phân tích các khía cạnh dự án hỗ trợ cacbon thấp do ngân hàng ADB tài trợ
Trang 1D ÁN: H TR NỀỀN NÔNG NGHI P CACBON THẤẤP DO NGẤN Ự Ỗ Ợ Ệ
TR TRỀN Đ A BÀN T NH Ợ Ị Ỉ
BẮẤC GIANG.
GVHD: T NGUY N TR NG ĐẮẤCỄ Ọ
Trang 2I Bối cảnh
1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang.
-Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đông Bắc Việt Nam
-Đất đai: tổng diện tích tự nhiên 382 ngàn ha, trong đó đất nông nghiệp 101.6 ha, đất lâm nghiệp 124.6 ngàn ha
-Dân số - lao động: Đến cuối năm 2010: 1.56tr người Trên địa bàn Bắc Giang có 26 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ước đạt 9,7%(năm 2012)
-Về Nông nghiệp, Bắc Giang có thế mạnh về trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu tương, vừng, thuốc lá, Và cây ăn quả: vải thiều, cam…
Trang 3-Dự án hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ, thực hiện trong vòng 6 năm (2013 - 2018) tại 10 tỉnh (Hà Tĩnh, Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre và Sóc Trăng) nhằm giúp Việt Nam Phát triển nền Nông nghiệp Cacbon
Trang 4II ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN TRONG PHẠM VI DỰ ÁN.
-Nền nông nghiệp chưa được quan tâm thỏa đáng, cơ cấu nông ngiệp giảm dần, CNH – HĐH ảnh hưởng lớn tới nền nông ngiệp
-Khoa học kỹ thuật yếu kém, chưa có nhiều ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nền nông nghiệp
-Môi trường nông thôn đang bị hủi hoại nặng nề Phát triển nông nghiệp theo phương pháp truyền thống đã tạo ra nhiều khí thải, chất thải từ chăn nuôi, phế phụ phẩm từ trồng trọt chưa được xử lý hoặc có xử lý chưa triệt để, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
-Chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn chưa cao, sinh kế từ nông nghiệp đang hạn hẹp dần Cơ sở hạ tầng của tỉnh còn nhiều khó khăn
Trang 5III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
-Xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải nông nghiệp thông qua mở rộng và phát triển chương trình khí sinh học từ quy mô hộ gia đình đến quy mô công trình vừa và lớn
-Ứng dụng các công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp trong lĩnh vực thủy sản và trồng trọt đã được khẳng định hiệu quả trên thế giới, thử nghiệm trong điều kiện Việt Nam
-Giúp tỉnh có thêm nguồn lực để nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững và thân thiện với môi trường
Trang 6IV.NỘI DUNG DỰ ÁN.
4.1 Các hợp phần ,tổng nguồn vốn và kế hoạch phân bổ nguồn vốn của dự án
a Dự án thực hiện từ 2013 – 2018, bao gồm 4 hợp phần:
- Hợp phần 1: Quản lý chất thải chăn nuôi
- Hợp phần 2: Tín dụng cho các chuỗi giá trị khí sinh học
- Hợp phần 3: Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp
- Hợp phần 4: Quản lý dự án
b Tổng nguồn vốn và kế hoạch phân bổ nguồn vốn
Bẳng Phân bổ nguồn vốn.docx
*Tổng nguồn vốn: 1.915.400 đô la Mỹ, tương đương với 39.266 triệu đồng Trong đó:
Trang 74.2 Nội dung cụ thể :
a Phát triển các bon thấp là gì?
-Thuật ngữ “phát triển các bon thấp”, “nền kinh tế các bon thấp” chỉ mới xuất hiện trong gần một thập kỷ trở lại đây Theo đó, phát triển các bon thấp được hiểu như một mô hình phát triển nền kinh tế theo hướng sử dụng/tiêu thụ ít năng lượng, ít thải chất ô nhiễm và khí thải CO2
- Phát triển nguồn năng lượng sạch thay thế cho nguồn năng lượng sử dụng nguyên liệu hóa thạch, sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy biện pháp giảm thiểu khí thải CO2 sẽ góp phần giảm lượng khí thải nhà kính, thủ phạm chính gây nên sự biến đổi khí hậu toàn cầu
Trang 8b Triển khai dự án-các hoạt động của dự án
Hợp phần 1 Quản lý chất thải chăn nuôi
Hoạt động 1: Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng các công trình khí sinh học:
-Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải chăn nuôi, các tài liệu hướng kỹ thuật cho các công trình khí sinh học quy mô nhỏ, vừa và lớn
-Hội thảo, tập huấn đào tạo giáo viên (TOT) với nội dung: Công nghệ khí sinh học, chăn nuôi an toàn và quản lý chất thải
-Tổ chức các chuyến thăm quan trong nước học tập trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu về công nghệ khí sinh học và quản lý chất thải chăn nuôi
Trang 9-Đào tạo cán bộ khuyến nông, nông dân chủ chốt, các doanh nghiệp tư nhân về kỹ thuật, tiêu chuẩn, vận hành, bảo dưỡng, thủ tục lập hồ sơ vay vốn tín dụng các công trình khí sinh học và các hạng mục môi trường có liên quan đến quản lý chất thải chăn nuôi.
- Thu thập nhu cầu của địa phương về phát triển các công trình khí sinh học và quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi, thực hiện thông tin tuyên truyền để phát triển công nghệ khí sinh học và quản lý chất thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn và lựa chọn trang trại để xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi
Trang 10Hoạt động 2: Hỗ trợ tài chính cho xây dựng các công
Trang 11Hoạt động 3: Thực hiện các mô hình trình diễn nhằm phát triển các công nghệ quản lý toàn
diện chất thải chăn nuôi:
- Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi các bon thấp theo hướng VietGAP đạt tiêu chuẩn từ khâu quy hoạch chăn nuôi đầu vào (giống, kỹ thuật chăn nuôi, thu gom chất thải), sử dụng khí ga
từ công trình khí sinh học, sử dụng chất cặn thải để làm phân bón hữu cơ, xử lý nước thải hợp vệ sinh môi trường;
- Xây dựng mô hình sử dụng khí sinh học phát điện, các thiết bị sử dụng khí ga, cung cấp khí ga dùng chung cho các hộ lân cận công trình khí sinh học nhằm tận dụng tối đa lượng khí ga thừa, tạo nguồn thu bổ sung cho các hộ đầu tư công trình khí sinh học
Trang 12Hợp phần 2 Tín dụng cho các chuỗi giá trị khí sinh học.
Dự án sẽ cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp và nông dân thông qua các định chế tài chính nhằm phát triển cơ sở hạ tầng chuỗi giá trị khí sinh học – bao gồm cho vay từ khâu xây dựng cơ
sở hạ tầng hệ thống thu gom chất thải, các hầm khí sinh học, các thiết bị sử dụng khí sinh học (bếp, máy phát điện, lò sấy, đường ống dẫn khí ga, ), các hạng mục xử lý môi trường (bể lắng,
bể lọc, …), các hạng mục bảo quản, vận chuyển chất cặn thải để sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ
Trang 13Hợp phần 3 Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp.
-Bước đầu sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối từ phế phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu sinh học làm nhiên liệu sinh học sử dụng trong đun nấu hiệu quả tại nông thôn
-Xây dựng một hệ thống thông tin (thư viện điện tử nối mạng) cho các đơn vị nghiên cứu và cho nhân dân trong tỉnh
-Đào tạo cán bộ tại các cơ quan nghiên cứu về các công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp
có hiệu quả trên thế giới
-Xây dựng và cập nhật các chương trình đào tạo và giáo trình giảng dạy cho nông dân và các cán
bộ nông nghiệp về các kỹ ứng dụng quản lý chất thải nông nghiệp các bon thấp
Trang 14Hợp phần 4 Quản lý dự án
- Hỗ trợ chi phí hoạt động cho các đơn vị tham gia quản lý dự án gồm: Ban QLDA Trung ương (CPMU), Nhóm Hỗ trợ Kỹ thuật (TSU) và Ban QLDA tỉnh (PPMU);
- Cung cấp tư vấn hỗ trợ thực hiện dự án;
- Thực hiện điều tra cơ bản và xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dự án
- Hội thảo, tập huấn tăng cường năng lực quản lý và thực hiện dự án;
- Mua sắm ô tô và trang thiết bị phục vụ quản lý dự án
Trang 15V Các kết quả mong đợi
-Phát triển chương trình khí sinh học và quản lý chất thải chăn nuôi nhằm tăng nguồn năng
lượng sạch và giảm thiểu ô nhiễm trong chăn nuôi
-Thúc đẩy phát triển nông nghiệp các bon thấp thông qua tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng có mục tiêu từ các định chế tài chính và sự hỗ trợ của các chính sách, chiến lược và chương trình quốc gia
-Nghiên cứu ứng dụng quy mô nhỏ để đưa ra những giải pháp về công nghệ sản xuất nông
nghiệp phù hợp với từng địa bàn cụ thể
-Cung cấp tài liệu, bản đồ phục vụ cho công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên đất đai, giảm phát thải khí nhà kính,
Trang 16Bộ Nông nghiệp và PTNT,ban quản lý dự án tư,ngân hàng thế giới
UBND Tỉnh Bắc Giang
Sở Nông nghiệp và PTNT,Ban QLDA Tỉnh
UBND huyện dự án,ban QLDA các huyện
UBND các xã ,Ban phát triển các dự án
VI SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN
Trang 17VII KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN NĂM 2013
Trang 182 Về Kế hoạch:
- Lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tổng thể, kế hoạch và dự toán năm 2013 của dự án
- Lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch mua sắm đấu thầu của dự án
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo lập kế hoạch có sự tham gia của người dân
3 Về Kỹ thuật:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật cho xây dựng các công trình khí sinh học và các hoạt động
về quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi của dự án
- Xác định cụ thể các hoạt động sẽ thực hiện và cơ chế triển khai thực hiện tại các mô hình thí điểm của dự án
- Tổ chức tập huấn tiểu giáo viên, thợ xây tại các tỉnh tham gia dự án
- Xác định các quy trình, thủ tục để hỗ trợ tiền mặt cho nông dân/ doanh nghiệp xây dựng công trình khí sinh học
Trang 194 Về Tài chính kế toán:
- Mở các tài khoản tại Ngân hàng và Kho Bạc, thực hiện tạm ứng cho các Ban QLDA
- Tổ chức Hội nghị tập huấn về tài chính kế toán cho các Ban QLDA
- Tuyển kiểm toán độc lập, xây dựng phần mềm kế toán cho dự án
- Xây dựng Sổ tay hướng dẫn quản lý tài chính cho dự án
5 Về Quản lý dự án:
- Tổ chức Hội nghị tập huấn về quản lý dự án và mua sắm đấu thầu cho các Ban QLDA
- Thực hiện mua sắm ô tô và các trang thiết bị cho các Ban QLDA
- Tuyển tư vấn thực hiện dự án
- Xây dựng Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án
Trang 206 Về Tín dụng:
- Ký kết Hiệp định vay phụ giữa Bộ Tài chính và 02 định chế tài chính tham gia dự án
- Xây dựng Sổ tay cho vay của dự án
- Tập huấn cho các cán bộ của các định chế tài chính về các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án
- Thông tin tuyên truyền về nguồn vốn vay của dự án
- Tập huấn cho nông dân và doanh nghiệp về xây dựng phương án sản xuất để tiếp cận nguồn vốn vay của dự án
Trang 22IX PHÂN TÍCH RỦI RO.
-Rủi ro về vốn của đối tác:
Lượng vốn chủ yếu do Ngân hàng Phát triển Châu Á cho vay, đây là một ngân hàng lớn với uy tín cao, rủi ro xảy ra là rất thấp
-Rủi ro trong việc thực hiện dự án:
Trang 23X BIỆN MINH TỔNG THỂ DỰ ÁN
-Bắc Giang là một trong 10 tỉnh được triển khai dự án hỗ trợ phát triển nền nông nghiệp cacbon thấp Tỉnh bắc giang có đầy đủ những yếu tố cần thiết cho dự án phát triển và cũng có những khó khăn mà dụ án cần giải quyết
-Dự án được xây dựng cụ thể, chi tiết và hết sức hợp lý bởi những chuyên gia hàng đầu, được sự quan tâm của các tổ chức trên thế giới vì hướng tới môi trường, hướng tới một nền nông nghiệp xanh, bền vững
-Dự án có tính bền vững cao, do:
+ Vấn đề Nông nghiệp cacbon thâp được quan tâm rất lớn
+ Phù hợp với quá trình phát triển, với nhu cầu của người dân
+ quá trình xây dựng dự án kỹ lưỡng
+ Sự bền vững của các tổ chức thực hiện dự án, quá trình giám sát và đánh giá dự án được xây dựng và hoạt đọng nghiêm ngặt