Đề án ngành Dệt may dành cho nghiên cứu sâu rộng trong ngành dệt may.
Đề án môn học Lời mở đầu Thế giới đang biến động, ngày càng chuyển biến với xu hớng hội nhâp và toàn cầu hoá ngay càng diễn ra sâu sắc.Do hội nhập kinh tế là xu hớng tất yếu và khách quan ,một nớc muốn phát triển không còn cách nào khách là phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới .Để làm đơc điều đó chúng ta tích cực xây dựng những thế mạnh xuất khẩu ,qua đó đã lựa chọn đơc những mặt hàng chủ lực xuất khẩu sử dụng lợi thế so sánh .Một trong những thế mạnh mà chúng ta chọn la đó là ngành dệt may,đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giữ vị trí thứ hai sau dầu thô. Có đợc kết quả này là do sự lỗ lực của Đảng, của nhà nớc và các doanh nghiệp đã có nhiều cải cách và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác làm ăn cùng có lợi. Trớc tình hình mới về thị trờng và cơ chế quản lý, cạnh tranh để đứng vững và phát triển là tất yếu không thể tránh khỏi. Chủ động hội nhập quốc tế , tiến hành điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm mặt hàng có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả đầu t ,nâng cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay .Trong mấy năm qua, tuy ngành dệt may đã đạt đợc một số thành tựu cả về quy mô và giá trị sản xuất ,xuất khẩu .Nhng sản phẩm dệt may của ta vẫn có rất nhiều hạn chế nh : Giá còn cao ,cha chủ động hội nhập ,tính cạnh tranh cuả sản phẩm (SP) không cao,hiệu quả sản xuất thấp ,còn về mặt quản lý thủ tục còn nhiều hạn chế, quản lý còn cha sát thực tế và đặc biệt là đời sống ngời lao động còn thấp lao động. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình hình quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng với sự hợp tác và chuyên môn hoá ngày càng cao chúng ta không có những biện pháp hợp lý thì sẽ không trụ đợc khi tham gia hội nhập, chúng ta không thực hiện đợc mục tiêu phát triển của đất nớc. Từ điều kiện chủ quan và khách quan cho ta thấy trong thời gian tới đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng phải tìm ra những hớng đi mới và những cơ hội mới phát tiển vững chắc trên con đờng hội nhập .Do vậy đây là một vấn đề quan trọng mà chúng ta cần phải chú trọng và đầu t chính đáng.Do đó em chọn đề tài này để nghiên cứu, trong đề tài này em đi sâu Đề án môn học tìm hiểu ngành dệt may trong xu thế biến động và hội nhập nhằm tìm ra những hớng đi mới ,những giải pháp để cạnh tranh có hiệu quả .Đề tài này đợc nghiên cứu bằng phơng pháp thực chúng và phơng pháp duy vật biện chứng với cách tiếp cận hệ thống. Đề án môn học Chơng I:Tổng quan về cạnh tranh. I.Các quan niệm về khả năng cạnh tranh. 1.Khái niệm. Cạnh tranh là một tất yếu khách quan và có thể nói rằng không có cạnh tranh thì không có sự phát triển, cạnh tranh là động lực của sự phát triển không có cạnh tranh tức là không có sự phát triển.Cho dù ở đâu đi chăng nữa cạnh trạnh luôn luôn tồn tại ,kể cả trong đời sống thờng ngày,nhng ở đây ta chỉ xét dới góc độ kinh tế . Từ năm 1986 trở về trớc do chúng ta không có quan điểm đúng đắn nên đă mắc phải sai lầm khi kìm hẵm sự cạnh tranh.ở các lĩnh vực ,các góc độ khác nhau thì quan niệm về cạnh tranh cũng khác nhau.Có nhiều quan điểm về cạnh tranh ,nhng theo quan diểm tổng hợp thì cạnh tranh là: Quá trình kinh tế mà ở đó chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, thủ đoạn,cách thức, Tìm mọi biện pháp để đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình ,thông thờng là nhằm chiếm lĩnh thị trờng ,giành lấy khách hàng cũng nh những điều kiện sản xuất có lợi nhất . Xét ở góc độ kinh tế thuần tuý thì mục đích kinh tế của các chủ thể kinh tế là tối đa hoá lợi ích ,đối với ngời kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận ,với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng .Do vậy cạnh tranh có vai trò to lớn là linh hồn của nền kinh tế ,là nơi chọn lựa những thành viên u tú của nền kinh tế ,đào thải những doanh nghiệp làm ăn kếm hiệu quả .Do vậy những doanh nghiệp muốn tồn tại phải cạnh tranh ,phải tìm ra những lợi thế so sánh của mình .Chính vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiẹp là điều kiện cần thiết . Cạnh tranh ở đây đợc thể hiện chủ yếu ra mặt ngoài chính là sản phẩm.Từ khái niệm trên ta có thể hiểu khả năng cạnh tranh của SP (sản phẩm) là tất cả những gì mà sản phẩm đó đã có, đang và sẽ có để có thể có u thế so với các sản phẩm khác cùng loại hoặc khác loại trong quá trình cạnh tranh . 2.Vai trò của cạnh tranh. Nh trên chúng ta đã biết cạnh tranh là động lực của sự phát triển ,nó có vai trò hết sức to lớn đối và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng .Cạnh tranh có mặt lợi và có cả mặt hại của nó,nhng thực tế ta thấy rằng bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cần duy trì sự cạnh tranh. Đứng ở góc độ xã hội thì cạnh tranh là hình thức mà nhà nớc sử dụng để chống Đề án môn học độc quyền,tạo cơ hội cho ngời tiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm tốt ,giá cả rẻ .Chính vì vậy duy trì sự cạnh tranh là bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng.Mặt khác nhà n- ớc sử dụng cạnh tranh nhằm tăng hiệu quả chung của nền kinh tế tránh lẵng phí để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nớc,tạo động lực bên trong trong nền kinh tế,tạo điều kiện phát triển các hình thức quan hệ quốc tế. Đứng ở góc độ doanh nghiệp ,cạnh tranh sẽ là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng ,tự quyền lựa chọn hình thức nghành nghề kinh doanh ,tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp mình để vơn nên dành u thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác .Các u thế đó thể hiện qua lợi thế so sánh của doanh nghiệp này đối với doanh nghiêp khác .Nh việc khai thác triệt để hơn các lợi thế so sánh ,tận dụng ngày càng nhiều nguồn lực một một cách có hiệu quả nhất. Trên thị trờng ,cạnh tranh giă các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm dành dật ngời mua, chiếm lĩnh thị trờng tạo u thế mọi mặt cho các doanh nghiệp nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa có thể .Thực chất cạnh tranh là cuộc chạy đua không có đích, là quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thơng trờng và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo u thế về sản phẩm, giá bán ,thì phải tăng thêm chất lợng sản phẩm và tgiá rẻ. Muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ bên cạnh đó phải tối u hoá các yếu tố đầu vào trong sản xuất để giảm giá thành sản phẩm. Trong cơ chế thị trờng những doanh nghiệp nào đa ra đợc những sản phẩm giá rẻ chất lơng cao ,dịch vụ tốt thì doanh nghiệp (DN) đó sẽ chiến thắng .Do vậy cạnh tranh giúp loại bỏ những DN làm ăn kém hiệu quả và khuyến khích những DN làm ăn có hiệu quả vơn lên.Mặt khác khi tham gia vào thị trờng các doanh nghiệp phải chấp nhận tuân thủ các quy luật của thị trờng nh quy luật cạnh tranh và đào thải .Do đó cạnh tranh buộc các DN phải tự nâng cao chất lợng của mình ,trình độ quản lý và kinh doanh tạo điều kiện khai thác triệt để lợi thế so sánh của mình. Một khái niệm nữa mà chúng ta cần làm rõ đó là khả năng canh tranh và sức canh tranh SP của DN ,giữa chúng có mối quan hệ nhau chúng lồng ghép bao hàm và có mối quan hệ nhân quả nhau .Để có giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh SP của DN ta phải hiểu đợc khái niện và nội dung cơ bản của sức cạnh tranh .Vậy sức cạnh tranh là :Tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng với các điều Đề án môn học kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng cạnh tranh đợc doanh nghiệp sử dụng trong thơng trờng nhằm chiếm lĩnh thị trờng ,khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho DN khi tham gia cạnh tranh. Nội dung sức cạnh tranh của DN bao gồm :Khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, quản lý hiện đại ,khả năng thu thập thông tin khả năng cung cấp dịch vụ Do vậy cạnh tranh có vai trò rất to lớn do vậy chúng ta cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng phát huy những mặt tích cực của chúng. II.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh . SP của một DN có cạnh tranh đợc hay không nó phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ các yếu tố sau: 1.Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh . Lợi thế so sánh đợc coi là yếu tố sống còn trong cạnh tranh.ở đây khả năng cạnh tranhđợc xem là sức cạnh tranh thực và bằng với lợi thế so sánh .Lợi thế so sánh thể hiện rõ nhất là ở các nguồn lực đầu vào do đó có thể là tài nguyên thiên nhiên , vốn đầu t, đặc biệt hơn đó là lao động, nó đợc thể hiện thông qua giá bán của sản phẩm. Đợc thể hiện bằng hệ số đầu vào thấp một cách tơng đối .Thực tế không rễ tách biệt giữa nguồn lực đầu vào và năng xuất lao động ,bởi đây là nghành sử dụng nhiều lao động .Sự dồi dào của một số yếu tố nào đó có thể là do năng xuất lao động cao vừa do giá cao tạo nên kích thích cung ứng ,vấn đề thơng hiệu cũng góp phần quan trọng thể hiện lợi thế so sánh .Và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt các lợi thế so sánh trên tầm vĩ mô không thể coi nhẹ nh : Sự ổn định về kinh tế chính trị ,luật pháp thể chế ,kinh tế đất nớc kết cấu hạ tầng (Giáo trình kinh tế quốc tế ). Đây có thể nói là yếu tố rất quan trọng trong thời gian hiện nay giúp chúng ta phát triển trọng điểm sử dụng hiệu quả nguồn lực có nhiều lợi thế so sánh .Do đó chúng ta nói chung các DN nói riêng cần tận dụng triệt để yếu tố này . 2.Nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng tr ởng kinh tế của đất n ớc . Theo Forger thì Khả năng cạnh tranh là khả năng của một đất nớc trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung,nhất là đối vơí tăng tr- ởng thu nhập và việc làm ,mà không phải gặp phaỉ những khó khăn trong cán cân thanh toán .Bởi vì tăng trởng kinh tế của một quốc gia đợc xác định bởi năng Đề án môn học xuất của nền kinh tế quốc gia đó mà năng xuất là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh và nó là một yếu tố góp phần vào lợi thế so sánh của bản thân SP.Góp phần quan trọng trong hội nhập và phát triển kinh tế. 3. Nhóm yếu tố thuộc về môi tr ờng kinh tế của DN. Nhóm các yếu thuộc về môi trờng kinh tế của DN bao gồm các yếu tố nh :Chính sách thơng mại ,môi trờng đầu t ,tài chính, mức thanh khoản trong nền kinh tế ,cơ cấu DN tính cạnh tranh trong nền kinh tế Với chính sách thơng mại của mỗi quốc gia sử dụng khác nhau sẽ cho những tác đông khác nhau , có thể trái ngợc nhau đến môi trờng thơng mại quốc tế. Thực tế đối với nhập khẩu các nớc thờng áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu làm giảm bớt và chống lại lợi thế của các hàng hoá nhập khẩu vào nớc đó. Ngợc lại đối với xuất khẩu các nớc thờng áp dụng chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu cùng nhằm mục đích nhằm tăng u thế của hàng xuất khẩu. đôi khi chính sách th- ơng mại có tác dụng mạnh đến mức có thể xếp vào một trong các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm nào đó ,nhng đó xếp vào lợi thế so sánh ảo. Chế độ tài chính : thực trạng và hoạt động của thị trờng tài chính là một trong các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh chung của một nớc. Tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào việc tập trung tài chính vào lĩnh vực đó Cơ cấu doanh nghiệp và tính cạnh tranh: có ảnh hởng tới sự ra tăng về năng suất và khả năng cạnh tranh nâng cao mức thu nhập và tăng việc làm. không chỉ có cạnh tranh giữa các quốc gia mà còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nó là đônglực để các doanh nghiệp trong ngành nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Năng lực sản xuất công nghiệp của ngành của quốc gia :ở đây phải nói đến đội ngũ nhân lực đợc đào tạo có kĩ năng nghề nghiệp không ngừng đợc nâng cao. Ngoài ra còn phải kể đến phần công nghệ trong máy móc thiết bị của quốc gia đó. 4. Nhóm các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp . Hoạt động của doanh nghiệp là một trong các yếu tố nền tảng của khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó thấy khả năng của tổ chức sản xuất trình độ quản lý khả năng chuyên môn hoá của các bộ phận trongdoanh nghiệp. Các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp. Nhóm các yếu tố này gồm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ,chiến lợc phát triển của doanh nghiệp . Đề án môn học Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chính là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm áp dụng công nghệ mới sử dụng các đầu vào mới hoặc thay thế giới thiệu và phân phối sản phẩm đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất chất l- ợng sản phẩm. Chiến lợc phát triển của doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn và cạnh tranh đa phơng diện. Trình độ đội ngũ lao động của doanh nghiệp trong việc tiếp nhận sử lý thông tinkhả năng tiếp cận thị tr- ờng bố trí các phơng án sản xuất kinh doanh điều hành và quản lý doanh nghiệp năng động thích nghi với điều kiện cạnh tranh ngày nay. III.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp . Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm kinh tế kĩ thuật đặc biệt đối với sản phẩm ngàng dệt may. Có thể xem xét một số chỉ tiêu bao gồm cả nhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lợng và số lợng. 1. các chỉ tiêu về chất l ợng : Bao gồm cả chỉ tiêu định lợng và định tính cụ thể là : -sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật - công nghệ. -sự thay đổi về hệ thống sản xuất . -sự thay đổi về chất lợng trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh doanh hiệu quả đầu, t năng suất lao động. -giá trị thơng mại dòng. -lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm và các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm đó. - Ngoài ra mức độ cạnh tranh còn thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá mức độ cạnh tranh trong nội bộ và niên ngành có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: +tỷ số tập trung hoá ( CRx) thể hiện mức độ tập trung vào sản xuất vào x doanh nghiệp lớn nhất của ngành. +Hệ số ghini thể hiện mức độ về quy mô đồng đều giữa các doanh nghiệp 2 .Các chỉ tiêu về số l ợng: Phản ánh về tăng trởng về quy mô sản xuất và xuất khẩu năng lực sản xuất số lợng lao động đợc sử dụng trực tiếp vào sản xuất quy mô hợp tác quốc tế. Đề án môn học VI. Các công cụ chủ yêu để cạnh tranh trong kinh doanh Công cụ cạnh tranh hay nói cách khác là vũ khí cạnh tranh trong kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi cạnh tranh. Bởi cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan doanh nghiệp nào không giám đơng đầu với cạnh tranh thì sẽ gặp thất bại nặng nề. Do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải bắt buộc cạnh tranh. Bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là tạo ra các u thế so với đối thủ của mình. Mỗi doanh nghiệp có các u thế khácnhau để cạnh tranh thành công thì các doanh nghiệp phải chủ ý đến việc xây dựng chiến lợc trên cơ sở sử dụng các công cụ cạnh tranh có u thế của mình. Chiến lựoc kinh doanh của doanh nghiệp hớng kinh doanh tổng thể và chính sách kinh doanh bộ phânj của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá doanh nghiệp hoạt động theo kế hoạch mang tính tập trung cao còn trong nền kinh tế thị trơng thì doanh nghiệp hoạt động theo chiến lợc kinh doanh của mình luôn tìm ra lợi thế cạnh tranh để có chỗ đứng trên thị trờng. Do đó có cạnh tranh cần có chiến lợc và chính sách phát triển cụ thể và dõ dàng. Hiện nay doanh nghiệp thờng sử dụng các công cụ chủ yếu sau để xây dựng chiến lợc cạnh tranh: cạnh tranh qua sản phẩmcạnh tranh qua giá cạnh tranh thông qua việc thiết lập mạng lới kênh phân phối và cậnh tranh qua xúc tiến hỗn hợp . 1. Cạnh tranh thông qua sản phẩm. Sức cạnh tranh thông qua sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện qua chất lợng. Chất lợng là yếu tố quan trọng nhất để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh một cách hiệu quả và lâu dài. Cạnh tranh qua sản phẩm đợc thể hiện qua các tính năng - u việt của sản phẩm. để có thể cạnh tranh về chấtlợng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp đều phải đầu t nghiên cứu cải tiến công nghệ kĩ thuật sản xuất tạo ra sự khác biệt thông quá tính năng tác dụng của sản phẩm. Sản phẩm muốn cạnh tranh phải có những nét riêng độc đáo , điều này cũng có ảnh hởng tới vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. đảm bảo luôn là phơng châm kinh doanh là một trong những vũ khí cạnh tranh hữu hiệu mà các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng Để nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp phải chú ý đến chu kì sống của sản phẩm để chủ động đổi mới và nâng cấp chất lợng sản phẩm đây là một Đề án môn học công cụ quan trọng. Trong tình hình hiện nay cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới đang thay đổi nhanh chóng cạnh tranh ngày càng găy gát và khốc liệt hơn. để thoả mãn nhu cầu không ngừng của khách hàng thì biện pháp quan trọng nhất của doanh nghiệp là không ngừng đổi mới sản phẩm và cung cấp các dịch vụ mới Với doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực dịch vụ thì việc nâng cao và đổi mới chất lợng sản phẩm chính là việc nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng và phát striển thêm các loại hình dichh vụ mới. đây là hình thức mà các công ty bu chính viễn thông và dịch vụ kinh doanh ở các khu vui chơi giải chí thờng sử dụng . Ngoài cạnh tranh qua chất lợng sản phẩm các doanh nghiệp còn cạnh tranh qua chủng loại kiểu dáng nhãn hiệu. Do đó để nói về cạnh tranh qua sản phẩm ngời ta thờng nói đến sự khác biệt của sản phẩm. Doanh nghiệp phải thiết lập chiến lợc phát triển sản phẩm hợp lý phải nghiên cứu đợc đầu vào và đầu ra các hoạt động đổi mới sản phẩm nâng cao chất lợng và vị thế trên thị trờng đến nay chúng ta có thể thấy hầu hết các công ty sản xuất hàng tiêu dùng vẫn đang cạnh tranh dựa trên tính u việt của sản phẩm. Họ vẫn tiếp tục thêm vào những đặc tính mới công thức mới mở rộng sản phẩm thay đổi màu sắc kiểu dáng và cách thức khác nhằm khác biệt hoá sản phẩm của họ với các đối thủ cạnh trạnh. 2 Cạnh tranh qua giá cả Giả cả là một trong các yêu tố tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm. Một doanh nghiệp có chất lợng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý thì luôn chiếm đợc u thế trên thị trờng. Giá cả là một trong những yếu tố ảnh hởng đến cung cầu của hàng hoá do vậy áp dụng chính sách định giá linh hoạt đa dangj là nhân tố quan trọng tạo nên sự thành công trên thị trợng. Việc định giá sản phẩm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản xuất đơn vị nhu cầu thị trờng và lấy quan hệ cung cầu trên thị tr- ờng làm chuẩn. Doanh nghiệp có thể dựa vào giá thị trờng để định giá khác nhau nh: chính sách định giá thấp hơn giá thị trờng bằng giá thị trờng và cao hơn giá thị trờng. Cạnh tranh qua giá là một hình thức gián tiếp của cạnh tranh qua chi phí sản xuất để có thể định mức giá thấp hơn mức giá thị trờng. để làm đợc điều này các doanh nghiệp phải có thiết bị sản xuất hiệu quả tính kinh tế của quy mô thiết lập Đề án môn học các kênh phân phối. Chính nhờ chi phí sản xuất thấp các đối thủ cạnh tranh trong khi vẫn duy trì lợi nhuận mong muốn giá thấp giúp doanh nghiệp chiếm đợc thị phần lớn giữ đợc thế chủ động trong thời kì cạnh tranh găy gắt Xét về góc độ này thì sản phẩm dệt may việt nam có lợi thế so sánh về chi phí sản xuất vì có lợi thế về lao động. Các sản phẩm dệt may có tỉ trọng giá trị lao động sống cao lao động của việt nam lại nhiều khéo tay thời gian lao động ngắn l- ơng công nhân thấp 3. cạnh tranh thông qua hệ thống kênh phân phối Thiết lập mạng lới kênh phân phối hợp lý hiệu quả là yêu tố rất có lợi để cạnh tranh. Một doanh nghiệp mà có khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ đúng nơi đúng lúc kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất hiệu quả nhất thì sẽ có lòng tin uy tín khách hàng và sẽ đợc khách hàng lựa chọn. Thiết lập mạng lới kênh phân phối phải căn cứ vào các đặc điểm hàng hoá nhu cầu của thị trờng ngời tiêu dùng có thể các cách thiết lập kênh phân phối sau. Cách 1: Ngời sản xuất ngời tiêu dùng. Cách 2: Ngời sản xuất ngời bản lẻ ngời tiêu dùng. Cách 3 :Ngời sản xuất ngời bản buông ngời bản lẻ ngời tiêu dùng Cách 4 :Ngời sản xuất Trung gian Bán buôn Bán lẻ- tiêu dùng. Nói các doang nghiệp có thể cạnh tranh thông qua hệ thông kênh phân phối. Có nghiã là mục tiêu marketing cơ bản của họ là làm sao cho khách hàng dễ dàng tiếp cận đợc với hàng hoá. Khi đó phân phối sản phẩm nh thế nào là một cách để đem lại lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.Đặc biệt là thiết kế hệ thống thông tin về sản phẩm để khách hàng dễ dàng tiếp cận đợc với nó.Đây có thể nói là điều quan trọng nhất trong công cụ này. 4. Cạnh tranh qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp. Đây là cách tập hợp các phơng pháp và công cụ hớng tới ngời tiêu dùng để có thể hỗ trợ thúc đẩy khách hàng kích thích tiêu dùng. Xúc tiến hỗn hợp bao gồm các hoạt động nh quảng cáo khuyến mại. Quảng cáo là chiến lợc chuyền thông nhằm vào mục tiêu thơng mại thông quá các phơng tiện thông tin đại chúng. Khuyến mại là phơng pháp làm kích thích nhu cầu khách hàng tăng mức hàng tức thì ngoài ra còn các hình thức khác cụ thể nh: chuyên thông bán hàng cá nhân các hình thức này đợc sử dụng kết hợp nhằm mục đích thúc đẩy và kích thích tiêu dùng [...]... chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranhcủa nghành dệt may Việt Nam 12 1 Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 12 2 Những chỉ tiêu đánh giá ngành dệt may 13 II Thực trạng 13 1 Khái quát chung 13 2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may việt nam 14 2.1 Góc độ thị trờng tiêu thụ 14 2.2 Góc độ sản phẩm 18 2.3 Hội nhập kinh tế thế giới của sản phẩm ngành dệt may việt nam 21 3 Đánh giá chung... phát triển của những nớc thế giới thì dệt may bao giờ cũng là ngành chủ đạo trong giai đoạn đầu của ngành trong giai đoạn công nghiệp hoá và sản xuất hớng tới xuất khẩu Thực tế phát triển của ngành dệt may việt nam Đề án môn học trong thời gian qua của ngành dệt may ngày càng khẳng địnhvị thế và vai trò của ngành Do ảnh hởng của khủng hoảng châu á nên ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn trong việc... doanh nghiệp đây là một điểm yếu của các doanh nghiệp việt nam nói chung và doanh nghiệp dệt may khi tham gia vào thị trờng quốc tế Chơng II : Thực trạng I Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 1 Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam Đề án môn học Xuất khẩu của hàng dệt may việt nam đã đang và sẽ là hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của việt nam trong những... phẩm -SP dệt kim -SP may mặc lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến Đơn vị Tr.USD Nghìn ngời 2000 2000 1600 2005 4000-5000 2800-3000 2010 8000-9000 4000-4500 1000tấn 1000tấn 1000tấn Tr.mv Tr.sp Tr.sp 6.7 45 85 304 90 400 30 60 150 800 300 780 80 120 300 1400 500 1500 25 50 75 4.Tỷ lệ nội địa hoá SP % may Đề án môn học 5.Đầu t phát triển Tỷ đồng 35000 31500 Nguồn: Hiệp hội Dệt may VN_Chiến... liệu hoá chất thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu thay thế nhập khẩu d.vốn đầu t phát triển: Đề án môn học Khuyến khích mọi hình thức đầu t kể cả đầu t nớc ngoài để phát triển cơ khi dệt may tiến tới cung cấp phụ tùng lắp dáp và chế tạo thiết bị dệt may trong nớc 3 Định hớng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của ngành Đa số các doanh nghiệp việt nam trong... phẩm may -Tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành năm 2001 đạt 15100triệu USD, trong đó nghành dệt may đạt 2 nghìn triệu USD chiếm tỉ trọng 13% Đề án môn học 2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may việt nam Để đánh giá chi tiết khả năng cạnh tranh của ngành dệt may hiện nay ta cần xem xét chúng dới hai góc độ là góc độ thị trờng và góc độ sản phẩm 2.1 Góc độ thị trờng tỉêu thụ Đây có thể nói là một... tích đáng ghi nhận mà ngành dệt may đạt đợc Cụ thể kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản năm 2000 là 33,27% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và 48,4%sang thị trờng không hạn ngạch Bên cạnh đó đối thủ cạnh tranh có nhiều lợi thế so sánh hơn nh Trung Quốc và các nớc ASEANkhác.Nhng VN có vị trí thuận lợi nên đợc Nhật chọn làm đối tác lớn nên dành nhiều u đãI cho chúng ta.Do vậy Đề án. .. phẩm dệt may xuất khẩu việt nam vẫn là yếu tố ban đầu để thu hút sự chuyển giao với nguôn lao động dồi dào giá rẻ đợc chính phủ ta quan tâm và hỗ chợ Về mặt xuất khẩu thì hàng dệt may của việt nam thực hiện theo phơng thức gia công Các công ty của hông kông ,hàn quốc, đài loan cung cấp toàn bộ vải phụ kiện kiểu cách mẫu mã và thông tin về thời trang cho công ty việt nam Ngành dệt Đề án môn học may của... hàng dệt may chủ yếu từ Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc Những nớc này chiếm khoảng 1/2 khối lợng hàng dệt may nhập khẩu vào mỹ Hiện nay hiêp định thơng mai Viêt-Mỹ đã có hiệu lực mức thuế suất hàng may mặc giảm từ 68,9% còn 13,4%và hàng dệt từ 51,1% xuống còn 10,3% nếu tới đây Việt Nam đợc hởng mức thuế suất này thì chắc chắn hàng dệt may việt nam sẽ ra tăng mạnh mẽ cơ cấu hàng dệt may xuất... công ăn việc làm thu ngoại tệ cho đất nớc 2 Những chỉ tiêu đánh giá ngành dệt may Đề án môn học Chỉ tiêu đánh giá là những chuẩn mực những thớc đo mang tính chiến lợc.Đánh giá theo đúng tiêu chuẩn về kỹ thuật ,chất lợng khả năng quản lý vấn đề môi trờng Nh ISO9000,ISO 9001,ISO9002 Những chỉ tiêu đã nêu ở trên ngành dệt may thể hiện ở khía cạnh sản phẩm ,sự cạnh tranh của nó trên thị tr ờng,tính cạnh . triệu USD chiếm tỉ trọng 13%. Đề án môn học 2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may việt nam Để đánh giá chi tiết khả năng cạnh tranh của ngành dệt may hiện nay ta cần xem xét chúng. nghiệp dệt may khi tham gia vào thị trờng quốc tế . Chơng II : Thực trạng. I. Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 1. Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may. chúng ta cần phải chú trọng và đầu t chính đáng.Do đó em chọn đề tài này để nghiên cứu, trong đề tài này em đi sâu Đề án môn học tìm hiểu ngành dệt may trong xu thế biến động và hội nhập nhằm