Phân môn Ký sinh ĐHYD TP.HCM Toxoplasma gondii lồi động vật nguyên sinh sống kí sinh,

31 2 0
Phân môn Ký sinh ĐHYD TP.HCM Toxoplasma gondii lồi động vật nguyên sinh sống kí sinh,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân môn Ký sinh ĐHYD TP.HCM Toxoplasma gondii lồi động vật ngun sinh sống kí sinh, kí chủ mèo, gây bệnh người - Ở người mà hệ miễn dịch nguyên vẹn nhiễm Toxoplasma cấp tính thường khơng thấy triệu chứng Ở người lớn trẻ em, nhiễm KST mãn tính dai dẳng đời, có hậu ký chủ cịn có khả miễn dịch - Riêng bệnh nhân AIDS nhiễm Toxoplasma tượng nhiễm hội quan trọng hệ thần kinh trung ương 1.1 Thể hoạt động: – Hình liềm, đầu to trịn, đầu nhỏ nhọn, kích thước 5-7x1-3 µm Nhân to trịn nằm phía đầu to, bên nhân có nhân thể Ở đầu nhỏ có cấu giúp cho KST xâm nhập vào tế bào – Thể hoạt động có loại: Loại phát triển nhanh (tachyzoite), tăng sinh nhanh chóng Tb làm vỡ Tb ký chủ Thể gặp gđ cấp tính bệnh Loại phát triển chậm (bradyzoite), ko làm vỡ Tb ký chủ, cho nang giả Đặc trưng cho gđ mãn tính tồn lâu dài ký chủ (Greek tachos = speed) (Greek brady = slow) Thể hoạt động phát triển nhanh (tachyzoite) Thể hoạt động phát triển chậm (bradyzoite) 1.2 Thể bào nang: – Hình cầu d=20-100 µm, bên chứa hàng trăm thoa trùng nhỏ, loại phát triển chậm – Nhiệt độ < 450C, Acid chlorhydric dày không giết bào nang 1.3 Trứng nang: – Hình trứng, kích thước 14x9 µm, bên chứa bào tử nang Mỗi bào tử nang chứa thoa trùng – Thể ký sinh Tb biểu mơ ruột non, có tính đề kháng phát tán đất Bệnh T gondii chia làm thể: Thể mắc phải thể bẩm sinh Thể mắc phải: – Đa số không nhận thấy bị nhiễm, giai đoạn cấp trôi qua không phát hiện, phát phản ứng huyết dương tính có tổn thương mắt Phần lớn không xác định thời điểm nguồn lây – Thể hạch: Thời gian ủ bệnh từ 1-3 tuần Khoảng 15-20% BN có tam chứng: sốt, hạch mệt mỏi Sốt vừa phải (từ 38 - 38.50C) vài ngày biến Nổi hạch, hạch không to cứng không đau, di động xuất vùng cổ nách, trung thất, bụng kéo dài nhiều tháng Sau hạch biến mất, mệt mỏi kéo dài thêm thời gian Bệnh nhẹ khơng có biến chứng, tự khỏi không cần điều trị Thể bẩm sinh: Viêm não- màng não- tủy sống Thể mắt: Chiếm đa số, khoảng 80% trường hợp bẩm sinh – Trẻ bị viêm hắc võng mạc sắc tố, đa số KST tái hoạt động sau bị nhiễm từ lúc bụng mẹ – Bào nang vỡ, phóng thích KST vào máu gây đợt nhiễm trùng cấp tính võng mạc bị tổn thương Tổn thương võng mạc xuất từ sinh phần lớn di chứng muộn xuất lớn – Trường hợp nặng, gặp mắt nhỏ, cườm mắt, mắt lé, rung mắt Bệnh Toxo BN bị suy giảm miễn dịch: Bệnh nhân bị AIDS: – T gondii nguyên nhân phổ biến viêm não khu trú, bệnh hội thường gặp bn bị AIDS – Đa số tái hoạt động KST – Triệu chứng điển hình sốt, đau đầu kéo dài, suy nhược tâm thần có dấu hiệu tổn thương khu trú – Trong thể bệnh T gondii lan tỏa gặp KST tim, gan, hệ TK trung ương phổi – Trong trường hợp sơ nhiễm, triệu chứng thường gặp khó chịu, đau đầu kéo dài hạch Bệnh nhân ghép quan: – Ở Bn chuẩn bị ghép quan đặc tim, gan, phổi phải làm huyết chẩn đoán T.gondii trước phẫu thuật Vì nhiễm T.gondii biến chứng đe dọa tính mạng BN – Triệu chứng sốt, ý thức suy hô hấp – Truyền máu gây nhiễm T gondii thời gian KST máu ngắn, nguy nhiễm lớn truyền bạch cầu Bệnh gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đối tượng khác nên PP chẩn đốn phải thích hợp cho trường hợp Bệnh mắc phải: Tình trạng MD bình thường, mắc bệnh lúc mang thai (chẩn đoán PP huyết học cổ điển) Thai nhi bụng mẹ bị nhiễm: Chẩn đoán siêu âm, XN nước ối, XN máu thai nhi Trẻ sơ sinh Từ mẹ truyền lúc mang thai: chẩn đoán dựa lâm sàng, cận lâm sàng, chủ yếu XN MD Bn bị AIDS Có tổn thương não: chẩn đốn dựa hình ảnh chụp CT-scan, MRI Bệnh T gondii mắt: Chẩn đốn dựa vào khám mắt chọc dị tiền phòng Thể bệnh mắc phải phụ nữ có thai: – Chẩn đốn huyết học: Tìm kháng thể IgG, Ig M, IgA – IgG: có tiếp xúc với bệnh – IgM: đặc hiệu – IgA: nhiễm bệnh Bệnh Toxoplasma thai nhi: Phát thai nhi có nhiễm Toxoplasma hay khơng: Siêu âm: Từ tuần 14 trở đi,theo dõi nước báng tỉ lệ bán cầu não/não thất, kiểm tra hàng tháng XN máu thai nhi: Tuần thứ 14, lấy nước ối Từ tuần 20-22, lấy máu thai nhi Nếu thai nhi bị nhiễm có biến đổi sau: – – – – – – Tăng Eosinophile Giảm tiểu cầu Tăng gamma GT Tăng LDH Tăng IgM toàn phần IgA IgM ko qua đc hàng rào thai phát đc vào tuần lễ thứ 22 trở Bệnh Toxoplasma trẻ sinh từ mẹ bị nhiễm KST mang thai: – Khi vừa sinh ra: Tìm KST nhau, máu cuống rốn, máu ngoại vi, tiêm truyền chuột, nuôi cấy tế bào – Ngày thứ 10: Tìm kháng thể IgM IgA Nếu kết (+), cần làm lại sau ngày, (+) trẻ chắn bị nhiễm – Cần khám LS, thần kinh, chụp X-quang sọ, soi đáy mắt Bệnh Toxoplasma thể mắt: Khám đáy mắt: Sang thương đặc trưng đáy mắt – Huyết chẩn đốn: cho biết bn có miễn dịch hay chưa – Tìm kháng thể dịch tiền phịng bàng kĩ thuật khuếch đại DNA (PCR) – – Để chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii, xét nghiệm huyết học trở thành phương pháp thường qui – Có thể chẩn đốn nhiễm cấp tính Toxoplasma gondii nhờ vào hữu tức thời kháng thể IgG IgM kháng Toxoplasma huyết bệnh nhân Chuẩn độ IgG dương tính (>1/10 ) phát 2-3 tuần lễ sau nhiễm kí sinh trùng, cao 68 tuần lễ giảm dần trì mức cao suốt đời – Trong nghiên cứu, người ta thấy 97% bệnh nhân AIDS nhiễm Toxoplasma hữu kháng thể IgG kháng kí sinh trùng huyết mà không phát kháng thể IgM Đối tượng cần quan tâm điều trị là: phụ nữ có thai, bệnh Toxoplasma mắt bệnh nhân AIDS: – Phụ nhu nữ có thai: điều trị Rovamycine – Bệnh Toxoplasma bệnh nhân AIDS: • Dùng Pyrimethamine kết hợp với Acid folinic • Sulfadiazine • Nếu bị mẫn cảm với sulfamide thay bằng: (pyrimethamine + clindamycin) (pyrimethamine + clarithromycine) – Bệnh Toxoplasma mắt: Rovamycine Fansidar Corticoid – Chủ yếu phòng bệnh cá nhân, đặc biệt phụ nữ có thai mà chưa có MD: ăn thịt chín, rửa rau sạch, vệ sinh tay trước ăn, tránh tiếp xúc với mèo – Đối với phụ nữ có thai cần theo dõi huyết học hàng tháng sinh Thực sớm tìm IgG IgM đc thực từ đầu thai kỳ – Đối với người dùng thuốc ức chế MD bn AIDS có huyết (+) với T gondii nên điều trị dự phòng

Ngày đăng: 29/04/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan