Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc và đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị nội trú tại bv đktw cần thơ năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH HUY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019- 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH HUY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019- 2020 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.DS PHẠM THỊ TỐ LIÊN CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Huỳnh Huy năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học thầy, cô Khoa Dược Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho phép học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tế, góp ý sửa chữa tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm nghiên cứu TS.DS Phạm Thị Tố Liên Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Huỳnh Huy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.2 Các thuốc điều trị đái tháo đường type 1.3 Tương tác thuốc điều trị 15 1.4 Các nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc đái tháo đường 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 27 2.2.6 Kiểm soát sai số 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ĐTĐ type Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 34 3.3 Tỷ lệ tương tác thuốc đánh giá kết kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 41 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 45 4.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type bệnh nhân điều trị nội trú 49 4.3 Tỷ lệ tương tác thuốc đánh giá kết kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 57 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMV: Bệnh mạch vành BN: Bệnh nhân BTMXV: Bệnh tim mạch xơ vữa BYT: Bộ Y tế CBCT: Cục tim ĐH: Đường huyết ĐTĐ: Đái tháo đường FDA: Food and Drug administration (Cục Quản lý thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) HA: Huyết áp ADR: Adverse Drug Reactions SU: Sulfonylureas TZD: Pioglitazone DPP-4: Dipeptidyl peptidase -4 SGLT2: Sodium glucose co-transporter GLP-1: Glucagon –like peptide DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (theo Bộ Y tế năm 2017 theo ADA 2020) Bảng 1.2 Chế độ ăn kiêng cho người bị đái tháo đường Bảng 1.3 Phân loại insulin theo chế tác dụng 10 Bảng 1.4 Tóm tắt ưu nhược điểm thuốc hạ đường huyết đường uống đường tiêm khơng thuộc nhóm insulin 12 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng 30 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh bệnh nhân 32 Bảng 3.3 Đặc điểm đường huyết mao mạch lúc đói trước ăn bệnh nhân nhập viện 33 Bảng 3.4 Đặc điểm số men gan bệnh nhân lúc bắt đầu nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Đặc điểm số thận bệnh nhân lúc bắt đầu nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhóm thuốc đái tháo đường 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị bệnh khác 35 Bảng 3.8 Các thuốc insulin định nghiên cứu 35 Bảng 3.9 Tình hình phối hợp nhóm thuốc đái tháo đường 37 Bảng 3.10 Số thuốc sử dụng bệnh nhân 37 Bảng 3.11 Tình hình định thuốc đái thái đường bệnh nhân có số men gan bất thường 38 Bảng 3.12 Tình hình định thuốc đái tháo đường bệnh nhân có số chức thận bất thường 38 Nhận xét: 39 Bảng 3.13 Tình hình định thuốc đái tháo đường bệnh nhân bất thường gan thận 39 Bảng 3.14 Các kháng sinh định nghiên cứu 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ tương tác thuốc 41 Bảng 3.16 Phân bố số cặp tương tác/toa 41 Bảng 3.17 Mức độ tương tác cặp tương tác thuốc 42 Bảng 3.18 Các cặp tương tác mức độ nghiêm trọng 43 Bảng 3.19 Các cặp tương tác mức độ trung bình 43 Bảng 3.20 Hậu số cặp tương tác nghiêm trọng xuất nghiên cứu 44 Bảng 3.21 Kết kiểm soát đường huyết theo nồng độ glucose lúc đói 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 30 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm 31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm số HbA1c bệnh nhân vào viện 32 Biểu đồ 3.4 Tình hình phối hợp thuốc đái tháo đường 36 Biểu đồ 3.5 Tình hình sử dụng thuốc đơn trị đái tháo đường 36 Biểu đồ 3.6 Các thuốc tim mạch định nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan số thuốc số tương tác thuốc 42 59 Từ kết thấy việc phối hợp sử dụng thuốc điều trị xảy nhiều tương tác thuốc toa, tương tác mức độ trung bình bác sĩ cần cần quan tâm cân nhắc trước kê đơn buột phải kê đơn phải theo dõi điều trị bệnh nhân để kịp thời xử trí thích hợp 4.3.1.6 Hậu số cặp tương tác thuốc mạnh xuất nghiên cứu Qua nghiên cứu ghi nhận có 54 cặp tương tác nghiêm trọng gây hậu làm giảm tác dụng thuốc dùng chung chiếm 60% cặp tương tác nghiêm trọng, điển hình nhóm tương tác clopidogrel nhóm thuốc PPI Tác dụng bảo vệ tim mạch clopidogrel phác huy tác dụng enzym gan chuyển hóa từ tiền dược thành dạng có hoạt tính, enzym bị số thuốc nhóm PPI ức chế, tác dụng bảo vệ tim mạch bệnh nhân giảm khơng cịn Có 13 tương tác nghiêm trọng gây giảm hiệu giảm kiểm soát đường huyết tương tác insulin với nhóm thuốc fluoroquinolon Do để kiểm sốt tốt đường huyết cần phải có biệt pháp phòng tránh loại tương tác Tương tác nghiêm trọng gây tăng độc tính thể điển hình nhóm thuốc chẹn thụ thể Angiotensin với potassiunchloride Tương tác gây tăng nồng độ kali máu mức gây rối loạn nhịp tim dẫn đến tử vong BN ĐTĐ type nghiên cứu mắc bệnh kèm theo như: tăng huyết áp, nhiễm trùng, hội chứng cushing, suy thận, thiếu máu cục tim, số bệnh lý khác… điều trị bác sĩ sử dụng nhiều thuốc có kết hợp thuốc với dẫn đến xảy tình trạng tương tác thuốc TTT xảy trường hợp dùng trùng lặp loại thuốc nhóm, khác nhóm tác dụng phụ, thuốc có tính đối kháng dược động học… 60 bác sĩ cần tìm hiểu tương tác thuốc, thận trọng việc phối hợp thuốc điều trị để tránh tương tác bất lợi cho người bệnh 4.3.2 Đánh giá kết kiểm soát đường huyết Với mục đích hạn chế biến chứng bệnh nhân ĐTĐ vấn đề kiểm sốt đường huyết ln quan tâm hàng đầu áp lực lớn không thân người bệnh mà cịn bác sĩ điều trị cho bệnh nhân Để đánh giá hiệu biện pháp điều trị đái tháo đường người ta thường dùng HbA1c Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân kiểm tra số HbA1c lần lúc nhập viện mà khơng kiểm tra lúc xuất viện, HbA1c phản ánh mức glucose máu vòng - tháng trước đo nên với thời gian nằm viện ngắn khơng đánh giá Do nghiên cứu chúng tôi, đánh giá kết kiểm soát đường huyết sau ngày điều trị xem có đạt mục tiêu quy định hay khơng nhằm tìm hiểu xem lựa chọn, sử dụng thuốc bệnh nhân hướng hay chưa xuất phát từ bệnh nhân chế độ ăn uống không dựa vào đường huyết lúc đói để đánh giá hiệu điều trị Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy kết kiểm sốt đường huyết theo nồng độ glucose lúc đói BN cho thấy tỷ lệ BN có đường huyết đạt cải thiện sau ngày điều trị Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ glucose đạt trước điều trị 15,0% tăng lên 21,3% sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p60 tuổi chiếm 79% nhóm tuổi từ 61-70 tuổi chiếm 42,0% Nhóm tuổi 31-40 tuổi chiếm tỉ lệ 3% Bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ cao tăng huyết áp với tỷ lệ 57,3%; Bệnh nhân có HbA1-c lúc vào viện ≥7% chiếm 94,4%, tỷ lệ bệnh nhân có HbA1-c