1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN DỊCH

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 741,81 KB

Nội dung

QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN DỊCH Tổ 8- lớp CNDD14 Trần Thị Thẳm Phạm Thị Thanh Phạm Đức Thông Hồ Thị Cẩm Thu Võ Thị Thu Thanh Nguyễn Thị Thu Trần Thị Phương Thảo 10.Nguyễn Thị Hồng Thu Mai Thị Thơm 11.Trần Thị Hồng Thu Nguyễn Chung Thông 12.Bùi Thị Anh Thư • Lập kế hoạch • Thực • Lượng giá QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG • Nhận định I NHẬN ĐỊNH Nhận định chung  Tuổi, giới tính        Tri giác, dấu sinh hiệu Tổng trạng, cân nặng, dinh dưỡng Bệnh lí kèm theo, sử thuốc Tiền sử dị ứng Thói quen ăn uống ngày Các kết xét nghiệm Kiến thức truyền dịch người bệnh I NHẬN ĐỊNH       Chẩn đoán điều dưỡng Nguy dịch truyền không chảy Nguy nơi truyền dịch bị phồng Nguy NB bị nhiễm khuẩn không đảm bảo vô khuẩn Nguy NB bị sốc Nguy NB bị tắc mạch phổi khơng khí dây truyền lọt vào mạch Nguy NB bị rối loạn chuyển hóa II LẬP KẾ HOẠCH  Mục tiêu chăm sóc  NB hồi phục lại khối lượng tuần hoàn  NB truyền dịch an toàn khơng có biến chứng  NB hiểu hợp tác trình truyền dịch III THỰC HIỆN  Xác định xác người bệnh  Kiểm tra xác y lệnh trước truyền dịch  Nhận định tình trạng nguyên vẹn hệ tĩnh mạch chọn tĩnh mạch phù hợp III THỰC HIỆN  Truyền dịch không chảy  Kim bị lệch, lỗ kim áp vào thành mạch: điều chỉnh lại kim, kê lại đốc kim  Do mạch kẹp: dùng bàn tay vuốt nhẹ theo đường tĩnh mạch để dồn máu   Do tắc kim: Tạm thời gập 1-2 khúc đoạn dây truyền, buông nhanh Nếu thay kim III THỰC HIỆN  Nơi truyền dịch bị phồng: Phải tiêm lại tiêm chỗ khác Nếu dung dịch ưu trương ngồi phải ngừng truyền ngay, báo cáo bác sĩ  NB bị tắc mạch phổi: Ngừng truyền ngay, báo cáo bác sĩ, đồng thời xử trí, hô hấp nhân tạo, thở oxy III THỰC HIỆN  NB bị nhiễm khuẩn không đảm bảo vô khuẩn      Cho NB vệ sinh cá nhân trước truyền Đảm bảo vô khuẩn thực truyền dịch Dịch truyền không nên để lâu 24h, đặc biệt với dung dịch có lipid không 12h Chuẩn bị dụng cụ truyền dịch vô khuẩn Bộ dây truyền thay 48h-72h III THỰC HIỆN  NB bị sốc  Theo dõi người bệnh 30’-1h  Ngừng truyền ngay, phải ủ ấm cho bệnh nhân, báo cáo bác sĩ (chuẩn bị thuốc xử trí) Tìm ngun nhân gây sốc, dung dịch khơng tinh khiết, dây truyền bẩn, tốc độ truyền nhanh III THỰC HIỆN  NB bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến phù phổi, phù tim, phù thận: Ngừng truyền ngay, báo cáo bác sĩ, chuẩn bị phương tiện xử trí IV LƯỢNG GIÁ  Người bệnh hồi phục lại khối lượng dịch  NB truyền dịch an tồn khơng có biến chứng  NB có kiến thức truyền dịch Tài liệu tham khảo Đoàn Thị Anh Lê (2014) Điều dưỡng sở I,II Nhà xuất y học http://www.yduochoc.vn/ http://www.yduochoc.vn/

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w