phục vụ cho môn chiến lượ và kế hoạch phát triển
Trang 1CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN
GVHD: PGS TS Mai Thanh Cúc
Nhóm: 3
Trang 2CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 2011 -
2020
Trang 3Họ và tên Lớp Mã sv
Trang 4BỐI CẢNH VÀ THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011-2020 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010
QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2020
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2011-2020
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Trang 5TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010
THÀNH TỰU
Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện
Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển Chất lượng giáo dục ở
các cấp học và trình
độ đào tạo có tiến bộ
Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực
Công bằng xã hội
trong tiếp cận giáo
dục đã được cải thiện
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về số lượng, nâng dần về chất lượng
Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng
nhanh
Giáo dục ngoài công lập phát triển
Trang 6BỐI CẢNH VÀ THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
Bối cảnh toàn cầu hóa
Trang 7THÁCH THỨC THỜI CƠ
Cách mạng khoa học và
công nghệ
Ở trong nước, sự phân hóa trong xã hội có chiều hướng gia
tăng
Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về
giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn
cầu
Trang 8QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu
Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội
chủ nghĩa
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc
QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIAO DỤC
Trang 9MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2020
Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015
Phát triển giáo dục thường xuyên tạo cơ hội cho mọi người có thể học tập suốt đời
Chất lượng giáo dục phổ thông được nâng cao
Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học
Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện
Trang 10CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2011-2020
1 Đổi mới quản lý giáo dục
2 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
3 Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục
4 Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục
5 Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội
6 Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội
7 Phát triển khoa học giáo dục
8 Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục
Trang 11TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
GIAI ĐOẠN 1
Thực hiện đổi mới quản lý giáo dục;
hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc
dân
Triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp
GIAO ĐOẠN 2
Trang 12CÁCH TỔ CHỨC, TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ VẬN DỤNG
NỘI DUNG KẾT CẤU TRÌNH BÀY
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH
Trang 13CÁCH TỔ CHỨC TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Bộ GD-ĐT
Sở GD-ĐT
Phòng GD-ĐT
Các trường
chịu trách nhiệm xuyên suốt toàn bộ chiến lược từ việc hình thành ý tưởng chiến lược cho đến việc tổng hợp, viết chiến lược, là cấp quản
lý quan trọng nhất
chịu trách nhiệm xuyên suốt toàn bộ chiến lược từ việc hình thành ý tưởng chiến lược cho đến việc tổng hợp, viết chiến lược, là cấp quản
lý quan trọng nhất
Tham gia đóng góp ý tưởng, thu thập thông tin giúp Bộ
GD ĐT xây dựng chiến lược
Tham gia đóng góp ý tưởng, thu thập thông tin giúp Bộ
GD ĐT xây dựng chiến lược
Tham gia đóng góp ý tưởng, cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập chiến lược, tổng hợp các thông tin ở cấp dưới
Tham gia đóng góp ý tưởng, cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập chiến lược, tổng hợp các thông tin ở cấp dưới
Tham gia đóng góp ý tưởng, cung cấp các thông tin cần thiết
để xây dựng chiến lược, chủ động lập chiến lược / kế hoạch
bộ phận
Tham gia đóng góp ý tưởng, cung cấp các thông tin cần thiết
để xây dựng chiến lược, chủ động lập chiến lược / kế hoạch
bộ phận
Phương thức huy động: Họp
Phương thức huy động: Họp, phát phiếu lấy ý kiến cá
nhân
Phương thức huy động: Họp, phát phiếu lấy ý kiến cá
nhân
Phương thức huy động: họp
Phương thức huy động: họp, mở hội thảo
Trang 14BỘ TÀI CHÍNH
ỦY BAN TRƯC THUỘC
BỘ NỘI VỤ, BỘ THƯƠNG BINH XÃ HỘI
BỘ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG
BỘ KẾ HOẠCH VÀ
ĐẦU TƯ
Cách tiếp cận có sự tham gia
NHÓM HƯỞNG LỢI CHÍNH:
HỌC SINH, SINH VIÊN
NHÓM HƯỞNG LỢI CHÍNH:
HỌC SINH, SINH VIÊN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tham gia vào toàn bộ quá trình xây dựng chiến lược, chịu trách
nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược Có trách nhiệm
hướng dẫn, kết hợp với các bộ ngành liên quan để xây dựng
chiến lược
Tham gia vào toàn bộ quá trình xây dựng chiến lược, chịu trách
nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược Có trách nhiệm
hướng dẫn, kết hợp với các bộ ngành liên quan để xây dựng
chiến lược
Tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin,đưa ra những yêu cầu mong muốn và những vấn đề còn vướng mắc gửi lên cấp trên để cấp trên dựa vào đó xây dựng một chiến lược phù hợp
Tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin,đưa ra những yêu cầu mong muốn và những vấn đề còn vướng mắc gửi lên cấp trên để cấp trên dựa vào đó xây dựng một chiến lược phù hợp
Các bộ liên quan có nhiệm vụ kết hợp, cung cấp thông tin
và tư vấn cho bộ GD ĐT những vấn đề liên quan tới bộ
của mình
Các bộ liên quan có nhiệm vụ kết hợp, cung cấp thông tin
và tư vấn cho bộ GD ĐT những vấn đề liên quan tới bộ
của mình Hình thức huy động: họp, hội thảo
Cách huy động: sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến, tổ chức cuộc gặp gỡ đưa ra ý kiến trực tiếp
Cách huy động: sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến, tổ chức cuộc gặp gỡ đưa ra ý kiến trực tiếp
Trang 15Phương pháp thu thập
thông tin
Phương pháp thu thập
thông tin
Thông tin thứ cấp: Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; một số địa phương đang thực hiện phổ cập giáo dục trung học
Thông tin thứ cấp: Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; một số địa phương đang thực hiện phổ cập giáo dục trung học
PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ VẬN DỤNG
Trang 16Chỉ tiêu tổng hợp
Số tuyệt đối: Năm 2010, số sinh viên cao đẳng
và đại học trên một vạn dân đạt 227
Số tương đối:Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh, trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%.
Trang 17Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển định gốc: Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010
Tốc độ phát triển định gốc: Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010
Tốc độ phát triển bình quân: Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy
mô đào tạo ngoài công lập trong tổng quy mô đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp và cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%
Tốc độ phát triển bình quân: Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy
mô đào tạo ngoài công lập trong tổng quy mô đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp và cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%
Trang 18NỘI DUNG KẾT CẤU TRÌNH BÀY
Nội dung chiến lược bao gồm 6 phần, các phần trong chiến lược đều đảm bảo đủ 5 yếu tố: thời gian, không gian, mục tiêu, nguồn lực, hoạt động giải pháp
Trang 19hệ thống giáo dục tại địa phương được cải thiện rõ
rệt, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng
cao, áp dụng khoa học công nghệ trong giảng
dạy…
hệ thống giáo dục tại địa phương được cải thiện rõ
rệt, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng
cao, áp dụng khoa học công nghệ trong giảng
dạy…
đối với các cùng sâu vùng xa thì vấn đề duy trì việc học gặp không ít khó khăn, học tập vẫn nghiêng về lý thuyết nhiều, kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế…
đối với các cùng sâu vùng xa thì vấn đề duy trì việc học gặp không ít khó khăn, học tập vẫn nghiêng về lý thuyết nhiều, kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế…
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH
Chính phủ cần phải có những biện pháp
khắc phục
Chính phủ cần phải có những biện pháp
khắc phục
Trang 20CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE