1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HYBRID LEARNING: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TẠO RA TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP Ở KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – HUFLIT

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 237,68 KB

Nội dung

71 HYBRID LEARNING SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TẠO RA TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP Ở KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – HUFLIT ThS Trần Thiên Phúc ThS Huỳnh Thị Lệ My Khoa Quản trị Kinh doanh Tóm tắt Hybrid learnin.

HYBRID LEARNING: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TẠO RA TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP Ở KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – HUFLIT ThS Trần Thiên Phúc ThS Huỳnh Thị Lệ My Khoa Quản trị Kinh doanh Tóm tắt Hybrid learning trở thành phương pháp học tập thú vị năm gần Nhiều trường đại học tìm cách phát triển khóa học kết hợp riêng lựa chọn dành cho sinh viên giảng viên muốn thay phần thời gian gặp mặt trực tiếp truyền thống hướng dẫn trực tuyến Bài báo cáo cung cấp số hướng dẫn thực tế để thiết lập môn học áp dụng Hybrid Learning trường đại học Tác giả tập trung vào việc sử dụng công nghệ thông tin, việc phát triển thiết kế nội dung học Mở đầu Internet mang lại lợi ích cho sở giáo dục học sinh Internet công cụ hỗ trợ cho trình học tập, cung cấp cho học viên trải nghiệm học tập mới, tổng hợp nguồn học tập, tạo điều kiện cho sống người học trở nên linh hoạt hiệu Bên cạnh đó, Internet cung cấp cho người học nhiều lựa chọn việc tiếp cận môi trường giáo dục, khả vượt trội cho trường đại học để tạo nhiều lựa chọn học tập cho sinh viên tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên học thuật họ Ví dụ, nhiều trường đại học cung cấp cho sinh viên dịch vụ truy cập nguồn tài nguyên học thuật sẵn có, chẳng hạn thư viện trực tuyến cho phép sinh viên chọn khóa học cung cấp với nhiều chế độ học tập khác Nhờ linh hoạt việc xếp khóa học sẵn có nguồn tài liệu học thuật, sinh viên hài lịng với tính ứng dụng Internet mơi trường giáo dục Vì Internet thực thúc đẩy giới trở thành xã hội học tập điện tử thực Mặc dù việc học tập dựa tảng Internet công nhận rộng rãi thật lại có số hạn chế Theo nghiên cứu Rovai Jordan (2004) sinh viên, đặc biệt người học có tính phụ thuộc, có khả tự kiểm sốt 71 cần đạo củng cố thường xun từ giảng viên hữu hình; khơng họ dễ dàng bị kiến thức suốt mơn học Để đối phó với tình trạng thiếu liên lạc trực tiếp sinh viên với giảng viên xảy đào tạo trực tuyến, phương thức học tập gọi hybrid learning Dodero, Fernandez Sanz (2003) ủng hộ ý tưởng hybrid learning khuyến khích tham gia học sinh nhiều so sánh với phương pháp học trực tuyến túy Đồng thời, khóa học mặt đối mặt truyền thống ngày sử dụng Internet nhiều để hỗ trợ số hoạt động lớp Bản chất phương thức học tập này, Garrison Kanuka (2004) nói hybrid learning, cho phép sinh viên gặp chế độ mặt đối mặt truyền thống để trì kết nối học sinh xa tách biệt mặt vật lý chế độ học tập trực tuyến Hybrid learning thiết kế để tích hợp tính tốt học trực tiếp thông thường với học trực tuyến dựa công nghệ (Brown, 2001; Dodero et al., 2003; Rovai & Jordan, 2004) cách phân đôi tổng thời gian lớp cách học dựa tảng web với gặp mặt lớp trực tiếp Tuy nhiên, thời lượng chế độ học thay đổi tùy theo thiết kế khóa học Bài báo cáo tập trung vào hai khía cạnh liên quan đến khóa học hybrid learning Đầu tiên, thảo luận lợi ích việc thiết lập khóa học hybrid learning Sau ứng dụng yêu cầu mặt công nghệ áp dụng Hybrid Learning vào giảng dạy Định nghĩa Hybrid learning lợi ích mang lại 2.1 Định nghĩa Hybrid learning biết đến phương thức giảng dạy hỗn hợp, kết hợp hướng dẫn trực diện mặt đối mặt theo kiểu thống học trực tuyến túy Hinterberger, Fässler Bauer-Messer (2004) định nghĩa Hybrid Learning phương pháp giáo dục từ xa sử dụng công nghệ kết hợp với giáo dục truyền thống Khái niệm Hybrid learning thảo luận viết đề cập đến phương thức giảng dạy hỗn hợp kết hợp học tập trực diện đào tạo trực tuyến cách kết hợp công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi trình học tập Nghiên cứu Brown (2001) việc thiết kế khóa học Hybrid learning Đại học Central Florida kết hợp tối ưu kiểu học tập (từ xa 72 túy trực tiếp) 90–10 10–90 Nghiên cứu tập trung vào nhiều hoạt động lớp học kết cho thấy cân hai phương pháp học tập, chẳng hạn sinh viên có xu hướng thích thảo luận lớp lớn chế độ mặt đối mặt, sinh viên thích xem trực tuyến giảng độc thoại hình dung Tuy nhiên, định dạng khóa học Hybrid Learning thường phụ thuộc vào thiết kế khóa học khả áp dụng khóa học; ví dụ: NJIT sử dụng tỷ lệ 50–50 làm tiêu chuẩn cho khóa học hỗn hợp, tỷ lệ 1.5 cho việc học tập trung lớp tuần rưỡi cho cho việc học trực tuyến 2.2 Lợi ích Hybrid learning Việc tăng số lượng sinh viên đăng ký vào trường đại học trở thành vấn đề số trường, trường cung cấp đủ phòng học để phục vụ số lượng lớn sinh viên Giảng dạy trực tuyến trở thành ưu tiên hàng đầu nhiều trường đại học gia tăng số lượng tuyển sinh giúp trường tổ chức sử dụng thời gian quản lý không gian lớp học cách hiệu Các khóa học Hybrid Learning giải pháp thay khác để cung cấp chỗ cho nhiều khóa học phục vụ sinh viên thích học tích cực tương tác nhiều lớp Hầu hết sinh viên nhận thấy lợi Hybrid Learning giảm thời gian lại nâng cao tính linh hoạt tham gia vào lớp học truyền thống Để minh chứng cho điều này, 100% sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Maricopa lại thuê chỗ trọ Do đó, giảm thời gian chi phí lại giảm chi phí học tập sinh viên Nhiều sinh viên hưởng lợi từ việc tiết kiệm chi phí mà có hội trao đổi ý kiến họ lớp học truyền thống (Bleed, 2001) Nhiều trường đại học thích sử dụng phương pháp học Hybrid Learning cho khóa học dựa tầm quan trọng buổi thảo luận sinh viên, khóa học trực tuyến đơi khơng thích hợp cho thảo luận quy mơ lớn (Brown, 2001) Các khóa học Hybrid Learning lại hỗ trợ cho buổi thảo luận quy mô lớn Giảng viên yêu cầu nhóm lớn gồm nhiều sinh viên thảo luận case study lớp, đồng thời giao case study nhỏ cho nhóm nhỏ học trực tuyến Để dạy khóa học Hybrid Learning, người giảng viên phải dành nhiều thời gian nỗ lực để thiết kế lại khóa học truyền thống xem xét lại mối quan hệ dạy học (Garrison & Kanuka, 2004) Ngoài ra, hướng dẫn kết hợp (Hybrid) quan tâm đến việc tạo hiệu học tập lấy học sinh làm trung tâm, 73 quan tâm đến hướng dẫn kiểu “hiền triết sân khấu” (Rovai & Jordan, 2004) Giảng viên phải tìm cách truyền tải nội dung môn học cho sinh viên đồng thời khuyến khích sáng tạo lĩnh hội kiến thức sinh viên Vì phần thời gian trực tuyến, giảng viên sử dụng cơng cụ tài ngun sẵn có để phát triển học tập chủ động hợp tác suốt lớp học trực tuyến Chất lượng khóa học phụ thuộc đáng kể vào khả thiết kế lại giảng dạy khóa học trực tuyến giảng viên (Rovai & Jordan, 2004) Thiết kế Hybrid learning áp dụng vào giảng dạy 3.1 Công nghệ sử dụng giảng dạy Hybrid Learning Q trình thiết kế khóa học Hybrid Learning không thay đổi mặt vật lý “lớp học” để theo đuổi phong cách học tập lấy sinh viên làm trung tâm mà yêu cầu công nghệ hỗ trợ việc học, đặc biệt với học tập ảo Các thành phần cần thiết cho việc học Hybrid learning bao gồm sở hạ tầng công nghệ, công nghệ hướng dẫn hỗ trợ công nghệ học tập Cơ sở hạ tầng, trường hợp này, xương sống hệ thống tổng thể hỗ trợ toàn giáo dục e-learning Cơ sở hạ tầng chủ yếu bao gồm sở mạng tài nguyên sở liệu giúp tăng cường kết nối, liên kết công nghệ học tập kiểu phương pháp sư phạm khác với nhằm hỗ trợ phương thức học tập nửa trình dạy học khóa học Hybrid learning thực trực tuyến thông qua trang Web khóa học Một phần mạng phải sử dụng để hỗ trợ giao tiếp truyền liệu cộng đồng Cơ sở hạ tầng hỗ trợ hai thành phần khác trình học tập kết hợp bao gồm công nghệ hướng dẫn công nghệ hỗ trợ học tập Công nghệ hướng dẫn, hay công nghệ hỗ trợ sư phạm, công nghệ tập trung vào việc hỗ trợ người giảng dạy Công nghệ hỗ trợ học tập liên quan đến công nghệ hỗ trợ sinh viên đạt mục tiêu họ nội dung khóa học tương tác với người hướng dẫn bạn học họ, với tài nguyên học tập khác (Olapiriyakul & Scher, 2006) 3.2 Ứng dụng Hybrid Learning vào giảng dạy Hybrid Learning áp dụng vào giảng dạy theo ba (03) bước sau: Bước 1: Sinh viên chủ động tìm hiểu trước học hôm sau (Pre-study) qua video giảng tập nhỏ hệ thống E-Learning Bước 2: Sinh viên thảo luận với giảng viên lớp học dựa phần Pre-study Giảng viên giảng hướng dẫn học sinh đào sâu kiến thức 74 Bước 3: Sinh viên làm nhà hệ thống E-Learning Giảng viên quan sát liệu làm trao đổi giúp sinh viên hoàn thiện kiến thức kỹ học tập môn học Kết luận Phương pháp học tập kết hợp (Hybrid Learning) phương pháp học tập có lợi khơng chi phí tài mà cịn trải nghiệm học tập cho sinh viên Việc thiết lập khóa học kết hợp địi hỏi kết hợp CNTT với việc phát triển thiết kế khóa học Công nghệ thông tin liên quan đến việc thiết lập phương pháp học tập kết hợp bao gồm sở hạ tầng công nghệ, công nghệ sư phạm công nghệ hỗ trợ học tập Cơ sở hạ tầng công nghệ đại diện cho hệ thống mạng hỗ trợ tồn cộng đồng học tập Cơng nghệ sư phạm đề cập đến công cụ kỹ thuật sử dụng việc hướng dẫn học tập Các công cụ kỹ thuật phải chọn để phù hợp với nội dung khóa học cách học học viên Tương tự vậy, công nghệ hỗ trợ hoạt động học tập phải xác định mức độ làm quen với công nghệ sinh viên, tính linh hoạt việc tiếp cận sử dụng cơng nghệ mức độ tiếp cận công nghệ Cả hai vấn đề cuối đòi hỏi lượng đầu tư đáng kể, đặc biệt chi phí cài đặt phần cứng phần mềm Sinh viên phải chịuchi phí giáo dục ngày tăng liên quan đến yêu cầu bổ sung tài liệu học tập cho cơng nghệ Do đó, sử dụng phần mềm miễn phí phần mềm chia sẻ giải pháp khác để giảm chi phí Ngồi vấn đề mặt tài chính, lập kế hoạch trước nội dung khóa học quan trọng Có năm bước việc phát triển thiết kế khóa học hỗn hợp bao gồm thiết kế, phát triển, thực hiện, đánh giá sửa đổi Một nghiên cứu phong cách học tập sinh viên nên thực vào đầu khóa học tiêu chí để đo lường tài liệu giảng dạy phương pháp cung cấp References Bleed, R (2001) A hybrid campus for the new millennium Educause Review, 36(1) http://www.educause.edu/ir/library/pdf/erm0110.%0Apdf Brown, D G (2001) Hybrid Courses Are Best Syllabus Dodero, J M., Fernández, C., & Sanz, D (2003) An experience on students’ participation in blended vs online styles of learning ACM SIGCSE Bulletin https://doi.org/10.1145/960492.960522 Garrison, D R., & Kanuka, H (2004) Blended learning: Uncovering its 75 transformative potential in higher education Internet and Higher Education https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2004.02.001 Olapiriyakul, K., & Scher, J M (2006) A guide to establishing hybrid learning courses: Employing information technology to create a new learning experience, and a case study Internet and Higher Education https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2006.08.001 Rovai, A P., & Jordan, H M (2004) Blended learning and sense of community: A comparative analysis with traditional and fully online graduate courses International Review of Research in Open and Distance Learning https://doi.org/10.19173/irrodl.v5i2.192 76 ... thiết kế khóa học Công nghệ thông tin liên quan đến việc thiết lập phương pháp học tập kết hợp bao gồm sở hạ tầng công nghệ, công nghệ sư phạm công nghệ hỗ trợ học tập Cơ sở hạ tầng công nghệ đại... gồm công nghệ hướng dẫn công nghệ hỗ trợ học tập Công nghệ hướng dẫn, hay công nghệ hỗ trợ sư phạm, công nghệ tập trung vào việc hỗ trợ người giảng dạy Công nghệ hỗ trợ học tập liên quan đến công. .. cầu công nghệ hỗ trợ việc học, đặc biệt với học tập ảo Các thành phần cần thiết cho việc học Hybrid learning bao gồm sở hạ tầng công nghệ, công nghệ hướng dẫn hỗ trợ công nghệ học tập Cơ sở hạ tầng,

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w