1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết Ký sinh trùng 3 Lớp Cử nhân XN Phân môn Ký sinh ĐHYD TP HCM

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Lý thuyết Ký sinh trùng Lớp Cử nhân XN Phân môn Ký sinh ĐHYD TP.HCM Plasmodium spp MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu đặc điểm sinh học ký sinh trùng sốt rét Mô tả chu kỳ phát triển ký sinh trùng sốt rét Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét Nêu phương pháp chẩn đốn phịng bệnh sốt rét Sốt rét bệnh truyền nhiễm nhiệt đới muỗi truyền có tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết cao, tốc độ lan truyền nhanh khả gây dịch lớn Bệnh lây theo đường máu muỗi Anopheles spp truyền Đây bệnh nước nghèo nguyên nhân gây nghèo khó Bệnh sốt rét (Malaria) ghi vào sử sách nhiều nước từ thời thượng cổ với tên gọi khác nhau: Bệnh sốt đầm lầy (Pháp); sốt khí độc (ý); sốt rừng thiêng (Anh); sốt muỗi (Ðông Phi); nghịch tật (Trung Quốc); sốt ngã nước, sốt rét rừng (Việt Nam) Năm 1880, A.Laveran (Pháp) phát sốt rét Plasmodium ký sinh máu gây nên A.Laveran Năm 1897, Ronald Ross (Anh) chứng minh bệnh sốt rét truyền từ người sang người khác muỗi Anopheles hút máu Ronald Ross Bản đồ định Các vùng sốt rét giới (màu xanh) Phân loại ký sinh trùng Theo phân loại KST học cần phân theo thứ bậc sau: Giới, ngành, lớp, họ, bộ, giống loài Phân loại đơn giản theo ký sinh trùng y học KSTSR thuộc: - Giới động vật - Ngành đơn bào (Protozoa) - Lớp trùng bào tử (Sporozoa) - Họ Plasmodidae - Giống Plamodium I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KST sốt rét có tính đặc hiệu hẹp ký chủ Có khoảng 120 loài Plasmodium ký sinh động vật hữu nhủ, chim bị sát Có loại KSTSR ký sinh người điều kiện tự nhiên: – Plasmodium malariae (Laveran, 1881) – Plasmodium vivax (Grassi Feletti, 1890) – Plasmodium falciparum (Welch, 1897) Plasmodium ovale (Stephens, 1922) Ở thú vật có KSTSR riêng cho lồi khơng lây truyền cho lồi khác : – - Khỉ : P cynomolgi, P rhodhaini, P knowlesi, P inui - Chim: P gallinaceum, P lophurae, P relictum - Gặm nhấm: P berghei, P gonderi Plasmodium knowlesi ký sinh khỉ đuôi dài khỉ đuôi lợn (Macaca fascicularis Macaca menestrina), sống khu vực rừng rậm nước Đông Nam Á khỉ Presbytis melalophos sống taị Sumatra, Indonesia Khỉ Macaque dài (số 2) Lồi khỉ có mang kí sinh trùng Plasmodium knowlesi P knowlesi edesoni and P knowlesi knowlesi chủng nhận diện có khả gây bệnh cho người ĐẶC ĐIỂM Hồng cầu bị ký sinh Plasmodium vivax -Phình to, nhạt màu, méo mó Bình thường có KST, HC có đến KST Sự diện thể - Thường thấy tất thể Tư dưỡng trẻ ( Thể nhẫn ) Trophozoites - Hình nhẫn, đường kính chiếm 1/3–1/4 hồng cầu - Tế bào chất mảnh màu xanh nhạt, có không bào to, tròn Có nhân nhỏ bắt màu đỏ - Có dạng amip - TBC nhăn nheo có nhiều dạng giả túc, không bào bị cắt thành nhiều không bào nhỏ, có hạt sắc tố, hạt Schuffner màu hồng đỏ phân bố màng HC - HC bị ký sinh to lên Tư dưỡng già Trophozoites ĐẶC ĐIỂM Plasmodium vivax Thể phân liệt Schizonts - Có hình tròn - Tế bào chất chiếm toan HC - Nhân chia16 → 24 mảnh trùng, xếp không - Hạt sắc tố nâu đen tập trung TBC - Xuất máu sớm (sau 2-3 ngày) không tồn lâu (khoảng tuần) Thể - Giao bào đực : giao bào Hình cầu, chiếm gần hết thể tích HC TBC màu xanh xám Gametocytes Nhân to, màu hồng nhạt, thường Có hạt sắc tố vàng nâu xen lẫn hạt schuffner màu hồng đỏ - Giao bào cái: hình cầu Tế bào chất xanh đậm Nhân nhỏ gọn màu đỏ đậm,thường nằm rìa TBC Các hạt sắc tố vàng nâu xen lẫn hạt schuffner Plasmodium vivax Thể tư dưỡng + Hạt Schuffner Thể phân liệt + Hạt sắc tố Hạt Schuffner (Schuffner’s dots) Plasmodium vivax Giao bào Thễ tư dưỡng già Giao bào đực Plasmodium malariae ĐẶC ĐIỂM Hồng cầu bị ký sinh - Hơi teo nhỏ sậm màu - Một HC thường có ký sinh trùng Sự diện - Thường thấy tất thể thể Tư dưỡng - Có hình nhẫn trẻ - TBC dầy màu xanh đậm, có không bào to, tròn ( Thể nhẫn ) ̵ Có1 nhân to màu đỏ thường lọt vào không bào Trophozoites bên - Sắc tố sốt rét xuất sớm tư dưỡng màu nâu đen, thơ ĐẶC ĐIỂM Plasmodium malariae Tư dưỡng già - TBC bị kéo dài hình dải băng vắt ngang qua HC - Hạt sắc tố nâu đen thô nằm tụ lại bên rìa TBC - Nhân to xốp dài thường nằm rìa TBC - HC bị ký sinh nhỏ Thể phân liệt Giaobào Gametocytes - Có hình tròn - TBC chiếm tòan HC - Nhân chia → 12 mảnh trùng, xếp đăën quanh khối sắc tố nâu đen tập trung TBC tạo thành thể hoa hồng (Rosette form), hoa cúc ( Daisy form ) - Hình tròn hay bầu dục, cấu tạo giống P Vivax kích thước nhỏ - Giao bào đực nhỏ giao bào - Các hạt sắc tố màu nâu thô ĐẶC ĐIỂM Plasmodium ovale Hồng cầu - Hồng cầu to ra, đặc biệt có hình bầu dục với bị ký sinh phía có bờ cưa bị “xé rách” Sự diện - Thường thấy tất thể thể Tư dưỡng - Có hình nhẫn trẻ - TBC dầy màu xanh đậm ( Thể nhẫn ) - Có1 nhân to màu đỏ Trophozoites ĐẶC ĐIỂM Tư dưỡng già Thể phân liệt Plasmodium ovale - HC to lên, bờ hình cưa - Có hạt sắc tố vàng nâu xen lẫn hạt schuffner màu hồng đỏ ̵ HC to lên hình oval ̵ TBC chiếm toàn HC ̵ Nhân chia 16 - 24 mảnh trùng - Các hạt sắc tố to tập trung tế bào chất Giaobào Gametocytes - Hình tròn hay bầu dục, cấu tạo giống P Vivax kích thước nhỏ hôn Plasmodium ovale Plasmodium knowlesi P knowlesi hồng cầu bệnh nhân vùng khu vực Kapit thuộc đảo Borneo, Malaysia A: tư dưỡng non thể nhẫn với chấm đôi chromatin (trên) hồng cầu nhiễm với tư dưỡng (dưới) B: tư dưỡng già thể dãi băng(trên) tư dưỡng già thể hình cầu (dưới) C: thể phân liệt D: thể giao bào E: thể tư dưỡng non (trên) thể phân liệt (dưới) Plasmodium knowlesi P knowlesi soi kính hiển vi bệnh nhân Thái Lan A C E F H Thể nhẫn B Tư dưỡng non dạng mãnh mai Tư dưỡng phát triển hình dãi băng D Tư dưỡng phát triển Tư dưỡng tăng trưởng nhân đôi Phân liệt trẻ G Phân liệt già hồng cầu với hình gai rìa Giao bào to trưởng thành Lồi KSTSR P knowlesi cần phân biệt mặt hình thể với P malariae

Ngày đăng: 29/04/2023, 18:26

w