I. Những trở ngại của hàng dệt may việt nam.
6. Một số kiến nghị với chính phủ
Chính phủ là cơ quan trực tiếp quản lý về mảng kinh tế. Do đó chính phủ phải trực tiếp hoặc gián tiếp đa ra các chính sách để quản lý và thúc đẩy việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam
Thứ nhất : cải cách các thủ tục hành chính cần chấn chỉnh bộ máy hoạt động của các cơ quan quản lý góp phần đâỷ nhanh tiến bộ đầu t quản lý đầu t và sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu t
Thứ hai : các biện pháp về tài chính để giaỉ quyết vốn đầu t của ngành dệt may trong tình hình hiện nay bên cạnh việc huy động tối đa nguôn lực của các doanh nghiệp thì nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn nh từ các tổ chức tín dụng tài chính và thị trờng chứng khoán. các dự án lớn có hiệu quả kinh doanh còn thấp thời gian thu hồi vốn dài. Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tín dụng u đãi có thời gian trả chậm từ 5 đến 10 năm
- chính phủ cần hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nớc đối vốn các dự án đầu t cơ sở hạ tầng cơ sở các khu công nghiệp cho nghiên cứu và đào tạo. ngoài ra chính phủ cần có những chính sách thuế phù hợp cho ngành dệt may cụ thể :
- nhà nớc cần điều chỉnh thuế VAT của các mặt hàng vải hiện nay t 10% đến 5% để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào hai mặt hàng này
- đối với thuế nhập khẩu cho các dự án đầu t có tài sản cố định cần có chính sách thuế hợp lý. Các thiết bị kể cả nhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc đề nghị đa vào danh mục hàng không chịu thuế VAT hoặc cho hởng thuế suất 0%.
- hoàn lại các loại thuế giảm thu thuế suất nhập khẩu cho các doanh nghiệp dệt khi các doanh nghiệp này cung cấp vải may cho xuất khẩu, kể cả
cung cấp cho các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài đẻ gia công xuất khẩu.
- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiêp có tỷ lệ xuất khẩu lớn ,đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc t 32% xuống15%-20%. Thứ3: Chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu .Từ nay đến nãm 2005 chính phủ cần phải kiên trì đàm phán để tãng hạn ngạch xuất khẩu ,sang các thị trờng hạn ngạch nh EU, Mỹ, tiếp cận thị trờng chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch sau này .
Kết luận.
Qua thực tế phát triển của ngành dệt may tuy chúng ta đã gặt hái đợc những thành quả bên cạnh đó chúng ta đã gặp không ít khó khăn. Tỷ trọng xuất khẩu của ngành này tơng đối cao nhng thu nhập quốc dân lại nhỏ, thị trờng thế giới thì đầy tiềm năng đòi hỏi ngành DM cần phải nỗ lực hơn nữa để hoàn thành sứ mệnh của mình.