1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trải nghiệm

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 440,91 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học – Số 69Tháng 2(2023) 63 NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Thị Bằng Trường Đại h. Tóm tắt: Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với việc tổ chức dạy và học hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid 19 xuất hiện và gây ra nhiều xáo trộn, đưa tới sự thay thế những lớp học trực tiếp sang hình thức lớp học trực tuyến, trong đó có học tập trải nghiệm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học tập trải nghiệm đạt hiệu quả khi giảng dạy trực tuyến. Bài viết dựa trên những nghiên cứu lý thuyết về mô hình PICRAT chỉ ra những mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy và học của giảng viên và sinh viên từ đó gợi ý lựa chọn những công cụ hỗ trợ dạy học trải nghiệm trực tuyến hiệu quả. Bài viết rút ra muốn nâng cao hiệu quả dạy học trải nghiệm trực tuyến, giảng viên phải luôn lấy người học làm trung tâm để xác định mục tiêu bài học, thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học và công cụ hỗ trợ phù hợp. Từ khóa: Công nghệ thông tin, học tập trải nghiệm, PICRAT, trực tuyến.

Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) 63 NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Nguyễn Thị Bằng Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị quan trọng việc tổ chức dạy học nay, đặc biệt bối cảnh dịch Covid 19 xuất gây nhiều xáo trộn, đưa tới thay lớp học trực tiếp sang hình thức lớp học trực tuyến, có học tập trải nghiệm Vấn đề đặt làm để học tập trải nghiệm đạt hiệu giảng dạy trực tuyến Bài viết dựa nghiên cứu lý thuyết mô hình PICRAT mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học giảng viên sinh viên từ gợi ý lựa chọn công cụ hỗ trợ dạy học trải nghiệm trực tuyến hiệu Bài viết rút muốn nâng cao hiệu dạy học trải nghiệm trực tuyến, giảng viên phải lấy người học làm trung tâm để xác định mục tiêu học, thiết kế tổ chức hoạt động học tập, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học công cụ hỗ trợ phù hợp Từ khóa: Cơng nghệ thơng tin, học tập trải nghiệm, PICRAT, trực tuyến Nhận ngày 5.1.2023 ; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 24.2.2023 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Bằng; E-mail: ntbang@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Sự phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 đặt người trước nhiều thách thức cạnh tranh việc làm, có lĩnh vực giáo dục Do vậy, sinh viên phải chuẩn bị cho tri thức cơng nghệ thơng tin trình độ ngoại ngữ, kỹ mềm thành thạo kinh nghiệm làm việc thực tế để mở cánh cửa bước vào sân chơi tồn cầu hóa Hơn hết trường học cần áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học để chuẩn bị cho người học sẵn sàng với công việc đầy thách thức tương lai Trong bối cảnh đó, học tập trải nghiệm hình thức đem lại hiệu tích cực Vai trị học tập trải nghiệm nhiều triết gia, nhà khoa học nhắc tới Aristotle (384-322 TCN) nói: “For things we have to learn before we can do, we learn by doing” (Với cần phải học trước làm, học thông qua hành) Albert Einstein (1879 - 1955) cho nguồn tri thức đến từ trải nghiệm (“The only source of knowledge is experience”) [3] 64 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Học trải nghiệm hiểu cách đơn giản quy trình “học thơng qua thực nghiệm” Nói cách cụ thể hơn, quy trình bắt đầu với việc thực hành, thực nghiệm sau người học phân tích, suy ngẫm trải nghiệm kết trải nghiệm Quy trình giúp người học củng cố kiến thức, hình thành phát triển lực, kỹ chí cách tư Cách tiếp cận xem có nhiều điểm ưu việt so với phương pháp giáo dục truyền thống (chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến thức/thông tin truyền tải thơng tin qua giảng) Có thể nói, học tập trải nghiệm, người học đóng vai trị trung tâm hoạt động Trong lớp học trực tiếp truyền thống, dạy học trải nghiệm vận dụng thông qua hoạt động thực tế, thực hành, thực nghiệm, đóng vai, tranh biện…và đem lại kết khả quan Tuy nhiên, trước tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin việc tổ chức dạy học nay, đặc biệt bối cảnh dịch Covid 19 xuất gây xáo trộn, ảnh hưởng lớn đến ngành giáo dục, hoạt động giáo dục trải nghiệm phải chuyển đổi từ học tập trực tiếp sang trực tuyến Dạy học trải nghiệm thời đại số đòi hỏi giảng viên sinh viên phải có ứng dụng cơng nghệ vào q trình dạy học Tuy nhiên, việc ứng dụng cơng nghệ dạy học trải nghiệm vấn đề đáng quan tâm Hầu hết mô hình tích hợp cơng tập trung vào mục tiêu áp dụng công nghệ giảng viên phương pháp sư phạm họ người học làm học Các mô hình đơn giả định diện người học với cân nhắc phương pháp dạy học, việc không coi sinh viên trung tâm mơ hình ngăn cản phù hợp công nghệ với nhu cầu học tập họ Theo đó, việc lựa chọn mơ hình cho dạy học trải nghiệm trực tuyến phù hợp với giảng viên sinh viên đặt cấp bách Có nhiều mơ hình giúp giảng viên có hướng ứng dụng cơng nghệ vào q trình dạy học Tuy nhiên, bên cạnh hướng đến đối tượng ứng dụng giảng viên học tập trải nghiệm, người học đóng vai trị trung tâm nên địi hỏi việc ứng dụng công nghệ phải gắn với người học Mơ hình PICRAT giải vấn đề NỘI DUNG 2.1 Mơ hình PICRAT PICRAT mơ hình lý thuyết gồm vng để hướng dẫn tích hợp cơng nghệ dành cho giảng viên, giúp giảng viên sinh viên gọi tên mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giảng dạy học tập Ma trận xây dựng dựa khung tích hợp cơng nghệ RAT (Hughes, Thomas, & Scharber, 2006) để cung cấp cho giảng viên cách suy nghĩ có ý nghĩa tích hợp cơng nghệ [8] Mơ hình gồm trục, xoay quanh hai câu hỏi: “Sinh viên làm với công nghệ thông tin?” “Việc sử dụng công nghệ thơng tin giảng viên có tác động đến phương pháp sư phạm họ?” Mơ hình xem xét giao hai câu hỏi từ tìm cách sử dụng cơng nghệ thông tin hiệu cho học cụ thể để tối đa hóa tham gia học tập người học Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) 65 Trục ngang xoay quanh câu hỏi “Việc sử dụng công nghệ thông tin giảng viên có tác động đến phương pháp sư phạm họ?” Trục ba mức độ ứng dụng CNTT giảng viên vào dạy mình: - Replaces (thay thế): cơng nghệ đơn giản đóng vai trị thay thể thực hành sư phạm có mà khơng có cải tiến chức phương pháp dạy học giảng viên - Amplifies (cải tiến): giảng viên sử dụng công nghệ, thêm vào số tính để cải thiện kết quả học tập làm cho hoạt động thực hành hiệu hơn, tạo hoạt động học tập tốt so với trước Ở đây, công nghệ bổ sung yếu tố cho học không dễ đạt phương pháp lớp học truyền thống Hình Mơ hình PICRAT [2] - Transforms (chuyển đổi số): giảng viên sử dụng công nghệ tạo biến đổi phương pháp sư phạm hiệu hoạt động dạy học Nếu khơng có cơng nghệ, học khơng thể trình bày cho sinh viên Công nghệ lồng ghép cách mật thiết vào trải nghiệm học Trục dọc xoay quanh câu hỏi: “Sinh viên làm với cơng nghệ?” theo có mức độ tiếp cận CNTT sinh viên học tập: 66 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội - Passive (thụ động): Sinh viên người tiếp nhận thông tin, nội dung học cách thụ động (xem video clip, đọc chuẩn bị sẵn word, powerpoint…) - Interactive (tương tác): Sinh viên tiếp nhận thơng tin có số phương tiện để phản hồi lại thơng tin đó; có tương tác ngược trở lại với nội dung hoăc với giảng viên người trình bày Thơng qua thao tác đó, người học bắt đầu đưa thơng tin thành kiến thức có - Creative (sáng tạo): Sinh viên sử dụng ứng dụng công nghệ để thể học tạo sản phẩm sáng tạo 2.2 Vận dụng mơ hình PICRAT dạy học trực tuyến Các mức độ ứng dụng công nghệ vào học tập trải nghiệm trực tuyến mô tả qua bảng sau: Thay sáng tạo Cải tiến sáng tạo Chuyển đổi số sáng tạo Sinh viên tạo video để Sinh viên tạo chia sẻ thay trình ppt với liên kết bày trực tiếp video Các sinh viên tạo video thân với thông tin giới hạn sinh viên tạo phim tài liệu, đóng góp wikipedia, báo mạng, phim… Thay tương tác Cải tiến tương tác Chuyển đổi số tương tác (Interactive) Sinh viên tương tác với giảng viên học hội nghị truyền hình Sinh viên học cách sử dụng thẻ flash kỹ thuật số Cộng tác với Google Tài liệu Sinh viên có câu hỏi với phản hồi, trị chơi mã hóa, tài liệu học tập với siêu liên kết, đường dẫn thông thạo canvas để học tập khác biệt Sinh viên vấn khách mời chuyên gia đến từ nơi giới Thụ động Thay thụ động Cải tiến thụ động Chuyển đổi số thụ động (Passive) Sinh viên nghe Sinh viên xem video giảng ppt trực quay trước tiếp thu phóng thay nghe giảng, họ phát lại xem khơng đồng Sáng tạo (Creative) Tương tác SV GV sinh viên nghe thuyết trình chuyên gia diễn giả khách mời đến từ nơi khác giới Thay Cải tiến Chuyển đổi số (Replace) (Amplifies) (Transforms) Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) 67 Nhìn vào bảng mơ tả ta thấy: giảng viên chuyển từ viết nội dung học bảng đen sang thể trình bày PowerPoint mức độ ứng dụng cơng nghệ PR (Passive Replacement - Thay thụ động) Ở đây, giảng viên sử dụng công nghệ đơn để thay cách làm truyền thống sinh viên ghi chép cách thụ động họ thấy Việc chuyển đổi ghi giảng sang slide PowerPoint trình chiếu video YouTube khiến sinh viên quan sát lắng nghe cách thụ động thay tham gia với tư cách người tham gia tích cực Ngược lại, giảng viên hướng dẫn người học xây dựng phim tư liệu, báo mạng trang blog cá nhân mà họ sử dụng để thu hút phản hồi từ bạn bè, phụ huynh cộng đồng trực tuyến câu chuyện ngắn họ mức độ ứng dụng công nghệ CT (Creative Transformative – Chuyển đổi số sáng tạo) Ở mức độ này, giảng viên sử dụng công nghệ để chuyển đổi phương pháp sư phạm việc đề hoạt động học tập cho người học mà trước khơng thể thực khơng có cơng nghệ, người học sử dụng công nghệ công cụ để sáng tạo sản phẩm riêng Nghe, quan sát đọc kỹ cần thiết chưa đủ để học Kinh nghiệm cho thấy hầu hết giảng viên bắt đầu sử dụng công nghệ để hỗ trợ công việc giảng dạy từ cấp độ thụ động họ phải hướng dẫn rõ ràng để vượt qua bước Nếu nhận thấy trải nghiệm sinh viên với công nghệ chủ yếu Thụ động Thay thực hành truyền thống giảng viên nghĩ đến cơng cụ hỗ trợ giúp tích cực hóa hoạt động sinh viên Ví dụ: Thay để sinh viên xem video nhà chủ đề cụ thể để làm tập (bị động), giảng viên cân nhắc sử dụng EdPuzzle chèn câu hỏi vào video để sinh viên trả lời Trang web giúp giảng viên tạo video sử dụng giảng tương tác; đăng tải video tìm kiếm tư liệu kho tài nguyên Edpuzzle mà giảng viên khác tạo để tham khảo, thiết kế giảng Sau upload video lên trang, giảng viên cắt video lấy đoạn cần thiết Họ bổ sung phần lời dẫn âm lời bình cho video Một tính thú vị trang web giảng viên nhúng câu hỏi có nhiều đáp án dạng câu hỏi mở vào Việc học tập có tác động lâu dài xảy sinh viên tham gia cách tương tác thông qua khám phá, thử nghiệm, hợp tác hành vi tích cực khác Thơng qua cơng nghệ, việc học liên quan đến việc chơi trị chơi, thực kiểm tra khả thích ứng máy tính, thao tác mơ sử dụng thẻ flash kỹ thuật số để hỗ trợ việc nhớ lại Mức độ tương tác việc sử dụng sinh viên khác với mức độ sử dụng thụ động, sinh viên tương tác trực tiếp với công nghệ (hoặc với người học khác thông qua công nghệ) việc học họ trung gian tương tác Mức độ sáng tạo cách sinh viên sử dụng công nghệ tảng để xây dựng tạo tác học tập giúp tạo khả học tập thành thạo Việc học lâu dài, có ý nghĩa xảy tốt sinh viên áp dụng khái niệm kỹ cách xây dựng sản phẩm 68 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội kỹ thuật số để giải vấn đề Thực điều này, người học đạt mức độ cao thang nhận thức theo Bloom 2.3 Mô hình PICRAT gợi ý lựa chọn cơng cụ dạy học trải nghiệm trực tuyến Học tập trải nghiệm trực tuyến mang lại nhiều lợi ích Thơng qua hỗ trợ công nghệ thông tin, lớp học trải nghiệm trực tuyến đưa sinh viên đến với người từ khu vực địa lý, văn hóa, xã hội kinh tế khác đất nước giới tạo sân chơi cho tham gia sinh viên, đặc biệt cá nhân có nguồn lực khả hạn chế tham gia vào lớp học trải nghiệm truyền thống Vì số trải nghiệm khơng cịn phụ thuộc vào địa điểm nên sinh viên tham gia vào nhiều trải nghiệm đa dạng Môi trường trực tuyến tạo hội tăng cường tương tác Sinh viên hợp tác với bạn lớp để đạt mục tiêu chung đồng thời tham gia vào việc xây dựng nhóm, phân tích, lãnh đạo, giải xung đột, giao tiếp kỹ quản lý thời gian, tổ chức phương tiện khác Có thể thấy, bên cạnh ứng dụng văn phòng phổ biến Word, PowerPoint, giới cơng nghệ cịn cung cấp nhiều cơng cụ online hữu ích khác cho thầy cô giáo Trong dạy học trải nghiệm, giảng viên khai thác sử dụng đa dạng công cụ công nghệ vào tổ chức hoạt động dạy học hướng dẫn sinh viên thực hoạt động học tập với hỗ trợ yếu tố cơng nghệ Nhờ đó, giảng viên khắc phục khó khăn phải dạy học trải nghiệm hình thức trực tuyến sinh viên khơng thể thực hành hoạt động trải nghiệm trời, khơng có hoạt động tập thể, làm việc nhóm trực tiếp khơng có hoạt động mang tính thực hành Dưới số công cụ công nghệ hỗ trợ dạy học trải nghiệm trực tuyến: * Nhóm 1: Các cơng cụ hỗ trợ trải nghiệm trực tiếp học trực tuyến - 360 Cities (https://www.360cities.net/) Đây trang web với kho ảnh 360 độ phong phú sinh động tất thành phố tồn giới Muốn tìm kiếm thành phố nào, giảng viên sinh viên cần gõ tên thành phố vào tìm kiếm Gần trang 360 Cities bổ sung thêm tiếng động môi trường xung quanh bên cạnh việc hiển thị hình ảnh thành phố, tạo hiệu ứng sinh động thật, giúp người có cảm nhận gần với thực tiễn nơi sở Ngồi ra, trang web cịn có phần cài đặt hiệu ứng thực tế ảo Nếu người học có kính VR, giảng viên bật tính để sinh viên quan sát hình ảnh theo cách sinh động thú vị - Google Earth: Google Earth chương trình máy tính hiển thị hình ảnh 3D Trái Đất, chủ yếu dựa hình ảnh vệ tinh Chương trình hiển thị đồ Trái Đất cách chụp ảnh vệ tinh, ảnh chụp từ không liệu GIS địa cầu 3D, cho phép người dùng xem thành phố phong cảnh từ nhiều góc độ khác Người dùng khám phá địa cầu cách nhập địa tọa độ bàn phím hay chuột Một điều tuyệt vời với Google Earth giảng viên bấm vào biểu tượng hình người đàn ơng cách điệu màu cam (Pegman) để khám phá thêm thông tin địa phương thơng qua Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) 69 cơng cụ Street View Một tính khác đặc biệt thú vị Google Earth công cụ Voyager Các công cụ tour khám phá với nhiều thông tin câu chuyện chi tiết địa điểm dọc theo hành trình * Nhóm 2: Các cơng cụ hỗ trợ tương tác - Kahoot: Kahoot! ứng dụng tảng web, dùng để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho phép nhiều người tham gia trả lời câu hỏi thời điểm Trong trình tham gia chơi, Kahoot thơng báo kết trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm Các câu trả lời sinh viên ghi Excel, dễ dàng việc lưu trữ phân tích kết Mặt khác, cơng cụ cho phép người dùng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm với liệu đa dạng bao gồm hình ảnh, video sơ đồ giúp thiết kế hấp dẫn cho sinh viên Kahoot! giúp học trở nên sôi cạnh tranh hết Kahoot! nên dùng hoạt động khởi động tiết học củng cố cuối - Nearpod: Nearpod công cụ dạy học cho phép gia tăng tương tác giảng viên với sinh viên sinh viên với sinh viên Đây công cụ giúp đồng hóa trình bày với thiết bị khác Điều có nghĩa hoạt động thiết bị giảng viên hiển thị thiết bị sinh viên, hoạt động sinh viên giảng viên nhìn thấy tương tác Với Nearpod giảng viên thiết kế nhiều hoạt động thú vị cho sinh viên ghép cặp, điền vào chỗ trống, câu đố, bỏ phiếu, vẽ vào đồ…Nearpod cho phép giảng viên sử dụng toàn nguồn tài ngun có sẵn từ website, Powerpoint, video, VR Field Trip, Nearpod 3D… Nearpod đặc biệt phù hợp giảng viên dạy nội dung kiến thức cần kiến tạo sinh viên, thu thập câu trả lời trực tiếp từ tất sinh viên Nearpod thực tăng tính tương tác trì tiết học vui vẻ, hứng thú hiệu - Mentimeter Điểm mạnh công cụ thu thập xử lý số liệu lập tức, giúp giảng viên sinh viên cập nhật thông tin thay đổi theo giây lúc tương tác Giảng viên cần có thiết bị hỗ trợ Internet sử dụng Mentimeter Mentimeter cho phép sinh viên theo dõi thuyết trình giảng viên thiết bị họ tham gia tương tác với giảng viên thông qua loại câu hỏi dạng dạng câu đố, câu hỏi mở, word cloud, dạng câu hỏi đa lựa chọn Không giới hạn số lượng người tham gia, không cần đăng nhập, sinh viên cần truy cập vào trang web https://www.menti.com/ nhập mã số cung cấp giảng viên tham gia vào hoạt động tương tác thú vị Mentimeter đặc biệt phù hợp giảng viên cần thu thập thông tin ý kiến, câu trả lời lập tức, nhanh chóng sử dụng khoảng thời gian ngắn - Padlet Padlet trang web cho phép giảng viên cộng tác với sinh viên văn bản, hình ảnh, liên kết nội dung khác Mỗi không gian cộng tác gọi “bức tường” Nó sử dụng tin riêng Các giảng viên sử dụng Padlet khuyến khích hội thoại đa phương tiện để phát huy sáng tạo sinh viên Padlet thường sử dụng 70 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội hoạt động nhóm (bài tập lớn, dự án…) thu thập ý kiến (cá nhân nhóm) để tạo thành không gian cộng tác lớn * Nhóm 3: Cơng cụ hỗ trợ thực hành, sáng tạo sản phẩm - Canva tên khơng cịn xa lạ lĩnh vực thiết kế online không poster mà cịn đa dạng hình thức khác ảnh bìa Facebook, ảnh mạng xã hội loại hình ấn phẩm khác Canva cung cấp cho người học nguồn sản phẩm đồ hoạ, hình ảnh, font chữ có sẵn, việc họ lựa chọn yếu tố thoả mãn nhu cầu thân hoàn thành thiết kế cho riêng Với Canva, người học khơng cần sử dụng phần mềm đồ hoạ phức tạp hồn tồn có khả tạo Poster độc đáo, ấn tượng không phần chuyên nghiệp - Proshow Producer phần mềm giúp người học dựng video dạng trình chiếu Chỉ đơn giản từ ảnh, Proshow Producer cho phép người dùng đưa hiệu ứng chuyển cảnh bắt mắt, cắt ghép chèn hình ảnh đơn giản giúp họ bước đầu làm quen với tư video hiệu Proshow Producer có giao diện đại, trực quan đơn giản, với cung cấp cho người dùng diễn đàn khổng lồ giúp bạn trao đổi ý tưởng học tập vô hiệu - Google Tour Builder: Đây cơng cụ cho phép sinh viên tự tạo tour tương tự tour có cơng cụ Google Earth Voyager Sinh viên cần bấm vào nút "add location", chúng bổ sung thêm biểu tượng đinh ghim Google Earth vào vị trí Sau sinh viên bổ sung thêm phần văn mô tả điểm đặc biệt địa danh, tải thêm lên hình ảnh, video liên quan Chúng thay đổi trật tự tour khám phá cách di chuyển slide thông tin 2.4 Đề xuất hoạt động học tập trải nghiệm trực tuyến “Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa” cho sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tuần lễ sinh hoạt công dân sinh viên đầu năm trang bị cho em sinh viên khóa cũ khóa kiến thức cần thiết, thơng tin bổ ích để em thêm tự tin bước vào năm học hứa hẹn nhiều thành công Đối với tân sinh viên, buổi sinh hoạt đầu khóa có ý nghĩa thiết thực, giúp định hướng cho em làm quen với mơi trường học tập mới, tạo tính độc lập, chủ động tinh thần trách nhiệm lập kế hoạch học tập cách hợp lý, cân với hoạt động rèn luyện, vui chơi giải trí Qua đó, em có nhìn tổng quan Trường, nắm rõ nội quy, quy chế học tập, hiểu việc em cần thực hiện, từ giúp em vượt qua bỡ ngỡ, băn khoăn lo lắng để an tâm tự tin bắt đầu năm học Thông qua trang Padlet, giảng viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho sinh viên theo bảng đây, theo dõi hỗ trợ em trình thực nhiệm vụ Sinh viên nhận yêu cầu nhiệm vụ lựa chọn cơng cụ cơng nghệ hỗ trợ để hồn thành cơng việc Sản phẩm nhóm đăng lên trang Padlet lớp Thời hạn hoàn thành sản phẩm trước buổi học cuối Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa Tại buổi học cuối, nhóm sinh viên tổ chức báo cáo sản phẩm trước giảng viên bạn lớp học 71 Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) Hoạt động không giúp sinh viên tăng cường tương tác với học tập mà giúp sinh viên chủ động tìm hiểu thơng tin vận dụng kiến thức có tạo sản phẩm học tập nhờ công cụ công nghệ hỗ trợ Chủ đề Nội dung Nhóm em hãy: - Tập hợp đủ thành viên (trong phút) Chặng KHỞI ĐỘNG Sản phẩm yêu cầu - Ảnh chụp - Bầu Nhóm trưởng, Thư ký, Kỹ thuật,… (trong phút) - Các thành viên nhóm giới thiệu nhanh tên, quê hương - Chụp ảnh theo hình ảnh có đầy đủ thành viên nhóm post vào vị trí nhóm Padlet (trong phút) Em khái quát vài đặc điểm Bài viết trường Đại học Thủ đô Hà Nội file Word về: Chặng 2: (TRONG Lịch sử hình thành 10 PHÚT) TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG - Tầm nhìn; Sơ đồ ĐẠI HỌC - Sứ mệnh; THỦ ĐÔ HÀ - Triết lý giáo dục; NỘI - Mơ hình; Gợi ý cơng cụ hỗ trợ - Google Meeting - Sử dụng Google Earth định vị quê hương - Gợi ý hình ảnh liên kết https://www.yan.vn/trao -luu-chup-anh-nhomcho-buoi-hoc-onlinekhong-nham-chan225929.htm - Quét mã QR tới website: https://hnmu.edu.vn/vetruong.html - Canva Các khoa, phòng ban Trường Chặng 3: Sưu tầm 10 hình ảnh em cho đẹp Ảnh - Dùng Google Earth sở Trường Đại học (trong 10 định vị sở SƯU TẦM Thủ đô Hà Nội Trường Đại học Thủ HÌNH ẢNH phút) Hà Nội VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC - Truy cập page THỦ ĐÔ HÀ Facebook: Đại học Thủ NỘI đô Hà Nội CHẶNG 4: TÂM SỰ CỦA TÂN SINH VIÊN Phỏng vấn thành viên nhóm: video Trước thềm năm học mới, bạn có dự định học tập rèn luyện Proshow Producer 72 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội mái trường Đại học Thủ đô Hà Nội? CHẶNG 5: TÂM SỰ CỦA PHỤ HUYNH CHẶNG 6: PHỎNG VẤN CỐ VẤN HỌC TẬP CHẶNG 7: VỀ ĐÍCH Phỏng vấn phụ huynh: Trước thềm năm học mới, bố/mẹ/ơng bà có lời nhắn nhủ tới con? video - Chụp ảnh tồn tập thể lớp với Cố Ảnh vấn học tập - Phỏng vấn cố vấn học tập mong chờ điều tập thể lớp Proshow Producer Proshow Producer Video (NHIỆM VỤ CỦA CẢ LỚP) Từ tư liệu mà nhóm tìm kiếm được, tập thể lớp thiết kế video 510 phút Trường – Lớp Video + Poster Canva + Producer Proshow KẾT LUẬN Học tập trải nghiệm dần trở thành xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo Học thông qua trải nghiệm đánh giá giúp người học phát triển lực cần có cơng dân kỷ 21: C (Critial thinking – Communication – Collaboration – Creativity/ Tư phản biện – Giao tiếp – Hợp tác – Sáng tạo) Năng lực nhanh chóng hình thành ngày phát huy mạnh mẽ nhờ có hỗ trợ đắc lực yếu tố cơng nghệ q trình dạy học giảng viên sinh viên Để phát huy hiệu dạy học trải nghiệm trực tuyến, giảng viên phải nhận thức đắn vai trị yếu tố cơng nghệ q trình dạy học; phải ln lấy người học làm trung tâm việc xác định mục tiêu, xây dựng tổ chức hoạt động học tập, lựa chọn phương pháp công cụ hỗ trợ phù hợp Sinh viên phải không ngừng học hỏi, vận dụng kiến thức lĩnh hội, ứng dụng công nghệ thông tin để sáng tạo sản phẩm học tập có ý nghĩa thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Hill Giáo dục trải nghiệm gì? https://hill.edu.vn/giao-duc-trai-nghiem-la-gi/ Kimmons, R., Graham, C., & West, R (2020) The PICRAT model for technology integration in teacher preparation Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 20(1) South Forsyth High school PIC-RAT Technology Integration Evaluation https://www.forsyth.k12.ga.us/Page/52613 Yanira Gale (1/8/2021) How can a technology integration framework help educators find the most suitable digital learning tools and content for their unique teaching context? http://yanira.net/blog/blog/how-can-a-technology-integration-framework-help-educators-findthe-most-suitable-digital-learning-tools-and-content-for-their-unique-teaching-context/ Tạp chí Khoa học – Số 69/Tháng 2(2023) 73 IMPROVING CAPACITY OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN EXPERIENCE TEACHING FOR TEACHERS AND STUDENTS AT HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY Abstract: Information technology plays an increasingly important role in the organization of teaching and learning today, especially in the context of the Covid 19 epidemic appearing and causing many disturbances, leading to the replacement of face-to-face classrooms to online classroom form, including experiential learning The problem is how to make experiential learning effective when teaching online The article is based on theoretical studies on the PICRAT model, showing the levels of information technology application in the teaching and learning process of teachers and students, thereby suggesting the selection of teaching aids effective online experience In order to improve the effectiveness of online experiential teaching, teachers must always take learners as the center to determine lesson objectives, design and organize learning activities, select content, appropriate teaching methods and supporting tools Keywords: Information technology, learning experience, PICRAT, online

Ngày đăng: 28/04/2023, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w