1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thực trạng chăm sóc và quản lý người bệnh cai nghiện ma tuý đá tại bệnh viên tâm thần trung ương 1 năm 2022

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 452,73 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ SINH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH CAI NGHIỆN MA TÚY ĐÁ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2022 Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th S LÊ THỊ VÂN NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ SINH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH CAI NGHIỆN MA TÚY ĐÁ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2022 Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th S LÊ THỊ VÂN NAM ĐỊNH - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… ii LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………… iii ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… 01 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………… 03 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………… 03 1.1.1 Khái niệm chất ma túy…………………………………………… 03 1.1.2 Phân loại ma túy……………………………………………… …… 03 1.1.3 Tình hình sử dụng ma túy…………………………………………… 04 1.1.4 Nguyên nhân nghiện ma túy………………………………………… 05 1.1.5 Tác hại ma túy 06 1.1.6 Các chất dạng Amphentamine 07 1.2 Cơ sở Thực tiễn 16 1.2.1 Quy trình hướng dẫn chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy Bộ Y tế 16 1.2.2 Các bước chăm sóc người nghiện ma túy chất dạng amphetamine 17 1.2.3 Xây dựng kế hoạch chăm sóc theo giai đoạn người bệnh nghiện chất dạng amphetamine…………………………………… 19 1.2.4 11.3 Các bước chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy theo Bộ Y tế năm 2002 23 Quản lý bệnh nhân nghiện amphetamine cộng đồng 24 CHƯƠNG II: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 27 2.1 Khái quát bệnh viện Tâm thần Trung ương 1…………………… 27 2.2 Chăm sóc trường hợp cụ thể 29 2.2.1 Quá trình bệnh lý 29 2.2.2 Khám bệnh ……………………………………………………… 30 2.2.3 Tiền sử…………………………………………………………… 32 2.2.4 Hồn cảnh gia đình, trình độ văn hóa…………………………… 32 2.2.5 Kế hoạch chăm sóc ……………………………………………… 32 2.3 Một số thực trạng cịn tồn chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy 40 2.3.1 Về phía nhân viên y tế 40 2.3.2 Về phía người bệnh 41 2.3.3 Về phía gia đình người bệnh 41 2.4 Các ưu điểm, nhược điểm ………………………………………… 41 2.5 Nguyên nhân việc làm chưa làm được…… 42 2.5.1 Nguyên nhân việc làm được……………………… 2.5.2 Nguyên nhân việc chưa làm được…………………… 43 42 CHƯƠNG III: BÀN LUẬN ………………………………… ……………… 44 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 45 ĐỀ XUẤT……… …………………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 48 I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NB Người bệnh WHO Tổ chức Y tế giới NMT Nghiện ma túy ATS Amphetamin type stimulant CMT Chất ma túy TB &XH Thương binh & xã hội LỜI CAM ĐOAN II Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng năm 2022 Người làm cam đoan Nguyễn Thị Sinh III LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm Thần Kinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Th S LÊ THỊ VÂN hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, nhân viên y tế bệnh viện Tâm Thần trung Ương I tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình làm việc, học tập Viện để chúng tơi hồn thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm chuyên đề cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh chun đề Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, Tháng 10 năm 2022 Học viên viết chuyên đề Nguyễn Thị Sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện ma túy bệnh mạn tính, gây tâm lý bất an, lo lắng gia đình, gây rối loạn an ninh trật tự xã hội, gây thiệt hại kinh tế suy thoái đạo đức Nghiện ma túy nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS, viêm gan B C trở thành hiểm hoạ mối nguy lớn không vấn đề sức khỏe phát triển xã hội Theo báo cáo tình hình ma túy giới 2015 quan phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc, cho thấy có khoảng 246 triệu người, tương đương với khoảng 5% dân số toàn giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng ma túy trái phép Số người có vấn đề sử dụng ma túy chiếm khoảng 27 triệu người gần nửa số họ người tiêm chích ma túy Có khoảng 1,65 triệu người tiêm chích ma túy nhiễm HIV Đáng ý, nam giới sử dụng cần sa, cocain anphetamin nhiều gấp ba lần nữ giới, nữ giới có xu hướng lạm dụng thuốc giảm đau có chứa opiats thuốc an thần [1] Đối với Việt Nam qua báo cáo cho thấy, chất dạng thuốc phiện (opiats) loại ma túy sử dụng rộng rãi Tuy nhiên việc sử dụng ma túy tổng hợp dạng amphetamine (ATS) tăng lên nhanh chóng năm gần Theo Bộ Cơng an, tính đến cuối năm 2014, nước có 204.377 người sử dụng ma túy có hồ sơ quản lý, số người sử dụng opiats chiếm tới 72%, sau ATS với 14,5% [1] Việc cai nghiện nghiện ma túy nói chung phức tạp gặp nhiều khó khăn, có nhóm nghiện chất dạng amphetamin Cắt nghiện ma túy giai đoạn đầu cho trình điều trị nghiện [2]; Nhu cầu cai nghiện ma túy vô lớn, nước năm 2006, cai cắt nghiện cho khoảng 207 nghìn lượt [1] Cơng tác chăm sóc điều dưỡng trình cai cắt nghiện ma túy có đặc điểm riêng so với bệnh lý tâm thần khác Nhu cầu chăm sóc cai cắt nghiện ma túy nhóm chất dạng amphetamin phức tạp, triệu chứng hội chứng cai diễn biến nhanh, triệu chứng thể tâm thần, nhân cách đặc thù người nghiện Để chăm sóc tốt người bệnh cai cắt nghiện ma túy nhóm chất dạng amphetamin cần phải nắm rõ qui luật diễn biến hội chứng cai ma túy, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc theo giai đoạn, đồng thời phải xây dựng kế hoạch chăm sóc chuyên biệt Ở Việt Nam, vấn đề phương diện chăm sóc điều dưỡng chưa đề cập nhiều kế hoạch chăm sóc chưa xây dựng riêng cho người bệnh cai cắt nghiện ma túy nhóm chất dạng amphetamin Bộ Y tế chưa có hướng dẫn quy trình chăm sóc riêng cho người bệnh cai nghiện ma túy chất dạng amphetamine Người bệnh cai nghiện ma túy chất dạng amphetamine thường nhập viện tình trạng rối loạn tâm thần, chống đối vào viện, kích động, nên người bệnh khơng làm chủ thân, cai nghiện chủ yếu theo yêu cầu điều trị rối loạn tâm thần đề nghị gia đình người bệnh Chính vậy, việc chăm sóc người bệnh nghiện ma túy chất dạng amphetamine khác với nghiện ma túy nhóm thuốc phiện (người nghiện ma túy nhóm thuốc phiện nhập viện điều trị chủ yếu tự nguyện cai) Với đặc điểm trên, nhu cầu chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy chất dạng amphetamine có đặc điểm riêng Để góp phần làm sáng tỏ nhu cầu chăm sóc chuyên biệt hành động chăm sóc cần thiết cơng tác điều dưỡng người bệnh điều trị nghiện ma túy nhóm Amphetamine, tơi tiến hành chun đề: "Thực trạng chăm sóc quản lý người bệnh cai nghiện ma tuý đá Bệnh viện Tâm thần trung ương năm 2022 " , đó, chúng tơi mơ tả kế hoạch chăm sóc trường hợp nghiện ma túy dạng amphetamin với mục tiêu cụ thể sau : Mơ tả thực trạng chăm sóc quản lý người bệnh cai nghiện ma tuý đá bệnh viên tâm thần trung ương năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh cai nghiện ma tuý đá Bệnh viện Tâm Thần trung ương Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận chung ma túy 1.1.1 Khái niệm chất ma túy Ma túy chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, đưa vào thể sống làm thay đổi hay nhiều chức tâm- sinh lý thể Sử dụng ma túy nhiều lần bị lệ thuộc thể chất lẫn tâm lý, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội 1.1.2 Phân loại ma túy Việc phân loại chất gây nghiện phức tạp có nhiều cách khác nhau: Phân loại theo mức độ chất gây nghiện: + Chất gây nghiện mạnh loại chất gây nghiện có phản ứng dược lý mạnh, tất nước cấm sử dụng: Morphin, Codein, Heroin + Chất gây nghiện trung bình loại chất gây nghiện có phản ứng tâm lý chủ yếu, đồng thời có phản ứng sinh học: Amphetamin, chất gây loạn thần + Chất gây nghiện nhẹ loại chất gây nghiện có phản ứng tâm lý chủ yếu, phản ứng sinh học thứ yếu: Thuốc lá, Cafein, Seduxen… Phân loại theo nguồn gốc, Ma túy phân chia thành loại: + Ma túy tự nhiên: Là sản phẩm trồng tự nhiên chế phẩm chúng thuốc phiện, cần sa, cocain + Ma túy bán tổng hợp: Là chất ma túy chế từ ma túy tự nhiên số chất phụ gia khác, có tác dụng mạnh chất ma túy ban đầu Ví dụ; Heroin loại ma túy bán tổng hợp chiết xuất từ thuốc phiện, cách chế thuốc phiện với hóa chất để tạo morphine sau kết tủa thành heroin dạng thô + Ma túy tổng hợp: loại ma túy điều chế phương pháp tổng hợp hóa học tồn phần từ hóa chất như: thuốc lắc, ma túy đá… - Phân loại theo sách xã hội: + Chất gây nghiện hợp pháp xã hội: Rượu, cà phê, thuốc 36 + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện, ý tưởng hành vi tự sát, công người khác + Thường xuyên theo dõi giám sát NB giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya Thực nghiêm quy định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 15-30 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến hàng ngày, bât thường NB để phối hợp Đánh giá kết chăm sóc giai đoạn đầu: + Người bệnh giảm triệu chứng hoang tưởng, ảo giác + Người bệnh khơng cịn kích động, hoảng sợ, la hét hay cơng người khác + Người bệnh quản lý an toàn Viện + Người bệnh bớt tâm lí lo lắng dùng bữa + Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc + Người bệnh mệt mỏi, buồn bã, dễ cáu, bồn chồn, bứt rứt cho thèm ma túy + Người bệnh chưa chủ động chăm sóc thân, khơng tham gia nhiều vào q trình giao tiếp hoạt động + Người bệnh cịn ý tưởng trốn viện 2.2.5.2 Nhận định chăm sóc từ ngày 10 đến viện - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc Người mệt mỏi, đau đầu chóng mặt, buồn bã chân tay, dễ cáu, lại lộn xộn có rối loạn hành vi, có rối loan giấc ngủ ( ngày ngủ, đêm thức) - Người bệnh khơng chịu ăn Địi hỏi u sách, chống đối nằm viện, đòi gặp người nhà - Vệ sinh cá nhân Điều dưỡng phải đôn đốc, hỗ trợ thực hợp tác 2.2.5.2.1 Chẩn đốn chăm sóc - Người mệt mỏi, đau đầu chóng mặt, buồn bã chân tay, dễ cáu, lại lộn xộn có rối loạn hành vi - Người bệnh ăn uống kém, ngủ liên quan đến tình trạng bệnh 37 - Người bệnh có nguy trốn viện muốn để dùng lại ma túy đá - Người bênh mệt mỏi, đau đầu, đau liên quan đến rối loạn thần kinh - Người bệnh bồn chồn bứt dứt liên quan đến thèm ma túy đá - Người bệnh có nguy giảm hoạt động tự chăm sóc thân giao tiếp xã hội 2.2.5.2.2 Lập kế hoạch chăm sóc - Làm giảm triệu chứng hội chứng cai cho NB - Quản lý chặt NB - Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho NB - Đảm bảo giấc ngủ cho NB - Đề phòng lây chéo bệnh truyền nhiễm cho NB người xung quanh - Cải thiện khả tự chăm sóc thân chủ động tham gia hoạt động NB 2.2.5.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Người bệnh vào viện điều dưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB an tâm điều trị - Người bệnh bố trí vào phịng bệnh thoáng mát mùa hè, đủ ánh sáng Điều dưỡng kiểm tra đồ dùng cá nhân, loại trừ chất ma tuý vật dụng nguy hiểm Xếp NB với NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện - 8h00: + Đo dấu hiệu sinh tồn: Mạch 80 lần/phút Huyết áp 110/80 mmHg Nhiệt độ 36.5 Nhịp thở 19 lần/phút + Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý sát NB khu vực dễ quan sát: Hiện NB tỉnh, tiếp xúc NB Người mệt mỏi, đau đầu chóng mặt, buồn bã chân tay, dễ cáu, lại lộn xộn có rối loạn hành vi 38 + Thực lệnh xét nghiệm – cận lâm sàng cho NB: Điều dưỡng tiến hành lấy máu, nước tiểu NB gửi xét nghiệm theo quy định - 10h00 phút + Thực y lệnh thuốc hàng ngày: Truyền dịch tĩnh mạch: Ringerlactat 500ml x 01 chai, Glucose 500ml x 01 chai (40 giọt/phút) Haloperidol 1,5mg x 08 viên (uống 03 viên 10h 05 viên 17h) Aminazin 25mg x 08 viên (uống 04 viên 10h 04 viên 17h) Seduxen 5mg x 02 viên (uống 10h) Paracetamol 0.5g x 02 viên (uống 10h ) (Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn cho NB trước sau dùng thuốc 30 phút) - 10h30 phút + Điều dưỡng động viên NB ăn Quan sát thấy NB ăn chưa đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Động viên NB ăn Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bổ sung ăn thêm hoa uống sữa Người bệnh ăn hết 2/3 xuất cháo thịt sau uống 01 hộp sữa - 11h30: Đảm bảo giấc ngủ cho NB: người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không nên ngủ sớm, yêu cầu NB vận động ngày tránh vận động vào buổi tối gây ngủ - 14h00: Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Người bệnh lười vệ sinh cá nhân Điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, gội đầu, tắm thay quần áo cho NB vào 14h00 hàng ngày, đánh ngày lần vào buổi sáng thức dậy trước ngủ - 15h00 + Người bệnh mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt + Người bệnh lại lộn xộn, hay gây rối, cảm xúc dễ bùng nổ + Gần gũi, hướng dẫn NB làm số công việc như: dọn dẹp đồ phịng, qt phịng, lại quanh khuôn viên khoa + Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên NB an tâm điều trị 39 + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa ăn sáng bát tô cháo đặc phở, bữa ăn trưa hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm hoa quả, uống sữa tươi, uống đủ nước ngày Động viên NB ăn hết phần Khơng sử dụng chất kích thích bia rượu, cafe, thuốc lá, tuyệt đối không dùng chất có thuốc phiện - Quản lý người bệnh + Loại bỏ vật dụng nguy hiểm đến tính mạng NB dao kéo, dây, vật sắc nhọn + Sắp xếp NB vị trí dễ quan sát để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Quản lý giám sát chặt NB, khơng để NB có điện thoại gọi cho bạn bè người thân + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện, ý tưởng hành vi tự sát + Thường xuyên theo dõi giám sát NB giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya Thực nghiêm quy định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 30 phút/lần + Thông báo kịp thời cho Bác sỹ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Thực nội quy khoa phòng, nội quy bệnh viện Hướng dẫn NB chế độ vệ sinh, dinh dưỡng, nghỉ ngơi + Động viên NB an tâm tuân thủ điều trị, phân tích cho NB hiểu tác hại ma túy để tâm cai phòng tránh viện + Hướng dẫn NB tham gia hoạt động liệu pháp, vui chơi giải trí - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: Giáo dục cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn Bác sỹ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị Bác sỹ 40 + Không nên sử dụng rượu bia chất kích thích nước chè, cafe, thuốc lá, tuyệt đối khơng dùng chất có thuốc phiện + Tránh xa nơi NB tái nghiện, không tiếp xúc với người bạn xấu Giáo dục sức khỏe cho gia đình NB: + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NB uống đề phịng NB giấu thuốc Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám + Thường xuyên gần gũi, động viên an ủi, theo dõi sát NB + Hướng dẫn người nhà chế biến thức ăn hợp vị, thức ăn dễ tiêu, đảm bảo vệ sinh, tránh chất kích thích + Tạo mơi trường gia đình xã hội hài hịa, giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng 2.2.5.2.5 Đánh giá + Người bệnh giảm triệu chứng hội chứng cai + Người bệnh quản lý an toàn Viện + Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng + Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc + Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái + Người bệnh tự chăm sóc thân, chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 2.3 Một số thực trạng tồn chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy 2.3.1.Về phía nhân viên y tế - Kế hoạch chăm sóc người bệnh sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh gia đình người bệnh - Chưa phát huy hết khả năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện mà dừng lại khâu cho người bệnh uống thuốc, thực theo y lệnh bác sĩ, đôn đốc người bệnh ăn cơm, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh 41 - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người bệnh, giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa phát huy hết tác dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh mà dừng lại việc cho người bệnh tập thể dục, xem ti vi, gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người bệnh - Khi người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi kịp thời, đầy đủ xác tác dụng phụ thuốc gây cho người bệnh để xử trí Họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, biết người nhà hay người bệnh báo cáo - Khi sử dụng thuốc cho người bệnh,nhân viên y tế chưa đảm bảo thuốc vào tới dày người bệnh 2.3.2 Về phía người bệnh - Người bệnh chưa hiểu rõ tính chất nguy hại việc sử dụng ma túy - Người bệnh không tự giác cai nghiện mà gia đình bắt buộc đến - Khi nhân viên y tế tư vấn cai nghiện ma túy người bệnh ậm cho qua chuyện - Chế độ lao động, dinh dưỡng người bệnh chưa trọng, hoạt động liệu pháp nhàm chán, người bệnh khơng thích thú 2.3.3 Về phía gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh chán nản, mệt mỏi, kinh tế khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến người bệnh - Chưa có đủ kiến thức việc sử dụng ma túy chăm sóc phịng chống tái nghiện cho người bệnh 2.4 Các ưu điểm, nhược điểm * Các ưu điểm - Người bệnh đến điều trị Viện Tâm Thần Trung Ương chăm sóc tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao, khơng để xảy tình trạng người bệnh bi quan dẫn đến tự sát - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm đến dày 42 - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ, không tiếp xúc với chất ma túy - Người bệnh điều dưỡng tư vấn từ bỏ tuyệt đối chất ma túy - Sau trình điều trị người bệnh cai nghiện viện hết triệu chứng nghiện ma túy, tăng cân sức khỏe ổn định - Người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế Viện - Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh * Các nhược điểm - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai nghiện cịn sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Người bệnh chưa cung cấp thơng tin đầy đủ tính chất nguy hại việc sử dụng ma túy gây nên - Người bệnh không tham gia hoạt động liệu pháp thường xuyên - Người bệnh không ý thức tự giác cai nghiện ma túy mà gia đình cưỡng ép đến Viện - Thời gian nằm điều trị ngắn với cộng đồng dễ tái nghiện trở lại 2.5 Nguyên nhân việc làm chưa làm 2.5.1 Nguyên nhân việc làm - Thực thủ tục hành theo quy đinh, bước chăm sóc phác đồ điều trị - Nhân viên y tế tuân thủ “12 điều y đức” Bộ Y tế đề - Nhân viên y tế thực sách quan, hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhân viên y tế thực “Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế”, có lời nói nhẹ nhàng, thái độ lịch tơn trọng người bệnh gia đình người bệnh 43 - Kịp thời báo cáo với lãnh đạo khoa, Viện biến cố đột xuất xảy Viện 2.5.2 Nguyên nhân việc chưa làm - Chưa dành thời gian để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người bệnh - Điều dưỡng chưa tập huấn tác dụng phụ thuốc an thần kinh - Còn thiếu hụt sở vật chất, hoạt động vui chơi, giải trí cho người bệnh chưa thực phong phú - Người bệnh khơng tự giác thiếu ý chí tâm cai nghiện ma túy - Gia đình thiếu quan tâm, động viên người bệnh 44 CHƯƠNG III: BÀN LUẬN Người bệnh nghiện ma túy gia đình đưa đến điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương tình trạng: Tỉnh táo, có rối loạn hành vi, người bệnh hay cười nói, có hoang tưởng, ảo giác Sau 10 ngày điều trị NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh tạm ổn định trạng thái cai, NB quản lý chặt chẽ an tồn, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, giấc ngủ ổn định, không cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào q trình giao tiếp hoạt động, khơng cịn rối loạn hành vi Quy trình chăm sóc NB Bệnh viện Tâm thần Trung ương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT [4] Khi người bệnh vào Viện Tổ công tác xã hội Điều dưỡng khoa hướng dẫn, phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí, xếp vào buồng bệnh theo quy định Xếp NB nằm phòng gần với nhân viên y tế để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi quản lý sát người bệnh để kịp thời phát dấu hiệu bất thường Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện Kết chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy đá chuyên đề tương đồng với số tác giả như: Nguyễn Thị Hồi (2016) Chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai Heroin Viện Pháp y Tâm thần Trung ương, Đại học điều dưỡng Nam Định [9] Đỗ Thị Thu Thưởng (2017) Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng bệnh cai nghiện ma túy nhóm Opiates Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Đại học điều dưỡng Nam Định [6] 45 KẾT LUẬN Để đảm bảo cho việc chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong, góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội, sau nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng chăm sóc quản lý người bệnh cai nghiện ma túy đá Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2022”, xin rút vài kết luận thực trạng chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy sau: Về sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng chật hẹp, bệnh phòng thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh nằm cai Viện Chưa có nhà hoạt động liệu pháp dành riêng cho người bệnh đến cai Về nhân lực Về bản, số lượng điều dưỡng có trình độ chun mơn sâu tâm thần hạn chế Đặc biệt đội ngũ điều dưỡng chăm sóc người bệnh cai nghiện chưa đào tạo, đào tạo lại tập huấn theo yêu cầu Công tác quản lý người bệnh cai nghiện ma tuý nhiều hạn chế Thực trạng chăm sóc người bệnh cai ma túy đá Viện - Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai nghiện cịn sơ sài, chưa tồn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu người bệnh - Điều dưỡng thực chưa lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý - Điều dưỡng chưa chủ động người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp - Người bệnh đến điều trị Bệnh viện tâm thần Trung ương chăm sóc tốt - Nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo với người bệnh gia đình người bệnh - Nhân viên y tế hồn thành cơng việc giao, khơng để xảy tình trạng người bệnh bi quan dẫn đến tự sát - Điều dưỡng cho người bệnh thuốc bảo đảm đến dày - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ, không tiếp xúc với chất ma túy - Người bệnh điều dưỡng tư vấn từ bỏ tuyệt đối chất ma túy 46 - Sau trình điều trị người bệnh cai nghiện viện hết triệu chứng nghiện ma túy, tăng cân sức khỏe ổn định - Người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế Viện - Viện tạo điều kiện cung cấp sở vật chất để phục vụ chăm sóc cho người bệnh ĐỀ XUẤT Để khắc phục tồn tại, xin đưa giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy đá Bệnh viện Tâm thần Trung ương Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương Căn vào q trình chăm sóc, điều trị người bệnh cai nghiện để đưa qui định riêng cho người bệnh vào Viện để điều trị; qui định thời gian nằm điều trị bệnh cai nghiện Viện tối thiểu tháng để tránh tái nghiện sớm vào viện nhiều lần người bệnh Trang bị sở vật chất cho khoa đầy đủ nhằm đảm bảo cơng tác chăm sóc, quản lý theo dõi, điều trị người bệnh tốt Thường xuyên đào tao, tập huấn liên tục cho khối điều dưỡng kiến thức liên quan đến chăm sóc quản lý, theo dõi người bệnh cai nghiện Đối với khoa Khám bệnh Cận lâm sàng Bố trí, xếp phịng riêng cho người bệnh cai nghiện ma túy giai đoạn đầu từ đến 10 ngày Cho cách ly hẳn với người bệnh thông thường Chủ động phối hợp với phòng ban chuyên mơn lập kế hoạch chăm sóc riêng cho trường hợp vào cai đưa quy định rõ ràng sát thực để chăm sóc người bệnh có hiệu Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh để báo cáo kịp thời cho bác sỹ Thường xuyên gần gũi, động viên, an ủi trao đổi thơng tin nắm bắt tình hình tâm lý người bệnh trình nằm Viện điều trị Bố trí khu vực hợp lý cho người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp 47 Có kế hoạch tư vấn sức khỏe cho người bệnh trình điều trị sau Viện Đối với điều dưỡng: Chưa chủ động phối hợp với phịng ban chun mơn lập kế hoạch chăm sóc cụ thể cho trường hợp vào cai đưa quy định rõ ràng để chăm sóc người bệnh có hiệu Kiến thức chun mơn chăm sóc người bệnh cai nghiện hạn chế.; chưa chủ động học hỏi bổ sung thêm kiến thức chuyên môn ngành tâm thần nói chung chăm sóc người bệnh cai nghiện nói riêng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ Công An (2014), Thực trạng người nghiện ma túy Việt Nam giải pháp phịng ngừa báo cáo trình Chính phủ Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn chẩn đoán người bệnh nghiện ma túy đá (ma túy dạng chất amphetamine) Bộ Y tế (2002) Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ y tế việc Ban hành hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ y Tế ( 2019), Quyết định số 786/QĐ-BYT ngày 01 tháng 03 năm 2019 Ban hành hướng dẫn can thiệp lạm dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamin Đỗ Thị Thu Thưởng (2017) Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng bệnh cai nghiện ma túy nhóm Opiates Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Đại học điều dưỡng Nam Định Lê Quốc Dân (2017), Nhận xét nhu cầu chăm sóc người bệnh cai nghiện ma túy chất dạng Amphetamine, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội Nguyễn Hữu Chiến, Kiều Công Thủy (2015), Nghiên cứu sử dụng liệu pháp tâm lý Matrix hỗ trợ điều trị phục hồi chức cho người nghiện ma túy tổng hợp dạng Amphetamine, Bệnh viện Tâm thần Trung ương Nguyễn Thị Hoài (2016) Chăm sóc người bệnh điều trị hội chứng cai Heroin Viện Pháp y Tâm thần Trung ương, Đại học điều dưỡng Nam Định 10 WHO (1992), Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần Phân loạn bệnh quốc tế rối loạn tâm thần hành vi lần thứ 10 1992.PP34-49 49 * Tài liệu tiếng anh 11 "Adderall XR Prescribing Information" (PDF) United States Food and Drug Administration Shire US Inc December 2013 pp 12–13 Retrieved 30 December 2013 12 Amphetamine/dextroamphetamine Medscape WebMD Retrieved 21 January 2016 Onset of action: 30–60 13 Heal DJ, Smith SL, Gosden J, Nutt DJ (June 2013) "Amphetamine, past and present – a pharmacological and clinical perspective" Journal of Psychopharmacology 27 (6): 479–496 doi:10.1177/0269881113482532 PMC 3666194 PMID 23539642 The intravenous use of d-amphetamine and other stimulants still pose major safety risks to the individuals indulging in this practice Some of this intravenous abuse is derived from the diversion of ampoules of damphetamine, which are still occasionally prescribed in the UK for the control of severe narcolepsy and other disorders of excessive sedation For these reasons, observations of dependence and abuse of prescription d-amphetamine are rare in clinical practice, and this stimulant can even be prescribed to people with a history of drug abuse provided certain controls, such as daily pick-ups of prescriptions, are put in place (Jasinski and Krishnan, 2009b) 14 Kakko J., Graanbladh L., and Svanborg K.D (2007) A stepped care strategy using bupremorphine and methadone vesus conventional methadone maintenance in heroin dependence: a randomized controlledtrial Am J Psychiatry, 164(5), pp 797803 15 Stahl SM (March 2017) "Amphetamine (D,L)" Prescriber's Guide: Stahl's Essential Psychopharmacology (6th ed.) Cambridge, United Kingdom: Cambridge University Press pp 45–51 ISBN 9781108228749 Retrieved August 2017 16 United Nations Office on Drugs and Crime (2015), World Drug Report, 166 p 17 WHO (2016) Classification of mental and behavioural disorders, World Health Organization 50

Ngày đăng: 28/04/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w