1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT NTN han

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO NẶNG Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phạm Thu Thùy, Hà Tấn Đức MỞ ĐẦU • Đột quỵ não: nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật toàn giới với chi phí điều trị chăm sóc sau đột quỵ đáng kể [1], [2]  Năm 2022, báo cáo Tổ chức Đột quỵ Thế giới: 04 người 25 tuổi → có 01 người mắc đột quỵ não đời [3]  Việt Nam năm 2021: số mắc >157.000 người/98,3 triệu dân [4]  Bệnh nhân đột quỵ não nặng cần chăm sóc tích cực: chiếm 10-30% [5],[6] • Tăng đường huyết  Tình trạng phổ biến giai đoạn cấp tính đột quỵ não [7],[8]  Xảy bệnh nhân có hay khơng có đái tháo đường trước  Liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong, kết cục xấu sau đột quỵ đột quỵ tái phát [9],[10] [1] Circulation Research (2017); 120:472-495 [4] Stroke Vasc Interv Neurol (2022); 2:1-5 [7] Stroke (2011); 42:1883-88 [2] Stroke Research and Treatment (2018); 1-10 [5] Intensive Care Med (2014); 40:640-653 [8] Stroke (2001); 32:2426-32 [10] Stroke (2009); 40: 562-69 [3] Global Stroke Fact Sheet (2022); 1-14 [6] Frontiers in Neurol (2019); 10:1-5 [9] Lancet (2009); 373(9677):1798-1807 MỞ ĐẦU • Điều trị chăm sóc bệnh nhân đột quỵ não nặng: q trình cần kiểm sốt tồn diện, đa yếu tố, đa mơ thức Tăng đường huyết hay hạ đường huyết liên quan đến kết cục bất lợi bệnh nhân nặng [1], đó, việc đạt kiểm sốt đường huyết liên quan đến biến số kết cục [2],[3] • Mục tiêu đường huyết bệnh nhân nặng: 140-180mg/dL [1] • Insulin truyền tĩnh mạch: phương thức lựa chọn ưu tiên kiểm soát đường huyết bệnh nhân nguy kịch, đơn vị hồi sức Có nhiều tiêu chí để lựa chọn phác đồ insulin truyền tĩnh mạch cơng bố cho thực hành lâm sàng [1] • Trong đó, hai tiêu chí quan trọng cần đánh giá đối tượng bệnh nhân cụ thể, đơn vị thông qua thực nghiệm:  Nồng độ đường huyết đạt ổn định theo thời gian  Tỷ lệ xảy biến cố hạ đường huyết thấp [1] ADA (2022); 45(1):244-253 [2] Arch Med Sci (2017); 13(1):100-108 [3] J Am Heart Assoc (2017);1-10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO NẶNG CĨ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT (1) Mơ tả tỷ lệ dạng đột quỵ, mức độ nặng, nồng độ đường huyết bệnh nhân đột quỵ não nặng (2) Đánh giá kết kiểm soát đường huyết bệnh nhân đột quỵ não nặng có tăng đường huyết cần can thiệp với insulin truyền tĩnh mạch TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tăng đường huyết bệnh nhân nhập viện Theo ADA: nồng độ đường huyết >140mg/dL [1] Kiểm soát insulin Nồng độ đường huyết tăng cao (>180mg/dL) kéo dài dai dẳng (≥6 giờ) có hay khơng có đái tháo đường trước Mục tiêu đường huyết 140mg/dL – 180mg/dL [1],[2],[3],[4],[5] [1] ADA (2022); 45(1):244-253 [4] Clinical Nutrition (2019); 38:48-79 [2] Eur Stroke J (2018); 3(1):5-21 [5] Bộ Y tế (2020) [3] JCEM (2022); 107:2101-28 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các thông số đánh giá kết kiểm soát đường huyết [1] Xu hướng tập trung đường huyết Nồng độ đường huyết trung bình Xu hướng phân tán đường huyết Dao động đường huyết Hệ số thay đổi (CV) Biên độ trung bình dao động đường huyết (MAGE) Nồng độ đường huyết nằm khoảng mục tiêu Tình trạng hạ đường huyết Thơng số liên quan đến insulin truyền tĩnh mạch Tổng thời gian kiểm soát Thời gian để đạt đường huyết mục tiêu Tổng số lần kiểm tra nồng độ đường huyết Số lượng bệnh nhân đạt mục tiêu đường huyết Số lượng bệnh nhân không đạt mục tiêu đường huyết suốt q trình kiểm sốt [1] American Journal of Medical Quality (2009); 24,(4):310-20 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đường huyết Dao động Tử vong trung bình đường huyết Hồi sức (mg/dL) (mg/dL)

Ngày đăng: 28/04/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN