mạng Sự lớn mạnh phong trào cách mạng Việt Nam từ sau có Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng Đông Dương khiến bọn đế quốc vơ lo sợ tìm cách bắt cán Văn phịng Ban phương Đơng, u cầu chuyển người công tác Thượng Hải, Người chưa thể rời Hồng Kơng chưa có ý kiến Quốc tế Cộng sản Cuối năm 1936, Nguyễn Ái Quốc trúng tuyển vào lớp nghiên cứu sinh chuyên cứu sinh chuyên ngành lịch sử Viện nghiên cứu vấn dân tộc thuộc địa tổ chức, nhằm đào tạo giảng viên có trình độ cao cho Viện 20 Đại hội bàn đến vấn đề quan trọng chống chủ nghĩa phát xít, thành lập mặt trận thống chống chủ nghĩa đế quốc sở liên minh giai cấp công nhân với nông dân Hè 1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi lớn tổng tuyển cử Chính phủ mặt trận thành lập Nguyễn Ái Quốc nóng lịng trở Tổ quốc lãnh đạo phong trào cách mạng chưa quốc tế cộng sản chấp nhận Tình hình giới diễn biến phức tạp, chiến tranh giới II nổ khiến Người khơng thể n tâm ngồi hồn thành nốt luận án nghiên cứu sinh Cuối 1939, Người tìm đường Côn Minh bắt liên lạc với Ban hải ngoại Đảng ta Sau nhiều lần lên kế hoạch tìm đường nước, 28/1/1941 Người đồng chí lên đường nước theo hướng Cao Bằng, kết thúc 30 năm trời lưu lạc nơi xứ người Vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, bị tổ chức nghi ngờ, bị địch bắt, lúc cận kề với chết Nguyễn Ái Quốc kiên định đường cách mạng chọn luôn theo đuổi khát vọng giành độc lập cho dân tộc Hai là, từ năm 1941 đến năm 1945 Giai đoạn Hồ Chí Minh trực tiếp Đảng lãnh đạo tổ chức đấu tranh giành quyền, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Tình hình giới Đông Dương: chiến tranh giới lần thứ hai nổ ngày 01/01/1939, lôi kéo nhiều nước tham gia có Pháp Ở Đơng Dương Nhật nhảy vào xâm lược (1940), Pháp Nhật cấu kết thống trị nhân dân ta, nhân dân ta phải chịu cảnh cổ hai tròng Đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Chiến tranh giới II có nhiều diễn biến mới, ngày gay go, liệt Lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản, Nguyễn 21 Ái Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị lần thứ TW Đảng cộng sản Đông Dương Hội nghị làm việc từ ngày 10 – 19/5/1941 Khuổi Nậm, Pác Bó, Cao Bằng Mới nước, Người chọn Cao Bằng Đầu tháng 5/1945, HCM cho chuyển “đại doanh” từ Pác Bó (Cao Bằng) Tân Trào (Tuyên Quang), (nơi có phong trào quần chúng mạnh mẽ, thiết lập quyền Cách mạng, thuận tiện liên lạc với miền xuôi nước ngoài) Ngày 4/6/1945, theo thị Người, Tổng Việt Minh triệu tập hội nghị tuyên bố thức thành lập khu giải phóng, gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng lân cận tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Khu giải phóng hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam mới, nơi nhân dân làm chủ vận mệnh Hồ Chí Minh chị thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Sam Cao thuộc châu Nguyên Bình, Cao Bằng, gồm 34 đội viên đồng chí Võ Nguyên Giáp huy => Là tiền thân quan đội nhân dân Việt Nam sau Sau ngày thành lập giành thắng lợi lớn hạ đồn Phai Khắt 25/12/1944 đồn Nà Ngần 26/12/1944, mở đầu truyền thống trăm trận tăm thắng dân tộc ta Ngày 13 – 15/8/1945, Người đạo triệu tập Hội nghị toàn quốc Đảng Tân Trào Hội nghị định phải kịp thời phát động lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành quyền trước quân Đồng minh vào nước ta, định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc gồm người 23h, 13/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số, hạ lệnh khởi nghĩa 16 – 17/8/1945, Quốc dân đại hội họp, tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng cộng sản tổng Việt Minh cử Uỷ ban dân tộc giải 22 phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa đến đồng bào nước Cách mạng hoàn toàn thắng lợi Sáng lập nhà nước, xây dựng củng cố quyền cách mạng non trẻ 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – nhà nước dân chủ nhân dân đàu tiên Đông Nam Á Tuyên ngôn khẳng định với giới sở pháp lý quyền hưởng tự độc lập dân tộc Việt Nam “Tất cả người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa ban cho họ những quyền không có thể xâm phạm được Trong các quyền ấy có quyền được sông, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Hồ Chí Minh tồn tập NXBCTQG – Sự Thật – T4 – Tr1) Ba là, quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh từ tác phẩm “Nhật kí tù” Sau ba mươi năm hoạt động nước ngoài, cuối tháng 1- 1941, Nguyễn Ái Quốc nước hoạt động, tiến hành Hội nghị Trung ương lần thứ VIII thành lập Mặt trận Việt minh, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa phong trào cách mạng nước ta tiến vào thời kỳ Tháng năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh lên đường trở lại Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh Phân quốc tế phản xâm lược Việt Nam để tranh thủ viện trợ nước Trên đường đến Túc Vinh, Quảng Tây (ngày 29 - - 1942), Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam bị chúng đầy ải qua gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, khoảng thời gian 13 tháng, đến ngày 10 tháng năm 1943 Trong “Nhật ký tù” có nhiều thơ liên quan đến việc giáo dục người, có ba bài: “Tự khuyên mình” (Tự Miễn); “Nghe tiếng giã gạo” (Vãn thung mễ thanh) “Nửa đêm” (Dạ bán) rõ 23 Ở “Nửa đêm”: Bác trình bày quan điểm cách trực tiếp, đúc kết, chiêm nghiệm.Ở đây, lại bắt gặp đối lập, hòa hợp, thức ngủ, thiện ác Khi người ta ngủ có chung hoạt động (nhịp đập trái tim) khó phân biệt người hiền kẻ ác, tất Nhưng lúc tỉnh dậy (đúng sau tỉnh dậy), kẻ ác người lành phân biệt việc làm họ khác nhau: “Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên.” Như vậy, qua thơ, ta thấy Bác khẳng định phẩm chất người, đạo đức người, nhân cách người phần nhiều giáo dục mà nên Điều Bác muốn nhấn mạnh ý nghĩa hoàn cảnh giáo dục việc hình thành tính cách người Bác triết luận giáo dục phải ý đặc biệt đến hoàn cảnh sống tốt để phát triển thiện, đẩy lùi ác Hồn cảnh, mơi trường, giáo dục có văn hóa, đầy yêu thương chắn đẩy lùi ác, hướng tới thiện Qua thơ trên, vừa phân tích, người rút kết luận bổ ích vấn đề giáo dục, nghiệp giáo dục Ba thơ thể rõ quan điểm giáo dục, tư tưởng giáo dục Bác Đó tư tưởng tự rèn luyện, tự giáo dục tùy theo hoàn cảnh sống người Đúng nội dung tư tưởng ba thơ “Nhật ký tù” nói chung vượt ngồi hình thức thơ Đường luật chật hẹp mà chứa đựng Ba thơ Bác có ý nghĩa giáo dục sâu xa cho thời đại, xã hội việc hình thành phát triển, hồn thiện nhân cách người 24 Như vậy, giai đoạn Hồ Chí Minh hình thành quan điểm giáo dục khơng qua nhận thức hành động mà cịn qua tác phẩm mình, tư tưởng giáo dục thể rõ như: Một là, chống giáo dục thực dân nơ dịch địi quyền học tập tầng lớp nhân dân; Hai là, đường lối, sách để thực giáo dục toàn dân; Ba là, xác định nguyên tắc “dân tộc, đại chúng, khoa học” cho văn hóa giáo dục 25 KẾT LUẬN Trong di sản tư tưởng Người, tư tưởng giáo dục ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam Trong nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" nước ta, tư tưởng Người có ý nghĩa thiết thực Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hình thành thành triển theo giai đoạn lịch sử gắn với hoạt động thực tiễn Người Trong đó, phải nhắc đến nơi giao dục từ q hương gia đình Hồ Chí Minh Tiếp theo nhận định, lựa chọn đường sáng suốt cho cách mnagj dân tộc Việt Nam tư tưởng, quan điểm đắn giáo dục Điều thể qua hành động, tác phẩm lưu lại có giá trị trường tồn khơng nghiệp cách mạng cịn giáo dục nước nhà Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh khơng bó hẹp việc giáo dục tri thức, học vấn cho người, mà có tính bao quát, sâu xa, vô sinh động, thiết thực, nhằm đào tạo người toàn diện, vừa "hồng" vừa "chuyên", có tri thức, lý tưởng, đạo đức sức khoẻ, thẩm mỹ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vừa thành qủa chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do vậy, Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục có thống hữu cơ, không tách rời Tiếp thu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vai trị quan trọng giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng toàn dân thời đại 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, (2014), Tư tưởng HCM giáo dục, Đề tài khoa học cấp sở Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Hồng Anh (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1992 27

Ngày đăng: 01/05/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w