Giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu Đề án ngành dệt may (Trang 26 - 30)

I. Những trở ngại của hàng dệt may việt nam.

1. Giải pháp về thị trờng

trên góc độ quản lý một doanh nghiệp thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng đang mua hoặc sẽ mua sản phẩm đó. Khách hàng tiềm năng này có tiềm lực thơng lợng quyền lực này nếu xét một cách tổng thể thì đó là một lực lợng cạnh tranh cơ bản quyết định khả năng sinh lợi tiềm tàng của một ngành. Các khách hàng khác nhau thì ẩn trong đó những quyền lực khác nhau.đôi khi thị trờng là phi tập trung. để giải quyết vấn đề này ngành dệt may lựa chọn một số giải pháp nh :

a. Giải pháp về mở rộng thị trờng

Thứ nhất hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm thị trờng nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc tiến thị trờng. Thục hiện marketing thị tr- ờng và đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhóm ngành

hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với nhu cầu của xã hội truyền thống phong tục tập quán xu hớng thời trang có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới yếu tố này…

nhng khả năng tài chính vợt quá khả năng của doanh nghiệp. Do đó các tổ chức xúc tiến thơng mại cần phải tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng tổ chức giới thiệu sản phẩm việt nam ra nớc ngoài thông qua các hội chợ triển lãm cung cấp…

thông tin về thị trờng cung nh các đặc điểm về kinh tế xã hội quy định pháp luật chính sách thơng mại u đãi thuế quan cho các doanh nghiệp dệt may. Bên cạnh đó để nâng cao hiệu quả của các đại diện thơng vụ việt nam tại nớc ngoài có thể cử môtj số đại diện của ngành tại thơng vụ tại một số thị trờng quan trọng nh: EU ,Mỹ ,Nhật bản với sản phẩm dệt may thì cần phải ch… ng bầy giới thiệu sản phẩm ở thị trờng nớc ngoài .

Thứ hai: học hỏi kinh nghiệm về tìm hiểu và tiếp cận thị trờng một số nớc đi trớc nh trung quốc thái lan họ đã cử các nhân viên tiếp thị sang trực tiếp thị tr- ờng mang sản phẩm mẫu mã đi chào hàng vơí các công ty nhập khẩu hàng dệt may. để có bớc đi này cần phải tìm hiểu đến kĩ về phân phối nhập khẩu thông qua các phòng thơng mại các đại diện thơng mại và có đội ngũ nhân viên tiếp thị nhiều kinh nghiệm. Và cách khác cũng có thể tổ chức việc thuê các nhân viên tiếp thị tại nớc sở tại

Thứ ba : thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng. Trong tơng lai ngành phải xem xét lại hoạt động của các trung tâm này và đặc biệt là cơ quan phát hàng tạp chí thời trang đồng thời phải khẩn chơng tiến hành các b- ớc cần thiết để tham gia vào hệ thống tin ngành dệt may khu vực châu á Thái bình dơng theo thoả thuận tại hội nghị hàng dệt may của các nớc trong khu vực tháng10 năm 1997

b. Giải pháp lựa chọn thị trờng.

Thứ nhất tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu theo hớng làm giảm quyền lực của các khách hàng. đối với các thị trờng lớn có nhiều nguồn cung cấp hàng thì họ có quyền lực thơng lợng lớn. để chủ động và giảm quyền lực thơng lợng này bớc đầu tiên là đánh giá nhu cầu về hàng dệt may của các thị trờng thông qua hệ thống xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm : EU nhật bản mỹ và các thị tr… - ờng tiềm năng nh châu phi , và trung đông hiệp hội tổng công ty dệt may việt…

nam và các doanh nghiệp cần tự mình đa ra các cơ chế nhằm khai thác cac nguồn lực thơng mại khác nhau hiện có mặt trên thị trờng trọng yếu này. chú trọng thiết

lập nhiều đầu mối trên sân nhà và đặc biệt sử dụng các công ty có mặt trên thị tr- ờng việt nam để làm t vấn cho hoạt động xuất khẩu. Việc đánh giá nhu cầu của thị trờng nhằm mục đích xác định xem các nhu cầu này có ăn khớp với khả năng cạnh tranh ngành này không. Từ sự ăn khớp giữa nhu cầu và cung cho phép tiến tới sự khác biệt hoá cao nhất với đối thủ cạnh tranh .

Bớc tiếp theo nganh phải quan tâm đến viẹc đap ứng nhu cầu ra sao và phải có biện pháp kích cầu trong tơng lai.Để đáp ứng nhu cầu tơng lai thì :đối với thị trờng có hạn ngạch nh EU ,VN cần có biện pháp làm cho việc thực hiện hạn ngạch thực hiện hạn ngạch của các doanh nghiệp dệt may VN có hiệu

quảthuận lợi .Đồng thời mở rộng quan hệ giao lu với các nớc này để có thêm hạn ngạch mới. đối với thị trờng không hạn ngạch nh: EU,Nhật Bản ngành dệt may việt nam cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm giao hàng đúng hẹn đúng số lợng chủng loại

Để kích cầu trong tơng lai cần đặc biệt quan tâm đến thị trờng mỹ. Bởi vị trí và tiềm năng của thị trờng này đợc đánh giá là rất lớn. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm tới chi phí phục vụ khách hàng bởi chi phí này khá cao ở thị trờng này để có thể tiếp cận thị trờng này dễ dàng. để giảm chi phí phục vụ khác các doanh nghiệp phải chu ý đến:

-Tăng cờng hệ thống súc tiến thơng mại khai thác thông tin và đẩy mạnh hiệu quả các văn phòng đaị diện

mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may p hải coi trọng việc thiết kế mặt hàng có mẫu mốt phù hợp.

- coi trong việc thực hiện và đăng kí nhãn mác quảng bá tên nhãn hiệu chuyền thống của doanh nghiệp thị trờng và nội địa thế giới

Thứ hai : đối phó với tình hình thị trờng mà điểm nóng là sự tràn lan của hàng buông lậu và hàng chốn thuế. để làm đợc điều này bên cạnh chính phủ các doanh nghiệp cũng phải dành lại khách hàng từ tay các đối thủ nớc ngoài nâng chất lợng và hạn giá thành sản phẩm

Thứ ba : phân tán rủi ro để làm điều này các doanh nghiệp phải có biện pháp mở rộng thị trờng đến các nớc các khu vực khác nhau để chánh tập trung quyền lực lớn vào một số thị trờng.

Thực hiện giải pháp này với mục đích nâng cấp về nguồn lao động của ngành dệt may việt nam cần ngiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành của các doanh nghiệp dệt may và đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp cần có biện pháp để phát huy hiệu quả của chế độ một thủ trởng theo tiêu chuẩn quản lý ISO9000 và qua tiêu chuẩn SA 8000 (tiêu chuẩn về điều kiện lao động ) để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động về lâu dài

Củng cố các trờng đào tạo các trung tâm đào tạo kể cả việc thuê các chuyên gia nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu tăng vọt về các bộ quản lý và các bộ kĩ thuật trong thời gian tới.

Các doanh nghiệp cần phải có kế hoach xây dựng mạng lới thông tin điều hành nhằm nâng cao hiệu qủa điều hành và quản lý xí nghiệp. đây là biện pháp ngắn kết và quản lý hiện đại hiện nay. Thuê các nhà quản lý các chuyên gia nớc ngoài để giải quyết khó khăn và điều hành các dự án mới. Huy động nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ xung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn

đây là biện pháp trực tiếp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Hiện nay trang thiết bị kĩ thuật đang là một vấn đề ảnh hơngrất lớn đến chất lợng sản phẩm nên các doanh nghiệp cần đầu t trang thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm và đạt hiệu quả sản xát cao cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm là đa dạng hoá các loại sản phâm mục đích mở rộng thị trờng và thu hút khách hàng trên thị trờng quốc tế .để thực hiện giải pháp này cần làm:

kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định đúng thời hạn đảm bảo tốt về chất lợng. Tuân thủ nghiêm ngặt của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu công nghệ quy trình sản xuất đúng mẫu hàng và tài liệu kĩ thuật bên đặt hàng cung cấp về mẫu quy cách kĩ thuật tuân thủ và đảm bảo đúng yêu cầu về giao hàng .

4.Giải pháp về tài chính

Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong doanh nghiệp nh : khấu hao cơ bản vốn có đợc bằng cách bán khoán cho thuê các tài sản không dùng đến giải phóng hàng tồn khohuy động vốn từ các bộ công nhân viên. tiến tới chúng ta cần cổ phần hoá nội bộ doanh nghiệp để huy động vốn và trách nhiệm của các thành

viên trong doanh nghiệp tham gia tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích và đầu t n- ớc ngoài nhằm huy động mọi nguồn thu từ mọi thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Đề án ngành dệt may (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w